Chương 1: Những vấn đề chung về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. Chương 2:Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng số 2 thăng longChương 3:Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất tại công ty CP xây dựng số 2 Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Trong các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng,muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng tất yếu phải quan tâm
đến giá thành và chất lợng sản phẩm, đây là vấn đề quan trọng để đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kinh doanh có lãi vừa là yếu
tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Mục tiêu hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng là lợinhuận, mà muốn thu đợc lợi nhuận cao thì giá bán của sản phẩm sản xuất phảithấp, và muốn giá thành thấp thì doanh nghiệp phải giảm thấp chi phí tức là sửdụng tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tối đa máy móc thiết bị và khôngngừng nâng cao năng suất lao động
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nângcao chất lợng sản phẩm sản xuất Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm sản xuất là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán trongmỗi doanh nghiệp Nó góp phần tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm và việc chấp hành chính sách chế độ kế toán tài chínhcủa doanh nghiệp
Nhận thức đợc vai trò vị trí của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm sản xuất bằng những kiến thức tiếp thu đợc ở nhà trờng,trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long em đãchọn đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ởCông ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long” cho luận văn tốt nghiệp
Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chuơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Chơng 3: Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Trong quá trình nghiên cứu những vấn đề chung và tìm hiểu thực tế đểhoàn thiện luận văn tốt nghiệp em đã nhận đợc hớng dẫn của cô giáo Ngô ThịLuyến và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo công ty cùng cán bộ phòng tàichính kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long Mặc dù em đã cốgắng nhiều song do trình độ còn hạn chế, điều kiện thực tập còn khó khăn nênluận văn này của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sựchỉ bảo của các thày, cô giáo để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn, em đợcSV: Hoàng Vân Anh Lớp: 5034121
Trang 2bổ sung nâng cao kiến thức giúp cho công tác thực tế sau này của em đợc tốthơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn cô giáo Ngô Thị Luyến và cán bộ phòng tàichính kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long đã nhiệt tình chỉbảo, giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này
Hà Nội tháng 5 năm 2007 Sinh viên
Hoàng Vân Anh
Chơng I Những vấn đề chung về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh
nghiệp xây lắp.
1.1.Sự cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp xây lắp
Ngành xây lắp là ngành sản xuất đặc thù có chức năng tái sản xuất TSCĐtạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, thu hút một lợng vốn lớn
đầu t trong và ngoài nớc
Doanh nghiệp xây lắp là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân và có đầy đủcác điều kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến quá trình thicông xây dựng và lắp đặt thiết bị cho các công trình hạng mục công trình Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những
đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quymô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩmxây lắp lâu dài Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sảnphẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán ( dự toán thiết kế, dự toán thi công),
Trang 3quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo,
đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp
- Sản phẩm xây lắp có tính chất cố định, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ.Các điều kiện cần thiết cho sản xuất thi công nh các loại xe máy, thiết bị,nhân công phải di chuyển theo địa điểm của công trình, do đó ảnh hởng đếncông tác tổ chức sản xuất thi công cũng nh công tác hạch toán Đặc biệt, đặc
điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật t rất phứctạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên thời tiết và dễ mất mát h hỏng
- Sản phẩm xây lắp thờng đợc thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với
đơn vị chủ đầu t sau khi trúng thầu hoặc đợc chỉ định thầu Giá trị thanh toáncủa công trình là giá trúng thầu do vậy tính chất hàng hóa của sản phẩm xâylắp đợc xác định trớc khi thi công công trình, hạng mục công trình hoặc khốilợng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật bàn giao cho bên giao thầu làsản phẩm xây lắp đã đợc tiêu thụ
- Tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm xây lắp đã đợc xác định cụ thểtrong hồ sơ thiết kế đợc duyệt Do vậy, doanh nghiệp xây lắp phải chịu tráchnhiệm trớc chủ đầu t về kỹ thuật, chất lợng công trình
- Thời gian sử dụng sản phẩm thờng rất dài do đó phải bảo hành côngtrình cho nên công trình đã bàn giao nhng có thể vẫn phát sinh chi phí
- Hoạt động xây lắp đợc tiến hành ngoài trời do đó chịu tác động của môitrờng và điều kiện tự nhiên nên việc quản lý, sử dụng vật t, tài sản, máy mócthiết bị chi phối và ảnh hởng đến tiến độ thi công
- Quá trình thi công kéo dài, trải qua nhiều giai đoạn thi công phức tạp,mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều bớc công việc do vậy phơng thức nghiệmthu, bàn giao thanh toán khối lợng công việc hoàn thành có thể chia thànhnhiều lần
- Trong các doanh nghuệp xây lắp, cơ chế khoán đang đợc áp dụng rộngrãi với các hình thức giao khoán khác nhau Cho nên phải có bên giao khoánbên nhận giao khoán và giá khoán thông qua hợp đồng giao khoán
Những đặc điểm nêu trên đã ảnh hởng rất lớn đến công tác kế toán nóichung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp nóiriêng
1.1.2 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
1.1.2.1 Chi phí sản xuất xây lắp
Để tiến hành hoạt động xây lắp, doanh nghiệp xây lắp cần phải có 3 yếu
tố cơ bản là: t liệu lao động( máy móc thiết bị ), đối tợng lao động( nguyênnhiên vật liệu ), và sức lao động Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp xây lắp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo nênmột thực thể sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình nhất định Quátrình sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo nên sản phẩm cũng là quá trình phátsinh những hao phí nhất định về t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao
động Biểu hiện bằng tiền của những hao phí này trong kỳ sản xuất đợc gọi làchi phí sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải bỏ ra những chi phí khác
mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra( thuế tài nguyên, lãi vay đợcvốn hóa và các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ, ), những khoản chi phí này
đợc hạch toán vào chi phí sản xuất
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 5034123
Trang 4Nh vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phícần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra cho qú tình hoạt động sản xuấttrong một thời kỳ nhất định.
1.1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hóa tính cho một công trình , hạng mục công trình hoặclao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Do đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp có quá trình thi công thờng kéodài, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp nên việc nghiệm thu, bàn giao thanhtoán cũng thờng tiến hành dàn trải theo từng giai đoạn, từng công trình hạngmục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành
Nh vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất đã bỏ ra
để hoàn thành một khối lợng xây lắp theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định
Giá thành snả phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong hệ thống các chỉtiêu quản lý của doanh nghiệp, phản ánh kết quả sử dụng lao động vật t tài sảntrong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của giải pháp quản lý màdoanh nghiệp đã thực hiện nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợinhuận Nó nói lên chất lợng sản xuất và quản lý kinh tế của doanh nghiệp Đặc biệt đối với doanh nghiệp xây lắp, khi mà giá thanh toán chính là giá
đấu thầu đợc xác định từ trớc khi thi công thì giá thành thực tế quyết định mứclãi(lỗ) của công trình, hạng mục công trình
1.1.3 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trìnhsản xuất Chúng giống nhau về chất vì đều biểu hiện bằng tiền những hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa đã bỏ ra, nhng khác nhau về mặt lợng.Khi nói đến chi phí sản xuất là nói đến chi phí chi ra cho sản xuất trong một
kỳ nhất định, không kể là cho công tình nào, hạng mục công trình nào, đãhoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là nói đến lợng chiphí sản xuất nhất định , tính cho một công trình, hạng mục công trình đã hoànthành nghiệm thu, bàn giao Do đó việc quản lý chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm không thể tách rời nhau
- Công tác quản lý đầu t và xây dựng phải đảm bảo ra những sản phẩm vàdịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng và đáp ứng cácmục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ
- Quản lý chặt chẽ chi phí theo dự toán đã duyệt
- Thực hiện đúng các định mức về vật t lao động và đơn giá theo chế độhiện hành
- Quản lý vật t chặt chẽ không để vật t lãng phí hao hụt mất mát trong quátrình thi công
- Quản lý chặt chẽ lực lợng lao động thi công, đảm bảo an toàn và kỷ luậtlao động cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động hợp lý nhằm nâng cao năng suấtlao động tiết kiệm chi phí nhân công
- Phải quản lý giá thành sao cho giá thành thực tế thấp hơn hoặc bằng vớigiá thành kế hoạch mà doanh nghiệp đã xây dựng
Trang 5lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác
nó tạo khả năng cho doanh nghiệp một u thế cạnh tranh
Để đáp ứng yêu cầu quản lý thì vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm đợc thể hiện ở chỗ:
- Trớc hết phải xác định đợc tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mốiquan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các khoản mụcchi phí là cơ sở phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm thi công, đặc
điểm của sản phẩm xây lắp, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể củadoanh nghiệp để xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, đối tợngtính giá thành sản phẩm và lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, ph-
ơng pháp tính giá thành cho phù hợp với điều kiện xây lắp của doanh nghiệp
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công
rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặcbiệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kếtoán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đáp ứng đợc yêucầu thu nhận, xử lý, hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanhnghiệp
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, vật t, nhân công, sửdụng máy móc và các dự toán chi phí sản xuất khác Phát hiện kịp thời cáckhoản chênh lệch định mức, dự toán các khoản chi phí ngoài kế hoạch, cáckhoản thiệt hại mất mát h hỏng trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngănchặn kịp thời
