Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
101 KB
Nội dung
MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………….3 II.NỘI DUNG………………………………………………………….3 1.Tổng quát đẹp……………………………………………… Những quy tắc tiêu chuẩn đẹp………………………… 3 Sự vận động đẹp……………………………………………5 Cái đẹp tự nhiên…………………………………………… Cái đẹp nghệ thuật………………………………………… cái đẹp âm nhạc………………………………………… .8 cái đẹp hội họa……………………………………… 12 III.KẾT LUẬN…………………………………………………… 14 I PHẦN MỞ ĐẦU Một vật thể, tượng thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật, mà ta cho đẹp, người khác thấy đẹp, thấy xấu Tất tùy quy ước, định kiến có sẵn đẹp mà người hấp thụ từ môi trường văn hóa, từ giáo dục mà ta nhận được, từ cộng đồng xã hội xung quanh Do đó, trí đẹp cụ thể dựa đồng thuận người với người, tiêu chuẩn quy ước vây, để hiểu rõ đẹp đến với chủ đề “bàn phạm trù đẹp” II.NỘI DUNG 1.Tổng quát đẹp Cái đẹp khó nắm bắt, lẽ đơn giản "nó khái niệm, không tồn vật" (Kant (1724-1804), Critique du Jugement/Phê phán khả thẩm định, 1790) Ngay đầu óc người, không tồn hình dạng cụ thể Cùng lắm, người ta hình dung yếu tố cấu thành mó: màu sắc, chất liệu, bố cục, nhịp điệu hay tỷ lệ (tỷ lệ vàng với số vàng) Hơn 30 năm sau Hegel không phủ nhận quan điểm Kant vạch đó, lại đưa định nghĩa khác đẹp cho nội dung thần bí, siêu nhiên Theo ông, "cái đẹp" "ý niệm đẹp”, suy cho cùng, “lý tưởng tuyệt đối đẹp", Hegel cho chấp nhận có "lý tưởng đẹp" tồn tại, "khái niệm đẹp" tồn (Hegel, 1770-1831), Esthestique/Mỹ học - gồm những giảng đại học Berlin (1818-1829) Thực ra, Hegel lấy lại ý xưa thần bí Platon (thế kỷ tr.C.N.), cho "con người nhận đẹp nhớ lại ý tưởng tiên nghiệm (ý tưởng tuyệt đối Thượng đế)" Cũng may thay, đẹp có khái niệm, có, hẳn nghệ thuật chẳng điều bí mật nữa, đẹp hết “muôn hình muôn vẻ", người hết mơ tưởng đến mà "cái đẹp", hay "người đẹp" lý tưởng Tất an bài, đồng điệu, hay đơn điệu rồi, văn chương, nghệ thuật hết chuyện để nói! Người ta bày đặt ước lệ tiêu chuẩn để quy định đẹp đẹp biểu nhiều phương diện để hiểu sâu sắc đẹp ta tìm hiểu kĩ đẹp theo hai phương diện sau Những quy tắc tiêu chuẩn đẹp Ý niệm, hay ý thức đẹp hình thành sau người chiêm nghiệm nhãn tiền đẹp cụ thể tượng thiên nhiên, hay tác phẩm nghệ thuật thực tiễn Điều có nghĩa là, đẹp thiên nhiên, hay đẹp tác phẩm trước ý niệm đẹp Cũng như, tác phẩm trước lý thuyết quy tắc nghệ thuật trường phái Điều thực tế chứng minh, triết gia Kant Hegel công nhận (xem Văn Ngọc, Nghệ thuật lý luận nghê thuật, Tia Sáng) Nhìn vào bước đầu nghệ thuật kiến trúc văn minh cổ Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp, chẳng hạn, ta thấy không trải qua kinh nghiệm xây cất công trình kiến trúc đầu tiên, để rút học đẹp, xấu chúng, người xưa hẳn thiết lập quy tắc tỷ lệ bố cục, để sau xây nên quần thể kiến trúc hoàn mỹ, Karnak, Louxor, Saqquarah (Ai Cập); hay Ur, Eridu, Babylone (Lưỡng Hà) Acropole (Athènes, Hy Lạp) Cái đẹp hoành tráng công trình kiến trúc Ai Cập cổ, đẹp cổ điển, nhẹ nhàng sinh động đền đỉnh đồi Acropole (Athènes, Hy Lạp), mẫu mực đẹp tỷ lệ, chừng mực đó, đẹp lung linh nhịp điệu hàng cột ánh mặt trời Trong hội họa, đời phong cách, trường phái, phản ứng chống lại phong cách, trường phái khác Hội họa ấn tượng, chẳng hạn, phản ứng chống lại hội họa hàn lâm thịnh hành xã hội đương thời chống lại hội họa cổ điển, nói chung, chống lại đề tài truyền thống, chống lại cách sử dụng màu tối, đường viền