Khuôn viên nhà miền xuô

Một phần của tài liệu nhà ở nông thôn Việt Nam (Trang 43 - 80)

1. Tiếp khách 2. Thờ cúng 3. Nơi ngủ đàn bà 4. Nơi ngủ đàn ông 5. Nơi ngủ Bà 6. Nơi ngủ con gái 7. Nơi để thóc gạo 8. Nơi để đồ quý 9. Bếp nấu 10. Sân phơi 11. Bể nước 12. Vườn trồng rau 13. Chuồng trại 14. Cây rơm

Không gian nhà xưa

1. Nhà chữ nhị: hai nhà sóng đôi

2. Nhà hình thước thợ: hai nhà xếp vuông góc với nhau

3. Nhà chữ công: trước sau 2 nhà song có mái hiên (nhà cầu) nối

4. Nhà chữ môn: nhà chính và hai nhà phụ hai bên vuông góc với nhà chính Bố cục tổng thể – bố cục các gian nhà

Kết cấu nhà ở nông thôn giai đoạn trước năm 1954.

Vì kèo nhà lều, nhà tạm: dành cho nhà nghèo hay nhà phụ, kho chứa lương thực, chuồng trại của nhà giàu. Bộ sườn của lều có hai vì kèo rất đơn giản, hai vì

liên kết với nhau bởi thanh đòn nóc và một số đòn tay (thanh liên kết ở đầu cọc chống). Mỗi vì có một thanh kèo, cọc cái chôn ở giữa vì và hai cọc con ở mái trước và mái sau, thanh kèo là cây tre hóp được uốn cong vắt qua cọc cái. Liên kết vì kèo bằng dây buộc như dây lạt, song, mây.

Vì kèo ba cột: dùng cho nhà phụ, nhà bếp, chuồng trại, nhà kho. Mỗi vì có bộ kèo đơn hoặc kép (bộ kép là kèo tre), cột cái ở giữa chống vào chỏm kèo,

Vì quá giang – kèo cầu: vì tương tự bộ vì kèo ba cột nhưng khác ở chỗ cột cái ở giữa không chôn xuống đất mà đứng trên lưng quá giang (trụ trốn). Vì này hay

Vì kèo cầu – cánh ác: vì này được biển thể bởi vì quá giang – kèo cầu, trụ trốn ở giữa không chống trực tiếp lên chỏm kèo mà bị chặn lại bởi một

Vì kèo suốt – quá giang: là vì đơn giản dùng trong nhà phụ, nhà bếp được biến thể từ vì kèo cầu – cánh ác nhưng được bỏ

Vì kèo suốt – giá chiêng: l. Bộ vì có 4 – 6 cột, vì 4 cột gọi là vì bốn hàng chân, gồm hai cột cái và hai cột con; bộ 6 cột gọi là vì sáu hàng chân, ngoài hai cột

cái, hai cột con còn có hai cột hành (còn gọi là cột hiên). Kèo được lắp vào đầu các cột bằng mộng (nếu hệ kèo kép bằng tre thì liên kết bằng chốt), đầu các cột được liên kết với cột cái bằng một xà ngang. Tùy theo vị trí và nhiệm vụ của mỗi xà ngang mà chúng được gọi với các tên khác nhau như xà thượng, xà đại, xà con, xà hạ.

Thanh nối hai đầu của cột cái gọi là “câu đầu”, tựa trên lưng câu đầu có hai trụ ngắn, miếng gỗ kê dưới hai chân trụ là “cái đấu”. Đầu hai trụ câu với nhau bởi đòn ngắn gọi là “con cung” hay “con lợn”. Hệ khung được tạo nên bởi hai trụ và con cung gọi là “giá chiêng”. Các vì kèo liên kết với nhau bằng các xà dọc.

Vì trên kèo dưới kẻ: bộ vì này giống tương tự vì kèo suốt – giá chiêng, chỉ khác là phần dưới của kèo, đoạn hiên được thay bằng “kẻ” hay thường gọi

Vì kẻ truyền – giá chiêng: là loại vì kèo biến thể từ bộ vì kèo suốt – giá chiêng, chỉ khác thanh kèo không còn mà được thay toàn bộ bằng những cái kẻ, riêng

Vì chồng rường – giá chiêng: là bộ vì được biến đổi từ bộ vì kẻ truyền – giá chiêng. Kết cấu vì kèo này là vẫn giữ giá chiêng, nhưng hai bên giá chiêng thay kẻ bằng những “con rường” chồng nhau.

Vì chồng rường: là vì trên cơ sở dùng bộ vì chồng rường – giá chiêng nhưng sử dụng con chồng rường dài đỡ cả hệ hoành phía mái trước và mái sau, bỏ

luôn cả hệ giá chiêng. Bộ vì chồng rường là hệ kết cấu hoàn thiện nhất của các loại vì kết cấu gỗ vùng ĐBBB, nó thường dùng trong các công trình kiến trúc gỗ của nhà giàu có hoặc các công trình đền, đình, chùa trong kiến trúc công cộng của nông thôn người Việt

Chạm khắc lộng lèo trên kết cấu gỗ thế hệ mới

Hàng loạt nhà ở tạm, tranh tre, nứa lá đã dần được thay thế bởi nhà tường gạch chịu lực, mái lợp ngói đỏ san sát làm cho bộ mặt nhà ở nông thôn mới kết hợp với những cánh đồng lúa chín vàng tạo nên bức tranh tuyệt đẹp.

Vi kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp chồng rường

Kết cấu nhà ở nông thôn đã chuyển sang hệ kết cấu mới, phù hợp với vật liệu và sự tiến bộ của công nghệ xây dựng. Hệ thống kết cấu gỗ truyền thống với những bộ vì kèo giá chiêng đã được thế bởi hệ kết cấu kết hợp giữa vì kèo gỗ và tường gạch xây hoặc đá ong chịu lực.

Chồng rường cổ truyền với họa tiết tinh xảo

Vì kèo được sử dụng rộng rãi vào giai đoạn này là biến đổi từ hệ vì kèo suốt – giá chiêng trước đây. Vì kèo chỉ còn 1 cột cái và 3 trụ gạch đỡ thay cho 4 cột gỗ, trong đó một cột cái chỉ còn một đoạn tựa lên thanh quá giang và phía trên làm thành hệ giá chiêng. Một cột cái được tựa trên trụ xây gạch của bức tường hiên, một cột hậu được tựa trên trụ gạch của bức tường hậu, cột hiên cũng được thay bằng cột bê tông hoặc trụ gạch xây.

Bộ vì kèo kẻ truyền giá chiêng

Kết cấu mái nhà sử dụng tre, luồng như: hoành, riu, mè đều bằng luồng ngâm chẻ ra bào nhẵn. Mái lợp ngói hai lớp, ngói liệt và ngói mũi. Hệ thống cửa bức bàn của kết cấu gỗ truyền thống đã được thay thế bằng cửa mở cánh bản lề goong chôn vào tường gạch, phần lớn là cửa không khuôn.

Hệ vì kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp với tường chịu lực

Nhìn chung, kết cấu nhà ở nông thôn ĐBBB giai đoạn này đã kết hợp cả kết cấu gỗ với các hệ kết cấu chịu lực khác. Kết cấu gỗ không còn được coi trọng vì lý do gỗ càng ngày càng khan hiếm nhưng chủ yếu vẫn là do yếu tố bài cổ, tư tưởng sùng bái nền văn minh thành phố đã nhiễm nặng vào văn hóa truyền thống nông thôn.

Kết cấu nhà ở nông thôn giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

hệ kết cấu gỗ truyền thống hoặc bán kết cấu gỗ đều đã bị quên lãng vì người dân xem nó không phù hợp với phong cách kiến trúc hiện đại và văn minh nữa. Kết cấu chịu lực của ngôi nhà là kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tường xây xây chèn hoặc tường gạch chịu lực, đổ bê tông mái bằng, nhà đóng kín trong cái hộp hình chữ nhật đúng như mẫu nhà chia lô trong các đô thị đầu thập kỷ 90..

Nhà vùng gió Lào Nghệ Tĩnh được chú ý che chắn hướng Tây Nam , bố cục và sử dụng Vật liệu có tính chất cách nhiệt, thoáng mát, tường vách có khi chỉ là phên, dại đơn giản.

Nhà rường ở vùng Bình Trị Thiên thường thấp, mái nhà có độ dốc lớn, khung gỗ

Gọi là rường bởi vì có nhiều rường cột, rường kèo, mè với lối kiến trúc theo chữ Đinh, Khẩu hoặc chữ Công. Gian trong nhà rường được tính bằng các hàng cột trong nhà, không có vách ngăn.

Nhà vùng Đông Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long

Kế thừa “ ngôi nhà ba gian” truyền thống – địa phương gọi là nhà bát dần có sự phát triển

Và mở rộng và biến thành nhà thảo bạt (có phụ trước và phụ sau ), nhà chữ Đinh hoặc xếp song song “nhà xếp đoài “ bám ven kênh rạch để tiện chuyên chở,đi lại, sản xuất…

Một phần của tài liệu nhà ở nông thôn Việt Nam (Trang 43 - 80)