- Phản ánh đầy đủ , chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí thực tế phát sinh
- Tính toán kịp thời, chính xác giá thành xây lắp, các sản phẩm lao vụ,dịch vụ hoàn thành của doanh nghiệp
- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩmcủa các bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành và nhiệm vụ hạ giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp theo từng công trình, từng loại sản phẩm xây lắp, đa
ra các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có tính khả thi cao
- Xác định đúng đắn hiệu quả thi công của từng công trình, hạng mụccông tình Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí snả xuất và giá thành côngtình xây lắp Cung cấp chính xác, nhanh chóng các thông tin trung thực về chiphí sản xuất và giá thành công trình xây lắp Cung cấp chính xác, nhanh
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 5034125
Trang 6chóng các thông tin trung thực về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phục
vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiều loại với nộidung kinh tế và công dụng khác nhau, yêu cầu quản lý khác nhau Để thuậnlợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sảnxuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sảnxuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau Phân loại chi phí sảnxuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theonhững đặc trng nhất định
Tùy theo yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, yêu cầu cung cấp thông tin chocác đối tợng sử dụng mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức khácnhau nh :
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi ohú + Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế
+ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với các khoảnmục trên báo cáo tài chính
+ Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá tình kinh doanh
+ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phívào các đối tợng kế toán chi phí.v v…
Trong đó cách phân loại chủ yếu đợc sử dụng phổ biến là:
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
+ Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia ra thành các yếu tố chiphí có cùng nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và cócông dụng gì Chi phí sản xuất phân loại theo cách này gồm 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phị, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã sửdụng cho các hoạt đông thi công xây lắp trong kỳ
- Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền công, phị cấp và các khoảntrích theo lơng của lao động tham gia vào hoạt động thi công xây lắp trong kỳ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số trích khấu hao sử dụng chohoạt động thi công xây lắp của doanh nghiệp trong kỳ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ các chi phí phải trả cho cácdịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp trong kỳ của doanhnghiệp nh: tiền điện, nớc, sửa chữa TSCĐ thuê ngoài…
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ những chi phí khác bằng tiềndùng cho hoạt đông thi công xây lắp trong kỳ ngoài các yếu tố trên
Trang 7Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụngquan trọng đối với việc quản lý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấu, tỷ trọngtừng yếu tố để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất,
là cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, lao động, tiền vốn… Cung cấpcác số liệu để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố và là tài liệu phục vụcho nhu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia ra thành các khoảnmục chi phí cùng có mục đích, công dụng kinh tế Chi phí sản xuất đợc phânlaọi theo cách này bao gồm 4 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí vật liệu chính, vậtliệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyểntham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện vàhoàn thành khối lợng xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng, tiền công phải trả chocông nhân trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xây lắp, công nhân phục vụxây lắp, kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằngthi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trờng thi công Khôngphân biệt công nhân trong hợp đồng dài hạn của công ty hay thuê ngoài
- Chi phí sử dụng máy thi công: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quátrình sử dụng, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động thi công xây lắp ởnhững doanh nghiệp và công trình áp dụng phơng thức thi công hỗn hợp baogồm: chi phí nhân công( tiền lơng, tiền công, phụ cấp trả cho công nhân trựctiếp điều khiển và phục vụ xe, máy thi công); chi phí vật liệu ( vạt liệu, nhiênliệu… ); chi phí công cụ, dụng cụ; chi phí khấu hao máy thi công và các chiphí khác
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí liên quan đến việc tổ chức ,phục vụ quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trờng xây dựng Chiphí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau có quan hệ giántiếp với các đối tợng xây lắp nh: tiền luơng nhân viên quản lý đội xây dựng,các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền l-
ơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân trực tiếp điều khiển vàphục vụ xe, máy thi công và nhân viên quản lý đội; khấu hao TSCĐ dùng chohoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội… Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế hoạch tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khỏan mục, là căn cứ phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, định mức chi phí
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành
Để đáp ứng yêu cầu quản lý giá thành của doanh nghiệp việc phân loạigiá thành sản phẩm là cơ sở để nhà quản trị doanh nghiệp xác định các laọigiá thành sản phẩm một cách chính xác
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 5034127
Trang 8Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm
đợc chia thành 3 loại:
Giá thành dự toán ( Zdt): Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối l ợng xây lắp của từng công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán đợcxác định trên cơ sở khối lợng xây lắp dự toán các định mức kinh tế – kỹ thuậtcủa ngành và đơn giá xây lắp hiện hành của Nhà nớc
-Giá thành Khối lợng Đơn giá vật liệu, Dự toán chi
dự toán của = xây lắp dự toán x nhân công do Nhà + phí chung
CT, HMCT của từng CT, nớc ban hành theo phân bổ cho HMCT từng khu vực thi công CT, HMCT
- Giá thành kế hoạch ( Zkh): Là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thicông Giá thành này nhỏ hơn giá trị dự toán xây lắp ở mức hạ giá thành kếhoạch
Giá thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ giá
1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
1.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sảnphẩm
Xác định đối tọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên rấtquan trọng trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Xác định đúng đắn đối tọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ
sở để kiểm soát chi phí, đồng thời cung cấp số liệu phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm và phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Khi xác định đối tọng tập hợp chi phí sản xuất, phải căn cứ vào:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất thi công
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình sản xuất thi công
- Đặc điểm của công trình hạng mục công trình
- Yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp
- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành đã xác định
Trang 9….
Trong doanh nghiệp xây lắp, với đặc điểm sản phẩm mang tính đơnchiếc, sản phẩm là những công trình hạng mục công trình riêng biệt, có thiết
kế dự toán riêng và đợc quản lý một cách chặt chẽ từ khâu thiết kế thi công
đến khâu bàn giao Chính vì vậy đối tợng tập hợp chi phí trong doanh nghiệpxây lắp đợc xác định là các công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai
đoạn quy ớc của hạng mục công trình hay nhóm công trình
1.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất nh sau:
- phơng pháp tập hợp trực tiếp: phơng pháp áp dụng đối với các chi phí cóliên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và côngtác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vàotừng đối tợng kế toán tập hơp chi phí sản xuất có liên quan
- phơng pháp phân bổ gián tiếp: phơng pháp này đợc áp dụng khi một loạichi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất,không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp này để tậphợp chi phí phát sinh cần phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý để tiến hànhphân bổ chi phí cho các đối tọng liên quan theo công thức:
Ti: Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng thứ i
1.3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí vật liệu chính, vật liệuphụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển thamgia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoànthành khối lợng xây lắp
Trong giá thành sản phẩm xây lắp, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm
tỷ trọng lớn Do vậy, việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu có ýnghĩa quan trọng trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuấtcũng nh tính chính xác hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 5034129
Trang 10Trong doanh nghiệp xây lắp, nguyên vât liệu sử dụng cho công trình,hạng mục công trình nào thì ghi trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình
đó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan, theo số lợng thực tế đã sử dụng vàtheo giá thực tế xuất kho Trong trờng hợp vật liệu sử dụng cho việc xây dựngnhiều hạng mục công trình thì kế toán áp dụng phơng pháp phân bổ để tínhchi phí vật liệu trực tiếp cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn hợp lý Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành kiểm kê số vật liệu cha
sử dụng hết, phế liệu thu hồi( nếu có) theo từng công trình để tính số vật liệuthực tế sử dụng cho công trình theo công thức:
Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK
621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK này dùng để phản ánh các chi phínguyên vật liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp của doanhnghiệp xây lắp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình hạng mụccông trình
Kết cấu của TK 621:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động xây lắp tại các công trình
Bên Có: Giá trị vật liệu xuất dùng không dùng hết
Kết chuyền chi phí vật liệu trực tiếp sang tài khoản tính giá thành
Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT
Trang 11VL mua về dùng ngay cho thi công
TK 141(1413)
Quyết toán tạm ứng NVL
1.3.2.2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, tiền công phải trả chocông nhân trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xây lắp, công nhân phục vụxây lắp, kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằngthi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trờng thi công khôngphân biệt công nhân trong danh sách hay thuê ngoài
Tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình,hạng mục công trình nào thì đợc hạch toán trực tiếp cho công trình hạng mụccông trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lơng Trong điềukiện sản xuất xây lắp không cho phép tính trực tiếp chi phí nhân công chotừng công trình, hạng mục công trình thì kế toán phải phân bổ chi phí nhâncông trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí theo tiền lơng định mức hay giờcông định mức
Không tính vào CPNCTT các khoản trích theo lơng của công nhân trựctiếp xây lắp ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) mà các khoản này đợc tính vào chi phísản xuất chung của hoạt động xây lắp
Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Chiphí nhân công trực tiếp TK này dùng để phản ánh chi phí lao đông trực tiếptham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, cung cấp dịch vụ TK này đợc mởchi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
Kết cấu của TK 622 nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiệnlao vụ dịch vụ
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành
Trang 12của công nhân xây lắp TT
TK 141(1413)
Quyết toán tạm ứng CPNC
1.3.2.3 Kế toán sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu nhân công
và các laọi chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy thi công và đợcchia thành 2 loại: chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời
+ Chi phí thờng xuyên là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng
xe, máy thi công, đợc tính thẳng vào giá thành cuả ca máy nh: tiền lơng củacông nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí về nhiên liệu,
động lực, vật liệu dùng cho xe, máy thi công, khấu hao và sửa chữa thờngxuyên xe, máy thi công, tiền thuê xe máy thi công…
+ Chi phí tạm thời là chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công nh: chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi dichuyển từ công trờng này đến công trờng khác; chi phí về xây dựng, tháo dỡnhững công trình tạm thời… phục vụ cho sử dụng máy thi công Những chiphí này có thể phân bổ dần hoặc trích trớc theo kế hoạch cho nhiều kỳ
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí đặc trng của ngành xây dựng cơbản Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào các hình thứcquản lý sử dụng máy thi công của doanh nghiệp
- Trờng hợp máy thi công đi thuê ngoài: Toàn bộ chi phí thuê máy thicông( giá thuê cha thuế GTGT) đợc hạch toán vào TK 623 và đợc chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình
- Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp tổ chức đơn vị máy thi công riêng và có
tổ chức kế toán thì chi phí sử dụng máy thi công và giá thành của ca hoặc khốilợng do máy đã hoàn thành đợc hạch toán giống nh bộ phận sản xuất phụ.Toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợp trên TK621,622,627( chi tiết đội máy thi công) Cuối kỳ kết chuyển chi phí của độimáy thi công để tính giáthành một ca máy Nếu không tổ chức hạch toán riêngthì toàn bộ chi phí liên quan đến chi phí sử dụng máy thi công đợc tập hợp vào
TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công tính cho công trình, hạng mục côngtrình có thể tính theo giá thành thực tế của ca máy hoặc khối lợng do máy đãhoàn thành hay tính theo giá khoán nội bộ
- Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêngbiệt mà giao máy cho các đội, xí nghiệp xây lắp sử dụng thì chi phí sử dụngmáy thi công đợc hạch toán tơng tự nh chi phí sản xuất chung
Chi phí sử dụng máy thi công phải đợc hạch toán chi tiết theo từng laọimáy hoặc nhóm máy thi công, đồng thời phải chi tiết theo các khoản mục quy
định
Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tợng sử dụngphải dựa trên cơ sở giá thành một giờ/ máy thi công hoặc giá thành một ca/máy hoặc một đơn vị khối lợng công việc hoàn thành
Trang 13Để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chiphí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp và chỉ sửdụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trờng hợp doanhnghiệp thực hiện xây lắp công trình theo phơng pháp thi công hỗn hợp vừa thủcông vừa kết hợp bằng máy.
Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằngmáy thì không sử dụng TK 623, các chi phí xây lắp hạch toán trực tiếp vào TK
621, 622, 627
Không hạch toán vào tài khoản này các khoản trích theo tiền lơng phảitrả cho công nhân sử dụng máy thi công( BHXH,BHYT,KPCĐ) Tài khoảnnày đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, từng khối lợngxây lắp, các giai đoạn quy ớc đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng
TK 623 có 6 TK cấp 2:
+ TK 6231 “ chi phí nhân công sử dụng máy”
+ TK6232 “ chi phí vật liệu”
+ TK 6233 “ chi phí dụng cụ sản xuất”
+ TK6234 “ chi phí khấu hao TSCĐ”
+ TK 6237 “ chi phí dịch vụ mua ngoài”
+ TK 6238 “ chi phí khác bằng tiền mặt”
Kết cấu của TK 623
Bên Nợ: Phản ánh chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang TK tính giáthành
Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công đợc thể hiện qua sơ đồsau( sơ đồ 1.3)
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công
( Trờng hợp DNXL không tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
TK 334 TK 623 TK 154
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341213
Trang 14TL, tiền công phải trả cho Phân bổ hoặc kết chuyển
CN điều khiển, phục vụ MTC chi phí sử dụng MTC
Quyết toán tạm ứng chi phí
sử dụng máy thi công
1.3.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí liên quan
đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các côngtrờng xây dựng Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiềukhoản chi phí khác nhau có mối quan hệ gián tiếp với các đối tợng xây lắp nh-:tiền lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xâylắp, nhân viên quản lý đội và công nhân điều khiển máy thi công( thuộc hợp
đồng dài hạn của doanh nghiệp), khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội
và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội…
Trang 15Chi phí sản xuất chung phải đợc hạch toán chi tiết theo các yếu tố( chiphí nhân viên đội sản xuất, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác) Chi phísản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phất sinh chi phí, chi phísản xuất chung phát sinh của đội xây dựng nào thì đợc tập hợp và kết chuyển
để tính giá thành sản phẩm xây lắp của đội xây dựng đó
Trờng hợp chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tợng xâylắp khác nhau, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các
đối tợng có liên quan theo tiêu chuẩn hợp lý
Khi thực hiện khoán chi phí sản xuất chung cho các đội xây dựng thìphải quản lý theo mức đã kháon, từ chối không thanh toán cho các đội nhậnkhoán số chi phí sản xuất chung ngoài định mức bất hợp lý
Để phản ánh chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phísản xuất chung.Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí quản lý và phục vụ thicông ở các đội xây lắp và phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các
đối tợng có liên quan
Kết cấu của TK 627:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản
- TK 6271 “ Chi phí nhân viên đội sản xuất”
- TK6272 “ Chi phí vật liệu”
- TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”
- TK 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”
- TK6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài khác”
theo lơng của nhân viên chi phí SXC
quản lý đội
TK 152, 153,142,242
TK 154 Trị giá thực tế của NVL, Kết chuyển CPSXC
CCDC dùng cho SXC cho các đối tợng chịu CP
TK 214
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341215
Trang 16Chi phí khấu hao TSCĐ
Đợc khấu trừ
1.3.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục cuối kỳ kế toán tiếnhành tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Việc tập hợp chi phí sảnxuất toàn doanh nghiệp phải thực hiện theo công trình, hạng mục công trình
và theo các khoản mục chi phí đã đợc quy định
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản này dùng để tậo hợp chi phísản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp
Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đội xây lắp, từng công trình, hạngmục công trình, các giai đoạn quy ớc đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng Kết cấu của TK 154 nh sau:
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ(chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoànthành
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đợc khái quán qua sơ
đồ sau: (sơ đồ 1.5)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 621 TK 154 TK 152,153,111 K/C chi phí NVL TT Các khoản giảm chi phí
Trang 17K/C chi phí sử dụng MTC TK 632
Giá thành KL xây lắp TK 627
hoàn thành bàn giao K/C chi phí SXC 1.4 Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ Trong doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm dở dang cuối kỳ là công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành hoặc khối lợng xây lắp trong kỳ cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu, nhận bàn giao và chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định Việc xác định đúng đắn, hợp lý chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ là tiền đề, là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp Việc tính toán xác định chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào hợp đồng giao nhận thầu và thanh toán giữa bên A(chủ đầu t) và bên B(bên nhận thầu) mà kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang theo một số phơng pháp chủ yếu sau: 1.4.1 Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang theo trị giá dự toán với mức độ hoàn thành của sản phẩm xây lắp. Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các công trình, hạng mục công trình đợc quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khác nhau, có giá trị dự toán riêng Do vậy, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đợc tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp đã hoàn thành và cha hoàn thành theo dự toán và mức độ hoàn thành thực tế của các giai đoạn công việc Công thức tính chi phí sản xuất xây lắp dở dang cuối kỳ:
+
= x
+
1.4.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán.
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ đợc xác định theo chi phí dự toán đợc lập Công thức tính nh sau:
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 503412
Chi phí xây
lắp dở dang
cuối kỳ
Chi phí xây lắp
DD đầu kỳ
Chi phí xây lắp
PS trong kỳ
Giá trị dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao
Giá trị dự toán của KLXL DD cuối kỳ tính theo mức độ hoàn thành
Giá trị dự toán của KLXL DD cuối kỳ tính theo mức độ hoàn thành
17
Trang 18Chi phí
thực tế của
KLXL DD
cuối kỳ
Chi phí thực tế của KLXL DD
đầu kỳ
Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ
+
= x
+
1.4.3 Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang theo chi phí xây lắp thực tế.
Thực chất của phơng pháp này là lũy kế chi phí thực tế xây lắp từ khi khởi công đến thời điểm lập báo cáo Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp những công trình, hạng mục công trình mà hợp đồng giao nhận thầu quy
định thời điểm thanh toán là khi hoàn thành toàn bộ đã đợc nghiệm thu, bàn giao Cho nên, chi phí xây lắp của sản phẩm dở dang cuối kỳ là tổng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến kỳ lập báo cáo đến khi công tình hoàn thành bàn giao thì không còn chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ nữa
1.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp.
15.1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm xây ắp
1.5.1.1 Đối tợng tính gia sthành sản phẩm xây lắp
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc theo từng hợp
đồng, từng đơn đặt hàng nên đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao Cũng có thể gọi
đối tợng tính giá thành là từng đơn dặt hàng
Việc xác định đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp tùy thuộc vào hợp đồng giao thầu thỏa thuận phơng thức thanh toán giữa bên giao thầu( bên A) với doanh nghiệp xây lắp( bên B)
Trờng hợp bên A và bên B thỏa thuận thanh toán theo khối lợng công tác xây lắp đã hoàn thành theo điểm dừng kỹ thuật quy ớc có thiết kế dự toán riêng, thì đối tợng tính giá thành là khối lợng công tác xây lắp hoàn thành quy ớc
Trờng gợp bên A và bên B thỏa thuận thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành nghiệm thu bàn giao thì đối tợng tínhgiá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành Mặt khác khi xác định đối t-ợng tính giá thành còn phải căn cứ vào:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất thi công
- Quy trình sản xuất ti công
- Đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong quá trình chỉ
đạo thi công…
1.5.1.2 Kỳ tính giá thành.
Trong doanh nghiệp xây lắp, kỳ tính giá thành là kỳ mà kế toán giá thành cần phải tiến hành tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành đã xác định
Chi phí theo
dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ
Chi phí theo
dự toán của KLXL DD cuối kỳ
Chi phí theo
dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
Trang 19Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công tác tính giá thành sảnphẩm đợc hợp lý, khoa học đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế củasản phẩm, lao vụ kịp thời phát huy đợc đầy đủ chức năng giám đốc tình hìnhthực hiện ké hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuấtthi công, thời gian hoàn thành và bàn giao công trình của bên B(doanh nghiệpxây lắp) với bên A( chủ đầu t) Căn cứ vào đặc thù của doanh nghiệp xây lắp
và của sản phẩm xây lắp, kỳ tính giá thành là khi công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành, nghiệm thu bàn giao
- Đối với những công trình, hạng mục công trình(đơn đặt hàng) có thờigian sản xuất thi công dài thì khi công trình, hạng mục công trình hoàn thànhtòa bộ mới tính giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó
- Đối với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành quy ớc thì
kỳ tính giá thành là thời điểm sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành theoquy ớc và đợc nghiệm thu bàn giao thanh toán cho chủ đầu t
Z thực tế = Dđk + C - Dck
Trong đó:
Z thực tế: Giá thành thực tế của KLXL
Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Dck : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhng giá thànhthực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình thì có thể căn cứ vào hệ
số kinh tế – kỹ thuật quy định cho các hạng mục công trình để tính giá thànhcho các hạng mục đó Nếu các hạng mục có thiết kế khác nhau, dự toán khácnhau không có điều kiện tập hợp chi phí sản xuất riêng cho từng hạng mục thìphải tiến hành phân bổ Khi đó, giá thành từng hạng mục công trình đợc xác
Trong đó: Zhmi : Giá thành công trình hạng mục thứ i
Gdti : Giá trị dự toán của hạng mục công trình thứ i
H : Hệ số phân bổ giá thành
Gdt : Giá trị dự toán của cả công trình
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341219
Trang 201.5.2.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
phơng pháp áp dụng trong trờng hợp các doanh nghiệp nhận thầu xây lắptheo đơn đặt hàng Khi đó, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặthàng còn đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành Kỳ tính giáthành la khi đơn đặt hàng hoàn thành
Khi bắt đầu thi công mỗi đơn đặt hàng đều đợc mở một phiếu tính giáthành chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp cho từng đơn đặt hàngbằmg phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí sảnxuất tập hợp đợc cho từng đơn đặt hàng theo từng khoản mục chi phí để ghivào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng tơng ứng Khi đơn dặt hàng hoànthành, kế toán tính giá thành đơn đặt hàng (công trình, hạng mục công trình)bằng cách cộng lũy kế chi phí sản xuất từ khi bắt đầu thi công đến khi đơn đặthàng hoàn thành trên bảng tính giá thành của đơn đặt hàng đó Đối với đơn dặthàng cha hoàn thành, cộng lũy kế chi phí từ khi bắt đầu thi công đến thời điểmxác định đó chính là chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
1.5.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
phơng pháp này áp dụng thích hợp với các đơn vị xây lắp có quy trìnhcông nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kỹ thuật, định mức chi phí, dựtoán chi phí hợp lý công tác quản lý định mức
Trớc hết, căn cứ vào định mức chi phí hiện hành, kết hợp với dự toán chiphí đợc duyệt, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo định mức:
Zđm = Khối lợng xây lắp x định mức chi phí
Nếu doanh nghiệp có thay đổi định mức phải tính chênh lệch thay đổi
đã lựa chọn mà hệ thống tổ chức sổ kế toán liên quan tơng ứng với hình thức
đó Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức kế toán sau:
Trang 21- Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Mỗi hình thức kế toan đều có một hệ thống sổ kế toán khác nhau và quytrình ghi sổ khác nhau Song dù áp dụng hình thức kế toán nào thì hệ thống sổ
kế toán đều bao gồm:
* Sổ kế toán tổng hợp: là sổ kế toán đợc lập ra nhằm phản ánh, theo dõi,tổng hợp các chỉ tiêu tổng hợp về chi phí sản xuất
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung thì sổ kếtoán tổng hợp gồm có: sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 621, TK622, TK 623, TK
627, TK 154
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kế toántổng hợp gồm có: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621, TK 622, TK623,TK627, TK 154
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái thì sổ kế toán tổnghợp duy nhất là Nhật ký – sổ cái
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ thì sổ kếtoán tổng hợp gồm có: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái TK 621, TK 622, TK
623, TK 627, TK 154
* Sổ kế toán chi tiết: Là loại sổ kế toán mở ra nhằm theo dõi chi tiết các
đối tợng càn theo dõi chi tiết Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp vềchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà kế toán sẽ mở các sổ kế toánchi tiết để theo dõi các chỉ tiêu chi tiết về chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu sửdụng thông tin của doanh nghiệp Thông thờng kế toán mở sổ chi tiết theo dõichi phí sản xuất theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
1.7 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán.
Công việc kế toán là công việc phức tạp đòi hỏi phải kịp thời, đầy đủ vàchính xác Việc ứng dụng chơng trình phầm mềm của công nghệ thông tin vàolĩnh vực kế toán là cần thiết nhằm giảm nhẹ công việc kế toán Nâng cao hiệusuất chất lợng công việc kế toán
Phần mềm kế toán: là hệ thống các chơng trình đợc lập trình sẵn nhằmthực hiện xử lý tự động các thông tin kế toán trên máy vi tính, bắt đầu từ khâunhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quytrình của kế toán sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán Phầnmềm kế toán chính là công cụ tự động hoá công tác xử lý thông tin kế toán
* Các bớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán gồm:
Ngay từ đầu phải mã hoá từng khoản mục chi phí tơng ứng với các đối ợng chịu chi phí
- Căn cứ vào kết quả tính toán, xác định chi phí dở dang cuối kỳ theotừng đối tợng để nhập dữ liệu chi phí sản xuất sản xuất dở dang cuối lỳ vàomáy
- Thực hiện các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳtrên cơ sở hớng dẫn có sẵn
- Căn cứ vào yêu cầu của ngời sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra cácbáo cáo cần thiết (in xem)
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341221
Trang 22Các bớc đợc khái quát nh sau:
Dữ liệu đầu vào
Chi phí sản xuất phát sinh, các bút toán kết chuyển chi phí
phát sinh, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Lựa chọn phơng pháp tính giá xuất vật liệu tiêu chuẩn
phân bổ chi phí, khấu hao, phơng pháp tính giá thành
- Các tài liệu liên quan khác
Máy tính xử lý
Thông tin và đa ra sản phẩm của quy trình xử lý
Thông tin đầu ra
- Bảng tính giá thành sản phẩm, các báo cáo chi phí sản
xuất, báo cáo giá thành phẩm, sổ cái…(in xem)
Trang 23Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
2.1 Đặc điểm chung của công ty Cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Địa chỉ: Đờng Phạm Văn Đồng – Cổ Nhuế – Từ Liêm – Hà Nội
Bộ giao thông vận tải (GTVT) ra quyết định số497/ QĐ/GTVT ngày27/3/1993 quyết định thành lập Công ty kiến trúc và xây dựng Thăng Long từ
Xí nghiệp công ty cơ khí xây lắp Thăng Long
Theo quyết định số 4003/QĐ - TCCB/LĐ ngày 22/8/1995 của Bộ GTVTcông ty kiến trúc và xây dựng Thăng Long đợc đổi tên thành Công ty xâydựng công tình kiến trúc Thăng Long trực thuộc tổng công ty xây dựng cầuThăng Long với chức năng nhiệm vụ là xây dựng các công trình công nghiệp,xây dựng các công trình giao thông và kinh doanh khách sạn du lịch
Ngày 3/11/1999 Bộ GTVT ra quyết định số 3113/1999/QĐ/GTVT đổitên thành công ty xây dngg số 2 Thăng Long với ngànhnghề kinh doanh chủyếu là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và giao thông…
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là:
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nớc, bao gồm: cầu,
đờng, sân bay, bến cảng, san lấp mặt bằng…
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi và công trình
điện đến 35 KV
- Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình
- Đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, cụm dân c, đô thị, giaothông vận tải
- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép,cấu kiện bê tông đúc sẵn và bê tông nhựa
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341223
Trang 24- Sửa chữa xe, máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí,
- T vấn, thiết kế, thí nghiệm vật liệu, t vấn giám sát các công trình không
do công ty thi công
- Kinh doanh thơng mại, du lịch, khách sạn…
Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã thực hiện đợc:
- Trụ sở Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long
- Nhà in của Tổng công ty hàng không
- Nhà điều hành bộ GTVT
- Nhà ga quốc tế Lào
- Rạp chiếu bang, sở văn hoá Lai Châu
- Trờng bồi dỡng công ty điện lực I
- Chợ Sắt thành phố Hải Phòng
- Liên doanh khách sạn Việt Nhật
- Trải thảm mặt cầu Hàm Rồng – Sông Mã
- Đờng bản Đông – Mờng Noòng (CHDCND Lào)…
Trong quá trình phát triển công ty đã gặp không ít khó khăn nh khủnghoảng tiền tệ năm 1997, và sau này khi đã cổ phần hoá nhng vẫn thiếu vốn sảnxuất kinh doanh Nhu cầu vốn của công ty rất lớn, trong khi vốn tự có củacông ty ít chỉ có 5.100.000.000 đòng Mặt khác do đặc thù ngành nghề, chu
kỳ sản xuất kéo dài, do đó phải ứng trớc tiền để thi công nên càng gây khókhăn về vốn Hơn nữa, hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc để chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên có nhiều bỡ ngỡ
và thách thức đối với công ty Tuy nhiên đây cũng là một thuận lợi lớn chocông ty vì sự tăng trởng kinh tế kéo theo sự phát triển của mọi thành phầnkinh tế, tạo ra nhu cầu phát triển rất lớn Hơn nữa Công ty cổ phần xây dựng
số 2 Thăng Long lại là công ty đầu tiên trực thuộc Tổng công ty xây dựngThăng Long tiến hành thi công các công trình giao thông nên đợc nhà nớc vàtổng công ty quan tâm, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần
để hoàn thành tốt nhiệm vụ Bởi vậy cán bộ công ty không ngừng vơn lên,thay đổi biện pháp quản lý, đào tạo lại và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và
kỹ thuật tuyển dụng ngời tài Lực lợng lao động trẻ có tay nghề cao, hầu hết
đã đợc qua đào tạo luôn sẵn sàng đi làm ở các công truờng xa Đây là yếu tốgiúp doanh nghiệp mở rông địa bàn hoạt động Hiện nay cán bộ công nhânviên của công ty có việc làm và thu nhập ổn định
Ta có thể thấy sự tăng trởng và phát triển của công ty qua một số chỉ tiêusau:
1 Giá trị sản lợng(triệu đồng) 115.000 71.000 28.3822
Trang 25+ Sản lợng công trình ký kết với tổng công ty: 11.932,0 (triệu đồng)
- Gói thầu CP3 - đờng đê Hữu Hồng và xây dựng nút Nam Thăng Long
với giá trị là 80,0 (triệu đồng)
- Đờng đầu cầu Thanh Trì có giá trị: 11.852,0 (triệu đồng)
+ Sản lợng công trình ký với chủ đầu t khác: 24.884,0 (triệu đồng)
- Đờng Tránh Thái Nguyên có giá trị là: 12.42,0 (triệu đồng)
- Tuyến thông tin cáp sợi quang Cúc phơng: 170,0 (triệu đồng)
- Nâng cấp quốc lộ 1A – Tự Đức – Huế có giá trị là 170,0 (triệu đồng)
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản
xuất của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật
chất cho nền kinh tế quốc dân Là một đơn vị xây dựng, công ty cổ phần xây
dựng số 2 Thăng Long có những đặc điểm chủ yếu sau:
Sản phẩm của công ty chủ yếu là những công trình kiến trúc xây dựng có
quy mô lớn, kết cấu phức tạp, việc sản xuất mang tính đơn chiếc, thời gian sản
xuất dài Từ năm 2000 công ty còn tham gia xây dựng công trình đờcg giao
thông: đờng, mặt cầu, kè đá cầu, trải thảm… do đó sản phẩm xây lắp đợc lập
dự toán và đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ đầu
t từ trớc
Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp trong cả nớc, trong những năm
gần đây công ty mở rộng thị trờng hoạt động sang các nớc láng giềng (Lào)
Các công trình xây dựng cố định, các điều kiện: vật liệu, lao động, xe máy thi
công phải di chuyển theo địa điểm đặt công trình Hoạt động xây lắp tiến hành
ngaòi trời chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, ảnh hởng đến việc quản lý
vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công Do vậy, vấn đề
sinh hoạt của công nhân và anh ninh cho ngời lao động cũng nh phơng tiện
máy móc rất đợc quan tâm Để phù hợp với điều kiện xây dựng và đảm bảo ổn
định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý sản
xuất theo đội, chịu sự quản lý tập trung của ban lãnh đạo công ty Mỗi đội
giao nhiệm vụ thi công một công tình
2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Sơ đồ: Quy trình sản xuất thi công
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341225
Trang 26Lập kế hoạch thi công
Hội đồng quản trị
Phòng kế hoạch thị tr ờngPhòng kinh tế hợp đồngPhòng kỹ thuậtPhòng TCCB LĐTLPhòng thiết bị vật t Phòng tài chính kế toánCác đội sản xuấtX ởng gia công cơ khíKhách sạn Thăng Long
Đội
201
Đội203
Đội204
Đội205
Đội206
Đội207
Đội
208 Đội 215 Đội asphaltĐội SX vật liệu
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long có bộ máy quản lý t ơng đốigọn nhẹ và năng động Hiện nay việc tổ chức thành các đội thi công giúp chocông ty trong việc quản lý lao động và phân công lao động thành nhiều vị tríthi công khác nhau với nhiều công trình một cách có hiệu quả Công ty có 7phòng ban chức năng và các đội, đơn vị sản xuất
Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý (sơ đồ 1)
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Trang 27Trong bộ máy quản lý, mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng củamình trong mối quan hệ thống nhất.