khối… Song, cách dùng màu máy móc, dựa phát khoa học màu sắc Chevreul (1786 -1889), cách vẽ mờ ảo, hời hợt này, trường phái ấn tượng, bị không trường phái "hội họa đại" đương thời phê phán cách gay gắt, đặc biệt Gauguin, Derain sau Paul Klee Chính phản ứng mạnh mẽ trường phái ấn tượng tất trường phái Hiện thực tự nhiên kiểu Gustave Courbet, kể hội họa hàn lâm đương thời động thúc đẩy đời xu hướng hội họa đại: Tượng trưng, Dã thú, Biểu hiện, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng, vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cái đẹp nhịp điệu khai thác từ Cézannes, Van Gogh, trường phái Biểu hiện, Lập thể, Trừu tượng, đến năm 1930-1940, đúc kết thành quy luật Henri Michaux, tiếp tục triển khai vào năm 1950 Hartung, Soulages, Pouack, Zao - Wou- Ki Trong hội họa cổ điển Trung Quốc, khái niệm nhịp điệu xuất từ thời nhà Lương, nhà Tùy (thế kỷ VI), với quy tắc đặt để thể thần vật Nhưng trước đó, có tranh lụa từ thời nhà Hán bích họa động đá Đôn Hoàng, với nét vẽ giàu nhịp điệu Sự vận động đẹp Vớì đam mê định, người săn tìm đẹp nghệ thuật từ bắt đầu có nhu cầu diễn đạt tư tưởng tình cảm ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình thay cho lời nói chữ viết Trải qua kỷ, vượt qua nhiều chặng đường nghệ thuật, nhiều trường phái, phong cách, xuyên qua văn hóa khác nhau, đẹp mà nghệ sĩ mơ ước nắm bắt qua tác phẩm mình, thấp thoáng phía trước Nó niềm khao khát khôn nguôi, đích không đạt tới Với sáng tác mình, người nghệ sĩ không thỏa mãn đầy đủ nỗi niềm khao khát ấy, đẹp săn tìm, đẹp lý tưởng, phía trước Vậy đẹp lý tưởng gì? Đâu bí “vận động" nó? Cái đẹp xuất trí tưởng tượng người nghệ sĩ tạo hình trình thực tác phẩm, nhiên đẹp khó nắm bắt cách cụ thể Đôi hình tượng thoáng hiện, thoáng mất, ảo ảnh: hình thể, màu sắc, hay mơ ho nhịp điệu chuyển động Nó luôn vượt xa mà người họa sĩ thực mặt vải, nhà điêu khắc vật liệu, hay người kiến trúc sư vẽ thiết kế công trình xây dựng Sau tác phẩm, thường day dứt, ám ảnh họ tiềm thức, chừng mực nào, nguồn cảm hứng, soi đường hướng dẫn họ tác phẩm tương lai Cái đẹp hay xấu, thường nhận biết sau tác phẩm hình thành Điều tưởng đương nhiên, phải trải qua kinh nghiệm thấy quy tắc nghệ thuật có tầm quan trọng Một nét vẽ, hình thể màu sắc, hẻm nghiệm đẹp hay xấu, hay sai, hạ cọ, hạ bút xuống mặt vải, hay mặt giấy Chẳng thế, mà họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, luôn phải vẽ vẽ lại xóa xóa lại, hết phác thảo đến phác thảo khác, hết tác phẩm đến tác phẩm khác Đôi đẹp xuất cách bất ngờ Thí dụ tiếng giai thoại tranh tượng hình quay ngược Kandinsky khiến cho ông “ngộ" tồn đẹp trừu tượng, tức cối đẹp túy thẩm mỹ, độc lập với nội dung tượng hình tranh Tuy nhiên, tranh tượng hình để ngược cảm hứng thúc Kandinsky vào đường hội họa trừu tượng Trong hội họa, hội họa trừu tượng, ta thường hay gặp tượng tương tự: tranh để nghiêng nhìn, lại thấy đẹp nhìn thẳng, nhìn nghiêng, họa trông “dày đặc" hơn, màu sắc, đường nét lẫn nhịp điệu Như vậy, có nghĩa đẹp tình cờ hình thành, hay xuất hiện, đầu óc ta, số điều kiện bất ngờ đó, mà ta đặt Cái nhận đẹp Những tranh trẻ em, độ tuổi đó, nhiều làm choáng ngợp, bất ngờ, đẹp thẩm mỹ chúng, trẻ em thực chưa nhận thức đẹp Con người tìm đẹp văn hóa, nghệ thuật, thông qua nhiều trường phái, nhiều phong cách nhiều quy ước khác Trong nghệ thuật nguyên khai, nghệ thuật thổ dân, người ta có truyền thống sử dụng biểu tượng, ký hiệu, để diễn đạt thông điệp, "giấc mơ truyền lại từ tổ tiên, mà người văn hóa giải mã thấy hết đẹp chúng Các nghệ thuật thường dẫm chân chỗ, không biến chuyển với thời gian có nguy mai một, nghệ thuật nội dung truyện tích hòa quyện cách chặt chẽ với hình thức biểu tượng ký hiệu Khi ký hiệu nghĩa người thời đại khác chúng thứ ngôn ngữ nghệ thuật trống rỗng, hết tính sáng tạo Trong hội họa tượng hình, dòng hội họa thực đấy, phong cách cổ điển, khác với phong cách ba-rốc, hay pong cách lãng mạn hình thức diễn đạt lẫn nội dung Cái đẹp cổ điển, thường bị ràng buộc nhiều khuôn phép hàn lâm nội dung hình thức, khô khan, lạnh lẽo, khác với đẹp ba-rốc, hay đẹp lãng mạn, thường bay bổng, trữ tình Cùng người mở đường cho hội họa đại đấy, phong cách thực Gustave Courbet đượm ảnh hưởng nghệ thuật truyền thống, khác hẳn với phong cách thực Manet, dứt khoát từ bỏ quy ước nghệ thuật Cái đẹp hội họa biểu khác với đẹp hội họa ấn tương Một đằng, đẹp ngôn ngữ giàu nhịp điệu màu sắc mạnh mẽ, dằn, thể trạng thái nội tâm bi phẫn, nhiều nói tên thân phận bi đát người đương thời Một đằng, đẹp nhẹ nhàng, thơ mộng rủa ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng ánh sáng màu sắc cách tinh vi, thường để thề đề tài nhẹ nhàng, vô thưởng vô phạt Cái đẹp tự nhiên Cái đẹp, dù " tự nhiên" hay " nghệ thuật " có mẫu số chung người, khát khao săn tìm đẹp, thật, thông qua tác phẩm nghệ thuật Dù cho đẹp thiên nhiên, hay đẹp nghệ thuật, tất yếu mang tính nhân bản, chúng có giá trị mắt người thẩm định, đánh giá cá nhân, đồng thuận cộng đồng Từ đẹp loài hoa Thượng đế hẳn phải nghệ sĩ Cứ xem cách ông sáng tạo vạn vật đủ biết : ông có gu vừa vững vàng, lại vừa đa dạng, phong phú Ông không tự bó khuôn mẫu nhất, cứng nhắc Chỉ cần lấy ví dụ : loài hoa, chẳng hạn Trong thiên nhiên có muôn vàn loài hoa giống hoa khác nhau, loài, giống đẹp vẻ đẹp riêng biệt, từ hoa hồng, hoa mai, đến hoa quỳnh, hoa huệ, v.v Có lẽ mà người ta thường ví nhan sắc người phụ nữ hoa Ở Việt Nam ta, có truyền thống đặt tên gái tên hoa : Hồng, Huệ, Lan, Quỳnh, Đào, Mai, Liên (Sen), Dung (Phù Dung), Cúc, Thuỷ Tiên, Tường Vi, v.v Có người đặt tên Như Hoa Nghe tên đủ thấy đẹp ! Rõ ràng dân gian, có đồng thuận đẹp đa dạng loài hoa, đẹp đặc thù giống hoa, đẹp hoa Hồng Tuy nhiên, ta nói "đẹp hoa", hay "đẹp tiên", cách nói thôi, thực ta hình dung đẹp nào, giống đẹp loài hoa nào, nàng tiên ta chưa nhìn thấy ! Trên thực tế, đẹp khái niệm, hữu mắt ta nhìn thấy nó, hình dung dạng cụ thể đến đẹp phụ nữ Cũng như, nhan sắc phụ nữ chung chung, mà có người phụ nữ đẹp, đẹp người phụ nữ có nhiều típ khác nhau, lời nói diễn tả hết Khi cụ Nguyễn Du tả hai nàng Thuý Vân Thuý Kiều, cụ gợi lên vài nét chung chung : "Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" (Thuý Vân) : "Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh" (Thuý Kiều) Hai Kiều e lệ nép vào hoa - tranh minh hoạ hoạ sĩ Lê Lam (Truyện Kiều, câu 146 - NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 1991) Cũng may mà người hình dung nhan sắc Thuý Vân Thuý Kiều theo óc tưởng tượng Xem vậy, đẹp người phụ nữ " xương thịt " (hay qua hình ảnh) đẹp cụ thể, mà mắt ta nhìn thấy Cái đẹp đó, "do ông trời phú cho" (hoặc gien di truyền), hoàn toàn so sánh với tác phẩm nghệ thuật, đứng mặt thẩm mỹ tuý Tuy nhiên, có giá trị tương đối Nó tuỳ thuộc vào gu người thẩm định, mà gu đó, ta biết, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố giáo dục ,đặc biệt giáo dục thẩm mỹ Người đời, thường hay nhạy cảm với một, hai típ "người đẹp" thôi, típ người đẹp khác không đẹp, mà gu chủ quan người thường Đây nói riêng mặt thẩm mỹ Chúng ta thấy tượng lặp lại y hệt nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật Nghệ thuật khả đem lại niềm vui, sảng khoái nguồn nghị lực cho người sống có tác dụng thức tỉnh tình cảm họ qua cung bậc tinh tế Điển hình âm nhạc hội họa: cái đẹp âm nhạc Nghệ thuật âm nhạc khả đem lại niềm vui, sảng khoái nguồn nghị lực cho người sống có tác dụng thức tỉnh tình cảm họ qua cung bậc tinh tế Sức mạnh cảm hoá âm nhạc tiến bộ, lành mạnh giúp người vươn tới nhân cách toàn vẹn Âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng âm làm phương tiện biểu hình tượng nghệ thuật nhằm phản ánh giới quan, nhân sinh quan, trình độ phát triển đời sống cộng đồng xã hội, nét riêng đời sống tinh thần người nghệ sĩ Ngôn ngữ âm nhạc có tính trừu tượng cao (hiểu theo nghĩa “vô hình” - khác tư trừu tượng khoa học triết học - tức tư khái niệm) vốn mạnh việc gợi lên hình tượng nghệ thuật làm cho hình tượng nghệ thuật "dội" thẳng vào tim, trước "vọng" lên trí óc người thưởng thức Trước đây, người ta thường coi tính trừu tượng hạn chế nghệ thuật âm nhạc phản ánh giới Song, khẳng định: tính trừu tượng cao nghệ thuật âm nhạc biểu hình tượng nghệ thuật lại mạnh riêng Người sáng tác tổ chức âm nhạc cách chặt chẽ theo hệ thống khúc thức lôgíc để phản ánh đa dạng, phong phú cña sống đời sống nội tâm người: niềm vui sướng nỗi đau thương, say mê lao động niềm hạnh phúc, đấu tranh sống tâm tư thầm kín, xúc xã hội ước mơ, hoài bão cao đẹp… Hệ thống ngôn ngữ sống dậy âm điệu nhịp điệu thông qua biểu diễn người nghệ sĩ, phản ánh cách lành mạnh thực sống tâm tư tình cảm người, đồng thời luụn tạo nên đồng điệu với vèn văn hoá người thưởng thức âm nhạc, hướng hä vào giới nội tâm, vào lý tưởng, tình cảm sáng, vào tâm hồn cao thượng để vươn tới tương lai tươi đẹp Cái hay, đẹp âm nhạc mang tính điển hình hoá cao biểu khả ước lệ đặc trưng mà có: điệu thức trưởng thường sáng, tươi vui, điệu thức thứ lại mềm mại, man mác buồn; kiểu nối tiếp giai điệu liền bậc, lượn sóng tạo cảm giác uyển chuyển, trữ tình, xuất nhảy quãng 4, quãng kèm theo tiết tấu cấu tạo âm hình tiết tấu nhịp liên tục lại tạo cho giai điệu mang tính hành khúc mạnh mẽ, hùng tráng… Có thể nói, âm nhạc hát với người, mà “vẽ” được, “múa” được, “kể chuyện” được, “hối thúc” được, “khuyên nhủ” được… đương nhiên “dạy học” được.Lẽ dĩ nhiên, âm nhạc không tồn cách tách biệt khái loại hình nghệ thuật khác, nên để hiểu âm nhạc, vai trò xã hội người phải đặt mèi quan hệ với văn học, thơ ca, vũ đạo, hội hoạ, điêu khắc tượng xã hội phổ biến ngôn ngữ, sắc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, chế độ trị, trang phục… Song, phản ánh giới ngôn ngữ riêng giới âm thanh, thưởng thức âm nhạc thu hút trước hết hay, đẹp mà hình tượng nghệ thuật biểu đạt qua tác phẩm âm nhạc Chính vậy, nói đến vai trò âm nhạc nói đến tác động trực tiếp, mạnh mẽ hệ thống âm nhạc "nhào nặn" vào tâm tư, tình cảm người nghe, qua làm cho người nghe tự điều chỉnh nhân cách Có nét tinh tế đời sống người có nhiêu nét tinh tế ngôn ngữ âm nhạc Lịch sử nhân loại nhiều lần ghi lại khả khác thường nghệ thuật âm nhạc Sức sống mãnh liệt khả truyền cảm mạnh mẽ ca khúc cách mạng có tác dụng động viên, cổ vũ phong trào Hơn thế, nét tinh tế âm