1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các cách điều khiển động cơ và bài tập truyền động điện

71 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 10,16 MB

Nội dung

L k L R 010 00 10 J Mc Nhiễu moment cản là do cơ cấu làm việc truyền về trục động cơ, moment tải là nhiễu loạn quan trọng nhất 2.Bộ điện tử công suất  Có chức năng khuyếch đại bằng ph

Trang 1

Câu 1: Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều KTĐL

Trang 2

Sơ đồ khối mô hình toán học của động cơ 1C KTĐL

1



k I R U

1

c M I

Trang 3

L

k L

R

010

00

10

J Mc

Nhiễu moment cản là do cơ cấu làm việc truyền về trục động cơ, moment tải là nhiễu loạn quan trọng nhất

2.Bộ điện tử công suất

 Có chức năng khuyếch đại bằng phương pháp chỉnh lưu có điều khiển hoặc các bằng các bộ biến đổi điện áp một chiều (mạch băm) để có thể chỉnh

được điện áp phần ứng động cơ

 Từ lúc có tín hiệu điều khiển đến lúc có tín hiệu ra sẽ mất một khoảng thời gian trễ Do đó bộ ĐTSC có thể xem như là khâu tích phân trễ bậc I

K a / (1+T a S)

hằng số thời gian Ta=Tdk+T 0

Tdk:thời gian kích xung mạch điều khiển

T 0:hằng số thời gian chuyển mạch chỉnh lưu

3 Điều khiển tốc độ không quan tâm đến dòng điện

T1

T2 D2

D3 D1

D4

d E

N E

Trang 4

 Phản hồi tốc dộ thông qua các encoder,techometer,resolver,proximity,…có chức năng phản hồi tốc độ làm việc hiện thời của động cơ

o đối với techomerter thì phải hồi tốc độ bằng tính hiệu điện áp

 điện áp ra ko phẳng dao động nên có sai số:

 độ biến thiên tốc độ: nếu thiết bị có moment quán tính lớn thì

sẽ tăng tốc chậm nếu thiết bị có moment quán tính nhỏ thì tăng tốc nhanh vì vậy cần chọn bộ lọc cho thích hợp

 sai số do điện trở phần ứng:

 ở tốc độ chậm ko đo được

 ở tốc độ rất nhanh thì ko đo được vì sẽ bảo hòa từ điện áp ra

ko đổi

Trang 5

T T

n n T

n dt

 vấn đề xử lý đo:xử lý bằng kỹ thuật số, bằng vi xử lý, PLC… tất cả đã xây dựng chỉ cần nạp T

T

Z

B A

Trang 6

nếu n càng lớn => sai số giảm =>quay càng nhanh thì càng chính xác, quay chậm thì sai số lớn nên ko đo đựoc tốc độ chậm nên

 nhỏ => đáp ứng nhanh nhưng sai số nhiều

 nếu tốc độ chậm chọn T => đáp ứng chậm khi động cơ tăng tốc không đo đựoc

nhược điểm là ko đo được tốc độ chậm

 Phương pháp đo chu kỳ:

T

Ưu điểm; đo được cả tốc độ nhanh và chậm

nhược điểm :là giá thành cao

 Bộ điều khiển tốc độ động cơ R : có chức năng nhận tín hiệu phản hồi về

so sánh ,điều chỉnh ổn định tốc độ động cơ (có thể tăng hoạc giảm tùy thuộc vào sai số tín hiệu phản hồi so với tín hiệu đặt)

 Khi tốc độ phản hồi về vượt quá giới hạn cho phép thì bộ điều khiển sẽ xuất tín hiệu điều khiển Uđk để thay đổi điện ra ra phần ứng của động cơ

 Chức năng chính là để ổn định tốc độ ,tuy nhiên do không quan tâm đến dòng điện nên khi khởi động dòng có thể tăng cao ảnh hưởng đến động cơ

Chú ý: điều khiển tốc tốc nhưng cũng phải quan tâm đến dòng điện sao cho không

vượt quá giới hạn cho phép

Điều khiển dòng điện là điều khiển cấp dưới để đảm bảo an toàn về mặt điện cho động cơ

Trang 7

4 Vòng phản hồi điều khiển dòng điện

bị ĐTCS và động cơ để tránh gây hỏng,cháy,…

 Ý nghĩa của điểu khiển dòng điện là để đảm bảo an toàn cho động cơ về mặt điện như: nhiệt cao hỏng cách điện,cháy động cơ,các thiết bị công

suất,… Điều kiện về dòng điện là I <I gh cho phép

5 Cấu trúc nối tầng

Việc điều khiền tốc độ là cấp trên, điều khiển dòng điện là cấp dưới sẽ cho phép việc điều khiển tốc độ được tốt hơn ngay cả khi khởi đọng động cơ và những trạng thái khác mà động cơ tăng dòng đột ngột

6 Điều khiển nối tầng tốc độ  và dòng điện I

 Sơ đồ

Trang 8

 Tính chất “tối ưu “ chỉ mang ý nghĩa theo môt tiêu chuẩn nào đó

 Quan tâm sai lệch lúc ổn định,không quan tâm sai lệch lúc khởi động

 Chọn PD,PI,PID khởi động được với hằng số thời gian lớn,đáp ứng nhanh

 Hệ hữu sai là hệ có thành phần tích phân

 Tính thời gian trễ ta phải xét đáp ứng ngõ ra

7 Bộ giới hạn trước bộ điều khiển dòng điện

 Là phần tử hạn chế dòng điện trong quá trình quá độ

 Nhiệm vụ: không cho dòng điện vượt quá giới hạn cho phép

Câu 2: thiết bị điện tử công suất dùng cho máy điện một chiều

 bộ nắn dòng điều chỉnh dùng Thyristor: cấu tạo chung, cá góc phần tư, vấn

đề cấp điện áp cho tải có sức điện động, phương pháp điều chỉnh điện áp bằng cách thay đổi góc kích, phương pháp nghịch lưu phụ thuộc để hãm tái sinh

 cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Tiristo:

Trang 9

A i

AK U

 Tiristor là va có hai cực A, K tương tự như điot, nhưng có thêm cực điều G

 Tiristor khoá nếu U AK< 0 và sẽ vẫn khoá nếu ta cho U AK>0 khi không kích cực G

 chuyển trạng thái từ khoá sang dẫn nếu đồng thời đảm bảo hai điều kiện:

U AK>0

 có dòng điều khiển I Gđủ mạnh ( về công suất và thời gian)

 Tiristor đã dẫn nếu ngắt dòng điều khiển đi nó sẽ vẫn dẫn khi nào dòng điện qua van còn lớn hơm một giá trị gọi là dòng điện duy trì

 chỉnh lưu tia một pha:

Trang 10

a U

Trang 11

U

d U p

Trang 12

 Quá trình dòng điện và điện áp đối với tải điện trở và tải cảm kháng.(xem điện tử công suất ?)

 vấn đề cấp điện áp cho tải suất điện động (cùng nhau thảo luận nha! )

 ta phân tích sơ đồ một pha cấp cho tải sức điện động:

 

e

dL

Trang 13

này mới có e(t)>Ed để cho điện áp trên van là dương U AK

=(e(t)-Ed)>0

 để mở van ở thời điểm wt= cho phát xung điều khiển vào cực

G các van T1 và T3 làm cho chúng dẫn (góc  tính từ điểm chuyển mạch tự nhiên đến điểm phát xung mở van vì vậy được gọi

là góc mở hay góc điều khiển) từ lúc van dẫn có e(t)=E msint làm xuất hiện dòng tải i d Đến nữa chu kỳ sau, vào thời điểm (   ) cho phát xung vào cực điều khiển T3 và T4 để mở chúng Lúc này có 2 khả năng xãy ra với dòng tải:

 Dòng điện qua T1;T3 ở điểm (  ) cũng chính là dòng tải chưa giảm về đến 0 do tính điện cảm của mạch Như vậy dòng tải sẽ tiếp tục tồn tại và chuyển sang 2 van vừa mở ra

Ta có chế độ dòng điện gián đoạn, vì dòng tải có giai đoạn bằng 0, cả 4 van điều không dẫn

Chú ý: vấn đề cấp điện áp cho tải sức điện động

 Khi sức điện động cùng chiều điện áp góc mở hẹp đi

 Khi tải sức điện động ngược chiều điện áp thì mở rộng góc mở, điện áp trung bình âm, giá trị dòng điện không đổi, bộ chỉnh lưu làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc, cấp năng lượng về lưới

 Nghịch lưu phụ thuộc trả năng lượng về lưới

Trang 14

Khi nghịch lưu phụ thuộc thì động cơ trở thành máy phát (dòng điện đổi chiều) dòng điện sẽ được trả vể luới qua bộ nghịch lưu, kích góc kích thích hợp thì bộ nghịch lưu có tác dụng như bộ Inverter chuyển DC thành AC

M=k I u<0

Trang 16

Câu3:bộ băm điện áp dùng cầu, chế độ PWM: giới thiệu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp điều khiển điện áp, phương pháp hãm động cơ

M c

M c

Trang 17

d E

Trang 18

 chiều động cơ ngược thì T2, T4 on muốn thay đổi điện áp thì thay đổi chu kỳ on_off của T2 và T4

 ý nghĩa các Transitor, diode xả:

 Transitor có chức năng thực hiện đảo chiều, băm điện áp (PWM)

Chú ý: khi đảo chiều thì phải giữa 1 transitor đóng, 1 transitor mở, tránh

đóng đòng thời.(ví dụ khi quay chiều thuận thì T1 và T3 đóng, muốn đảo chiều thì giữ T1 vẫn on, T3 off và đóng T2 sau một khỏang thời gian thì đóng T4)

 Diode xả có chức năng bảo vệ Transitor tránh điện áp ngược quá lớn đặt trên Transitor làm hỏng Transitor

 Các phương pháp điều khiển:

 điều khiển đối xứng: các cặp van chẳn lẽ thay nhau đóng cắt

E

N E

T

t N t

N T

t t

o y>0,5 thì Ut>0

o y<0,5 thì Ut<0

o y=0,5 thì Ut=0

Trang 19

 Ưu điểm: điều khiển theo nguyên tắc này sẽ không có dòng gián đoạn

 Nhược điểm là điện áp ra tải bị đảo dấu

 phương pháp điều khiển không đối xứng

 Ưu điểm: điện áp ra tải chỉ có một dấu, ít dao động

 nhược điểm: có vùng dòng điện gián đoạn

 Phương pháp phát xung sử dụng vi xử lý:

Trang 20

 Phương pháp sử dụng VXL để tạo xung PWM

 Timer1 có chức năng tạo chu kỳ lập lại

 Timer2 có chức năng tạo tần số băm PWM, khi phát hiện cạnh lên của chu kỳ T thì khởi động Timer2 phát xung với tần số f, khi chu kỳ kế tiếp Timer1 thì Timer2 khởi động phát xung

33 34 35 36 37 38 39 40

15 16 17

24 25 26

31 32 1

13 14

11 12

8 9 10

19

22

27 28 29 30

RA0 RA1 RA2 RA3 RA4 RA5 RB0 RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 RB6 RB7

RC0 RC1 RC2 RC3 RC4 RC5 RC6 RC7

GND VDD MCLR

OSC1 OSC2

VDD GND

RE0 RE1 RE2

RD0 RD1 RD2 RD3

RD4 RD5 RD6 RD7

Reset Button

Osillator 20MHz 10K

Dir Brake PWM

DC motor driver

//file name: using_PWM.c

//using PWM to control DC motor, motor speed is controlled using Analog input at A0

//pins connections

// A0: Analog input (from 10K variable resistor)

// C0: motor direction C3: motor brake C2: PWM

#include <16f877.h>

Trang 21

#device PIC16F877 *=16 ADC=10 //using 10 bit A/D converter

#use delay(clock=20000000) //we're using a 20 MHz crystal int16 value;

{

setup_adc_ports(RA0_RA1_RA3_ANALOG); //set analog input ports: A0,A1,A3

setup_adc(ADC_CLOCK_INTERNAL); //using internal clock

set_PWM1_duty(value); //output PWM to motor driver }

}

SETUP_TIMER1()

Cú pháp: setup_timer_1(mode)

Tham số: mode - tham số như sau

T1_DISABLED : tắt timer1 T1_INTERNAL : xung clock của timer1 bằng ¼ xung clock nội của IC (OSC/4)

Trang 22

T1_CLK_OUT : enable xung clock ra T1_DIV_BY_1 : 65536-(samplingtime (s)/(4/20000000))timemax=13.1ms

T1_DIV_BY_2 : 65536-(samplingtime (s)/(8/20000000))timemax=26.2ms

T1_DIV_BY_4 : 65536-(samplingtime (s)/(16/20000000))timemax=52.4ms

T1_DIV_BY_8 : 65536-(samplingtime(s)/(32/20000000))timemax=104.8ms

Trị trả về: không

Chức năng: Khởi động timer 1 Sau đó timer 1 có thể được ghi hay

đọc dùng lệnh set_timer1() hay get_timer1() Timer 1 là

16 bit timer Với xung clock là 20MHz, timer 1 tăng 1 đơn vị sau mỗi 1,6us và tràn sau 104,8576ms

vấn đề hãm động cơ ở cầu H:

thích hợp hãm động năng, khơng hãm tái sinh

Câu 4:các bộ điều khiển động cơ một chiều dùng trong cơng nghiệp; giới thiệu tính năng hoạt động của bộ điều khiển động cơ một chiều của SIMO của hãng Siemens

 Tại sao điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng phương pháp thay đổi điện áp?

ω5

I(M)

U1

U2 U3 U4 U5

ω

ω1

c M

Điều khiển điện áp là điều khiển tốc độ, hạn chế dịng và monemt khởi động…

Trang 23

 Các bộ điều khiển động cơ một chiều trong công nghiệp:

 Hệ động cơ máy phát

 Vấn đề chính của hệ động cơ máy phát là điều khiển tốc độ động cơ lai máy sản xuất bằng cách thay đổi tốc độ máy lai(Diesel) dẫn đến thay đổi điện áp máy phát -> thay đổi tốc độ động cơ Nếu nếu là động cơ thì ta thay đổi kích từ là thay đổi điện áp

 ưu điểm: thay đổi tốc độ động cơ bằng điện áp, điều khiển điện áp lán với mọi điện áp

 nhược điểm: hệ động cơ máy phát thường gây tổn hao lớn, gây nhiệt, tiếng ồn, môi trường…

 Bộ điện tử công suất

 Sử dụng bộ điện tử công ít tổn hao, tiết kiệm năng lượng trong quá trình hãm, gọn nhẹ, công suất cao…

Trang 24

 Cấu hình phần điện tử công suất

Hoạt động 1 góc phần tư cần 6 Thyristor

 1 cầu (quad) đảo chiều phần cảm bằng contactor

 Ưu điểm của loại này là tiết kiệm được 1 cầu đảo chiều, giảm chi phí…

 Nhược điểm: động cơ dừng hẳn rồi mới thực hiện đảo chiều, tốn năng lượng, thích hợp cho động cơ ít hãm và ít đảo chiều thường xuyên…

 Cầu 4Quard:

Hoạt động 4 góc phần tư cần 12 Thyristor

Trang 25

 Điều khiển chiều quay và hãm tái sinh

 Góc phần tư thứ I tốc độ và moment động cơ theo chiều kim đồng hồ (hoạt động ở cầu I kích 1 góc:0<a<90)

 Góc phần tư thứ II động cơ hoạt động ở chế độ hãm moment

và tốc độ ngược chiều (được thực hiện ở cầu II kích góc 90<a<180)

 Góc phần tư thứ III tốc độ động cơ và moment cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ( động cơ hoạt động theo chế độ động cơ chiều nghịch hoạt động ở cầu II kích góc 0<a<90)

 Góc phần tư thứ IV tốc độ động cơ và moment ngược chiều nhau, động cơ hoạt động ở chế độ hãm( thực hiện ở cầu I kích góc 90<a<180)

 Đấu nối hãm động năng Dynamic:

 Hãm động năng (Dynamic Braking)

(nhắc lại vấn đề hãm tái sinh ?)

Trang 26

Hãm động năng qua điện trở chỉ sử dụng 1góc phần tư, sử dụng contactor ngắt nguồn phần ứng đóng vào một điện trở, tuỳ thuộn vào giá trị điện trở mà động cơ hãm nhanh hay chậm, toàn bộ năng lượng tiêu hao trên điện trở

 Hãm tái sinh( Regen)

(nhắc lại vấn đề hãm tái sinh?)

 Hiệu quả giữa hãm động năng và hãm tái sinh

 Hãm động năng thì toàn bộ năng lượng tiêu hao trên điện trở, muốn thay đổi thời gian hãm nhanh hay chậm thì thay đổi giá trị điện trở (tốn điện trở hãm)

Trang 27

 Hãm tái sinh thì thay đổi thời gian hãm bằng cách thay đổi góc kích, hãm lán, năng lượng trả về lưới…

 kết hợp giữ hãm động năng và hãm tái sinh

Khi động cơ đang hoạt động tốc độ cao, hãm tái sinh đưa động cơ

về một tốc độ cơ bản nào đó(do mình đặt), sau đó hãm động năng cho đến khi động cơ dừng

Ưu điểm: năng lượng hãm lúc đầu lớn được trả về lưới và năng lượng tiêu hao trên điện trở do hãm động năng không đáng kể, động

cơ được hãm lán…

 Giới thiệu tính năng hoạt động của bộ điệu khiển động cơ một chiều SIMOREG Siemens

 Điều khiển tốc độ với phản hồi CEMF (Ea)

Hàm Ramp đặt tốc độ, phản hồi tính toán CEMF(Ea) bằng cách:

Ea=Va-(IaRa)

Va đo được

IaRa biết được

Trang 28

Ea=K

 K

E a

Phương pháp này tiết kiệm cảm biến phản hồi tốc độ nhưng hàm tính toán sẽ phức tạp hơn đáp ứng không nhạy bằng phản hồi tốc độ

 Điều khiển tốc độ bằng phản hồi Tachermeter (hoặc Encoder)

Đo trực tiếp tốc độ động cơ phản hồi về, hàm Ramp đặt tốc độ,Speed Control bộ điều khiển tốc độ, Current Control bộ điều khiển dòng tại điểm đặt tốc độ động cơ đáp úng tốc độ nhanh

 Bộ điều khiển moment

Ta biết moment tỉ lệ với dòng điện

M = k.Ф.I

Vì vậy nên việc điều khiển moment ở đây chính là điều khiển dòng điện

phản hồi về

 Tuning the Drive:

 Một đặc điểm của bộ SIMOREG 6RA70 DC MASTER là khả năng tự điều chỉnh đưa motor kết hợp với tải nếu điều khiển

Trang 29

không đúng cách có thể gây vượt lố quá tốc độ khi thay đổi từ một tốc độ này sang một tốc độ khác, các dao động có thể xuất hiện góp phần làm hệ thống mất ổn định

 Thật sự là đội với bộ SIMOREG 6RA70 DC MASTER lúc ban đầu cũng có sự vượt lố xấp xỉ khoảng 43%, nhưng nó giảm rất nhanh và trở về tốc độ mới, SIMOREG 6RA70 DC MASTER giúp cho hệ thống hoạt động ổn định và đáp ứng nhanh

SIMOREG 6RA70 DC MASTER còn có khả năng tự dò 3 thống số để điều khiển motor kết hợp với tải là:

+ Mạch phần ứng: Rư, Lư

+ Tốc độ

+ Sức điện động

Mạch điều khiển

Trang 30

Một vài kiểu kết nối đơn giản

Kiểu 1:

Trang 31

Kiểu 2:

Câu 5: Điều khiển tốc độ động cơ dị bộ bằng điện áp

-*

1.Nguyên lý hoạt động của động cơ dị bộ :

 Nhận điện năng từ lưới điện và biến thành cơ năng chuyển ra tái

 Có tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ từ trường, quay cùng chiều với từ trường

 Dòng điện 3 pha có thể tạo ra từ trường quay rất mạnh

Khi cho dòng điện 3 pha chạy vào 3 cuộc dây Stator đặt cách nhau 1200 trên vòng tròn thì trong Stator xuất hiện từ trường quay Fs Từ trường Fs sinh ra trong cuộn dây Stator cũng dao động điều hòa như dòng điện 3 pha đầu vào , từ trường này móc vòng qua rotor và cảm ứng trên rotor một điện áp cảm ứng Rotor ngắn mạch sẽ có dòng điện chay trong rotor

 Dòng điện vào Stator gây ra từ trường Fs ,dòng điện trên Rotor gây ra từ trường Fr.Hai từ trường này tương tác với nhau tạo ra monent kéo Rotor chuyển động theo hướng

từ trường quay Fs

 Cách khác: Từ thông do dòng điện Rotor sinh ra hơp với từ thông của Stator tạo

thành từ thông tổng ở khe hở giữa Stator và Rotor Từ thông tồng này tác dụng với dòng Rotor tao ra monent kéo rotor chuyển động theo hướng từ trường quay Fs

Nhận xét về năng lượng: Năng lượng từ lưới vào động cơ  tổn hao qua dây quấn ,lõi

sắt Stator  thành công suất điện từ chuyển đến Rotor  tiếp tục tổn hao qua dây quấn Stator  thành công suất cơ  tiếp tục tổn hao trên trục động cơ  Cuối cùng ta có công suất đầu ra đưa đến sản xuất (kéo máy sản xuất)

Trang 32

Vấn đề điều chỉnh tốc độ ĐCDB bằng thay đồi điện áp:

Khi thay đổi điện áp lưới xuống x lần ( x<1 do động cơ có giới hạn về điện áp định mức):

U=x U đm

Thí monent sẽ giảm xuống x2 lần so với moment định mức : M= x 2 M đm

Nếu moment tải không đổi thì tốc độ sẽ giảm xuống

2.Phương pháp giảm điện áp dùng Triac: (giới thiệu thêm đổi nối Y- và cuộn điện kháng )

Để thay đổi điện áp ta có thể dùng phương pháp đổi nối sao tam giác hoặc dùng điện kháng mắc nối tiếp với cuộn dây stator để hạ điện áp

 Sơ đồ đấu nối điện kháng nối tiếp với mạch Stator ( MD91/t288/hình 19-2): khi

mở máy ,stator của động cơ sẽ mắc nối tiếp với cuộn điện kháng (D2 mở) Lúc này một phần điện áp sẽ rơi trên cuộn kháng Khi mở máy xong thì dóng D2 ngắn mạch cuộn kháng, động cơ làm việc với điện áp bình thường

Trang 33

 Sơ đồ đấu nối Y-  ( MD91/t289/hình 19-4): thích hợp với máy làm việc bình

thường đấu  Khi khởi động điện áp sẽ giảm xống căn 3 lần điện áp đầu vào

 Sơ đồ đấu nối thyristo ( MD91/t287/hình 19-15): phương pháp này có thể thay đổi

điện áp bằng 3 cặp triac đấu song song ngược ttheo sơ đồ dưới

Ứng với góc mở  khác nhau của các triac ,điện áp trung bình đặt vào động cơ

giảm nhỏ khác nhau

Thích hợp khi moment tải giảm theo tốc độ ,ví dụ như tải :quạt Đồng thời cho

phép mở máy động cơ dễ dàng bằng cách điều chỉnh góc mở  để hạn chế dòng

Trang 34

quá trình hoạt động , do đó các thyristo se được nối ngắn mạch bởi bypass contact Điều này sẽ giảm năng lượng hao phí đôt nóng thyristo

4.Ứng dụng:

Chỉ dùng để khởi động động cơ dị bộ (chủ yếu là các tải biến thiên (bơm ly tâm,quạt) Đặc điểm:

 Ưu :Hạn chế dòng khởi động ,thích hợp cho tải biến thiên

 Nhược: moment khởi động bé,chỉ điều chỉnh từ Sth  0 (dải điều khiển hẹp)

 Khởi động bơm quạt không đòi hỏi moment khởi động lớn

6.Giới thiệu Soft Start trong công nghiệp: SIRIUS 3RW44 của Siemens

Vấn đề ở động cơ dị bộ là : dòng phần ứng và moment khởi động trực tiếp là lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn cấp cho nó và cho lưới điện cũng như các thiết bị hoạt động trong cùng lưới điện cụ thể là

 Dòng phần ứng tăng từ 3 15 lần dòng định mức

 Moment khởi động tăng từ 2 4 lần so với moment định mức

Điều khiển điện áp là điều khiển luôn cả điện áp và moment

Tính năng điều khiển:

a Voltage ramp:

- Một kiểu khởi động mềm đơn giản nhất của 3RW44 là sử dụng 1 điện áp dốc Điện áp cấp vào động cơ sẽ tăng dần từ thông số điện áp đặt trước đến điện áp lưới trong 1 khoảng thời gian có thể điều chỉnh được

- Chế độ khởi động này đã được đặt sẵn trong “quick start menu”

- Điện áp ban đầu: độ lớn của điện áp ban đầu xác định moment lúc cấp nguồn của động cơ Một điện áp ban đầu nhỏ dẫn tới 1 moment khởi động nhỏ và dòng điện khởi động cũng nhỏ Điện áp ban đầu nên đủ lớn để mà động cơ khởi động một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng khi lệnh khởi động được gởi đến soft starter

- Thời gian khởi động: độ dài thời gian khởi động xác định khoảng thời gian mà điện áp động cơ tăng từ điện áp đặt đến điện áp lưới Điều này ảnh hưởng đến moment gia tốc của động cơ, cái mà lái tải trong suốt quá trình khởi động

Một thời gian khởi động dài kết quả là moment gia tốc nhỏ, điều này gây cho động cơ khởi động mềm và lâu hơn Độ dài của thời gian khởi động nên được lựa chọn để động cơ đạt đến tốc độ định mức trong khoảng thời gian đó

Nếu khoảng thời gian này quá ngắn, ví dụ nếu thời gian khởi động kết thúc trước

Trang 35

khi động cơ chạy thì một dòng điện khởi động cực lớn xuất hiện tức thời, tiến đến dòng điện khởi động trực tiếp ở tốc độ Trong trường hợp đó bộ khởi động mềm

có thể tự dừng theo chức năng bảo vệ quá tải bên trong và chuyển sang chế độ báo lỗi

- Thời gian khởi động tối đa: thông số thời gian khởi động tối đa được sử dụng

để xác định khoảng thời gian mà sau đó động cơ đã chạy hoàn toàn (khởi động xong) Nếu mà bộ drive (soft start) không ở hoạt động định mức sau khoảng thời gian mà ta thiết lập kết thúc, thì thủ tục khởi động sẽ chấm dứt và có một thông báo lỗi được tạo ra

- Chức năng nhận biết chế độ chạy bên trong: đây là 1 tính năng của bộ 3RW44 Nếu việc động cơ chạy hoàn toàn (khởi động xong) được nhận biết trong khoảng thời gian được xác định thì xung dốc điện áp sẽ kết thúc và điện áp động

cơ sẽ ngay lập tức đạt đến điện áp lưới Các tiếp điểm bypass bên trong sẽ đóng

và các thyristo sẽ được nối tắt

Hình 4: nguyên lý chức năng điện áp dốc (voltage ramp)

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w