nhà ở nông thôn Việt Nam

106 912 4
nhà ở nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÀNG VÀ NHÀ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM NHÓM • LÊ DUY CHIẾN • LÊ THẾ BÁCH • ĐỖ VĂN TIẾN • NGUYỄN VĂN THIẾT LÀNG NÔNG THÔN VIỆT NAM LŨY TRE BAO QUANH LÀNG Cổng làng: Những cổng làng tương đối quy mô có cánh cửa gỗ chắn, cửa đóng then cài quy chế báo vệ nghiêm ngặt, cần thiết đóng sập cổng lại, kết hợp lũy tre vây kín làng xóm trở thành “pháo đài bất khả xâm phạm” đối vói giặc dã, cướp bóc nước cung bọn kẻ thù ngoại xâm ĐÌNH LÀNG NẰM Ở TRUNG TÂM CỦA LÀNG *Đình làng là: -trung tâm hành chính: công việc quan trọng diễn đây, hội đồng kỳ mục, lý dịch làm việc đây; thu sưu thuế đây; xử tội người vi phạm lệ làng đây, -trung tâm tôn giáo: nơi thờ thành hoàng làng -trung tâm văn hóa: nơi tổ chức lễ hội văn hóa làng hội đấu vật, đánh cờ, hát chèo v.v vào dịp lễ, tết hay lúc công việc đồng ruộng hết, đình làng nơi trai, gái đến tuổi lập gia đình hò hẹn với Đình làng Đình Bảng Đình làng Đình Bảng xây dựng năm 1700 thời Hậu Lê kéo dài ba mươi sáu năm đến năm 1736 hoàn thành Người hưng công quan Nguyễn Thạc Lương, người Đình Bảng (từng làm trấn thủ Thanh Hóa) vợ Nguyễn Thị Nguyên, quê Thanh Hóa Ông bà mua gỗ lim, loại gỗ quý bền đem cúng để dựng đình Kết cấu khung gỗ đình Tất hoạt động tổ chức ăn uống sinh hoạt khác sàn.Thậm chí sân (sân sau hay sân trước )đều để phơi phóng quần áo ,thóc lúa ,ngô, khoai,…đều xử lí sàn thường thấp sàn nhà 1-2 bậc lên xuống Tầng nhà sàn thường bỏ trống phần mặt quây lại sử dụng làm chỗ nuôi trâu bò , ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA CÁC NHÀ SÀN THEO TỪNG DÂN TỘC Nhà sàn người Mường Mỗi gồm cột (tồ cải ), hai cột (tồ còn),cột hiên,kẻ hiên,1 tréng nối cột ,1 xà ngang nối cột cột con,2 kèo,1trụ ngắn hình bí Kết cấu khung nhà sàn người Mường Nhà sàn người mường có hệ thống kèo:một giang giằng lấy kèo tạo thành hình tam giác kèo đơn giản gồm kèo (kẻ) để đỡ cho mái dốc đầu hồi Các không gian mặt tập trung lai thành khối vuông Phần nhà phía bên phải dành cho sinh hoạt nam giới nơi tiếp khách đặt bàn thờ tổ tiên Phần nhà phía bên trái cho sinh hoạt nữ giới nơi ăn uống Nhà sàn dân tộc Tây nguyên phía nam có cấu tạo mái có mái lợp tranh ,kết cấu kiểu sàn thấp Cửa sổ thường cánh mà lỗ cửa Kết cấu nhà có hàng cột kèo ,hai đầu mái nhô từ 1m- 1,5m phên vách đầu hồi dựng thẳng đứng song phên vách chạy dọc theo nhà lại ngả bên khiến cho không gian nhà rộng hẹp Kết cấu nhà có hàng cột kèo Nhà sàn dân tộc Tây nguyên miền nam có điểm khác biệt : mặt chạy dài theo chiều gian ,cư trú tập thể nhiều gia đình đại gia đình.Hướng nhà ưu tiên nhà dài hướng đông-mặt trời mọc dành cho phòng ngủ cặp vợ chồng ,chỗ ngồi chủ nhà ,bếp,… Phía tây không gian phòng khách nơi để chiêng trống Phía tây không gian phòng khách nơi để chiêng trống Vật trang trí độc đáo nhà sàn dài ghế khách dài làm đại thụ dài 27m-30m Nhà nửa sàn nửa đất Người Dao vùng tả ngạn sông Đà, nhà trệt, nửa sàn nửa trệt, mở cửa hai đầu hồi; thờ tổ tiên, ăn ngủ sàn; nấu ăn, sinh hoạt phần đất [...]... vỡ đê… Thông thường chỉ là một kiến trúc 3 gian mộc mạc song thắm đượm nghĩa tình Ngày nay rải rác vẫn còn lại trong thôn xóm, ngoài cánh đồng, trên đê sông loại hình kiến trúc dân gian này NHÀ Ở NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG Phân loại theo vùng địa lý và phong tục tập quán : NHÀ Ở NÔNG THÔN NHÀ SÀN CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI NHÀ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG Phân loại theo kết cấu chịu lực và vật liệu xây dựng Nhà ở bằng... Ở NÔNG THÔN NHÀ SÀN CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI NHÀ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG Phân loại theo kết cấu chịu lực và vật liệu xây dựng Nhà ở bằng tranh,tre ,nứa ,lá Nhà ở bằng gỗ Nhà ở bằng gạch ,gói,đất Phân loại theo mặt bằng không gian kiến trúc Nhà ở nền đất Nhà sàn Nhà ở hỗn hợp phần nền đất ,phần có sàn ... nhỏ Nét tinh tế trong nghệ thuật điêu khắc ở đình Đình Bảng khiến bất cứ ai đến đây cũng phải khâm phục bàn tay tài hoa của cha ông GIẾNG LÀNG Nằm ở vị trí đầu làng là nơi sinh hoạt chung của cả làng CHỢ NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG  Chợ chỉ là những dãy lán bằng phên nứa tuyềnh toàng và chỉ có 1 – 2 dãy nhà gỗ mà người mua kẻ bán ở đây quen gọi là cầu chợ  Nằm ở vị trí trung tâm trong làng gần trục đường... ta (câu làng Phú Khê – Hà Nam là cầu 2 tầng, 4 mái) Trên những kiến trúc cầu tương đối quy mô có khi còn đặt một bàn thờ thần cầu, thần sông V V… ở một bên nhịp cầu giữa (bàn thờ này thường được dựng liền mái với nhà cầu nhưng đưa hắn ra phía ngoài – như một chuồng chim đế khỏi cản trớ dòng người qua lại) - Ở một bên nhịp cầu giữa (bàn thờ này thường được dựng liền mái với nhà cầu nhưng đưa hắn ra... bia đá ở một bên đầu cầu vừa nhằm mục đích tín ngưỡng (bảo vệ cầu) vừa tăng giá trị nghệ thuật cho kiến trúc cầu 2 Quán điếm: Kiến trúc quán điếm lả một loại hình kiến trúc công cộng dân gian được xây dựng khá phố biến ở các địa phương đất nước ta Quán điếm đơn giản, sơ sài được xây dựng bằng tranh tre nứa lá, quy mô hơn và bền chắc hơn thì xây dựng bằng gạch đá, gỗ ngói Quán có quán nghỉ của nông dân... lở, bảo vệ cấu trúc cầu Kiến trúc cầu ngói gồm 2 phần: cầu bên dưới (hạ kiều) và nhà bên trên (thượng gia) -Phần cầu có thân cầu là những cột gỗ tròn, cắm hơi nghiêng xuống đáy nước, đầu cột phía trên có đục mộng lắp khớp mặt dưới những xà ngang bằng gỗ của từng nhịp cầu Trên xà ngang đặt xả dọc rồi lát ván mặt cầu số cột tùy theo kiến trúc câu to hav nhó mà mỗi xà ngang có từ 2 – 6 cột - Phần nhà. .. đình dài 20 m, rộng 14 m, cao 8 m, phần mái rủ xuống đẹp đẽ chiếm tới 5,5 m tổng chiều cao Đình mang kiến trúc nhà sàn với sàn gỗ cao 0,7 m so với mặt nền gồm 6 hàng cột ngang và 10 hàng cột dọc Tất cả đều được làm bằng gỗ lim khổ lớn rất vững chắc và kiên cố Cũng như nhiều đình làng Việt Nam cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18, đình Bảng có kiến trúc bề thế, hòa hợp với thiên nhiên Đình có mái dài, cao,... xanh bao quanh Bốn mặt bưng kín bằng ván có thể tháo mở Đại đình gồm 6 hàng chân cột với 60 cột cái bằng gỗ lim đường kính từ 0,55 đến 0,65 m đặt trên đá xanh, giúp công trình thêm vững chắc Trước cửa bước vào hai con nghê trong tư thế chầu nhau, căng đầy sức sống và vẻ mặt sinh động, cũng tạo nên vẻ tôn nghiêm ngay từ khi bước vào Vị trí trung tâm Ở chính điện là một bức cửa võng lớn, chia thành bảy... phượng, nghê và hoa lá Hình rồng chiếm số lượng lớn với khoảng 500 hình Con rồng mang nhiều lớp nghĩa, như biểu hiện cho mây, mưa và ước vọng mùa màng thuận lợi của người nông dân Rồng cũng biểu hiện cho uy quyền của bậc đế vương, đặt ở đình càng tăng thêm vị thế của Thành hoàng làng Theo các cụ cao niên trong làng, đình Đình Bảng có tất cả 28 kiểu chạm khắc bộ long và hàng chục kiểu chạm khắc bộ ly,... phương thức vật liệu xây dựng có: cầu tre, cầu gỗ, cầu đá, cầu gạch ngói -Phân loại theo phương thức cấu trúc có: cầu trẩn (không có mái che) và cầu có mái (thượng gia hạ kiều – trên là Cầu tre ngày xưa nhà dưới là cầu) - Cầu đá là những phiến đá vôi đơn giản gối vào những xà ngang cũng bằng đá, hai đầu xả nhô ra ngoài và được đẽo vênh lên để giữ các phiến đá lát mặt cầu khoi xô lệch Những đầu xà này ... sau nhà song có mái hiên (nhà cầu) nối Nhà chữ môn: nhà hai nhà phụ hai bên vuông góc với nhà Kết cấu nhà nông thôn giai đoạn trước năm 1954 Vì kèo nhà lều, nhà tạm: dành cho nhà nghèo hay nhà. .. lại thôn xóm, cánh đồng, đê sông loại hình kiến trúc dân gian NHÀ Ở NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG Phân loại theo vùng địa lý phong tục tập quán : NHÀ Ở NÔNG THÔN NHÀ SÀN CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI NHÀ Ở VÙNG... Không gian nhà xưa Nhà có bố cục gian lẻ: 1,3,5,7 gian với chái Hiên nhà Bố cục tổng thể – bố cục gian nhà Nhà chữ nhị: hai nhà sóng đôi Nhà hình thước thợ: hai nhà xếp vuông góc với Nhà chữ công:

Ngày đăng: 28/12/2015, 16:08

Mục lục

    LÀNG NÔNG THÔN VIỆT NAM

    NHÀ Ở NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG

    Nhà sàn của người Mường

    Kết cấu khung nhà sàn người Mường

    Nhà nửa sàn nửa đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan