KIỂM TRA BÀI CŨ.Câu 1 : Hãy nêu những chi tiết thần kì trong truyện Thạch Sanh?8 điểm Câu 2: Nhân vật em bé trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?. Cuộc th
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu 1 : Hãy nêu những chi tiết
thần kì trong truyện Thạch
Sanh?(8 điểm)
Câu 2: Nhân vật em bé trong
truyện cổ tích “Em bé thông
minh” thuộc kiểu nhân vật nào? (2điểm)
Trang 5B i 7 - Ti t:25,26 à ế
Trang 7EM BÉ THÔNG MINH
• 3.Bố cục:
• -Đoạn 1:Từ đầu …”rồi phi ngựa một mạch
về tâu vua” Cuộc thử thách và lần giải
đố thứ nhất.
• -Đoạn 2: Nghe chuyện ….”ăn mừng với
nhau rồi” Cuộc thử thách và lần giải
Trang 8Tóm tắt văn bản truyện “Em bé
thông minh”
Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò
la khắp nơi để tìm người tài giỏi Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em Ở lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính.
Trang 9EM BEÙ THOÂNG MINH
• II Phân tích văn bản:
1.Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật:
- Tạo ra tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng,phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
- Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Trang 102/Sự mưu trí,thông minh của em bé:
Lần 1: Đáp lại lời đố của viên
=>thấy được tài trí,thông minh
hơn người của em bé.
Trang 12Lần thách đố sau khó hơn lần
trước,vì:
- Xét về người đố: lần đầu: viên
quan; lần thứ hai, thứ ba: vua; lần thứ tư: sứ thần nước ngoài
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng mỗi lần một tăng lên, thể hiện ở nội dung, yêu cầu của câu đố, đối
tượng, thành phần phải giải đố.
Trang 13Đối tượng, thành phần giải đố:
-Lần 1: So sánh em bé với người cha.
-Lần 2: So sánh cậu bé với toàn thể dân làng.
-Lần 3: So sánh cậu bé với vua.
-Lần 4: So sánh cậu bé với vua, quan,đại thần,các ông trạng và các nhà thông
thái.
Trang 14T NG K T Ổ Ế
• ? Hãy kể tóm tắt truyện ?
? Em bé đã trải qua những thử thách gì? Qua đó cho thấy
phẩm chất nào đáng quý ở em?
Trang 15HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
• - Bài cũ: Học bài và tập kể diễn cảm truyện.
• - Tiết tiếp theo,trả lời các câu hỏi:
• ? Trong m i l n th ỗ ầ ử thách, em bé đã giải những câu đố oái oăm đĩ ra sao?
• ? Theo em, những cách giải ấy lý
thú ở chỗ nào?
• ? Nêu ý nghĩa truyện ?
• ? Sưu tầm truyện có nội dung giống
truyện Em bé thông minh.
Trang 16•HEÁT
TIEÁT 25
Trang 18TIEÁT:25+26 (Tieát 2)
Trang 19EM BÉ THÔNG MINH
• 2 Sự mưu trí và thông minh của em bé:
• + Lần 1: Đố lại viên quan.
• + Lần 2: Để vua tự nói ra điều vô lý.
• + Lần 3: Đố lại.
• + Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian.
sát
•
Trang 20HS thảo luận.
• ? Ý nghĩa truyện ?
• 3 Ý nghĩa truyện:
• - Đề cao trí thông minh
và kinh nghiệm trong đời sống hằng ngày.
• - T o s hài hước, mua ạ ự vui.
Trang 21Ghi nhớ (SGK/74)
Trang 22III Luyện tập.
• BT1: Kể chuyện
• BT2: Đọc thêm
• Chuyện “Lương
Thế Vinh”
Trang 23Hướng dẫn HS tự học ở nhà
• - Thuộc ghi nhớ, kể lại câu chuyện, sưu tầm truyện tương tự.
• - Xem lại các bài thuộc thể loại
truyền thuyết, cổ tích đã học từ đầu năm đến nay để kiểm tra 1 tiết.
• - Chuẩn bị : Chữa lỗi dùng từ
• ( tiếp theo)