Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
80 KB
Nội dung
MỞ BÀI Nhận thức trình tâm lý phản ánh thực khách quan thân người thông qua giác quan dựa kinh nghiệm thân Trong trình hoạt động, người nhận thức giới xung quanh thân, sở người tỏ thái độ, tình cảm hành động từ tiến tới nhận thức giới khách quan, nhận thức chân lý tiến hành cải tạo giới Việc nhận thức giới đạt tới mức độ khác nhau: từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Nhưng mức độ nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho hoạt động thống người Triết học MácLênin không chi khẳng định việc người nhận thức giới mà đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức giới khách quan Trong tác phẩm Bút ký triết học, Lênin viết: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức giới khách quan, nhận thức chân lý” Để làm rõ câu nói trên, cần vận dụng kiến thức tâm lí học trình nhận thức người để phân tích Trong trình phân tích nhiều thiếu sót mong thầy cô góp ý bổ sung để làm hoàn thiện NỘI DUNG Một số khái niệm: Trước vào phân tích câu nói Lênin ta cần làm rõ số khái niệm câu để hiểu rõ trình nhận thức chân lý Đó là: thực tiễn, trực quan sinh động tư trừu tượng 1.1 Thực tiễn: Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội người làm biến đổi tự nhiên xã hội Thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn với nhận thức, sở, mục đích, động lực nhận thức, tiêu chuẩn kiểm tra chân lý Thực tiễn bao gồm hình thức bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội thực nghiệm khoa học 1.2 Trực quan sinh động: Trực quan sinh động hiểu nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính bao gồm hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng (trí nhớ) +Cảm giác trình nhận thức phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề vật, tượng trạng thái bên thể chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Cảm giác mức độ nhận thức đơn giản mở đầu cho hoạt động nhận thức, hình thức định hướng người môi trường xung quanh, làm nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hình thức nhận thức cao +Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Tri giác tổng hợp cảm giác Trong tri giác, cảm giác riêng lẻ tổng hợp lại, liên kết với để tạo hình ảnh trọn vẹn, đầy đủ vật, tượng Trên sơ sở phản ánh giới cách trọn vẹn đầy đủ cảm giác, tri giác giúp người định hướng nhanh chóng xác môi trường xung quanh, giúp người phản ánh giới có lựa chọn mang tính ý nghĩa + Khác với tâm lí học, triết học Mác-Lênin nhận thức cảm tính cảm giác, tri giác mà có biểu tượng định nghĩa hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật không tác động trực tiếp vào giác quan Như vậy, thấy biểu tượng nhận thức cảm tính triết học Mác-Lênin hình thức trí nhớ tâm lí học trí nhớ trình nhận thức giới khách quan cách ghi lại, giữ lại làm xuất lại cá nhân thu nhận hoạt động sống 1.3 Tư trừu tượng: Tư trừu tượng mức độ nhận thức trực quan sinh động mức độ nhận thức lý tính Triết học Mác-Lênin nhận thức lý tính gồm có: khái niệm, phán đoán suy luận Trong tâm lí học, hình thức rút gọn thành: tư tưởng tượng + Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Tư giúp cho người nhận thức quy luật khách quan, sở chủ động dự kiến cách khoa học xu hướng phát triển vật có kế hoạch, biện pháp cải tạo thực khách quan Với tư cách hành động, tư thực thao tác tư duy: phân tích- tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa- khái quát hóa + Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân băng cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tường tượng có vai trò lớn hoạt động nhận thức, cho phép ta hình dung kết trước hành động, hình dung không kết cuối mà kết trung gian Nhờ có tưởng tượng, người vẽ lên đầu óc viễn cảnh xã hội tương lai, lấy làm phương hướng mục tiêu, hoạt động để biến thành thực Con đường biện chứng nhận thức giới khách quan, nhận thức chân lý: Từ câu nói Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý chia trình nhận thức chân lý làm hai giai đoạn Giai đoạn giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng giai đoạn hai giai đoạn từ tư trừu tượng đến thực tiễn 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư dùy trừu tượng: (từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính) 2.1.1 Nhận thức cảm tính: Khi bắt đầu nhận thức vật tượng người bắt đầu việc sử dụng giác quan để nhận biết Mức độ nhận thức người nhận thức cảm tính nhận thức cảm tính mức độ nhận thức đầu tiên, thấp người Trong người phản ánh thuộc tính bên ngoài, trực tiếp tác động đến giác quan họ Nhận thức cảm tính người cảm giác, cảm giác định hướng người với môi trường xung quanh Cảm giác gồm có: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da, Những cảm giác nảy sinh tác động vật tượng vào giác quan người *Ví dụ: kích thích nhiệt học tác động lên da gây cảm giác nóng, ánh sáng màu tác động lên mắt làm người nhận biết màu sắc, hay sờ vào bề mặt vật cho ta cảm giác vật gồ ghề, nhẵn, phẳng , … Cảm giác đóng vai trò quan trọng hoạt động nhận thức cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ đơn vật tượng, thuộc tính chưa liên kết với Từ thuộc tính riêng lẻ người nhận biết phần vật tượng chưa thể có hình ảnh cụ thể đầy đủ vật *Ví dụ: nhìn hoa hồng, cảm giác nhìn cho ta thấy màu sắc hồng, cảm giác ngửi cho ta thấy mùi thơm hồng Nhưng cảm giác nhìn, ngửi chưa thể cho ta hình ảnh hồng Để nhận thức vật tượng cách trọn vẹn, đầy đủ cần đến trình nhận thức cao nhận thức cảm tính, tri giác Từ sở thông tin cảm giác đem lại, người tiến hành trình tri giác thu thập, giải nghĩa, lựa chọn tổ chức thông tin từ cảm giác Các thông tin xếp thành thể thống theo cấu trúc khách quan Từ hình ảnh bên vật cách trọn vẹn, đầy đủ *Ví dụ: Như nêu ví dụ trên, cảm giác hoa hồng ta nhận cảm giác riêng lẻ màu sắc nhìn Khi cảm giác đến não bộ, chúng tri giác cho hình ảnh trọn vẹn hoa hồng với màu sắc hương thơm không đơn màu sắc mùi thơm Tri giác tổng hợp cảm giác tổng số cảm giác riêng lẻ mà trình nhận thức cao hơn, phức tạp *Ví dụ: nhìn rổ xoài ta cần nhìn mắt mà không cần dùng mũi, miệng,tay, tri giác nhận biết vật Sau trình tri giác cho ta nhìn trọn vẹn vật để tiếp tục hoạt động nhận thức mức cao người cần lưu lại hình ảnh vật não Biểu tượng bước độ từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính, tiền đề cho trừu tượng hóa Ở trình này, hình ảnh vật khách quan phản ánh cảm giác tri giác tái não trờ thành vốn kinh nghiệm người Nhở có biểu tượng mà có hình ảnh trọn vẹn vật mà không cần lúc phải sử dụng giác quan hình ảnh bề vật giác quan phản ánh lưu lại lần trước sau nhắc đến hình dung vật *Ví dụ: Trước ăn mơ nhờ cảm giác, tri giác ta biết hình dáng mơ, vị mùi Hình ảnh tri giác mơ trờ thành biểu tượng trí nhớ Sau này, nhắc đến mơ xuất đầu hình ảnh mơ mà không cần cảm giác tri giác mơ Kết thúc trình nhận thức cảm tính, não làm xuất biểu tượng vể vật người phản ánh hình ảnh bề vật chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Đây mức độ nhận thức động vật Để nhận thức chân lý, người cần phải tiếp tục nhận thức mức độ cao hơn, mức độ nhận thức lý tính Như vậy, nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính 2.1.2 Nhận thức lý tính: Dựa sở thông tin vật mà người nhận thức mức độ nhận thức cảm tính, muốn tìm hiểu mối liên hệ bên vật quy luật người phải thực trình tư Để thực trình người phải sử dụng đến thao tác tư duy: phân tích- tổng hợp, so sánh, trừu tượng- khái quát hóa + Đầu tiên thao tác phân tích, người sử dụng trí óc bắt đầu tách vật mặt mặt kia, thuộc tính thuộc tính kia, quan hệ liên hệ + Sau phân tích thao tác tổng hợp lại để hợp thành phần vừa phân tích thành thể thống nhất, logic + Tiến hành so sánh vật với vật khác để thấy giống nhau, khác nhau, điểm bật, đồng nhất, hay tìm mối liên hệ với vật khác + Tiến tới trình trừu tượng hóa, người gạt bỏ thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho hoạt động tư khái quát hóa vật hình thành khái niệm vật Sau tiến hành thao tác tư duy, người bắt đầu đưa phán đoán vật Đó hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính vật * Vi dụ: sau tiến hành thao tác tư với kim loại Đồng ta đưa phán đoán Đồng dẫn điện đồng kim loại nên rút phán đoán kim loại dẫn điện Từ phán đoán, người tiến hành thao tác suy luận, liên kết phán đoán, sàng lọc hình thành nên giả thuyết đúc kết thành quy luật, định lý *Ví dụ: Từ phán đoán đồng dẫn điện đồng kim loại người suy luận giả thuyết kim loại dẫn điện Trong trình tư duy, người liên tục xuất ý tưởng mới, phát minh Đó tác động tưởng tượng Nhờ có tưởng tượng mà người phát quy luật bên vật mà mức độ nhận thức lý tính chưa thể cung cấp liệu để tư nhận thức được, từ đưa liên tưởng phán đoán *Ví dụ: Einstein đặt tiền đề thuyết lượng tử, ánh sáng bao gồm hạt photon mang lượng Tại thời điểm đó, Einstein sử dụng giác quan để nhận thức cảm tính photon ông tư rút định luật hạt photon nhờ có tưởng tượng Quá trình nhận thức lý tính kết thúc, người bắt đầu hình thành giả thuyết vật Tại thời điểm này, người sâu vào chất vật, biến tri thức nhận thức cảm tính trở nên sâu sắc hơn, rút chân lý, quy luật Nhưng tất chân lý, quy luật mà người rút mức độ mang tính chất giả thuyết, suy luận não người, để biến giả thuyết trở thành chân lý cần phải có kiểm tra tính đắn Vì vậy, Lênin viết sau giai đoạn nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính giai đoạn từ tư trừu tượng đến thực tiễn 2.2 Từ tư trừu tượng đến thực tiễn: Nhận thức lý tính đạt tri thức đối tượng tri thức có xác hay không cần phải có kiểm nghiệm thực tiễn, tức nhận thức thiết phải quay trở với thực tiễn, dùng thực tiễn để đo lường tính chân thực nhận thức *Ví dụ: suy luân kim loại dẫn điện chưa thể trở thành chân lý thực tiễn có kim loại không dẫn điện Nó thực thực tiễn chứng minh tất kim loại dẫn điện Từ hoạt động thực tiễn, vật giới tác động lên người qua giác quan tạo cảm giác tiền để để hình thành nên nhận thức sau cho giả thuyết người Mặt khác, mục đích, động lực nhận thức cải tạo thực tiễn Chính vậy, mà giả thuyết phải kiểm tra thực tiễn khẳng định tính đắn trở thành chân lý Quá trình nhận thức dường lặp lặp lại, thực tiễn vừa điểm bắt đầu vừa điểm kết thúc, trình điểm dừng Nhờ mà nhận thức đạt dần tới tri thức đắn, đầy đủ, sâu sắc thực khách quan KẾT BÀI Qua câu nói Lênin nắm quy luật chung nhận thức từ thực tiễn đến nhận thức nhận thức phải quay trở với thực tiễn Hoạt động nhận thức phải gắn liền với thực tiễn nhận thức đắn tri thức Từ đó, rút phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn học đôi với hành; học liên tục, suốt đời, tránh bệnh tự mãn hời hợt nhạn thức Qua câu nói trên, ta rút mối liên hệ chặt nhẽ qua lại trình nhận thức, mức độ nhận thức với mối quan hệ chúng với thực tiễn MỤC LỤC MỞ BÀI .1 NỘI DUNG Một số khái niệm: .2 1.1 Thực tiễn: 1.2 Trực quan sinh động: 1.3 Tư trừu tượng: Con đường biện chứng nhận thức giới khách quan, nhận thức chân lý: 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư dùy trừu tượng: (từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính) 2.1.1 Nhận thức cảm tính: 2.1.2 Nhận thức lý tính: .6 2.2 Từ tư trừu tượng đến thực tiễn: .8 KẾT BÀI MỤC LỤC .10 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Gíao trình tâm lý học đại cương, NXB CAND http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c 3.http://www.wattpad.com/541153-con-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-bi %E1%BB%87n-ch%E1%BB%A9ng-c%E1%BB%A7a-nh%E1%BA%ADn-th %E1%BB%A9c-ch%C3%A2n-l%C3%BD#!p=2 4.http://www.wattpad.com/419604-ch%C6%B0%C6%A1ng-iv-c%E1%BA %A3m-gi%C3%A1c-v%C3%A0-tri-gi%C3%A1c#!p=3 http://www.slideshare.net/phuonghanhdinh/tri-gic-16923750 11 ... giai đoạn từ tư trừu tư ng đến thực tiễn 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư dùy trừu tư ng: (từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính) 2.1.1 Nhận thức cảm tính: Khi bắt đầu nhận thức vật tư ng... đến nhận thức lý tính giai đoạn từ tư trừu tư ng đến thực tiễn 2.2 Từ tư trừu tư ng đến thực tiễn: Nhận thức lý tính đạt tri thức đối tư ng tri thức có xác hay không cần phải có kiểm nghiệm thực. .. Trước vào phân tích câu nói Lênin ta cần làm rõ số khái niệm câu để hiểu rõ trình nhận thức chân lý Đó là: thực tiễn, trực quan sinh động tư trừu tư ng 1.1 Thực tiễn: Thực tiễn toàn hoạt động