Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MÔN HÀNH CHÍNH SO SÁNH ĐỀ BÀI “Khi bàn tới giải pháp tư nhân hoá, David Osborne Ted Gaeble nhận xét Tư nhân hoá mũi tên bao đựng tên phủ hoàn toàn rõ ràng là, tư nhân hoá toàn trả lời nói chung, phân tích nhận định trên” HÀ NỘI 2011 I Phần mở đầu Hoạt động quản lý đời từ có xã hội loài người, có lao động tập thể , có phân công hợp tác lao động, xã hội phát triển, với phát triển xã hội loài người quy mô tổ chức ngày mở rộng, hoạt động quản lý ngày phức tạp, đòi hỏi người quản lý phải có trình độ, chuyên môn định, quản lý bắt đầu có phân công chuyên môn hoá lao động ngày cao Một xu hướng thay đổi quan trọng quản lý phân chia thành hai nhóm hoạt động, nhóm thứ hoạt động có tính định đến xứ mệnh tổ chức, nhóm thứ hai hoạt động có tính chấp hành điều hành tổ chức nhóm đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao gọi hoạt động hành chính, hoạt dộng hành bọ phận hoạt động quản lý thực tiễn hoạt động hành đặt nhiều câu hỏi cho nhà khoa học, nhà hành là, làm đẻ chấp hành tốt định giới chủ giới quyền lực, làm để điều hành tổ chức xã hội cách kinh tế, hiệu lực, hiệu công Trong trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi xuất hiều công trình nghiên cứu, tổng kết hành như: Nghiêncứu hành Woodnow Wilson, Hành trị Frank Goodnow, thuyết hành chung công nghiệp Henry Fayol, lý luận tổ chức kinh tế xã hội Max Weber…Kết đời ngành khoa học khoa học hành hay hành học, với mô hình hành chính, áp dụng vào quản lý trì trật tự xã hội, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hành chính, quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh mục tiêu trị mà có vận dụng mô hình có khác II Nội dung II.1 Các khái niệm tư nhân hóa, xã hội hóa Quá trình hình thành khái niệm tư nhân hóa, tham gia khu vực tư nhân, quan hệ đối tác công tư Khi bắt đầu “mở cửa’ lĩnh vực dịch vụ công cộng đô thị cho khu vực tư nhân vào đầu tư, nhà làm sách gọi trình tư nhân hóa Sau thời gian, người ta nhận thấy cách gọi không thích hợp kinh doanh hàng hóa công cộng không hoàn toàn giống với kinh doanh hàng hóa tư, quyền có trách nhiệm bảo đảm cung ứng đầy đủ dịch vụ công cộng đô thị việc sản xuất chúng chuyển giao cho khu vực tư nhân Do người ta thay từ tư nhân hóa từ tham gia khu vực tư nhân Tuy vậy, cụm từ chưa phản ánh thực chất sách thu hút tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công cộng nên khoảng vài chục năm gần người ta dùng cụm từ quan hệ đối tác công-tư (PPP) Cách gọi thể quan hệ bình đẳng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm rủi ro (có thể gọi tắt chia sẻ) quyền, bên cung ứng cộng đồng tiêu dùng dịch vụ Trong chuyên văn quốc tế người dùng từ “xã hội hóa” trường hợp tương tự mà dùng chủ yếu xã hội học để trình tượng, hành vi hay quan điểm từ số người lan rộng xã hội II.2 Sự khác biệt tư nhân hóa quan hệ đối tác công-tư Tư nhân hóa xã hội hóa đề cập đến trình mở cửa ngành hay lĩnh vực thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước nắm độc quyền, cho khu vực phi nhà nước (tư nhân, cộng đồng, thành phần nước ngoài…) tham gia với nhiều hình thức Tuy hai khái niệm có khác lớn, không bên tham gia khu vực tư nhân mà (trong tư nhân hóa) hay bao gồm nhiều thành phần hơn, kể cộng đồng (trong xã hội hóa), mà chủ yếu mối quan hệ quyền với bên cung ứng dịch vụ Trong tư nhân hóa, sau chuyển giao công việc kinh doanh (đầu tư xây dựng, vận hành công trình phân phối dịch vụ) cho tư nhân quyền làm công việc quản lý nhà nước thông qua công cụ luật pháp, hành chính, tài (thuế), rủi ro kinh doanh tư nhân gánh chịu Trong xã hội hóa, mà cụ thể hình thức đối tác công-tư, trách nhiệm quản lý nhà nước quyền bên đối tác tham gia có quyền lợi trách nhiệm rõ ràng Có thể nói thực chất mối quan hệ “quan hệ ba chia sẻ”, tức chia sẻ lợi ích, chia sẻ trách nhiệm chia sẻ rủi ro Mức độ chia sẻ mặt nhiều khác tùy theo mô hình PPP lựa chọn áp dụng, phải bao gồm ba mặt Mô hình PPP cho phép vận dụng chế thị trường vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng Việc lựa chọn đối tác tư nhân thường thực thông qua đấu thầu để thúc đẩy cạnh tranh II.3 Tư nhân hóa nước Tây Âu Tình hình tư nhân hoá Tây Âu Khoảng mười năm trước, người cho rằng, tư nhân hoá phương pháp tốt để cải thiện tình hình kinh tế châu Âu Các phủ thuộc đảng phái khác lựa chọn đường tư nhân hoá cựu Thủ tướng Margaret Thatcher vạch Bằng cách chuyển tài sản thuộc sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân, thông qua việc bán cổ phiếu, mang lại hiệu kinh tế cao qua thu nhiều tiền cho ngân sách nhà nước Quá trình tư nhân hoá có tác động rõ ràng Tại Anh, công ty nhà nước tạo 12% GDP năm 1979, tạo 2% GDP năm 1997 Lúc đó, chí Chính phủ thuộc Đảng Xã hội Pháp chấp nhận tư nhân hoá Trong thời kỳ 1997-2002, Chính phủ Thủ tướng Jospin thuộc Đảng Xã hội tiến hành tư nhân hoá mạnh tay phủ tiền nhiệm Chính phủ Jospin phát hành lần thứ 7,1 tỷ USD cổ phiếu để tư nhân hoá công ty viễn thông nhà nước France Telecom thị trường chứng khoán năm 1997, sau lại phát hành lần thứ hai 10,4 tỷ USD cổ phiếu để tiếp tục tư nhân hoá công ty Tuy vậy, đến nay, số lượng tư nhân hoá châu Âu giảm Tại số nước, bao gồm Hà Lan Đức, kế hoạch tư nhân hoá sở hạ tầng bưu điện, sân bay đường sắt bị hoãn đình Tại Italia, Chính phủ Thủ tướng Silvio Berlusconi, nhân vật nhiệt thành với tư nhân hoá, không tham gia vào trình tư nhân hoá Qúa trình bị ngăn chặn tranh luận hậu trị tư nhân hoá gây Pháp, việc cánh tả chiếm đa số Nghị viện mang lại xung lực cho chương trình tư nhân hoá bị ngăn lại, có nhiều người lo ngại rằng, sách tư nhân hoá gây tác động không tốt mặt trị Tư nhân hoá tiến hành tích cực trước thái độ nước châu Âu tư nhân hoá có thay đổi đáng kể Anh quốc, nước tiến hành tư nhân hoá, bị phê phán xa việc bán hệ thống đường sắt đề “sáng kiến tài tư nhân” ngành Dịch vụ y tế Vận tải Việc bán phần hệ thống kiểm soát vận tải hàng không gây nhiều tranh luận Các vấn đề tồn tư nhân hóa Việc tiếp tục tư nhân hoá gặp khó khăn lợi ích nhà đầu tư không bảo đảm họ mua cổ phiếu vụ tư nhân hoá trước Chẳng hạn, nhà đầu tư cổ phiếu viễn thông France Telecom Deutsche Telecom bị cháy túi đến mức họ không mua cổ phiếu thời gian tới Điều đặt câu hỏi phủ làm để lấy lại lòng tin nhà đầu tư Trong đó, phủ phải tìm cách giảm bớt cổ phần công ty Thí dụ, Chính phủ Italy xem xét khả phát hành loại trái phiếu chuyển đổi để thu hút tiền đồng thời cho phép nhà đầu tư chuyển tiền gốc trái phiếu sang cổ phiếu Đây cách để tránh lặp lại vấn đề xảy Công ty Enel Pháp, Chính phủ cánh hữu bầu với Thủ tướng Jean-Pierre Raffarin có nhiều kế hoạch tư nhân hóa Bộ trưởng Tài Francis Mer gợi ý rằng, phần sở hữu nhà nước công ty Hàng không Air France công ty Điện tử Thales bán đi, để thu tỷ Euro (4,7 tỷ USD) Lãnh đạo công đoàn nói rằng, Chính phủ xem xét khả bán nửa cổ phần Công ty Gaz de France, trị giá tỷ USD, nhà nước nắm giữ 10% cổ phần Ngân hàng Crédit Lyonnais, công ty tư nhân hóa năm 1999 Ông Gibbs (Công ty J.P.Morgan) nói rằng, Chính phủ phải có cách làm phù hợp với đối tượng tư nhân hóa, tùy theo đặc điểm kinh doanh họ Chẳng hạn, Ngân hàng Crédit Lyonnais bị lý thông qua chuyển nhượng thương mại cho định chế tài khác, không bán thị trường chứng khoán Việc tư nhân hóa Công ty Viễn thông Telecom tiến hành theo điều kiện thị trường, việc bán Công ty Air France lại quy định tùy theo tình hình hoạt động năm vừa qua Nước Pháp có may mắn số tài sản nhà nước công ty điện, gas nhà đầu tư ưa thích Công ty Điện Electricité de France công ty điện quốc doanh độc quyền, công ty hàng đầu Tập đoàn Gaz de France, công ty lớn châu Âu, trị giá 60 tỷ Euro đối tượng hàng đầu cho tư nhân hóa đợt Để tiến hành tư nhân hóa, cần có báo cáo dự kiến đợt tư nhân hoá tiếp tục thực sau này, nhằm làm giảm can thiệp Chính phủ vào hoạt động doanh nghiệp tư nhân hoá Việc tư nhân hoá Công ty Gaz de France chưa Chính phủ định Chính phủ phải cân nhắc việc bán 49% tài sản Công ty Gaz de France Có nhiều ý kiến phản đối vụ tư nhân hoá Công ty Điện EDF cho rằng, Công ty có trách nhiệm bảo đảm an toàn hạt nhân trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh Công ty thuộc sở hữu nhà nước Ngoài ra, nhiều người cho rằng, Nhà nước cần tiếp tục nắm giữ cổ phần công ty công nghiệp tư nhân hoá phần, công ty thuộc loại “chiến lược” Nếu cánh tả thắng cử Pháp, Chính phủ cam kết nắm giữ 50% cổ phần Công ty EDF Quan điểm cho rằng, Nhà nước cần có cổ phần công ty thuộc loại chiến lược, giải thích phần câu hỏi sao, có số nhỏ vụ tư nhân hóa loại bỏ hoàn toàn vai trò nhà nước doanh nghiệp tư nhân hóa Thực tế có khoảng 24 công ty lớn châu Âu, xét theo giá trị thị trường, có cổ phần Chính phủ nắm giữ Điều cho thấy, tư nhân hóa lúc hiển nhiên nhiều người suy nghĩ Về vấn đề kiểm soát quản lý, Tổ chức OECD cho biết, phủ Tây Âu thu 400 tỷ USD nhờ bán tài sản nhà nước từ năm 1990 Nhưng nhiều trường hợp tư nhân hóa, Chính phủ trì quyền kiểm soát doanh nghiệp cách bán phần cổ phiếu tư nhân hóa, cách trì gọi “các cổ phiếu vàng” cho quyền chống lại thôn tính quyền kiểm soát nhà nước hoạt động công ty Chính phủ nước có nhiều cách để can thiệp vào hoạt động quản lý công ty tư nhân hóa Italy, Thủ tướng Berlusconi đặt giám đốc vào công ty Enel Eni, công ty nhà nước độc quyền điện dầu Vai trò Chính phủ tiền nhiệm nhà đầu tư tài công ty Nhưng Chính phủ muốn thay giám đốc, hiểu rằng, Nhà nước chủ nhân định thực tế Các cổ đông thiểu số lẽ bầu chọn giám đốc mới, Công ty Enel, ông giám đốc Franco Tato mãn nhiệm Nhưng thực tế, cổ đông vai trò việc lựa chọn giám đốc Từ trước đến nay, Italy tỏ tích cực việc tư nhân hóa Mặc dù 110 tỷ USD thu từ tư nhân hóa thập kỷ qua, phủ lo lắng việc nhường lại quyền kiểm soát hoàn toàn Liên đoàn xí nghiệp công nghiệp Italy xuất báo cáo tác động tư nhân hóa đến kinh tế Italy, đó, khoảng 1/3 số xí nghiệp lớn tư nhân hóa hoàn toàn thoát khỏi kiểm soát nhà nước II.4 Hậu trình TNH Nga Với bước sai lệch trình TNH Nga không mang mục đích kinh tế xã hội ban đầu mà mang màu sắc trị chủ yếu.Do trình dẫn đến số hậu quả: - Phần lớn tài sản quốc gia nằm tay nhóm người,tạo nên giới kinh tế thượng lưu bao gồm nhà tài phiệt ông trùm kinh tế”đen”.5%dân số thuộc tầng lớp giàu giàu chiếm 73% tích lĩu toàn xã hội 80% ngoại tệ lưu hành dạng tiền mặt Roman Abramovich (18,2), chủ nhân Tập đoàn đầu tư Millhouse Capital, Công ty dầu Sibneft Oil Vladimir Lisin (7), chủ nhân Tập đoàn thép Novolipetsk Steel Viktor Vekselberg (6,1), chủ nhân Tập đoàn Renova Oleg Deripaska (5,8), chủ nhân Tập đoàn nhôm Rusal Mikhail Fridman (5,8), chủ nhân Tập đoàn Alfa Vladimir Yevtushenkov (5,1), chủ nhân Tập đoàn viễn thông, địa ốc Sistema Alexei Mordashov (5,1), chủ nhân Tập đoàn luyện kim Severstal Vladimir Potanin (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros Mikhail Prokhorov (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros 10 Vagit Alekperov (4,1), chủ nhân Tập đoàn dầu hỏa LUKoil Tạp chí Mỹ Fortune vừa công bố danh sách "40 under 40" - 40 người 40 tuổi giàu giới không kể nước Mỹ, có bảy người Nga Theo tài liệu nước ngoài, nhiều tỷ phú Nga giàu lên cách không đáng trình tư nhân hóa Nga tháng 8-1991 Trong kinh tế thị trường nói chung, tư nhân hóa đường khó tránh khỏi, vấn đề tư nhân hóa tiến hành Tư nhân hóa, không cách mở đường cho tham nhũng chiếm đoạt tập trung tài sản công vào tay nhúm người có mưu đồ lộng hành trị, phần lớn người lao động “trắng tay”, mà “tư nhân hóa” kiểu Nga học quý giá - Phân biệt giàu nghèo rõ rệt : chênh lệch thu nhập tầng lớp giàu-nghèo có lúc tới hàng nghìn lần( cụ thể 1360 lần theo số liệu năm 1997) - Sự lũng đoạn trị,liên kết bè phái: Xuất thân từ gia đình công nhân gốc Do Thái đất nước Xô-viết, năm 1989, nước Nga tình cảnh “tranh tối tranh sáng”, Boris Berezovsky nhanh chóng trở thành ông trùm, có tay “đế chế tài riêng” hùng mạnh Nhờ lực từ mối quan hệ gần gũi với Tổng thống Yeltsin, Berezovsky phất lên diều gặp gió Cũng nhân vật “góp sức” cho sai lầm lớn di sản trị ông Yeltsin Nói đầy đủ hơn, Berezovsky thu lợi khổng lồ từ sai lầm Yeltsin sau nhân vật lại kéo vị Tổng thống vào sai lầm Năm 1996, Yeltsin cho bán đấu giá chấp, tạo điều kiện cho triệu phú mua xí nghiệp trở thành nhà tài phiệt Sau đêm, nước Nga thức giấc với hàng loạt nhà tài phiệt Trong giới phất lên nhờ mua lại doanh nghiệp quốc doanh với giá bèo, dường Berezovsky kiếm nhiều II.5 Tư nhân hóa: Chơi "dao hai lưỡi" Theocuốn sách Toàn cầu hóa mặt trái : Tư nhân hóa trình tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thị trường Thế nhãn quan hẹp hòi IMF hay WB khiến tư nhân hóa nhiều nước trở thành dao hai lưỡi có tính sát thương cao, không mang lại kết tốt đẹp hứa hẹn Tư nhân hoá, Ở nhiều nước, phát triển phát triển, phủ thường bỏ nhiều công sức làm việc mà họ không nên làm Điều làm cho họ xao lãng công việc mà họ nên làm Vấn đề quy mô phủ lớn mà chỗ phủ không làm việc phải làm Nói chung, phủ kỹ để điều hành nhà máy thép thường làm cho thứ rối loạn (Dù nhà máy thép hiệu suất cao giới lại nhà máy phủ thành lập điều hành Hàn Quốc, Đài Loan chúng ngoại lệ Nhìn chung, doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh làm việc hiệu Đây luận điểm ủng hộ tư nhân hóa để chuyển doanh nghiệp quốc doanh thành doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, có điều kiện tiên cần phải thỏa mãn trước tư nhân hóa đem lại đóng góp thực cho tăng trưởng kinh tế Và cách tư nhân hóa tạo khác biệt lớn Thật không may, IMF Ngân hàng Thế giới lại tiếp cận vấn đề từ hệ tư tưởng hẹp hòi: tư nhân hóa phải tiến hành nhanh Việc tính điểm áp dụng với nước tiến hành chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang thị trường Ai tư nhân hóa nhanh điểm cao Kết là, tư nhân hóa không mang lại lợi ích hứa hẹn Những vấn đề nảy sinh từ thất bại tạo ác cảm ý tưởng tư nhân hóa, IMF giả định sai lầm, Năm 1998, đến thăm làng nghèo đói Marốc để xem xét tác động dự án Ngân hàng Thế giới tổ chức phi phủ (NGO) thực đến sống người dân nơi Tôi thấy, chẳng hạn, dự án thủy lợi dựa sở cộng đồng làm tăng suất nông nghiệp mạnh mẽ Nhưng có dự án thất bại Một tổ chức phi phủ tận tình hướng dẫn nông dân địa phương nuôi gà trại gà mà phụ nữ nông thôn làm việc song song với hoạt động canh tác truyền thống Họ nhận gà ngày tuổi từ xí nghiệp gà phủ Nhưng đến thăm làng, trại gà đóng cửa.Tôi thảo luận với dân làng quan chức phủ dẫn đến việc Câu trả lời thật đơn giản: IMF nói với phủ họ không nên cung cấp gà cho nông dân phủ ngừng bán gà, Đơn giản giả định khu vực tư nhân làm việc Thực tế có nhà cung cấp tư nhân đến bán gà nở cho nông dân Mặc dù tỷ lệ gà chết hai tuần tuổi cao, nhà cung cấp tư nhân không muốn đưa bảo hành Nông dân chịu rủi ro việc mua gà chúng chết với số lượng lớn Do đó, ngành sản xuất non trẻ kỳ vọng để thay đổi sống nông dân nghèo bị đóng cửa Giả định nằm sau thất bại điều mà thấy thường xuyên IMF giả định cách đơn giản thị trường mau chóng lên đáp ứng nhu cầu, thực tế, nhiều hoạt động phủ sinh thị trường thất bại việc cung cấp dịch vụ thiết yếu Ví dụ nhiều Bên nước Mỹ, điều dường rõ ràng Khi nhiều nước châu Âu xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm tàn tật họ, không tồn thị trường bảo hiểm niên kim (bảo hiểm hàng năm), hãng tư nhân bán bảo hiểm cho rủi ro đóng vai trò quan trọng đời sống cá nhân Ngay nước Mỹ tạo dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, lâu sau đó, đáy sâu Đại suy thoái, thị trường bảo hiểm niên kim không hoạt động hiệu Ngay chẳng mua bảo hiểm chống lại tác động lạm phát Lại nữa, Mỹ, lý việc thành lập Hiệp hội Thế chấp Liên bang (Fannie Mae) thị trường tư nhân không cung cấp khoản cho vay chấp với điều khoản hợp lý cho gia đình nghèo trung lưu Ở nước phát triển, vấn đề tồi tệ nhiều Xóa bỏ doanh nghiệp nhà nước để lại khoảng trống lớn Ngay cuối khu vực tư nhân nhảy vào khoảng trống này, có mát lớn khoảng thời gian chuyển tiếp Ở Bờ Biển Ngà, thường xảy ra, công ty điện thoại bị tư nhân hóa trước có đủ chế tài cạnh tranh Một hãng Pháp mua lại doanh nghiệp phủ thuyết phục phủ cho độc quyền không dịch vụ điện thoại có mà dịch vụ điện thoại di động Hãng nâng giá lên cao đến mức, chẳng hạn, sinh viên đại học đủ tiền truy cập Internet, điều cần thiết để ngăn chặn gia tăng “khoảng cách số” vốn lớn người nghèo người giàu lại lớn IMF cho rằng, điều quan trọng phải tiến hành tư nhân hóa nhanh chóng Những vấn đề khác cạnh tranh chế tài để giải sau Nhưng hiểm họa là, quyền lợi cục hình thành, lực có động lực tiền bạc để trì vị trí độc quyền, dẫm nát quy định cạnh tranh lành mạnh làm méo mó tiến trình trị Có lý mang tính chất giải thích IMF quan tâm đến cạnh tranh chế tài mà đáng phải Tư nhân hóa độc quyền không bị kiểm soát tạo thêm doanh thu cho phủ IMF lại quan tâm đến vấn đề kinh tế vĩ mô, mức độ thâm hụt ngân sách, vấn đề cấu, tính hiệu tính cạnh tranh ngành công nghiệp Dù cho hãng độc quyền tư nhân hóa đạt hiệu suất sản xuất cao so với doanh nghiệp quốc doanh, chúng thường hiệu việc lợi dụng vị độc quyền Kết người tiêu dùng phải chịu thiệt Tác động tư nhân hóa lên việc làTư nhân hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà thiệt hại cho người lao động Tác động tư nhân hóa lên việc làm có lẽ tranh cãi lớn người ủng hộ phản đối Những người ủng hộ cho rằng, cách tư nhân hóa loại bỏ công nhân suất thấp, người phản đối khẳng định cắt giảm lao động diễn mà không quan tâm đến hậu xã hội Thực tế, hai lập luận có điểm Tư nhân hóa thường biến doanh nghiệp nhà nước thua lỗ trở nên có lãi cách cắt giảm chi phí tiền lương Các nhà kinh tế thường quan tâm đến hiệu tổng hợp Có hậu xã hội gắn liền với thất nghiệp mà hãng tư nhân không tính đến Với bảo hiểm việc làm tối thiểu, ông chủ sa thải công nhân mà không chi phí, bao gồm, trường hợp lạc quan nhất, trợ cấp việc Tư nhân hóa bị trích mạnh mẽ không giống đầu tư – đầu tư lập hãng mua lại doanh nghiệp sẵn có, tư nhân hóa thường gây cắt giảm việc làm tăng thêm việc làm Ở nước công nghiệp, người ta chấp nhận đau đớn việc sa thải công nhân hàng loạt giảm nhẹ chúng phần hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Ở nước phát triển, phủ thường trả tiền cho công nhân thất nghiệp có chương trình bảo hiểm thất nghiệp Nhưng có thiệt hại xã hội hình thức tồi tệ bạo lực đô thị, gia tăng tội phạm, rối loạn trị xã hội Ngay vấn đề đó, thiệt hại thất nghiệp lớn.Đó lo lắng rộng khắp công nhân, người cố gắng giữ lấy việc làm Đó cảm giác chán ghét, gánh nặng tài cho thành viên gia đình, người cố gắng để không bị sa thải Đó việc trẻ em bỏ học để giúp gia đình.Những thiệt hại xã hội có ảnh hưởng kéo dài nhiều so với việc trước mắt Chúng thường biểu rõ nét doanh nghiệp bán cho nước Các doanh nghiệp nước chí gắn bó với bối cảnh xã hội nước miễn cưỡng sa thải công nhân họ biết công nhân khó tìm việc khác.Các ông chủ nước ngoài, mặt khác, cảm thấy có trách nhiệm lớn cổ đông, tìm cách tối đa hóa giá trị cổ phiếu thị trường cách giảm chi phí Họ cảm thấy nghĩa vụ với mà họ gọi “lực lượng lao động dư thừa”.Việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước quan trọng tư nhân hóa thường cách hiệu để làm điều Nhưng biến lao động có suất thấp doanh nghiệp nhà nước trở thành thất nghiệp không làm tăng thu nhập quốc gia dĩ nhiên không làm tăng phúc lợi công nhân.Bài học thật đơn giản điều nhắc lại liên tục: tư nhân hóa phải phần chương trình toàn diện mà đòi hỏi phải tạo thêm việc làm đồng thời với trình cắt giảm việc làm không tránh khỏi tư nhân hóa.Những sách kinh tế vĩ mô giúp tạo việc làm, bao gồm sách lãi suất thấp, phải áp dụng Xây dựng thời gian biểu lịch trình phù hợp quan trọng Đây vấn đề thực dụng, “thực hiện”: vấn đề nguyên tắc.Tham nhũng – vấn đề cộm trình tư nhân hóa Có lẽ vấn đề cộm thường xảy trình tư nhân hóa tham nhũng Những lời hùng biện chủ nghĩa thị trường tự khẳng định tư nhân hóa làm giảm mà nhà kinh tế gọi “tìm kiếm địa tô” (rent seeking) quan chức phủ, xà xẻo lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước hay ban phát hợp đồng việc làm cho bạn bè Nhưng trái ngược với điều kỳ vọng, tư nhân hóa làm cho thứ tồi tệ đến mức nhiều nước, ngày nay, tư nhân hóa gọi lái cách mỉa mai “tham nhũng hóa”.Nếu phủ tham nhũng có chứng cho thấy tư nhân hóa giải vấn đề Suy cho cùng, chính phủ tham nhũng quản lý yếu doanh nghiệp nhà nước lại quản lý yếu trình tư nhân hóa.Ở nhiều nước, quan chức phủ nhận họ không cần xà xẻo đồng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp Thay vào đó, cách bán doanh nghiệp nhà nước thấp giá thị trường, họ kiếm khối tài sản lớn cho thân để lại cho người kế vị họ sau này.Thực tế, bây giờ, họ lấy hết khoản quan chức kế vị họ tương lai xà xẻo Không có ngạc nhiên, trình tư nhân hóa gian lận đặt để tối đa hóa số tiền mà trưởng phủ kiếm chác cho riêng họ, hoàn toàn số tiền thu cho ngân khố quốc gia, nói đến chuyện đem lại hiệu tổng thể cho kinh tế Như thấy, Nga trường hợp khủng khiếp tác hại “tư nhân hóa giá”.Những người ủng hộ tư nhân hóa tự thuyết phục cách ngây thơ rằng, thiệt hại bỏ qua sách giáo khoa kinh tế dường rằng, quyền sở hữu tư nhân xác lập rõ ràng, người chủ đảm bảo cho tài sản quản lý hiệu Thế tình hình cải thiện dài hạn phải tồi tệ ngắn hạn Họ không nhận thấy rằng, cấu trúc luật pháp thể chế thị trường phù hợp, ông chủ có động lực để bòn rút tài sản sử dụng chúng sở để mở rộng sản xuất.Kết là, Nga nhiều nước khác, tư nhân hóa không trở thành sức mạnh hiệu cho tăng trưởng lẽ Trong thực tế, tư nhân hóa gắn liền với suy giảm tăng trưởng làm xói mòn lòng tin vào thể chế dân chủ thị trường Tóm lại, nhìn nhận theo hướng tích cực, trình tư nhân hóa diễn thời gian qua nước Tây Âu để lại nhiều hội tiếp tục phát triển tương lai Để tiếp tục tư nhân hóa phủ cần bỏ kiểm soát cho phép công ty tự xoay sở thị trường châu Âu Vấn đề chỗ, tư nhân hóa thực thời gian ngắn Các thị trường chứng khoán lành mạnh điều kiện tiên Nhưng có đòi hỏi khẩn thiết sẵn sàng chấp nhận tư nhân hóa, để tạo lợi ích đầy đủ thông qua tư nhân hóa phủ cần chấp nhận không can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp tư nhân hóa./.… III Kết luận, kiến nghị Tư nhân hoá thể việc chung tay cung cấp loại dịch vụ công, hoạt động phục vụ lợi ích chung thiết yếu, quyền, lợi ích hợp pháp công dân tổ chức nhà nước, tư nhân can thiệp vào việc cung cấp nhằm đảm bảo trật tự lợi ích chung công xã hội việc tư nhân hoá cách thức để nhà nước chia xẻ công việc mà nhà nước phải đảm nhận, diễn nhà nước muốn chia xe công việc mình, tư nhân đủ mạnh để đảm nhận công việc đó, việc tư nhân hoá phát triển tất yếu tiến trình phát triển thé giới song tư nhân hoá tất thay công việc nhà nước, nhà nước phải đảm nhận công việc mang tính chất tri, việc tư nhân không muốn làm, việc tư nhân khả làm, việc tư nhân không làm [...]...Tư nhân hoá, Ở rất nhiều nước, cả phát triển và đang phát triển, chính phủ thường bỏ quá nhiều công sức làm những việc mà họ không nên làm Điều này làm cho họ xao lãng những công việc mà họ nên làm Vấn đề không phải là quy mô chính phủ quá lớn mà ở chỗ chính phủ không làm việc phải làm Nói chung, chính phủ không có kỹ năng để điều hành nhà máy thép và thường làm cho mọi thứ rối loạn (Dù những nhà... những nhà máy thép hiệu suất cao nhất trên thế giới lại là những nhà máy do chính phủ thành lập và điều hành như ở Hàn Quốc, Đài Loan nhưng chúng là những ngoại lệ Nhìn chung, các doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh có thể làm những việc đó hiệu quả hơn Đây là những luận điểm ủng hộ tư nhân hóa để chuyển những doanh nghiệp quốc doanh thành doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, có những điều kiện tiên quyết cần phải... truyền thống Họ nhận những con gà con 7 ngày tuổi từ một xí nghiệp gà của chính phủ Nhưng khi tôi đến thăm làng, trại gà mới này đã đóng cửa.Tôi đã thảo luận với dân làng và các quan chức chính phủ cái gì đã dẫn đến sự việc này Câu trả lời thật đơn giản: IMF đã nói với chính phủ rằng họ không nên cung cấp gà cho nông dân và vì thế chính phủ đã ngừng bán gà, Đơn giản giả định rằng khu vực tư nhân sẽ ngay... giới và các tổ chức phi chính phủ (NGO) thực hiện đến cuộc sống của những người dân nơi đây Tôi đã thấy, chẳng hạn, các dự án thủy lợi dựa trên cơ sở cộng đồng làm tăng năng suất nông nghiệp mạnh mẽ thế nào Nhưng có một dự án đã thất bại Một tổ chức phi chính phủ đã tận tình hướng dẫn nông dân địa phương nuôi gà trong một trại gà mà ở đó phụ nữ nông thôn có thể làm việc song song với hoạt động canh... IMF cho rằng, điều quan trọng nhất là phải tiến hành tư nhân hóa nhanh chóng Những vấn đề khác như cạnh tranh và chế tài có thể để giải quyết sau Nhưng hiểm họa ở đây là, một khi quyền lợi cục bộ đã hình thành, những thế lực đó sẽ có động lực và tiền bạc để duy trì vị trí độc quyền, dẫm nát các quy định cạnh tranh lành mạnh và làm méo mó các tiến trình chính trị Có một lý do mang tính bản chất giải... nó phải thế Tư nhân hóa một độc quyền không bị kiểm so t có thể tạo thêm doanh thu cho chính phủ và IMF thì lại quan tâm đến các vấn đề kinh tế vĩ mô, như mức độ thâm hụt ngân sách, hơn là các vấn đề cơ cấu, như tính hiệu quả và tính cạnh tranh của một ngành công nghiệp Dù cho các hãng độc quyền được tư nhân hóa đạt được hiệu suất sản xuất cao hơn so với doanh nghiệp quốc doanh, chúng cũng thường hiệu... khắp trong công nhân, những người luôn cố gắng giữ lấy việc làm Đó là cảm giác chán ghét, là gánh nặng tài chính cho các thành viên gia đình, những người cũng đang cố gắng để không bị sa thải Đó là việc trẻ em bỏ học để về giúp gia đình.Những thiệt hại xã hội như thế có ảnh hưởng kéo dài hơn nhiều so với sự mất việc trước mắt Chúng thường biểu hiện rõ nét khi một doanh nghiệp được bán cho nước ngoài Các... trở thành thất nghiệp không làm tăng thu nhập quốc gia và dĩ nhiên không làm tăng phúc lợi của công nhân.Bài học thật đơn giản và là điều tôi sẽ nhắc lại liên tục: tư nhân hóa phải là một phần của một chương trình toàn diện mà đòi hỏi phải tạo thêm việc làm mới đồng thời với quá trình cắt giảm việc làm không tránh khỏi khi tư nhân hóa.Những chính sách kinh tế vĩ mô giúp tạo việc làm, bao gồm cả chính. .. chức chính phủ, xà xẻo lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước hay ban phát hợp đồng và việc làm cho bạn bè Nhưng trái ngược với những điều kỳ vọng, tư nhân hóa làm cho mọi thứ tồi tệ đến mức ở nhiều nước, ngày nay, tư nhân hóa được gọi lái đi một cách mỉa mai là “tham nhũng hóa”.Nếu một chính phủ đã tham nhũng thì có rất ít bằng chứng cho thấy tư nhân hóa có thể giải quyết vấn đề Suy cho cùng, chính. .. Và cách tư nhân hóa cũng tạo ra sự khác biệt lớn Thật không may, IMF và Ngân hàng Thế giới lại tiếp cận vấn đề này từ một hệ tư tưởng hẹp hòi: tư nhân hóa phải được tiến hành nhanh Việc tính điểm được áp dụng với các nước đang tiến hành chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang thị trường Ai tư nhân hóa nhanh hơn thì được điểm cao Kết quả là, tư nhân hóa không mang lại những lợi ích đã hứa hẹn Những vấn đề