1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống thông gió và hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cho phân xưởng cơ khí

75 902 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Chọn thông số tính toán bên trong công trình • Mùa hè: Nhiệt độ không khí tính toán bên trong nhà cần cao hơn bên ngoài nhà từ 1-3oC... Chọn : t =20oC Bảng 1: Thông số tính toán bên tron

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUKhông khí là một trong những thành phần quan trọng của sự sống Nếu không

có không khí thì loài người chúng ta không thể tồn tại được Với sự phát triển củakhoa học kĩ thuật hiện nay, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao làm cho tình hình ô nhiễmmôi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng ngày càng trầm trọng

Môi trường không khí tại nơi làm việc ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và năngsuất làm việc của công nhân trong các nhà máy, phân xưởng Khi chất lượng môitrường không khí không đảm bảo thì hiệu quả cũng như chất lượng công việc củangười công nhân không đạt yêu cầu

Tuy nhiên, môi trường không khí ở nước ta hiện nay, đặt biệt là ở các khu côngnghiệp và các đô thị lớn vẫn tồn tại dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại

Trước tình hình đó, vấn đề thông gió và xử lý khí độc hại đã trở thành mối quantâm của nhiều quốc gia trên thế giới Và để hiểu rõ hơn vấn đề này em được giaonhiệm vụ “ Thiết kế hệ thống thông gió và hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trườngkhông khí cho phân xưởng cơ khí”

Trên cơ sở những kiến thức đã được học và được Cô Nguyễn Phước Qúy Anhướng dẫn, em đã hoàn thành đồ án

Nội dung đồ án gồm các vấn đề: Tính toán thông gió cho nhà công nghiệp Tínhtoán sự khuếch tán ô nhiễm từ các ống khói Thiết kế hệ thống xử lý bụi đạt yêu cầucho phép và các bản vẽ kèm theo

Do nhiều yếu tố khác nhau nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong thầy, cô giáo hướng dẫn thêm để đồ án này trở nên hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ HƯƠNG MƠ

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 5

PHẦN 1: TÍNH TOÁN PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ BÊN

TRONG CÔNG TRÌNH CHO PHÂN XƯỞNG GIA CƠ KHÍ CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA

I Lựa chọn thông số

1.1 Chọn thông số tính toán bên ngoài công trình

Địa điểm : Lào Cai

Mùa hè:

- Nhiệt độ ngoài công trình vào mùa hè t = 32,70C (Bảng 2.3 [1] Nhiệt độ cực đại trung bình tháng 7).

- Độ ẩm: φ = 85,8 % (Bảng 2.10 [1] Độ ẩm tương đối trung bình vào tháng7).

- Hướng gió chủ đạo: Đông Nam (Bảng 2.16 [1 ] Lấy theo trạm Lào Cai).

- Vận tốc gió mùa hè: V = 2,2 (m/s) (Bảng 2.16 [1] Vận tốc gió trung bình tháng 7 theo trạm Lào Cai).

Mùa đông:

- Nhiệt độ ngoài nhà vào mùa đông: t = 13,30C (Bảng 2.4 [1] Nhiệt độ cực tiểu trung bình tháng 1).

- Độ ẩm: φ = 84,8 % (Bảng 2.10[1] Độ ẩm tương đối trung bình vào tháng1).

- Hướng gió chủ đạo: Đông Nam (Bảng 2.16 [1 ] Lấy theo trạm Lào Cai).

- Vận tốc gió mùa đông: V = 2,8 (m/s) (Bảng 2.16 [1] Vận tốc gió trung bình tháng 7 theo trạm Lào Cai).

1.2 Chọn thông số tính toán bên trong công trình

Mùa hè:

Nhiệt độ không khí tính toán bên trong nhà cần cao hơn bên ngoài nhà từ 1-3oC

Do vậy ở đây ta chọn nhiệt độ này là: t = 33,7 oC

Trang 6

15 220 15

Mùa đông: Lấy theo điều kiện tiện nghi tT( đông) = 18-24oC Người làm trong phânxưởng cơ khí với các công việc như khoan, cưa, hàn, nấu đồng và đúc đồng là laođộng vừa

Chọn : t =20oC

Bảng 1: Thông số tính toán bên trong phân xưởng cơ khí

Mùa Nhiệt độ tính toán

bên ngoài nhà tNtt (oC)

Nhiệt độ tính toánbên trong nhà tTtt (oC) Δttt = (tT

tt - tNtt).ψ

II TÍNH TỔN THẤT NHIỆT

2.1 Tính tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che

2.1.1 Chọn kết cấu bao che

Lựa chọn kết cấu bao che cho các bộ phận của công trình phân xưởng như sau:

a Tường ngoài: Tường chịu lực, gồm có ba lớp:

Lớp 1: Lớp vữa vôi trát mặt ngoài với các thông số

Dày:

Hệ số dẫn nhiệt:

Hình 1: cấu tạo tường

Lớp 2: Lớp gạch phổ thông xây với vữa nặng với các thông số:

Trang 7

b Cửa sổ: Bề mặt cửa sổ và cửa sổ mái là giống nhau, kết cấu là cửa bằng kính có

24mDải 4

Trang 8

2.1.2 Tính tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che

Trang 9

1 Hệ số truyền nhiệt K

Trong đó: αT: hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong, αT = 7,5 kcal/m2.h.0C

αN: hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài, αN = 20 kcal/m2.h.0C

δi: độ dày kết cấu thứ i [mm]

λi: hệ số dẫn nhiệt của kết cấu thứ i [kcal/m.h.oC]

Bảng 2: Tính toán xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che

Trang 10

6 Mái

Km =

0,8

Trang 11

2 Xác định diện tích kết cấu bao che

Bảng 3: Diện tích kết cấu bao che

Kếtquả(m2)

Trang 12

K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)

F: Diện tích kết cấu bao che (m2)

Δttt: Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC) = (tTtt - tNtt).ψ

Ψ: Hệ số kể đến vi trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời, ψ = 1Đối với Việt Nam các bức tường quay về các hướng có quá trình trao đổi nhiệtkhác nhau hay nói cách khác tổn thất nhiệt theo các hướng khác nhau nên khi tính toánđối với các tường ngoài ta cần phải bổ sung thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổinhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau

Hình 1: Tổn thất nhiệt theo phương hướng

Về mùa Đông: Δttt=2013,3=6,7oC

Trang 13

Bảng 4: Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Đông và tổn thất nhiệt

theo phương hướng

Về mùa hè, hướng dòng nhiệt qua kết cấu mái không phải từ trong ra ngoài, tức

tổn thất nhiệt như các kết cấu ngăn che khác, mà ngược lại từ ngoài vào trong, vì nhiệt

độ bên ngoài gần bề mặt mái lớn hơn so với nhiệt độ bên trong do bức xạ mặt trời Do

đó khi tính tổn thất nhiệt qua kết cấu nhiệt ngăn che về mùa hè ta không tính lượng

nhiệt truyền qua mái

Trang 14

Bảng 5: Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Hè và tổn thất nhiệt

theo phương hướng

STT

Loại kết cấu

K(kcal/

m2h0C)

F (m2) ∆ (0

C)

Q(Kcal/

h)

(%)

ΣQ(Kcal/)Tên

Trang 15

2.2 Tổn thất nhiệt do rò gió

Gió lùa vào nhà do chênh lệch trọng lượng không khí bên trong và bên ngoài và

do áp lực gió thổi trên bề mặt ngoài công trình

(Kcal/h)

Trong đó:

CK = 0,24 là tỉ nhiệt của không khí ( Kcal/Kg oC) (theo giáo trình thông gió-TS.Nguyễn Đình Huấn trang 33)

Ggio: lượng không khí lọt vào nhà qua khe cửa:

a: là hệ số phụ thuộc vào loại cửa:

• Đối với hầm mái, cửa sổ 1 lớp, khung thép: a = 0,65

• Đối với cửa đi, cổng ra vào: a = 2

l: tổng chiều dài của khe cửa cùng loại (m)

g: là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại (kg/h)

• Mùa Đông: hướng gió chính là hướng Đông Nam, VgD =2,8 m/s gĐ = 7,12kg/mh

• Mùa Hè: hướng gió chính là hướng Đông Nam, VgH = 2.2 m/s gĐ =6,28kg/mh

(Khe cửa bằng kim loại)

(Bảng 2.4 – [3] )

• : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC)

• : Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC)

Trang 16

Hình 3: Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè, mùa đông

Bảng 6: Tính toán chiều dài khe cửa mà gió lọt qua

Loại cửa Chiều dài khe cửa mà gió lọt qua (m)

Hướng Đông Nam

Bảng 7: Tính toán tổn thất nhiệt do rò gió

∆ttt

(0C) ggl(kg/mh) a l (m)

Kết quả(kcal/h)Đông

2.3 Tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu từ ngoài mang vào

Phân xưởng có nhà kho đặt bên ngoài để chứa vật liệu là đồng Đồng trong nhàkho có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí ngoài trời (tN), khi đưa vào trong phânxưởng nhiệt độ khối đồng tăng bằng nhiệt độ trong nhà (tT)

Trang 17

Công thức tính: (Kcal/h)

Với: G: là lượng vật liệu đưa vào nhà trong một giờ

G =360 kg/h

tC : là nhiệt độ của vật liệu sau khi đưa vào phòng tC = tTtt

tD : là nhiệt độ của vật liệu trước khi đưa vào phòng tD= tNtt

= 0,5 – hệ số kể đến khả năng nhận nhiệt của vật liệu (Theo mục 3.2.1.3/trang 90 – [4] )

C: tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng của vật liệu cần làm nóng) Đối với đồng ta có

Tính cho cả mùa đông và mùa hè

QtỏaTS= 860×a×F (Kcal/h)

Trong đó:

• 860: Đương lượng nhiệt của công suất điện, 1 KW=860 Kcal/h

• a: Tiêu chuẩn thắp sáng tính theo 1 m2 của sàn Đối với nhà công nghiệp

a = 18 ÷ 24 W/m2 sàn,( chọn a = 20 W/m2 sàn)

Trang 18

• F: Diện tích của xưởng, F =(24 – 0.03) x (30– 0,03) = 718,38 (m2).

QtỏaTS = 860.20/1000.718,38=12365,14

3.2 Tỏa nhiệt từ các máy móc động cơ dùng điện

Tính cho cả mùa đông và mùa hè

• 860: Đương lượng chuyển hóa điện thành nhiệt, 1KW = 860 Kcal/h

• N: Công suất máy (KW)

Bảng 10: Công suất điện của các động cơ.

Kí hiệu Tên động cơ Công suất

Tổng côngsuất

Trang 19

3.3 Toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm từ lò đúc đồng

Sản phẩm sau khi được nấu chảy ở lò nấu đồng, được rót vào lò đúc đồng Tạiđây xảy ra quá trình làm nguội dần có thay đổi trạng thái Nhiệt tỏa ra từ quá trình nàyđược tính theo công thức

Qsp (kcal/h) = Gsp.[Cl(tđ - tnc) + I+ Cr(tnc - tc)] (kcal/h)

Trong đó:

- Gsp= 360 kg/h: là lượng sản phẩm đưa vào gia công

- Cr : tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể rắn (Cr=0,093), Kcal/kg.0C

- Cl : tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể lỏng (Cl= 0,118), Kcal/kg.0C

- tnc: nhiệt độ nóng chảy của vật (tnc= 1080 0C )

- tđ: nhiệt độ ban đầu của sản phẩm bằng nhiệt độ bên trong của lò tđ =1250 oC

- tc: nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm bằng nhiệt độ của trong nhà của phân xưởng

- I: nhiệt nóng chảy (Inc = 180kJ/kg = 43 Kcal/kg)

Bảng 11: Tính toán toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm

3.4 Tỏa nhiệt do người

Lượng nhiệt tỏa ra của người trong phòng bao gồm hai thành phần là nhiệt hiện Qh

và nhiệt ẩn QÂ

Lượng nhiệt toàn phần tỏa ra của người phụ thuộc phần lớn vào mức độ nặngnhọc của công việc, vào nhiệt độ của phòng và một phần tính chất quần áo mặc Phầnnhiệt hiện tỏa ra phụ thuộc vào nhiệt độ của phòng, vận tốc gió trong phòng, cường độlàm việc và tính chất quần áo mặc Khi nhiệt độ môi trường thấp thì người tỏa nhiệthiện lớn, nhiệt ẩn nhỏ Khi nhiệt độ trong phòng cao lượng nhiệt hiện tỏa ra giảm đi,người tỏa mồ hôi nhiều

Lượng nhiệt tỏa ra do người chỉ tính phần nhiệt hiện bởi phần nhiệt hiện tỏa ralàm tăng nhiệt độ không khí trong phòng còn nhiệt ẩn làm tăng quá trình bốc mồ hôi

và tính theo công thức:

Trang 20

Qtnguoi = q.n (Kcal/h)

Trong đó:

• n - là số người trong phân xưởng, n = 38 người

• qn (kcal/ h): lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòngtrong 1 giờ

(Lấy theo bảng 2-5 Tri số q n (kcal/ h) của người – [3] )

Trạng thái của người làm trong xưởng: phân xưởng lao động vừa

Mùa đông (20oC): qh = 90 (Kcal/h)

Mùa hè (33,70C): qh = 12,8( Kcal/h)

Bảng 12: Tính toán tỏa nhiệt do người

TT Mùa qn (Kcal/h) n (người) (Kcal/

lò, đáy lò qua của cửa lò lúc đóng và mở Giả thiết cấu tạo của thành lò, nóc lò và đáy

lò là như nhau Cửa lò để dễ dàng mở ra nên cấu tạo gồm 2 lớp khác với thành lò

q cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò (kcal/m2.h)

Cấu tạo của lò:

Trang 21

Lớp 1: chịu lửa : (kcal/m.hoC)

: nhiệt độ bề mặt bên trong lò

t T : nhiệt độ bên trong lò

 Giả thiết : = 79 oC , = 68 oC

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa hè

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông

 Ta có : tH

N = 33,7 oC ( nhiệt độ trong phòng vào mùa hè)

tĐ =20 oC (nhiệt độ trong nhà vào mùa đông)

tN

tT

Trang 22

= 0,006=0,6% < 5% (giả thiết thoả mãn)

- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là:

QH

TL = = = 6401,17(kcal/m2h)

Trang 23

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

Tỏa nhiệt qua đáy lò

Qđáy lò = 0,7 K.Fđáy lò , (kcal/h)

Trong đó:

• 0,7 : hệ số hiệu chỉnh kể đến sự bốc lên của nhiệt

Trang 24

• Fđáy lò : diện tích đáy lò , Fđáy lò =1,5.1,5 = 2,25m2

• K: hệ số truyền nhiệt của thành lò (kcal/m2.h. oC)

Cấu tạo của lò:

Lớp 1: chịu lửa : (kcal/m.hoC)

: nhiệt độ bề mặt bên trong lò

t T : nhiệt độ bên trong lò

 Giả thiết : = 84 oC , = 75 oC

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa hè

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông

 Ta có : tH

N = 33,7 oC ( nhiệt độ trong phòng vào mùa hè)

tĐ =20 oC (nhiệt độ trong nhà vào mùa đông)

Trang 25

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = = =1,5

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

= 0,04=4% < 5% (giả thiết thoả mãn)

- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là:

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = = =1,5

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

(theo mục 2.2.6 – [3] )

Trang 26

Tỏa nhiệt qua nóc lò

Cấu tạo của nóc lò giống như các lớp của thành lò nên lượng nhiệt tỏa ra tính cho1m2 nóc lò là giống như thành lò Tuy nhiên nóc lò là bề mặt nóng nằm ngang cóhướng tỏa nhiệt lên phía trên nên cường độ tảo nhiệt mạnh hơn thành đứng và xấp

Trang 27

Bảng 13 : Tổng nhiệt tỏa của lò nấu đồng:

q: cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò (kcal/m2.h)

Lớp 1: chịu lửa : (kcal/m.hoC)

: nhiệt độ bề mặt bên trong lò

t T : nhiệt độ bên trong lò

 Giả thiết : = 78 oC , = 66 oC

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa hè

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông

Trang 28

= 0,007=0,7% < 5% (giả thiết thoả mãn)

- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là:

Trang 29

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

Tỏa nhiệt qua đáy lò

Qđáy lò = 0,7 K.Fđáy lò , (kcal/h)

Trang 30

Trong đó:

• 0,7 : hệ số hiệu chỉnh kể đến sự bốc lên của nhiệt

• Fđáy lò : diện tích đáy lò , Fđáy lò =1,5.1,5 = 2,25m2

• K: hệ số truyền nhiệt của thành lò (kcal/m2.h. oC)

Cấu tạo của lò:

Lớp 1: chịu lửa : (kcal/m.hoC)

: nhiệt độ bề mặt bên trong lò

t T : nhiệt độ bên trong lò

 Giả thiết : = 85oC , = 72oC

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa hè

: nhiệt độ bề mặt bên ngoài lò vào mùa đông

Trang 31

= L ( – tH

N )0,25 +

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = = =1,5

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

= 0,004=0,4% < 5% (giả thiết thoả mãn)

- Vậy lượng nhiệt truyền qua thành lò là:

Trang 32

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = = =1,5 Cqd:

hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.hoK)

Tỏa nhiệt qua nóc lò

Cấu tạo của nóc lò giống như các lớp của thành lò nên lượng nhiệt tỏa ra tính cho1m2 nóc lò là giống như thành lò Tuy nhiên nóc lò là bề mặt nóng nằm ngang cóhướng tỏa nhiệt lên phía trên nên cường độ tảo nhiệt mạnh hơn thành đứng và xấp

Trang 33

Bảng 14 : Tổng nhiệt tỏa của lò đúc đồng

Q(kcal/h)

Q(kcal/h)

Q(kcal/h)

Q(kcal/h) (kcal/h)

3420 58190,4 8283,42 7881,57 116167,57

Hè 12365,1

4

26027,04

486,4 57731,7

2

8174,05 7941,8 112726,15

VI TÍNH TOÁN THU NHIỆT VÀO MÙA HÈ

Bức xạ mặt trời bao gồm trực xạ và tán xạ Các tia bức xạ mặt trời chiếu trựctiếp vào bề mặt chịu bức xạ thì gọi là trực xạ Còn tán xạ là sự phản xạ ánh sáng từ mặtđất , công trình, nhà cửa,

Vào mùa hè, khi nắng chiếu trên bề mặt một kết cấu bao che với cường độ xácđịnh thì lượng cường độ bức xạ ấy truyền vào nhà nhiều hay ít là phụ thuộc vào kếtcấu bao che Cửa kính trong suốt nên hầu hết năng lượng của nắng xuyên qua được và

đi vào phòng, bị hấp thụ kết quả là nhiệt độ trong phòng tăng cao

Kết cấu bao che là mái thì tia nắng phản chiếu một phần và bị hấp thụ mộtphần Do mái có thời gian tiếp xúc với mặt trời với thời gian lớn nên ta phải tính thunhiệt qua mái

Tính toán thu nhiệt chỉ tính cho mùa hè và tính cho các kết cấu bao che là mái

và cửa kính

4.1 Bức xạ mặt trời qua cửa kính

Trang 34

Trong đó:

- : là hệ số kể đến độ trong suốt

- : là hệ số kể đến độ bẩn của mặt kính

- : là hệ số kể đến độ che khuất của cửa kính

- : là hệ số kể đến độ che khuất của hệ thống che nắng

- qbx: cường độ bức xạ mặt trời cho 1m2 mặt phẳng bị bức xạ tại thời điểm tính toán.Tra bảng 2.20 – [1] vào tháng 7 thời điểm 13h tại trạm Sơn La ( lấy trạm gần nhất giáp với tỉnh Lào Cai)

Bảng 16: Tính nhiệt thu do bức xạ mặt trời qua cửa kính

0,95

Trang 35

4.2 Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua mái

Nhiệt bức xạ qua mái gồm 2 thành phần :

- Nhiệt truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ

- Nhiệt truyền qua mái do dao động nhiệt độ

(kcal/h)

Trong đó:

+ (Kcal/h): Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ

+ (Kcal/h): Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do dao động nhiệt độ

4.2.1 Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ tương đương

= Kmái.Fmái ( )

Trong đó:

- Kmái = 3,44 (Kcal/m2.h.oC) : Hệ số truyền nhiệt của mái.( Theo Bảng 2 )

- Fmái (m2) : Diện tích mái Fm = 762,22 (m2)

- t (oC) : Nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà trung bình

= +

* Với:

+ : Nhiệt độ trung bình của không khí ngoài nhà, t =27,9oC (Tháng 7)

(Bảng 2.2- [1] cho tỉnh Lào Cai )

Trang 36

+ : Nhiệt độ tương đương.

: Cường độ bức xạ mặt trời trung bình trong ngày đêm

Vì >tT nên bức xạ truyền từ ngoài vào trong nhà

4.2.2 Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do giao động nhiệt độ

Trong đó:

Trang 37

- Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu, = 7.5(Kcal/m2hoC)

- : Biên độ dao động của nhệt độ tổng hợp ngoài nhà: =( + )

Với: : Biên độ dao động của nhiệt độ ngoài nhà:

(0C):Nhiệt độ ngoài nhà trung bình đo lúc 13h của tháng nóng nhất, =32,7oC ( Bảng 2.3- [3] )

oC: Biên độ dao động của nhiệt độ tương đương do bức xạ Mặt Trời gây ra trên mái:

- : Hệ số lệch pha phụ thuộc vào độ lệch pha ∆z và tỉ số biên độ dao

động của nhiệt độ tương đương và nhiệt độ bên ngoài ,

→∆z =15 - 13 = 2h

Tra bảng 3-10 – [2] ) được  = 0,9749

Ngày đăng: 29/12/2015, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w