* Hội đồng quản trị: trong hội đồng bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, giữ vaitrò chung theo chế độ luật định, là ngời có quyền hạn lớn nhất và là ngời chịutrách nhiệm lớn nhất trớc các cổ đông
- Các thành viên: Là những ngời tham gia vào quá trình tổ chức quản lýcông ty, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi ngời phụ thuộc vào số cổ phần mà họnắm giữ
* Ban giám đốc bao gồm:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy, giữ vai trò chỉ đao chung theo chế
độ luật định, đồng thòi là ngời chịu trách nhiệm về kết quả sản cuất kinhdoanh của toàn công ty
- Các phó giám đốc: Công ty có 3 phó giám đốc, mỗi ngời chịu một tráchnhiệm trớc giám đốc, điều hành theo khu vực địa lý
- Phòng kế hoạch – thị trờng: Tổng hợp kế hoạch của các bộ phận và lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu t của toàn công ty, giao nhiệm vụsản xuất kinh doanh cho các đơn vị, đôn đốc theo dõi và tổng hợp các báo cáokết quả thực hiện
- Phòng kinh tế hợp đồng: Chịu trách nhiệm ký và thanh toán các hợp
đồng kinh tế, lập và duyệt các định mức đơn giá tiền lơng, lập bản giao khoáncho các đội
- Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàothực tế sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinhdoanh Phối hợp với phòng kế hoạch thị trờng, tính toán khối lợng, lập hồ sơ
đấu thầu, xác định khối lợng thực tế phải làm tại hiện trờng để giúp phòng kếhoạch – thị trờng giao việc Lập hạn mức vật t, theo dõi kểm tra giám sát về
kỹ thuật, chất lợng các công trình, các dự án của công ty đã và đang thựuchiện
- Phòng TCCB – LĐ Thăng Long : Tổ chức tuyển chọn lao động, phâncông lao động, sắp xếp và đièu phối lao động cho các đội sản xuất, hình thànhcác chứng từ về lao động, tiền lơng cho cán bộ công ty
- Phòng vật t – thiết bị: Cung cấp đầy đủ kịp thời, đúng chủng loại, chấtlợng vật t cho các công trình theo kế hoạch Quản lý tham mu sử dụng toàn bộmáy móc thiết bị, phơng tiện vận tải cho toàn công ty
- Phòng tài chính – kế toán: thực hiện ghi chép, xử lý, cung cấp số liệu
về tình hình tài chíng Huy động, phân phối, giám sát các nguồn vốn, bảo toàn
và nâng cao hiệu quả các đồng vốn, tổ chức trả lơng cho cán bộ công nhânviên
- văn phòng: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính của công ty
- Cơ cấu một đội sản xuất trong công ty bao gồm: Đội tr ởng, đội phó kỹthuật, từ 1 đến 3 kỹ thuật viên là kỹ s chuyên ngành, từ 1 đến 2 nhân viênthống kê kế toán, 1 nhân viên tiếp liệu, 1 thủ kho… ợc bố trí tuỳ theo tính đchất, quy mô sản xuất của đội, có thể bố trí kiêm nhiệm để giảm bớt định biên
và tăng thêm thu nhập
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341227
Trang 28Kế toán tr ởng
KTTiền mặt thuế công nợ nội bộ
KTGiao dịch Ngân hàngvật t , công nợ KHKT Tổng hợpTSCĐ, công cụ dụng cụKT KTTiền l ơng BHXHBHYTKT Thủ quỹ
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ và chức năng của phòng Tài chính
Kế toán
–
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long áp dụng mô hình kế toán tậptrung Tức là toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toáncủacông ty, các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ phận
kế toán riêng mà bố trí nhân viên thống kê kế toán đội làn nhiệm vụ: thu thập,phân loại, kiểm tra các chứng từ, vào sổ chi tiết vật t lao động máy móc, tậphợp chứng từ gốc vào bảng tổng hợp chứng từ Thông thờng công ty quy địnhtheo định kỳ thì thống kê kế toán phải gửi các tài liệu thu đợc lên công ty mộtlần, nhng đối với các công trình ở xa công ty thì công ty có quy định cụ thểthời gian gửi chứng từ về phòng Tài chính – Kế toán
Bộ máy kế toán của công ty kà một bộ phận quan trọng trong bộ máycông ty Cùng với sự hình thành và phát triển của công ty là sự đóng gópkhông nhỏ của bộ phận này
Chức năng của phòng kế toán là giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểmsoát, quản lý vốn và tài sản của công ty
Nhiệm vụ phòng kế toán:
- Hớng dẫn kế toán ở các đơn vị sản xuất (các đội sản xuất, các đơn vịtrực thuộc…) của công ty trong việc thực hiện hạch toán ban đầu
- Kiểm soát, kiểm tra phơng án kinh doanh đã đợc giám đốc ký duyệt, uờng xuyên đối chiếu công trình để giúp các đơn vị hạch toán chính xác.Tham mu, góp ý đối với từng phơng án sản xuất kinh doanh cụ thể, xác địnhlãi lỗ để tính trả lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty
- Xây dựng quy chế, phơng thức, hình thức cho vay vốn giám sát theo dõi
sử dụng vốn vay của công ty Nắm chắc chu trình luân chuyển vốn của từnghợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ ứ đọng vốn
- Lập quỹ dự phòng để giải quyết kịp thời các phát sinh bất lợi trong sảnxuất, kinh doanh mới phát sinh, chủ động xử lý khi có thay đổi về tổ chứcnhân sự, lao động có liên quan đến tiền
Để thực hiện chức năng và hoàn thành tốt các nhiệm vụ kể trên, công ty
đã tổ chức phòng kế toán một cách tơng đối gọn nhẹ và khoa học Cụ thểphòng Tài chính – Kế toán của công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Trang 29
Công việc kế toán của công ty đợc phân chia rất rõ ràng cụ thể đối vớitừng nhân viên trong phòng kế toán.
- Kế toán trởng: Chịu trác nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản gọnnhẹ phù hợ với yêu cầu quản lý, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công việc do kếtoán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo các yêu cầu quản lý, chịu tráchnhiệm trớc ban giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp chi phí, tính giá thành vàxác định kết quả kinh doanh
- Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT: Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lơng củacác đội và khối gián tiếp, tiến hành tập hợp bảng lơng, tính toán lơng và cáckhoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Kế toán tiền mặt, thuế, công nợ nội bộ: Có trách nhiệm mở sổ chi tiếttheo dõi các khoản thu, chi tiền mặt và các khoản thanh toán nội bộ trongcông ty Cuối tháng lập bảng kê chi tiết báo cáo
- Kế toán giao dịch Ngân hàng: Chịu trách nhiệm trong việc làm thủ tụcthanh toán qua Ngân hàng, theo dõi các khoản nợ gốc, lãi vay các tổ chức tíndụng Cuối tháng lập bảng kê báo cáo
- Kế toán TSCĐ, CCDC: Theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐtheo dõi và trích khấu hao TSCĐ đầy đủ kịp thời, lập bảng phân bổ công cụ,dụng cụ xuất ding
- Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ thu chi đã đ ợc duyệt, tiến hành thu,chi các khản tiền, cùng với kế toán tiền mặt ghi chép, theo dõi, quản lý tiềncủa công ty
- Thống kê đội: Theo dõi, tậo hợp tất cả các khoản chi phí phát sinh,tổng hợp số liệu báo cáo về phòng Tài chính – Kế toán của công ty
2.1.4.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty.
Công ty cổ phần xây dung số 2 Thăng Long áp dụng hình thức kế toán làchứng từ ghi sổ, hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm:
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua, thanh
toán nội bộ, thanh toán với ngân sách
Cuối tháng phải lập sổ tổng hợp chi tiết theo đối tợng tập hợp trên cơ sởcác sổ chi tiết
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc tập hợp và xử lý trên máy vi tính tạiphòng kế toán Để đảm bảo tính chính xác và giảm nhẹ khối lợng công việc kếSV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341229
Trang 30Ghi thẳng vào các sổ chi tiết các tài khoản liên quan, các bảng kê
Tổng hợp số liệu ghi vào các sổ cái, chứng từ ghi sổ, phiếu phân tích tài chính
Máy tự động kết chuyển bên nợ, bên có của tài khoản bị kết chuyển sang tài khoản đ ợc kết chuyển, phản ánh trên mẫu sổ có sẵn và in ra các báo cáo, các sổ kế toán cần thiết
CT gốc
Máy vi tính
Mã đối t ợng kế toánNội dung nghiệp vụ Bút toán kết chuyển
toán công ty đã đa phần mềm kế toán Acounting &Finance SYS phiên bản5.0 vào ứng dụng trong công tác kế toán
2.1.5 Giới thiệu chung về phần mềm kế toán máy tại công ty cổ phần xây dung số 2 Thăng Long.
Phần mềm kế toán Acounting & Finance SYS phiên bản 5.0 (AF 5.0)của công ty tin học xây dung là kết quả của sự hợp tác gữa nhóm tác giả xínghiệp phát triển phần mềm quản lý thuộc công ty tin học và xây dung với VụTài chínhkế toán – Bộ xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu về đổi mới chế
độ kế toán do Bộ tài chính ban hành
AF 5.0 đợc xây dựng trên cơ sở lập trình VisualFoxpro 5.0 là một trongnhững ngôn ngữ lập trình mới hiện nay chạy trên hệ điều hành Windows Vì
thế AF 5.0 kế thừa những gì mà môi trờng Windows hỗ trợ nh có giao diện
đẹp, hài hoà, đễ sử dụng theo tiêu chuẩn Windows Mặt khác, giao diện củachơng trình đợc tình bày hoàn toàn bằng tiếng việt nên rất dễ sử dụng
Các nghệp vụ kinh tế phát sinh đợc tập hợp và xử lý trên máy vi tính vớiviệc áp dụng phần mềm AF 5.0 đợc thể hiện qua quy trình xử lý hệ thống hoá
thông tin kế toán nh sau:
Sơ đồ: Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin kế toán trên máy vi tính
Trang 31đơn giản nh cộng trừ khi xác định số phát sinh, số d trên tài khoản Đối vớicác nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyển chi phí, kết chuyển giá vốn…)với chơng trình AF 5.0 đợc làm tự động qua các bút toán kết chuyển đã đợccài đặt trong chơng trình mà ngời sử dụng lựa chọn Khi ngời sử dụng lựachọn bút toán kết chuyển đúng, máy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị bên Nợ(bên Có) hiện thời của các tài khoản đợc kết chuyển.
Thông tin đầu ra: Kế toán có thể in ra bất kỳ lúc nào các sổ chi tiết, sổcái tài khoản sau các thông tin từ nghiệp vụ đã đợc cập nhật bằng phơng phápxâu lọc Các sổ, báo cáo là bút toán kết chuyển chỉ có dữ liệu khi kế toán sửdụng bút toán kết chuyển tự động Nhờ sử dụng phần mềm với khả năng tổnghợp tự động của máy mà hai bộ phận kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp đợcthực hiện đồng thời
Theo quy định của Bộ tài chính thì các mẫu sổ kế toán, bảng biểu mởtheo hình thức chứng từ ghi sổ mà công ty đang áp dụng đã đợc mã hoá trongmáy và ghi theo đúng nguyên tắc ghi sổ Ngoài các loại sổ sách, bảng biểutheo quy định thì phần mềm này còn cho phép kế toán sử dụng thông tin trêncác bảng biểu theo mẫu riêng nh: bảng kê chứng từ gốc cùng loại tài khoảnchi tiết, phiếu phân tích tài chính… để phục vụ công tác kế toán của công ty Khi chơng trình kế toán máy khởi động ngời sử dụng phải gõ tên và mậtkhẩu truy cập chơng trình vào hộp thoại
Các thiết lập hệ thống sẽ làm cơ sở xuyên suốt và ảnh hởng tất cả cácthông tin đầu vào cho đến đầu ra của quá trình hạch toán Chính vì vậy việckhai báo các thiết lập là điều rất cần thiết và đợc nhân viên phòng kế toán củacông ty làm một lần khi băt đầu đa phần mềm vào sử dụng Cụ thể đó là cáccông việc nh: Khai báo cấu hình hệ thống, đăng ký tính chất tài khoản, tạo lậpcác danh mục: Vật t, tài khoản, khách hàng… Và cập nhật số d ban đầu mộtlần duy nhất: Số d các tài khoản, số d vật t, số d TSCĐ… trong kỳ tại bất cứthời điểm nào kế toán cần xem, chơng trình sẽ tự động tính toán và đa ra Công ty đã tổ chức mã hoá đối với tất cả các đối tợng cần quản lý, đặcbiệt với danh mục vật t, danh mục đối tợng tập hợp chi phí, danh mục đơn vịkhách hàng, danh mục đối tợng pháp nhân Còn đối với các danh mục khác,công ty thống nhất theo quy định của Bộ tài chính và đợc cài đặt sẵn trongchuơng trình AF 5.0
2.1.6.Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12hàng năm
Báo cáo tài chính đợc trình bày theo nguyên tắc giá gốc
Nguyên tắc xác định các khoản tiền và tơng đơng tiền: tiền và các khoảntơng đơng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển và cácSV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341231
Trang 32Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ từ CT, HMCTChi phí SXKD đầu kỳ từng CT, HMCTChi phí SXKD phát sinh trong kỳ từng CT, HMCT
Chí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ từ CT, HMCTTổng giá trị thực hiện tạm tínhGiá trị t ơng ứng với khối l ợng đ ợc chủ thầu NT
khoản đầu t ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể
từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lợng tiền xác định cũng nh không
có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi
Đối với hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Hàng tồnkho đợc xác định trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phímua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đ-
ợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá gốc hàng tồn kho đợctính theo phơng pháp giá đích danh
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ xác định cho từng côngtrình (CT), hạng mục công trình (HMCT) nh sau:
- Đối với CT, HMCT còn đang dở dang (cha đợc nghiệm thu khối lợngkhi kết thúc năm tài chính)
= +
- Đối với các CT, HMCT đã hoàn thành và có quyết toán nhng cha đợcduyệt hoặc cha có quyết toán nhng đã có biên bản xác nhận khối lợng XDCBhoàn thành, mà có doanh thu tạm tính nhỏ hơn chi phí đã tập hợp đợc thì:
=
Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định hữu hình:
TSCĐ đợc thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế Nguyên giá
TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí mà công ty phải bỏ ra để có đợc TSCĐ
tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chi phíphát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu các chiphí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tơng lai do sử dụng tài sản đó
Các chi phí không thoả mãn điều kiện trên đợc ghi nhận là chi phí trong kỳ
Khi TSCĐ đợc bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao luỹ kế đợc xoá
sổ và bất kỳ khoản kỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều đợc tính vào thunhập hay chi phí trong kỳ
Khấu hao TSCĐ hữu hình:
TSCĐ đợc khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thời gian hữudụng ớc tính phù hợp với quyết định hớng dẫn tại quyết định số 206/2003/QĐ
- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính Số năm khấu hao của cácTSCĐ nh sau:
Trang 33Thiết bị, dụng cụ quản lý 3 – 8Tài sản cố định khác
Công ty không có TSCĐ vô hình, không có TSCĐ thuê tài chính,không có tài tản thuê hoạt động và không có tài sản là bất động sản đầu t Công ty cũng không có các khoản đầu t tài chính và cũng không có cáchoạt động liên doanh Các khoản phải trả thơng mại và các khoản phải trảkhác đợc ghi nhận theo hoá đơn, chứng từ Tuy là công ty cổ phần nhng công
ty không có cổ phần u đãi và cha phát sinh nghiệp vụ mua lại cổ phiếu
Công ty từ khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần, trong vòng 3 năm
từ năm 2003 đến 2005 hoạt động kinh doanh cha có lãi nên cha trả đợc cổ tứccho các cổ đông, và cha trích lập các quỹ
Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suet 28%trên thu nhập chịu thuế Công ty đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trongvòng 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếptheo
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Khi bán hàng hoá, thành phẩm doanh thu đợc ghi nhận khi phần lớn rủi
ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu hàng hoá đó đợc chuyển giao cho ngờimua và không còn tồn tại yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việcthanh toán tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại
Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu đợc ghi nhận khi không còn những yếu
tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền, hoặc chi phíkèm theo Trờng hợp dịch vụ đợc thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác
đinh doanh thu trong từng thời kỳ đợc thực hiệncăn cứ vào tỷ lệ hoàn thànhdịch vụ tại ngày kết thúc năm tài chính
Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia đợc ghi nhận khicông ty có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch và doanh thu đợc xác
định tơng đối chắc chắn Tiền lãi đợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suấttừng kỳ Tiền bản quyền đựơc ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp
đồng Cổ tức và lợi nhuận đợc chia đợc ghi nhận khi cổ đông đợc quyền nhận
cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn đợc quyền nhận lợi nhuận từ việc gópvốn
Chi phí đợc ghi nhận theo số phải trả phù hợp với doanh thu trong kỳ
* Doanh thu:
Căn cứ để hạch toán doanh thu là quyết toán A – B đối với các côngtrình hoàn thành nghiệm thu hoặc bản xác nhận khối lợng XDCB hoàn thànhtheo từng giai đoạn đối với các công trình có thời giant hi công dài Giá trịhạch toán doanh thu là giá trị quyết toán công trình (không bao gồm thuếGTGT) mà công ty đợc hởng Giá trị này không bao gồm các khoản vật liệu
do chủ đầu t cấp và các chi phí kiến thiết cơ bản khác do chủ đầu t thực hiện
* Chi phí xác định kết quả:
- Đối với các công trình xây lắp:
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341233
Trang 34Đối với các công trình đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đợc chủ đầu
t phê duyệt, quyết toán thì toàn bộ chi phí tập hợpc ho công trình đó đợc kếtchuyển để xác định kết quả kinh doanh
Đối với các công trình có thời gian thi công dài mà doanh thu đ ợc ghinhận theo khối lợng xây lắp hoàn thành đợc chủ đầu t xác nhận thì giá vốn đểxác định kết quả kinh doanh tơng ứng với khối lợng xây lắp đã hoàn thành đợcchủ đầu t nghiệm thu
* Các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ kế toán một phần
đợc kết chuyển vào chi phí chờ phân bổ tơng ứng với khối lợng sản phẩm dởdang cuối kỳ Phần còn lại đợc kết chuyển để xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ
2.1.7 Một số thay đổi trong chính sách kế toán.
Năm 2005 công ty áp dụng các chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết
định số 234/2003/QĐ BTC ngày 30/12/2003 và quyết định số 12/2005/QĐ BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trởng Bộ tài chính:
-VAS 05 : Bất động sản đầu t
VAS 07 : Kế toán các khoản đầu t vào công ty liên kết
VAS 08 : Thông tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanh
VAS 17 : Thuế thu nhập doanh nghiệp
VAS 21 : Trình bày báo cáo tài chính
VAS 23 : Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
VAS 25 : Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu t vào công ty conVAS 26 : Thông tin về các bên liên quan
VAS 27 : Báo cáo tài chính giữa niên độ
VAS 28 : Báo cáo bộ phận
VAS 29 : Thay đổi chính sách kế toán, ớc tính kế toán và các sai sot
Hiện tại công ty đang phân tích ảnh hởng của các chuẩn mực kế toán mới Và
từ quý II năm 2006 công ty áp dụng “ chế độ kế toán doanh nghiệp” áp dụngcho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế do Bộtài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC tháng 3/2006
2.1.8 Các loại báo cáo tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Công ty có báo cáo tài chính năm:
Gồm có : - Bảng cân đối kế toán - B01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - B02 – DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ - B03 – DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính - B09 – DN
Và báo cáo tài chính giữa niên độ, gồm có:
Trang 352.2 Thực trạng về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long.
2.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong công ty đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trongcác công trình thi công và hoạt động quản lý sản xuất của công ty trong mộtthời kỳ nhất định
Cũng nh các doanh nghiệp khác, để tạo ra sản phẩm công ty cổ phần xâydựng số 2 Thăng Long cũng phải bỏ ra các khoản mục chi phí nh: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung Các loại chi phí của công ty đa dạng bao gồmnhiều loại khoản mục khác nhau.Để tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch sảnxuất, tính giá thành dự toán, tính giá thành sản phẩm, và kiểm tra tình hìnhthựuc hiện kế hoạch, công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long phân loại chiphí theo các khoản mục sau:
- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm
- Chi phí hoạt động khác
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong đó chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc phân thành các khảon mụcsau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
2.2.2 Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long.
2.2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xâylắp, tình hình thực tế và quy trình sản xuất của công ty từ khi thi công đến khicông trình đợc nghiệm thu bàn giao Các công trình , hạng mục công trình th-ờng kéo dài, mang tính chất đơn chiếc, kết cấu phức tạp, cồng kềnh và cố định
về mặt không gian, mỗi công trình đều có một thiết kế riêng Do đó, để đápứng yêu cầu quản lý và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì đối tợngtập hợp chi phí sản xuất của công ty là những công trình, hạng mục côngtrình Ngoài ra, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của công ty còn có thể là cácsản phẩm lao vụ dịch vụ khác Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khigiao nhận thi công cho đến khi hoàn thành bàn giao đều đợc theo dõi chi tiếttrên sổ chi phí để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho từng côngtrình, hạng mục công trình đó
Các công trình, hạng mục công trình đều đợc theo dõi chi tiết trên cùngmột trang sổ theo các yếu tố tạo nên giá thành sản phẩm gồm: Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,chi phí sản xuất chung Số chi phí đợc tập hợp trong từng tháng, từng quý, sau
đó luỹ kế đến cuối quý cuối năm Cuối mỗi tháng, dựa trên sổ chi phí của tấtcả các chứng từ kế toán tập hợp số liệu, lập bảng chi phí sản xuất trong tháng.Hết mỗi quý, từ các bảng tập hợp chi phí sản xuất của từng tháng trong quý
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341235
Trang 36làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong từng quý vàlập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành mỗi quý.
Với cơ sở tập hợp chi phí nh trên và đặc điểm của ngành thì đối tợng tínhgiá thành sản phẩm của công ty cũng đồng thời là đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất
Giá thành sản phẩm sẽ đợc tính cho từng công trình, hạng mục côngtrình hoặc các điểm dừng kỹ thuật hợp lý, từ đó làm cơ sở để bên A (chủ đầut) tạm ứng tiền cho bên B (công ty) Khi công trình, hạng mục công trìnhhoàn thành bàn giao giữa bên A và bên B quyết toán nghiệm thu bàn giaocông tình, hạng mục công trình, đồng thời thanh toán nốt phần còn lại
* Một số quy định của công ty ảnh hởng đến việc hạch toán:
- Do công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán là hình thức tập trung nêncác tổ, đội của công ty không có hình thức tổ chức kế toán riêng
- Công ty thực hiện các công trình đã ký kết đợc bằng cách giao cho các
đội theo hợp đồng khoán Tuỳ theo công trình và địa điểm xây dựng, nhu cầuvật liệu mà công ty có thể tạm ứng tiền cho các đội hoặc do phòng vật t sẽ đimua nguyên vật liệu về cấp cho các đội
- Các đội chỉ tiếp tục đợc tạm ứng khi đã thanh toán tạm ứng cho các lầntrớc
- Trong công ty có tổ chức đội máy thi công nhng không tổ chức kế toánriêng cho từng đội máy thi công
- Trong biên bản giao khoán cho các đội có nêu rõ đội trởng và chủnhiệm công trình chịu trách nhiệm trớc công ty về chất lợng công trình nếu cósai phạm kỹ thuật dẫn tới phải phá đi làm lại thì đội trởng và chủ nhiệm côngtrình phải chịu trách nhiệm trớc công ty về chất lợng công trình, nếu có saipahm kỹ thuật dẫn tới phải phá đi làm lại thì đội trởng và chủ nhiệm côngtrình phải chịu trác nhiệm
2.2.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán tại công ty cổ phần xâuy dựng số 2 Thăng Long làhạch toán chi phí theo công trình, hạng mục công trình hay giai đoạn của côngtrình
Các loại sổ sách của công ty nh: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từghi sổ và sổ chi tiết Ngoài loại ghi chép chung cho toàn công ty còn đợc mởriêng cho từng công trình
Phơng pháp tính giá thành công ty sử dụng là phơng pháp tính giá trựctiếp
2.3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long.
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là một doanh nghiệp xây lắptheo quy định chỉ áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho Để nắm đợc tình hình chi phí sản xuất của công ty và phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm xây lắp, công ty tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theocác khoản mục sau:
2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 37Giá trị thực tế vật t mua chuyển đến công trình, hạng mục công trìnhGiá mua thực tế ch a thuế giá trị gia tăngChi phí vận chuyển bốc dỡ tới chân công trình
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sảnxuất sản phẩm xây lắp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị trựctiếp của vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận rời, vật liệuluân chuyển tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việcthực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp (không tính vật liệu phụ cho máymóc, phơng tiện thi công, những vật liệu chính trong chi phí chung và dùngcho quản lý tổ, đội, quản lý doanh nghiệp)
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long, chi phí nguyên vật liệu trựctiếp thờng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong giá thành công trình, hạng mục côngtrình, nó thờng chiếm 70% trong tổng chi phí sản xuất của công ty
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại nh :cát, đá, xi măng, sắt thép… trong đó mỗi chủng loại lại bao gồm các loại khácnhau nh: đá hộc, đá 1*2, cát vàng, cát đen, thép 6, thép 12… chúng đều cócông dụng và mục đích khác nhau và sử dụng cho các công trình khác nhau
Thờng là nguyên vật liệu mua về nhập kho, khi có nhu cầu thì xuất cho cáccông trình Nhng do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, các địa điểm thicông thờng ở xa, và nguyên vật liệu hết sức cồng kềnh Do vậy, nguyên vậtliệu mua về không qua nhập kho mà chuyển thẳng tới chân công trình do các
đội tự mua
Mặt khác trong lĩnh vực xây dựng nhu cầu về nguyên vật liệu rất lớn vànguyên vật liệu thờng bỏ dần theo tiến độ thi công Hơn nữa, hiện nay do cơ
chế thị trờng việc mua vật t cũng dễ dàng hơn do vậy công ty không dự trữ
hoặc dự trữ rất ít vật t, việc này sẽ tiết kiệm đợc chi phí bảo quản vật t Nhữngvật liệu nhập kho thì sẽ tính theo giá nhâp trớc - xuất trớc Những vật t muachuyển thẳng tới chân công trình đựơc tính theo giá đích danh, nên giá thực tếcủa nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo công thức:
Phương phỏp tập hợp chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, chứng từ kếtoỏn, tài khoản sử dụng:
+Phương phỏp tập hợp: chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp phỏt sinh tạicụng trỡnh nào thỡ tập hợp trực tiếp cho cụng trỡnh đú theo trị giỏ thực tế củanguyờn vật liệu xuất kho
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy thanh toỏntạm ứng, sổ chi tiết theo cụng tỡnh, bảng phõn bổ vật liệu
+ Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp
SV: Hoàng Vân Anh Lớp: 50341237
Trang 38Sau đây em xin trình bày số liệu của công trình:
- CT 116 : Cảng Nghi Sơn - Bến số 2
- CT 134 : Công trình Chợ Đệm – Sài Gòn – Trung Lương
Nguyên vật liệu của công ty mua về nhập kho, kế toán căn cứ vào hoáđơn kèm theo bảng kê giao nhận vật tư tại chân công trình các đội gửi lên, kếtoán viết phiếu nhập kho vật liệu
Khi nhập kho vật liệu, kế toán ghi: Nợ TK 152
TK 152 ( chi tiết TK 621 ( chi tiết TK 154 ( chi
TK 111,112 cho từng đội) Cho từng CT) tiết cho CT)
Trang 39Giấy đề nghị tạm ứng:
Đơn vị: Cty CPXD số 2 TL Mẫu số: 03 – TT
Bộ phận: Đội 203 (ban hành theo QĐ 15/2006
QĐ – BTC )
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 15 tháng 12 năm 2006
Kính gửi: Giám đốc công ty CPXD số 2 Thăng Long
Họ tên người xin tạm ứng: Nguyễn Văn Khanh
Kính gửi : Giám đốc Công ty CPXD số 2 Thăng Long
Họ tên người xin tạm ứng: Trần Văn Thao
Bộ phận : Đội 207
Lý do : Xin tạm ứng mua vật tư cho công trình Chợ Đệm –
Sài Gòn – Trung Lương
Số tiền : 30.155.210 Bằng chữ: Ba mươi triệu một trăm năm năm ngàn hai trăm mười đồng./ Thời hạn thanh toán: 31/12/2006
GĐ KTT Phụ trách bộ phận Người xin tạm ứng
SV: Hoµng V©n Anh Líp: 50341239
Trang 40Sau đó căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng được duyệt kế toán thanh toánviết phiếu chi tiền mặt: Phiếu chi
Phiếu chi Mẫu số 2 – TT
Ngày 15 tháng 12 năm 2006 QĐ 15
Nợ TK 141 Quyển số 3
Có TK 111 Số phiếu 8/I/2006
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn văn Khanh
Lý do chi: Tiền mua vật tư cho công trình Cảng Nghi Sơn – Bến số 2
Số tiền: 50.120.000
Kèm theo một chứng từ gốc : Giấy đề nghị tạm ứng
Giám đốc Kế toán Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận (ký,họ tên, trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) tiền
đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Năm mươi triệu một trăm hai mươi ngànđồng./