1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài: Bàn về phạm trù “cái bi”

15 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Bàn phạm trù “cái bi” MỞ ĐẦU Khách thể thẩm mỹ bao gồm bốn phạm trù đẹp, bi, hài cao Trong đó, đẹp trung tâm khách thể thẩm mỹ Có thể thấy, bi phạm trù khách thể thẩm mỹ, tượng thẩm mỹ đặc biệt Cái bi tự nhiên, sinh vật tự nhiên tư duy, tình cảm, ý thức nên dù có xung đột căng thẳng đến máy tạo thành bi Cái bi tồn xã hội nghệ thuật tình người sống xã hội loài người NỘI DUNG I Bản chất thẩm mỹ bi Cùng với lịch sử phát triển tư tưởng mỹ học, chất bi đối tượng quan tâm triết gia, nhà lý luận mỹ học có tên tuổi Aristotle với tác phẩm “Nghệ thuật thơ ca” coi người có công đầu việc nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống chất bi kịch Trong ông nhấn mạnh: “Cái bi tượng quan trọng xã hội bi kịch đỉnh cao nghệ thuật Nhân vật trung tâm bi kịch phải người tốt, xung đột với xấu lại phải chịu bất hạnh, chí chết” Nối tiếp tư tưởng Aristotle, Hegel người có công nghiên cứu toàn diện bi bi kịch Ông đặc điểm tính cách bi kịch xung đột bi kịch sau: - Bi kịch kết xâm nhập, tác động lẫn tính cách bi kịch hoàn cảnh bi kịch - Tính cách bi kịch không tự phản lại mình, không phản lại mục đích nguyên tắc mình, chí coi cao mạng sống Đặc biệt, ông người tính chất phổ biến mục đích tính cách bi kịch, tính mục đích biểu thành “khát vọng đạt tới tuyệt đối chất - Cái chết bi kịch khẳng định mục đích, nguyên tắc tính cách bi kịch từ bỏ - Xung đột bi kịch loại xung đột không khoan nhượng, thỏa hiệp, loại xung đột có ý nghĩa chủ yếu, trọng đại, sinh từ mâu thuẫn sâu sắc, sản phẩm tranh cãi, chửi bới nhỏ nhen Kế thừa phát triển tư tưởng Aristotle Hegel bi bi kịch, mỹ học Marx – Lenin xem xét chất thẩm mỹ bi mối quan hệ xung đột, tính cách cảm xúc bi Xung đột bi Xung đột tạo nên bi xung đột căng thẳng, liệt, xung đột không khoan nhượng lực lượng đối lập mà “mỗi bên tỏ có đủ tính tất yếu đầy đủ sức mạnh để coi hợp pháp không chịu nhượng bộ” Bản chất bi xung đột: xung đột đẹp – xấu, nghĩa – gian tà, ánh sáng – bóng tối, hiểu theo khía cạnh khác biểu đấu tranh cũ mới, tiến với lạc hậu, thiện với ác Trong sống nghệ thuật, xung đột có tính chất “tình giới” diễn đa dạng thể khát vọng mang lại ý nghĩa xã hội phổ biến, tích cực, tốt đẹp Tuy nhiên, hành trình ấy, họ thường gặp phải tình bi kịch sau: 1.1 Bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng chưa đủ sức mạnh để chiến thắng cũ, lạc hậu, phản động Bi kịch bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng, yếu, nảy sinh nhu cầu tất yếu cần thay đổi thời chưa chín muồi Các nhân vật người ưu tú, dám đón nhận sứ mệnh cao để đốt đuốc làm bừng tỉnh dân tộc ngủ triền miên Họ phải chết, chết cách vĩ đại, họ đại diện cho “những giai cấp trào lưu định thời đại” Tính cách nhân vật trở nên hùng mạnh, hành động có ý thức sâu sắc trước lịch sử với nhiệm vụ thiêng liêng, họ không làm Trong năm 1930 – 1931, phong trào đấu tranh lực lượng công nhân nông dân Nghệ An – Hà Tĩnh chống lại đế quốc Pháp mở đầu biểu tình ngày tháng năm 1930 công nhân khu công nghiệp Bến Thủy nông dân thuộc xã ven thành phố Vinh Phong trào dần lan rộng đến tháng năm 1930, biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kết hợp với yêu sách trị liên tiếp nổ nông dân huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, Hưng Nguyên, v.v làm cho máy quyền thực dân Pháp máy quyền địa phương (vốn bị coi bù nhìn) nhà Nguyễn lâm vào tình trạng tê liệt tan rã Dưới đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức nông hội (xã nông) nơi quyền tan rã kiểm soát thành lập quyền với hình thức Xô viết Tuy quyền kiểu tồn sau bốn, năm tháng bị quyền thực dân Pháp phối hợp với quyền địa phương triều đình trấn áp làm cho tan rã giải thể Thực dân Pháp cho máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình nông dân huyện Hưng Nguyên (cách Bến Thủy 10 km), làm chết 217 người 120 người bị thương Hai làng Lộc Châu Lộc Hải bị triệt hạ, 217 nhà bị đốt cháy, 30 người bị bắn chết Nhiều quan đầu não Đảng, sở dân bị phá vỡ, nhiều đảng viên, người biểu tình bị bắt giam hành Theo ước tính, có hàng trăm người bị bắt, bị kết án tù giam nhà tù Nghệ An, Đà Nẵng, Buôn Mê Thuột, Côn Đảo Mặc dù thất bại, Xô Viết Nghệ Tĩnh đánh giá đỉnh cao phong trào Cách mạng năm 1930 - 1931 theo tài liệu Việt Nam hành khởi nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ đời Với bi kịch khác, gương họ trở nên trác tuyệt, chết họ có tác dụng thúc người đứng dậy đấu tranh cho lẽ phải làm cho kẻ thù không ngụy trang mặt mị dân bạo tàn kẻ thù phải bộc lộ trắng trợn, xã hội thấy ghê tởm cảm thấy không sợ chúng 1.2 Bi kịch cũ đấu tranh chống lại nảy sinh thân cũ chưa hết khả nội nó, mức độ định ý nghĩa tiến mặt lịch sử, biểu tính tích cực khách quan chưa phải hoàn toàn lỗi thời Bi kịch dạng thức lịch sử, bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng thắng thắng toàn cục phận lâm vào hoàn cảnh trở trêu, khiến cho người anh hùng tạm thời bị sa bị tiêu vong thảm thương Hành động nhân vật hành động anh hùng, phù hợp với tất yếu lịhc sử, khả thực lý tưởng mở rộng song chiến đấu mất, diễn trng hoàn cảnh gay gắt, thời điểm định Kẻ thù tập trung nhiều lực lượng lợi hại, người anh hùng chiến đấu điều kiện bị thất bại, bị đàn áp khốc liệt Họ chết lí tường họ phong trào, hệ, dân tộc tiếp tục xả thân lý tưởng Sự ngã xuống họ ngã xuống trước ngưỡng cửa bình minh, có tác dụng bật tung then cài cửa lâu để người hầm tràn ánh sáng Có lẽ lịch sử nước ta phải nhắc đến nhà hoạt động yêu nước Phan Bội Châu Từ thuở nhỏ, chứng kiến cảnh quốc gia bị Thực dân Pháp đô hộ, ông viết “Hịch Bình Tây Thu Bắc” để hưởng ứng việc Bắc kỳ khởi nghĩa, lập đôi “Sĩ tử Cần Vương” chống Pháp Ông người khởi xướng phong trào Đông Du, sang Nhật Bản học tập để tìm đường cứu nước cho nước nhà Tuy nhiên, phong trào ông dần lâm vào ngõ cụt thất bại, đến cuối đời bị Thực dân Pháp bắt an trí Huế mà thực chất giam lỏng Nhận xét đời hoạt động cách mạng ông, nhóm tác giả sách Đại cương cương lịch sử Việt Nam viết: “Theo Phan Bội Châu, có đường vũ trang bạo động Đây đường đắn Tuy nhiên, ông thất bại "không có lực lượng bên mà ỉ lại vào người thật khó", "ỉ lại vào người thành công được"(trích Niên biểu) Những lời tự phê phán ông thật nghiêm khắc mà vô xác! Mặc dù không giành thắng lợi, đường lối bạo động cạch mạng phát động mạnh mẽ tinh thần yêu nước, giải phóng dân tộc nhân dân Việt Đó cống hiến lớn lao Phan Bội Châu tổ chức ông ” 1.3 Bi kịch nhầm lẫn, hạn chế mặt nhận thức Bi kịch nhầm lẫn nêu định mệnh khó tránh khỏi, định mệnh bi kịch không bóp chết lóng tự tin người mà chủ yếu nói len phức tạp ghê gớm đời, nhắc người phải tỉnh táo để đừng phải đau thương Bi kịch hiểu biết liên quan đến vấn đề mà Mác gọi “ngu dốt”, “sự ngu dốt quỷ mà e gây nhiều bi kịch” Tuy nhiên bi kịch hiểu biết tai nạn , sức mạnh mù quáng tự nhiên Câu chuyện thám hiểm Nam cực nhóm thám hiểm nước Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu học bi kịch hiểu biết trước tự nhiên Để chinh phục Nam cực, đoàn thám hiểm Scott sử dụng xe trượt kéo ngựa xe trượt tuyết có gắn động Trên hành trình, họ thực số thám hiểm địa chất vùng cực Ngày 24/10/1911, nhóm Scott bắt đầu hướng tới gần Nam Cực Tuy nhiên, họ ngờ kế hoạch lại thất bại, việc dùng ngựa thay chó thực chất sai lầm nghiêm trọng, ngựa chết động bị hỏng thời tiết khắc nghiệt Trong nhật ký mình, Scott viết nhìn thấy cờ Na Uy cắm đó: “Chúa ơi! Đây nơi khủng khiếp, phải trải qua nhiều điều tồi tệ mà chút kết nào” Khát vọng chinh phục Nam cực đoàn thám hiểm Scott thất bại hoàn toàn Họ không đủ lương thực sức mạnh hành trình trở Một trận bão tuyết chín ngày giết chết Scott thành viên nhóm Tính cách bi kịch Như ý nghĩa mình, bi gắn liền với nỗi bất hạnh, với chết phải mang ý nghĩa thẩm mỹ Nhân vật trung tâm bi kịch phải đẹp Cái chết kẻ như: Bạc Hạnh, Bạc Bà, Mã Giám Sinh… Truyện Kiều Nguyễn Du hay chết Lê Tương Dực, Nguyễn Vũ bi kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng chết nhơ nhuốc, bẩn thỉu không để lại nuổi tiếc tâm trí loài người, nhân vật làm cho nhân loại đẹp đẽ Cái bi gắn với chết mang tính xã hội rộng lớn tích cực, khác với chết sinh học người hoá thân vào xã hội Cái bi thực diễn nhân vật bi kịch có thái độ tích cực để cải tạo hoàn cảnh, vượt lên hoàn cảnh Cuộc đấu tranh nhân vật bi kịch đấu tranh đáng mặt lịch sử bị thất bại tạm thời hoàn cảnh không thuận lợi, đẹp chưa vượt lên xấu, ác; cao thượng chưa chiến thắng tầm thường, đê tiện Cái chết nhân vật bi kịch đem lại tổn thất nặng cho lực lượng tích cực lại chết để khẳng định sống, lý tưởng cao đẹp mà người ưu tú ngã xuống Bởi vậy, chết họ trở thành bất tử, tượng đài vĩ đại có ý nghĩa với toàn xã hội Cảm xúc bi kịch Cảm xúc thẩm mỹ bi nảy sinh chết nhân vật tiến bộ, vậy, cảm xúc mãnh liệt, có sức tác động sâu sắc đối vớ người Tuy nhiên, khác với chết kẻ xấu xa, độc ác hay chết bất ngờ người tốt sống, chết nhân vật bi kịch chết để khẳng định đẹp, chân Bởi vậy, cảm xúc bi kịch, đằng sau xót thương, đau đớn, đồng cảm trước chết nhân vật niềm vui, phấn chấn trước lý tưởng cao Cái chết bi kịch tạo nên hưởng ứng tích cực lòng người, kích thích lòng căm ghét xấu xa, phản động, lỗi thời, củng cố niềm tim cho người đấu tranh chống lại để giành hạnh phúc II Cái bi sống Cái bi sống đa dạng, phong phú phức tạp, y phức tạp, phong phú đời Trong sống, có bi mang ý nghĩa xã hội – lịch sử, có bi lại có ý nghĩa phạm vi cá nhân, gia đình; có bi mang tính tất yếu lại có bi xảy ngẫu nhiên, trùng hợp… Bi kịch thường bắt nguồn từ đối kháng giai cấp, biểu thông qua đấu tranh giai cấp, lực lượng đối lập lý tưởng xã hội Trong đấu tranh này, lúc lực lượng tiến chiến thắng, nhiên, thất bại tiến trở thành tảng, động lực để người đến gần với đẹp Nó chết không vô nghĩa III Cái bi nghệ thuật Ngay từ kỉ IV-V trước Công nguyên, Hi Lạp cổ đại, bi kịch thể loại sân khấu phát triển thịnh hành với nhiều tác giả tiếng Đến nay, bi kịch trải qua nhiều trình phát triển Bi kịch cổ đại Đặc điểm quan trọng nên bi kịch người có quyền uy lớn thường khoác áo thần linh có biểu định mệnh, thứ khát vọng cuồng nộ Bi kịch Hy Lạp ý khai thác yếu tố thẩm mỹ : tính người chân chính, ý tái sinh người hình thái đầy an ủi Người anh hùng có hy sinh lợi ích người người đời mến phục trao cho vong nguyệt quế đẹp Oedipus, vua thành Thebes đau xót trước nạn dịch gây tai họa với thần dân xin lời dẫn từ thần Apollo Thần phán truyền phải trừng trị kẻ giết vua Laius Nhưng trớ trêu thay, bước Oedipus tìm thật bước Oedipus bị đặt trước thử thách Từ trước Oedipus đời, có lời sấm cho Oedipus phạm tội giết cha cưới mẹ Laius lo sợ sai người nô lệ đem giết đứa bé đi, người nô lệ không dám làm việc Anh ta trao đứa bé cho người chăn cừu Oedipus nhận lời phán truyền Apollon phạm tội giết bố để lấy mẹ, Oedipus bỏ nhà để tránh khỏi phạm tội Dọc đường, chàng gặp xe ngựa, thái độ hống hách người xe, Oedipus tức giận giết gần hết sô người xem, có cụ già – Laius Lúc xứ Thebes gặp tai họa lớn, có nhân sư quái ác thường câu đố oăm: “Con sáng chân, trưa chân, tối chân”, không trả lời xé xác Oedipus trả lời câu hỏi Nhân sư: “Đó Con người Quái vật đâm đầu xuống vực thẳm chết Nhân dân thành Thebes suy tôn Oedipus lên làm vua lấy hoàng hậu Jocasta làm vợ Lời nguyền việc Oedipus giết cha, cưới mẹ hoàn tất mà chàng không hay biết Oedipus phát thật nguyên nhân gây nên dịch bệnh khủng khiếp tàn phá đô thành Người anh hùng có công diệt trừ quái vật 10 trở thành kẻ phạm tội Vì lợi ích nhân dân, Oedipus tự chọc mù mắt rời bỏ thành Thebes Vở kịch miêu tả trình Oedipus tìm thật, biến cố chiến công đời Oedipus kể lại trình diễn biến hành động kịch Số mệnh tiên định tai họa cho đời Oedipus, tất cố tránh tai họa lời phán truyền xảy Nếu nhìn bề dường bi kịch Sophocles nhằm chứng minh cho sức mạnh tuyệt đối, không chiến thắng Số mệnh Con người trò chơi, rối sân khấu mênh mông đời mà Số mệnh người điều khiển Nhưng ý nghĩa sâu xa bi kịch không nằm bề tiếp nhận tư hời hợt Bằng đấu tranh cho thật, tìm thật, Oedipus khẳng định sức mạnh tinh thần bất khuất, ý chí tự hành động tự người Oedipus nỗi bất hạnh Số mệnh – Thần thánh gây ra, có nghĩa ngu dốt gây ra, vô lý, chấp nhận được, cần phải xóa bỏ Cũng đấu tranh tìm thật, Oedipus khẳng định người anh hùng chân nhân dân Quyền lực có tay Êdip không dùng quyền lực để che giấu thật, che giấu lỗi lầm, trì báu Gắn bó với số phận nhân dân, đau nỗi đau nhân dân, tâm tìm thật lợi ích nhân dân tự trừng phạt tự nguyện rời bỏ ngai vàng lợi ích nhân dân Bi kịch thời trung cố phương Tây 11 Bi kịch trung cố phương Tây mang màu sắc tôn giáo rõ rệt, gắn với truyền thuyết phạm tội Eva Adam, gắn với truyền thuyết giáng chịu khổ hình thánh giá chúa Giesu Các hình ảnh có tác phẩm ngệ thuật , tranh tượng nhà thờ Cơ Đốc giáo Xuất phát từ quan điểm tôn giáo ấy, bi kịch trung cố gắn với ý niệm gọi tuẫn giáo, khổ hình, nghĩa tự dày vò, tự sống đau khổ, nhẫn nhục để chuộc lại tội tổ tông gây cho cháu Chính thế, hình tượng người nghệ thuật Trung cổ với dáng hình lom khom, mặt choắt, mũi khoằm, hai tư : nhìn xuống ( để xám hối tội lỗi) ngước lên (cầu xin chúa rủ lòng thương) Bi kịch thời trung cố phương Tây quan niệm bi kịch theo lối tôn giáo, không mỹ hoá người mà mỹ hoá thảm cảnh người, ca ngợi đau thương người thứ triết lý khắc kỉ giả dối Bi kịch thời kì Phục hưng Đến bi kịch thời kì Phục hưng đặt vấn đề nhân sinh cách trực tiếp có lý tưởng rõ rệt, tập trung phản ánh mâu thuẫn sâu sắc lý tưởng nhân văn với trói buộc tôn giáo chế độ phong kiến thần quyền (Hamlet, Othello, Roméo and Juliet…) 12 Bi kịch Phục hưng có tính lý tưởng rõ rệt, xây dựng tính cách khổng lồ, bên hoàn cảnh khắc nghiệt, sẵn sàng đè bẹp tính cách khổng lồ Bi kịch Phục hưng khai thác sâu lốc dục vọng, ham muốn độ trình trở thành nạn nhân dục vọng đó, phản ánh trở ngại sống bên lực lượng tàn ác không khăc phục Một đặc điểm quan trọng bi kịch Phục hưng ý nghĩa triết luận đời sâu sắc rõ, phát tính thối nát bên cá nhân riêng le có tính phỏ biến “Toàn giới nhà tù vương quốc Đan Mạch nhà tù tăm tối nhất” (William Shakespeare) Nghệ thuật bi kịch Phục hưng phản ánh mâu thuẫn sâu sắc lí tưởng nhân văn, hướng tự do, muốn giải phóng người thát khỏi thực người lại rời vào xiềng xích trói buộc khủng khiếp nhiều, trói buộc “ lối trả tiền mặt lạnh lùng” phi nhân tính Bi kịch cổ điển Pháp Mâu thuẫn xã hội Pháp kỷ XVII mâu thuẫn giai cấp tư sản lên giai cấp phong kiến hết thời sức sống Người anh hùng bi kịch cổ điển Pháp người rơi vào hoàn cảnh trớ trêu, mặt muốn cống hiến cho đời, muốn phục vụ lý tưởng vua tư sản hiến trọn đời cho 13 Do , bi kịch cổ điển Pháp bi kịch “ ngập ngừng” , phản ánh bi kịch nghĩa vụ dục vọng … Mặc dù bi kịch cổ điển Pháp hạn chế giá trị nhận thức trực tiếp có đóng góp quan trọng nghệ thuật xây dựng tính cách, lối tu từ nghệ thuật kết cấu Bi kịch kỉ khai sáng Bi kịch kỉ khai sáng hướng tới đấu tranh người với lực thù địch xã hội để khẳng định tình yêu khát khao hạnh phúc đáng người Ở bi kịch Khai sáng có tác động tích cực lẫn tính cách hoàn cảnh, vai trò chủ đạo thuộc tính cách Tính cách nhân vật tràn ngập nồng nhiệt :đó nồng nhiệt khao khát, đam mê, căm giận, kiêu hãnh, đau đớn, hy vọng tuyệt vọng, tình yêu tuổi trẻ Vở bi kịch Âm mưu tình yêu Schiller bi kịch Trong văn học tư sản phương Tây đại, bi kịch biến thành “phi bi kịch” đề cao chết tuyệt vọng người, cắt đứt sứ mệnh xã hội người, tập trung thuyết giáo vô nghĩa sống Ở kịch này, cuồn cuộn tình cảm bão táp, tư tuởng vừa thực, vừa phóng khoáng kỷ, tràn ngập chi tiết Hình tượng chết bi kịch vượt qua tính hạn hẹp thời gian để hành động, lên tiếng đòi tự chân cho người Bi kịch đại văn học Tư sản phương Tây Triết lý nghệ thuật phương Tây đại dựa quan niệm thoả hiệp đau thương không tránh khỏi người với thực nghiệt ngã bạo tàn với bi kịch người vỡ mộng, người nhỏ bé Bi kịch trở thành “phi bi kịch” đề cao chết tuyệt vọng 14 người, cắt đứt sứ mệnh xã hội người, tập trung thuyết giáo vô nghĩa sống Cái bi nghệ thuật Việt Nam Trong suốt 30 năm chiến tranh, văn học Việt Nam làm tròn sứ mệnh vinh quang việc phản ánh chiến công chói lọi nhân vật anh hùng, người cao khối quần chúng nhân dân vĩ đại Âm hưởng anh hùng, cao cả, ấn tượng bao trùm lên không khí chung thời kì văn học, mà bi nghệ thuật trở nên mờ nhạt, thiếu vắng Nền văn học nước ta thời kì hội nhập, chuyển để bước sang trang mới, làm tròn sứ mệnh KẾT LUẬN Bi kịch đỉnh cao sáng tạo thi ca, loại hình đậm chất triết luận, phản ánh vấn đề đặt đời sống Vẻ đẹp bi kịch vẻ đẹp tư tưởng nhân văn mà người rút từ kinh nghiệm cay đắng sống Cái bi số phạm trù khách thẩm mỹ Chính đóng vai trò quan trọng mỹ học đời sống người Cái bi mảng thẩm mỹ đặc biệt tồn dài khắp nơi đấu tranh phát triển người Nó với đẹp, hài, cao khái quát mảng thực thẩm mỹ người Vì nghiên cứu bi bốn phạm trù phản ánh dạng đặc biệt quan hệ thẩm mỹ người 15 [...]... trong số 4 phạm trù cơ bản của khách thế thẩm mỹ Chính vì thế nó đóng vai trò quan trọng trong mỹ học cũng như trong đời sống của con người Cái bi là mảng thẩm mỹ đặc biệt tồn tại dài khắp nơi trong cuộc đấu tranh phát triển của con người Nó cùng với cái đẹp, cái hài, cái cao cả khái quát những mảng hiện thực thẩm mỹ cơ bản của con người Vì thế nghiên cứu về cái bi là một trong bốn phạm trù cơ bản... của nghệ thuật phương Tây hiện đại dựa trên quan niệm về sự thoả hiệp đau thương không tránh khỏi của con người với thực tại nghiệt ngã và bạo tàn với bi kịch con người vỡ mộng, con người nhỏ bé Bi kịch đã trở thành “phi bi kịch” bởi nó đề cao cái chết và sự tuyệt vọng 14 của con người, cắt đứt mọi sứ mệnh xã hội của con người, tập trung thuyết giáo về sự vô nghĩa của cuộc sống 7 Cái bi trong nghệ thuật... hưởng về cái anh hùng, cao cả, ấn tượng đã bao trùm lên không khí chung của cả một thời kì văn học, bởi vậy mà cái bi trong nghệ thuật trở nên mờ nhạt, thiếu vắng Nền văn học nước ta vẫn đang trong thời kì hội nhập, chuyển mình để bước sang trang mới, làm tròn sứ mệnh của mình KẾT LUẬN Bi kịch là một trong những đỉnh cao của sáng tạo thi ca, nó là một loại hình đậm chất triết luận, nó phản ánh các vấn đề. .. cho ai 13 Do đó , bi kịch cổ điển Pháp là bi kịch “ ngập ngừng” , phản ánh bi kịch giữa nghĩa vụ và dục vọng … Mặc dù bi kịch cổ điển Pháp khá hạn chế về giá trị nhận thức trực tiếp nhưng nó có những đóng góp quan trọng về nghệ thuật xây dựng tính cách, về lối tu từ và nghệ thuật kết cấu 5 Bi kịch thế kỉ khai sáng Bi kịch thế kỉ khai sáng hướng tới cuộc đấu tranh của con người với những thế lực thù... trong đó vai trò chủ đạo thuộc về tính cách Tính cách nhân vật tràn ngập sự nồng nhiệt lạ lùng :đó là sự nồng nhiệt của khao khát, của những đam mê, căm giận, kiêu hãnh, đau đớn, hy vọng và tuyệt vọng, tình yêu và tuổi trẻ Vở bi kịch Âm mưu và tình yêu của Schiller là một vở bi kịch như thế Trong văn học tư sản phương Tây hiện đại, bi kịch đã biến thành “phi bi kịch” bởi nó đề cao cái chết và sự tuyệt... đề cao cái chết và sự tuyệt vọng của con người, cắt đứt mọi sứ mệnh xã hội của con người, tập trung thuyết giáo về sự vô nghĩa của cuộc sống Ở vở kịch này, cuồn cuộn những tình cảm bão táp, những tư tuởng vừa hiện thực, vừa phóng khoáng của thế kỷ, tràn ngập trong từng chi tiết Hình tượng về cái chết trong vở bi kịch vì thế đã vượt qua tính hạn hẹp của thời gian để cùng hành động, lên tiếng đòi tự do... trừng phạt mình rồi tự nguyện rời bỏ ngai vàng cũng vì lợi ích của nhân dân 2 Bi kịch thời trung cố phương Tây 11 Bi kịch trung cố phương Tây mang màu sắc tôn giáo rõ rệt, nó gắn với truyền thuyết về sự phạm tội của Eva và Adam, gắn với truyền thuyết giáng thế và chịu khổ hình trên thánh giá của chúa Giesu Các hình ảnh này có trong tác phẩm ngệ thuật , những tranh tượng của nhà thờ Cơ Đốc giáo Xuất... của bi kịch Phục hưng là ý nghĩa triết luận về cuộc đời là rất sâu sắc và rất rõ, nó phát hiện ra tính thối nát bên trong một cá nhân riêng le và có tính phỏ biến “Toàn thế giới là một nhà tù và vương quốc Đan Mạch là một nhà tù tăm tối nhất” (William Shakespeare) Nghệ thuật bi kịch Phục hưng đã phản ánh những mâu thuẫn sâu sắc giữa lí tưởng nhân văn, hướng về tự do, muốn giải phóng con người thát khỏi...giờ trở thành kẻ phạm tội Vì lợi ích của nhân dân, Oedipus đã tự chọc mù mắt và rời bỏ thành Thebes Vở kịch đã miêu tả quá trình Oedipus tìm ra sự thật, những biến cố và chiến công trong cuộc đời Oedipus chỉ được kể lại trong quá trình diễn biến của hành động kịch Số mệnh đã tiên định tai họa cho cuộc đời của Oedipus, mặc dù tất cả đều cố tránh tai họa đó nhưng lời phán truyền... không mỹ hoá con người mà mỹ hoá thảm cảnh của con người, ca ngợi sự đau thương của con người bằng thứ triết lý khắc kỉ giả dối 3 Bi kịch thời kì Phục hưng Đến bi kịch thời kì Phục hưng đã đặt ra vấn đề nhân sinh một cách trực tiếp và có lý tưởng rõ rệt, tập trung phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa lý tưởng nhân văn với sự trói buộc của tôn giáo và chế độ phong kiến thần quyền (Hamlet, Othello, Roméo

Ngày đăng: 25/12/2015, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w