nhạc lời ca ca khúc cách mạng tinh tế chọn lọc, điển hình hoá kết tinh cao độ truyền thống yêu nước nhân văn khí phách hào hùng dân tộc Một nét tinh tế ngấm sâu vào tâm hồn người trở thành tinh tế, mẫu mực tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phong thái, ứng xử, hành động… hành trang cần thiết người để bắt kịp với thở nhịp sống đương đại Âm nhạc không nghệ thuật dùng âm làm phương tiện phản ánh sống, mà thế, âm nhạc thực khoa học Nghệ thuật âm nhạc vốn thực khoa học với đầy đủ ý nghĩa tâm sinh lý người, nối tiếp hoà hợp âm âm nhạc… Nhà soạn nhạc phản ánh giới ngẫu hứng tuý, tuỳ tiện mà dựa nguyên tắc khoa học kết hợp nối tiếp khả thể hoà hợp âm nhạc, khúc thức, phối khí cho phù hợp với phát triển tâm, sinh lý người nghe Đối với ca khúc thể loại âm nhạc gần gũi với đời sống văn hoá người - điều lại rõ ràng Để tạo nên thống mang tính chỉnh thể tác phẩm âm nhạc, đặc biệt "ăn nhập" âm nhạc lời ca, người sáng tác cố bắt nhạc phải theo lời, lời phải theo nhạc cách giả tạo, gò ép, khiên cưỡng Sự thống phải bắt nguồn từ cảm xúc chân thực, sống động người sáng tác, mà kết lao động thực khoa học nhằm không ngừng hoàn thiện tác phẩm thủ pháp nghệ thuật Đồng thời, thống hoàn thiện trình kết hợp riêng, cảm xúc tức thời người nghệ sĩ với phổ quát qua dấu ấn, thở dân tộc thời đại - trình kết hợp đòi hỏi người nghệ sĩ người thưởng thức phải có khả năng, trình độ nghệ thuật mà phải có hiểu biết khoa học âm nhạc Nắm thống chìa khoá để nắm bắt thực chất hình tượng nghệ thuật hình thức tác phẩm, nắm bắt nét đặc trưng riêng đối tượng phản ánh tác phẩm, nắm bắt sắc dân tộc đời sống tinh thần người mà tác phẩm phản ánh Sự thống khoa học nghệ thuật âm nhạc chìa khoá để người nâng cao cảm xúc, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ âm nhạc hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, giao lưu văn hoá; giúp họ phân biệt giản dị với sù nghèo nàn, tâm hồn giàu tình cảm với đa cảm bệnh hoạn, tha thiết nóng bỏng với suồng sã dung tục… âm nhạc sống Càng hiểu biết âm nhạc cách đắn, khoa học, sâu sắc người gắn bó với âm nhạc, sử dụng âm nhạc để phát triển trí tuệ nuôi dưỡng tâm hồn mình, bồi bổ cốt cách không ngừng vươn tới chân, thiện, mỹ Trong đời sống âm nhạc nước ta có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đa hướng tới phát triÓn nhân cách nhiều lứa tuổi, nhiều tầng lớp xã hội Tìm hiểu đời sống âm nhạc nước ta thông qua đối tượng thưởng thức âm nhạc, đồng thời đối tượng giáo dục thẩm mỹ mối quan hệ với chủ thể sáng tạo nhằm xác định hướng với hình thức, biện pháp giáo dục thẩm mỹ âm nhạc nhằm phát triển nhân cách người toàn diện nước ta Trước hết phải thấy rằng, đối tượng thưởng thức âm nhạc năm gần có phân hoá rõ nét trình độ nhận thức, "gu" lựa chọn thưởng thức tác phẩm mang giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ khác Một nguyên nhân phân hoá tiếp thu âm nhạc với nhiều dạng, nhiều luồng khác nhau, từ nước tõ nước ngoài, mạng internet Bên cạnh người có trình độ am hiểu tiếp cận với tác phẩm âm nhạc có chọn lọc, số công chúng đông đảo khác có biểu chệch hướng tiếp cận thưởng thức âm nhạc Tuy nhiên, không nên đổ lỗi hoàn toàn cho thị hiếu lệch lạc đối tượng cảm thụ âm nhạc, mà phải thấy trách nhiệm người làm công tác âm nhạc, quan quản lý văn hoá phương tiện thông tin đại 10 chúng Nói cách khác, cần quan tâm đến việc phát huy mạnh mẽ vai trò âm nhạc tư cách vũ khí đặc biệt để "chiếm" người "giữ" người, mà quan trọng cần phải tìm giải pháp hữu hiệu để nuôi dưỡng, vun đắp, định hướng đắn phát triển "nhìn nhận đẹp âm nhạc" người Nền âm nhạc Việt Nam thời gian gần gặt hái nhiều thành công với nở rộ nhạc sĩ có tên tuổi như: Trọng Bằng, Nguyễn Thị Nhung, Minh Khang, Đỗ Hồng Quân, Lê Dũng, Đặng Hữu Phúc, Nguyễn Việt Bình, Trần Mạnh Hùng, Thuận Yến, Nguyễn Cường, Trần Tiến, Phó Đức Phương, Phú Quang, Dương Thụ, Thanh Tùng, Giáng Son… Nhiều tác phẩm nhạc sĩ sử dụng chất liệu dân gian kết hợp với phong cách âm nhạc đương đại thịnh hành nên mang lại thành công định, sâu vào đời sống tinh thần công chúng, đóng vai trò quan trọng cho phát triển âm nhạc mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, có tác dụng tốt nâng cao dân trí, góp phần tích cực phát triển nhân cách người Song, bên cạnh đó, có không người lợi dụng sức hấp dẫn ca khúc công chúng đời “những đứa tinh thần” thật dễ dãi, theo kiểu “mì ăn liền”, “hàng chợ”, “nhạc Tây quăng”… Nhiều ca sĩ có phong cách biểu diễn bắt chước máy móc số ca sĩ nước ngoài, trang phục kỳ quặc, hở hang, gây ảnh hưởng không tốt tới thẩm mỹ công chúng, xa lạ với phong mỹ tục người Việt Nam Dưới góc độ khác, việc báo chí phản ánh kịp thời sinh hoạt âm nhạc tốt; nhiều phóng viên "sốt sắng" đến mức "kiêm nhiệm" thêm vai trò mình: khảo sát thị hiếu âm nhạc, làm “bầu” show, “lăng xê” mặt báo; đăng tải phê phán, đánh giá âm nhạc cách liều lĩnh, tuý chủ quan mà am hiểu định chuyên ngành âm nhạc Nhiều sưu tầm tin sốt dẻo ban nhạc, trào lưu âm nhạc nước ngoài, bám sát chuyện đời tư ngoại… cốt để câu khách Những khiếm khuyết chuyên ngành thiếu thận trọng đánh giá nghệ thuật nhiều dẫn đến hậu không tốt Trong đó, tiếc nhà phê bình âm nhạc lại không chủ động lên tiếng Thực ra, giới lý luận âm nhạc có tâm tư hiểu cho Viết chiều lòng theo số đông thấy áy náy với lương tâm nghề nghiệp Khen chê thẳng thắn không tránh khỏi va chạm với giới sáng tác Vấn đề xúc riêng ngành âm nhạc mà ngành nghệ thuật khác vướng phải, thường xuyên đưa tranh luận diễn đàn văn nghệ thông qua phương tiện thông tin đại chúng Vậy âm nhạc không tự khẳng định chức 11 nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ mình? Sẽ không sớm có biện pháp, hình thức ngăn chặn triệt để tượng thiếu lành mạnh đây? Tiếp cận vai trò đẹp âm nhạc trình phát triển nhân cách người, thiết đòi hỏi phải phát huy đồng cách tích cực nhà sáng tác, nhà lý luận, nghệ sĩ biểu diễn giáo viên âm nhạc với đối tượng công chúng trình bày So với loại hình nghệ thuật khác, việc đưa đẹp vào tâm hồn người, nâng cao trình độ thẩm mỹ họ, âm nhạc có nhiều khả tiếp cận với tầng lớp nhân dân, lứa tuổi, địa bàn Với biện pháp hình thức giáo dục âm nhạc vô đa dạng, phong phú hiệu quả, người trực tiếp làm công tác âm nhạc nước ta chắn đóng góp tích cực vào việc nâng cao vai trò đẹp âm nhạc việc hình thành phát triển nhân cách người tìm tòi sáng tạo riêng cái đẹp hội họa Cũng đẹp người phụ nữ, đẹp nghệ thuật thẩm định được, vẽ thành tranh, tạc nên thành tượng, xây nên thành công trình vật liệu cụ thể, mà mắt ta nhìn thấy Cái đẹp mô tả khái niệm chung chung, phải tổng thể toàn vẹn, thiếu chi tiết nào, mà mô tả tất chi tiết lời nói, thật vô Bởi phải có thật trước mắt ta Nếu sắc đẹp người phụ nữ, sắc đẹp loài hoa, giống hoa, có muôn hình muôn vẻ, đẹp nghệ thuật đa dạng, phong phú, không kém, đẹp phong cách, mà phong cách thì, ta biết, thay đổi tuỳ theo tác phẩm, hoạ sĩ, trường phái, chí thời kỳ nghệ thuật, vô vô tận Ngoài ra, phía người thưởng thức : với hàng trăm, hàng ngàn gu khác người đời, đẹp muôn hình muôn dạng, chắn gay go Cũng may mà ông Tạo hào phóng chiều lòng người ! Chúng ta có nhiều dịp bàn " đẹp muôn hình muôn vẻ ", vai trò, vị trí, " phong cách hội hoạ" , song vấn đề này, vài khía cạnh chưa đề cập tới Chẳng hạn : khiến cho số không hoạ sĩ có thói quen, theo phong cách mãi theo phong cách đó, chí có hoạ sĩ suốt đời lặp lặp lại phong cách ? Đây có phải điều tất yếu không, cách suy nghĩ, cách làm thành nếp, truyền từ hệ 12 đến hệ khác ? Bởi nhìn, khép kín, thu lại người hoạ sĩ Dường mâu thuẫn với điều mà vừa nhận xét : đẹp có muôn hình muôn dạng, gu người vô vô tận Vậy có nên khép kín lại quan niệm đẹp không, loại trừ đẹp khác ? (Về khái niệm loại trừ, xem Văn Ngọc, Nguồn gốc ham mê săn tìm -diendan.org) Nhiều hoạ sĩ đại có tài : Picasso, Léger, Malevitch, Mondrian, Matisse, v.v thay đổi phong cách nhiều lần đời hoạt động nghệ thuật Picasso, Hai phụ nữ ngồi bar (1902- Giai đoạn Xanh / Phong cách "hiện thực") đường mòn Nếu phong cách có đẹp riêng - biết đẹp có tính chất chủ quan - hoạ sĩ phải giữ nguyên phong cách mình, không tìm tòi thêm theo nhiều hướng khác, mà giẫm chân chỗ lặp lặp lại "phong cách " cố hữu ? Vẫn biết rằng, đời nghiệp hoạ sĩ, có vấn đề "quỹ thời gian", người ta thoả mãn với đẹp rồi, muốn đào sâu thêm để khai thác đẹp Trở lại Kant Hegel Vào thời đại hai triết gia này, trào lưu, “nghệ thuật đại" chưa đời, đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, ý tưởng mẻ, táo bạo, nghệ thuật bắt đầu nở rộ (và đương nhiên, lý luận nghệ thuật vậy) Do đó, Kant Hegel phân tích vận động trí tưởng tượng, óc sáng tạo cảm xúc thẩm mỹ thông qua tác phẩm nghệ thuật thời đại mình, tức tác phẩm cổ điển, ba-rốc, lãng mạn, xa nữa, tác phẩm thời Phục Hưng, thời Trung cổ, hội họa điêu khắc kiến trúc, sở lý thuyết nghệ thuật thịnh hành thời Bản thân Hegel nói: “Những suy luận triết học vượt qua thời đại được” (Hegel, Mỹ học) Điều logic,vì người ta suy ngẫm, phân tích rút kết luận, việc làm, qua mà Trong ý đó, thấy rằng, nghệ thuật, có tượng tương tự, lý luận quy tắc nghệ thuật đến sau tác phẩm nghệ thuật (điều Kant nói đến tác phẩm kể trên) III.KẾT LUẬN 13 Xem vậy, ý niệm đẹp trường phái nghệ thuật có sở lý thuyết khác nhau, dựa quy tắc tiêu chuẩn khác Những quy tắc tiêu chuẩn rút từ kinh nghiệm thực tiễn trình sáng tạo.Điều tưởng nghịch lý, chúng quy luật cứng nhắc, bất di bất dịch, mà hoàn toàn trí óc người tưởng tượng ra, nghệ thuật giữ tính chất chủ quan, linh hoạt nó, đẹp có muôn hình, muôn vẻ 14 [...]... thu mình lại của người hoạ sĩ Dường như nó mâu thuẫn với cái điều mà chúng ta vừa nhận xét ở trên : cái đẹp có muôn hình muôn dạng, và cái gu của con người vô cùng vô tận Vậy có nên khép kín mình lại trong một quan niệm duy nhất về cái đẹp không, và loại trừ những cái đẹp khác ? (Về khái niệm loại trừ, xem Văn Ngọc, Nguồn gốc của sự ham mê săn tìm cái mới -diendan.org) Nhiều hoạ sĩ hiện đại có tài năng... mọi địa bàn Với những biện pháp và hình thức giáo dục âm nhạc vô cùng đa dạng, phong phú và hiệu quả, những người trực tiếp làm công tác âm nhạc ở nước ta chắc chắn sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao vai trò cái đẹp của âm nhạc trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người bằng những tìm tòi sáng tạo riêng của mình cái đẹp trong hội họa Cũng như cái đẹp của người phụ nữ, cái đẹp nghệ... nghệ thuật cũng đa dạng, phong phú, không kém, đó là cái đẹp của phong cách, mà phong cách thì, như ta biết, thay đổi tuỳ theo từng tác phẩm, từng hoạ sĩ, từng trường phái, thậm chí từng thời kỳ nghệ thuật, và như vậy cũng là vô cùng vô tận Ngoài ra, về phía người thưởng thức cũng thế : với hàng trăm, hàng ngàn cái gu khác nhau của người đời, nếu cái đẹp không có muôn hình muôn dạng, thì chắc chắn là... chắc chắn là sẽ rất gay go Cũng may mà ông Tạo hào phóng đã chiều lòng người ! Chúng ta đã từng có nhiều dịp bàn về " cái đẹp muôn hình muôn vẻ ", và về vai trò, vị trí, của " phong cách trong hội hoạ" , song trong vấn đề này, còn một vài khía cạnh chưa bao giờ được đề cập tới Chẳng hạn như : cái gì đã khiến cho một số không ít các hoạ sĩ có thói quen, một khi đã đi theo một phong cách nào thì cứ mãi... mắt ta nhìn thấy được Cái đẹp không thể nào mô tả được bằng những khái niệm chung chung, vì nó phải là một tổng thể toàn vẹn, không thể thiếu một chi tiết nào, mà mô tả tất cả những chi tiết này bằng lời nói, thì thật là vô cùng Bởi vậy cho nên nó phải có thật trước mắt ta Nếu sắc đẹp của người phụ nữ, cũng như sắc đẹp của các loài hoa, giống hoa, có muôn hình muôn vẻ, thì cái đẹp trong nghệ thuật cũng... đoạn Xanh / Phong cách "hiện thực") và những con đường mòn Nếu mỗi phong cách đều có cái đẹp riêng của nó - mặc dầu vẫn biết rằng cái đẹp cũng chỉ có tính chất chủ quan - thì tại sao mỗi hoạ sĩ cứ phải giữ nguyên cái phong cách của mình, không tìm tòi thêm theo nhiều hướng khác, mà cứ giẫm chân tại chỗ và lặp đi lặp lại cái "phong cách " cố hữu của mình ? Vẫn biết rằng, trong cuộc đời và sự nghiệp của... và một khi người ta đã thoả mãn với một cái đẹp nào đó rồi, thì cứ muốn đào sâu thêm để khai thác cái đẹp đó cho tới cùng Trở lại Kant và Hegel Vào thời đại của hai triết gia này, những trào lưu, “nghệ thuật hiện đại" chưa ra đời, mãi đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những ý tưởng mới mẻ, táo bạo, về nghệ thuật mới bắt đầu nở rộ (và đương nhiên, những lý luận về nghệ thuật cũng vậy) Do đó, Kant và... tượng thiếu lành mạnh trên đây? Tiếp cận vai trò cái đẹp của âm nhạc đối với quá trình phát triển nhân cách con người, nhất thiết đòi hỏi phải phát huy đồng bộ một cách tích cực của các nhà sáng tác, nhà lý luận, nghệ sĩ biểu diễn và giáo viên âm nhạc với các đối tượng công chúng như đã trình bày ở trên So với các loại hình nghệ thuật khác, trong việc đưa cái đẹp vào tâm hồn con người, nâng cao trình độ... bài phê phán, đánh giá âm nhạc một cách liều lĩnh, thuần tuý chủ quan mà không có sự am hiểu nhất định về chuyên ngành âm nhạc Nhiều bài sưu tầm các tin sốt dẻo về các ban nhạc, trào lưu âm nhạc nước ngoài, bám sát cả những chuyện đời tư của các ngôi sao ngoại… cốt chỉ để câu khách Những khiếm khuyết về chuyên ngành và sự thiếu thận trọng trong đánh giá nghệ thuật nhiều khi dẫn đến hậu quả không tốt... hiện tượng tương tự, đó là lý luận và những quy tắc nghệ thuật chỉ có thể đến sau tác phẩm nghệ thuật (điều này Kant cũng đã từng nói đến trong tác phẩm kể trên) III.KẾT LUẬN 13 Xem như vậy, ý niệm về cái đẹp trong mỗi trường phái nghệ thuật đều có những cơ sở lý thuyết khác nhau, dựa trên những quy tắc và tiêu chuẩn khác nhau Những quy tắc và tiêu chuẩn đó đã được rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn của