Khái niệm về tài chính • 1.1 Các khái niệm về tài chính • 1.2 Các quyết định tài chính của chủ thể tài chính trong nền kinh tế... 1.11 Các k Các khái niệm về tài chính hái niệm về tài ch
Trang 1• Chương 1: Đại cương về tài chính
• Chương 2: Giá trị thời gian của tiền và ứng
dụng vào phân tích đầu tư
• Chương 3: Thị trường tài chính
• Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
Trang 2Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tài chính tiền tệ, NXB
Thống kê
• Bodie, Z., & Merton, R (2000), Finance, Prentice Hall Inc.
• Brealey, R., et al (2009), Fundamentals of corporate
finance, 6th Ed, McGraw-Hill Irwin
• Mishkin, F.S (2010), The Economics of Money, Banking and
Financial markets, 9th ed, The Addison – Wesley Series in
Economics.
• Gitman, L., et al (2008), Principles of Managerial Finance,
5 th Ed, Pearson Education Australia
• D.N Hynman (2010), Public finance ,10th Ed,
Trang 3CHƯƠNG 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH
Nguồn:
•Bộ môn Tiền tệ - Ngân hàng, Đại học Ngoại thương
•Bodie, Z., & Merton, R (2000), Finance, Prentice Hall Inc
• Bagley, N , slides on Finance, Copyright © Prentice Hall
Inc 1999
5
NỘI DUNG
1 Khái niệm về tài chính
2 Sự ra đời và phát triển của tài chính
3 Chức năng, vai trò của tài chính
4 Quan hệ tài chính
5 Hệ thống tài chính
Trang 41 Khái niệm về tài chính
• 1.1 Các khái niệm về tài chính
• 1.2 Các quyết định tài chính của chủ thể tài
chính trong nền kinh tế
Trang 51.
1.11 Các k Các khái niệm về tài chính hái niệm về tài chính
• Tài chính là việc nghiên cứu làm thế nào để
con người có thể phân bổ các nguồn lực khan
hiếm theo thời gian (Bodie & Merton)
• Nếu nhìn nhận tài chính là một hệ thống,
có thể định nghĩa như sau: “Tài chính là
một hệ thống các quan hệ phân phối giữa
các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua
việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ”
1.
1.11 Các k Các khái niệm về tài chính hái niệm về tài chính
• Việc nghiên cứu hệ thống tài chính phát triển
như thế nào theo thời gian là một phần quan
trọng khi nghiên cứu các vấn đề về tài chính
• Nguyên lý cơ bản của tài chính là thỏa mãn
“sở thích tiêu dùng” của con người
Trang 6• Lý thuyết tài chính bao gồm:
– Các khái niệm hỗ trợ tư duy của con người về cách
phân bố các nguồn lực theo thời gian
– Các mô hình định lượng được sử dụng để đo
lường những khả năng, ra quyết định và thực hiện
chúng
Những khái niệm và mô hình này được áp dụng ở
mọi cấp độ của việc ra quyết định tài chính
11
1.
1.11 Các k Các khái niệm về tài chính hái niệm về tài chính
• Quyết định tài chính của hộ gia đình
• Quyết định tài chính của doanh nghiệp
• Quyết định tài chính của chính phủ
1.
Trang 7• Quyết định tài chính của hộ gia đình:
– Quyết định tiêu dùng và tiết kiệm
– Quyết định đầu tư
– Quyết định về tìm nguồn tài chính
– Quyết định về quản trị rủi ro
13
1.
• Quyết định tài chính của doanh nghiệp:
– Quyết định về tìm nguồn tài chính
– Quyết định đầu tư
– Quyết định về phân bố lợi nhuận
1.
Trang 8• Quyết định tài chính của chính phủ:
– Xác định các khoản chi tiêu cần thiết để vận hành
các cơ quan của chính phủ
22 Sự ra đời và phát triển của Sự ra đời và phát triển của
tài chính
• Điều kiện ra đời
• Sự phát triển của tài chính
Trang 9Điều kiện ra đời
• Nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ
– Thời kỳ kinh tế săn bắt hái lượm nguyên thủy
– Thời kỳ sản xuất tự cung tự cấp
– Nền kinh tế hàng hóa
– Nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ
• Sự ra đời và phát triển của các chức năng Nhà
nước
Sự phát triển của tài chính
• Các loại quan hệ tài chính
– Quan hệ tài chính hoàn trả
– Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
– Quan hệ tài chính không hoàn trả
– Quan hệ tài chính nội bộ
Trang 10Sự phát triển của tài chính
• Sự phát triển của các quan hệ tài chính
– Quan hệ tín dụng: cho vay nặng lãi à hệ thống Ngân hàng
à các trung gian tài chính
– Hoạt động bảo hiểm: góp thóc lúa chung tránh mất mùa à
bảo hiểm hàng hải à hàng loạt các loại hình bảo hiểm ra
đời
– Hoạt động tài chính của Nhà nước: chế độ phong kiến à
giai cấp tư sản à hình thành Ngân sách nhà nước
– Hoạt động tài chính nội bộ: thông qua sự hiện đại hóa khả
năng quản lý tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Sự cần thiết khách quan
• Để tồn tại và phát triển, thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước, cần sử dụng công cụ tài
chính
• Các cá nhân chuyển dịch nguồn tài chính qua
Trang 113 Chức năng, vai trò của tài chính
3.1 Chức năng của tài chính
3.2 Vai trò của tài chính
3 Chức năng, vai trò của tài chính
3.1 Chức năng của tài chính
• Chức năng phân phối
• Chức năng giám sát
Trang 12Chức năng phân phối
• Một quan hệ kinh tế phải là một quan hệ phân
phối thì mới có thể là một quan hệ tài chính
• Phân phối tài chính bao gồm:
– Phân phối lần đầu
– Phân phối lại
Chức năng giám sát
• Việc giám sát nền kinh tế trở nên dễ dàng hơn thông
qua kiểm soát các chỉ tiêu/chỉ số kinh tế
• Các chỉ số tài chính là sự đo lường bằng tiền tệ của
các hoạt động tài chính
Trang 133.2 Vai trò của tài chính
• Đảm bảo được nhu cầu về vốn
• Tạo hiệu quả trong việc sử dụng vốn của các
chủ thể kinh tế
• Một quan hệ kinh tế muốn được coi là quan
hệ tài chính phải thỏa mãn được những đặc
trưng sau:
– Là một quan hệ phân phối
– Quá trình phân phối này chủ yếu được thực hiện
dưới dạng giá trị
Trang 14Quan hệ phân phối
Quá trình tái sản xuất xã hội
Sản xuất
Trao đổi
Quá trình phân phối thực hiện dưới
Trang 15– Dỡ bỏ giới hạn tài chính cá nhân
– Tăng tính thanh khoản của các quỹ tài chính
Trang 16• Trong nền kinh tế, các quan hệ tài chính
xuất hiện đan xen nhau, liên hệ, tác động
ràng buộc lẫn nhau trong một thể thống
dụng để thực hiện các cam kết tài chính và
chuyển đổi giữa tài sản và rủi ro.
Trang 17• Các tổ chức tài chính nhận tiền gửi
– Ngân hàng thương mại (Commercial bank)
– Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual saving bank)
• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
– Công ty bảo hiểm
– Quỹ hưu trí (Pension funds)
• Các tổ chức đầu tư
Trang 18Công cụ tài chính
Công cụ Tài chính
Công cụ
Thị trường
Tiền tệ
Công cụ Thị trường Vốn
Chứng khoán Phái sinh
HĐ kỳ hạn Quyền chọn
HĐ tương lai HĐ hoán đổi
Thị trường tài chính
• Là nơi các công cụ tài chính được mua bán, trao đổi
• Phân loại theo chức năng
– Theo thời hạn tín dụng:
Thị trường tiền tệ: mua bán công cụ nợ ngắn hạn
Trang 19Một số cách phân loại khác
• Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
– Thị trường sơ cấp: nơi phát hành lần đầu các công cụ tài
chính
– Thị trường thứ cấp: nơi mua bán lại các công cụ tài chính
đã phát hành
• Thị trường tập trung và phi tập trung
– Thị trường tập trung (qua sàn giao dịch chính thức): giao
dịch các chứng khoán có niêm yết
– Thị trường phi tập trung (không qua sàn giao dịch chính
thức): giao dịch các chứng khoán không niêm yết
Trang 20Cơ sở hạ tầng tài chính
• Cơ sở hạ tầng tài chính là khuôn khổ các luật lệ và hệ
thống làm nền tảng cho các bên (cho vay, đi vay) lập
kế hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài
chính
• Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:
– Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước
– Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi
– Thông tin (luật và thông lệ kế toán, kiểm toán; phòng đăng
ký và lưu trữ thông tin tín dụng )
– Hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch chứng khoán (nơi
cung cấp dịch vụ giao dịch và niêm yết, cơ sở hạ tầng
thông tin)
5.3 Dòng luân chuyển của vốn
• Vốn có thể chảy từ các chủ thể dư thừa vốn
sang các chủ thể thiếu vốn thông qua các
kênh:
Trang 21Vốn luân chuyển qua thị trường
Thị trường
Chủ thể thặng
dư vốn
Chủ thể cần vốn
Trang 22Vốn luân chuyển qua thị trường và
các trung gian tài chính
Thị trường
Trang 23Vốn luân chuyển trực tiếp
Trang 245.4 Chức năng của hệ thống tài chính
• Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
• Cung cấp các cách thức quản trị rủi ro
• Vận hành hệ thống thanh toán
• Cung cấp cơ chế tổng hợp các nguồn lực và phân
chia quyền sở hữu trong các doanh nghiệp khác nhau
• Cung cấp thông tin về giá nhằm giúp phối hợp việc ra
quyết định không tập trung trong các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế
• Cung cấp các cách thức giải quyết vấn đề thông tin
không cân xứng
Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
Kênh gián tiếp
Vốn Các trung gian tài chính
Trang 25Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
• Hệ thống tài chính tạo điều kiện chuyển giao
vốn qua thời gian và không gian
• Ví dụ:
– Vay tiền mua nhà, tiết kiệm cho hưu trí, đầu tư
sản xuất (chuyển giao nguồn vốn từ thời điểm này
đến thời điểm khác)
– Công dân Anh đầu tư vào công ty cổ phần ở Đức;
ngân hàng Mỹ cho công ty của Nga vay vốn (nguồn
vốn chuyển giao từ địa điểm này sang địa điểm
khác)
Quản trị rủi ro
rủi ro (VD?)
doanh của doanh nghiệp với chủ đầu tư
vốn chủ sở hữu
Trang 26Vận hành hệ thống thanh toán
• Hệ thống tài chính cung cấp cho cá nhân và
DN các phương thức thanh toán hiệu quả:
– Tài khoản ngân hàng
– Thanh toán chuyển khoản
– Thẻ tín dụng…
• Tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính
• Giảm chi phí giao dịch
Tổng hợp nguồn lực và phân chia
quyền sở hữu
• Với nền kinh tế hiện đại, đầu tư cho một dự
án kinh doanh không còn là của riêng cá nhân
nào
• Hệ thống tài chính cung cấp các bộ máy (thị
Trang 27Cung cấp thông tin
• Dựa vào các thông tin tài chính được công bố,
cá nhân và doanh nghiệp có thể đưa ra các
quyết định tiết kiệm hay đầu tư
Giải quyết vấn đề thông tin
bất cân xứng
• Thông tin bất cân xứng làm hạn chế việc thực
hiện chức năng phân bổ nguồn lực và rủi ro
của hệ thống tài chính
• Một hệ thống tài chính hoạt động tốt giúp
đánh giá, tổng hợp, chia sẻ rủi ro, phân bổ và
giám sát việc sử dụng vốn hiệu quả, thực hiện