MỤC LỤC I. Kết cấu xã hội phương Tây thời Trung Đại. 1. Thời sơ kì. 2. Thời trung kì. 3. Thời hậu kì. II. Vận động của giai cấp trong xã hội phương Tây . 1. Mâu thuẫn xã hội phương Tây sơ kì trung đại(V –XI) 1.1 Mâu thuẫn giữa phong kiến thế tục với phong kiến nhà thờ 1.2 Mâu thuẫn giai cấp giữa nông nô với lãnh chúa phong kiến. 1.3 Mâu thuẫn giữa Vua với Lãnh chúa (lãnh chúa thế tục và lãnh chúa nhà thờ) 2. Mâu thuẫn xã hội phương Tây trung kì trung đại (XI –XV) 2.1 Đấu tranh của thị dân chống lãnh chúa phong kiến 2.2 Đấu tranh giữa thợ thủ công chống quý tộc thành thị 2.3 Đấu tranh giữa thợ bạn và chủ xưởng 3. Mâu thuẫn xã hội phương Tây hậu kỳ trung đại(XV XVII) 3.1 Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến 3.2 Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản III. Kết luận IV. Tài liệu tham khảo
MỤC LỤC Kết cấu xã hội phương Tây thời Trung Đại Thời sơ kì Thời trung kì Thời hậu kì Vận động giai cấp xã hội phương Tây I II 1.Mâu thuẫn xã hội phương Tây sơ kì trung đại(V –XI) 1.1 Mâu thuẫn phong kiến tục với phong kiến nhà thờ 1.2 Mâu thuẫn giai cấp nông nô với lãnh chúa phong kiến 1.3 Mâu thuẫn Vua với Lãnh chúa (lãnh chúa tục lãnh chúa nhà thờ) Mâu thuẫn xã hội phương Tây trung kì trung đại (XI –XV) 2.1 Đấu tranh thị dân chống lãnh chúa phong kiến 2.2 Đấu tranh thợ thủ công chống quý tộc thành thị 2.3 Đấu tranh thợ bạn chủ xưởng Mâu thuẫn xã hội phương Tây hậu kỳ trung đại(XV- XVII) 3.1 Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp quý tộc phong kiến 3.2 Đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản III IV Kết luận Tài liệu tham khảo Kết cấu xã hội phương Tây I Kết cấu giai cấp tính bền vững, có biến động mạnh theo thời kỳ đặc biệt từ thời trung kỳ trung đại- vai trò to lớn thành thị tác động mạnh tới toàn chế độ phong kiến Tây Âu Thời sơ kỳ: Trên sở kinh tế lãnh địa tự nhiên, thời kỳ này, xã hội phong kiến hình thành hai giai cấp: lãnh chúa phong kiến nông nô, điểm bật phân chia bậc thang đẳng cấp giai cấp lãnh chúa Kết cấu giai cấp hình thành trình phong kiến hóa Nông nô dần hết ruộng đất vào tay quý tộc phong kiến Quý tộc phong kiến ngày bành trướng lúc nông dân công xã bị phá sản hoàn toàn , họ có đường lệ thuộc vào lãnh chúa trở thành nông nô (cùng với lệ nông, nô lệ) Họ lãnh chúa cấp cho ruộng đất để cày cấy hàng năm phải nộp thuế Các Mác nói rằng: “ Sức mạnh lãnh chúa phong kiến quy định số lượng người lệ thuộc hắn, phải nộp tô cho Người nông nô sức lao động họ nguồn gốc giàu có lãnh chúa” Lãnh chúa phong kiến: Lãnh chúa phong kiến nhà vua ban cấp cho quyền miễn trừ, không can thiệp vào lãnh địa lãnh chúa- lãnh địa trở thành quốc gia riêng, có quyền, máy trị an, tổ chức quân đội chế độ kinh tế tài riêng Tuy nhiên lãnh chúa lại có mối quan hệ định với hình thành nên bậc thang đẳng cấp: công- hầu- bá – tử- nam Bồi thần phong quân phục tùng phong quân Dưới chế độ phong kiến phân quyền, quyền lực nhà vua yếu ớt, nhiên phận tạo thành hệ thống hàng ngũ quý tộc có đặc quyền, chiếm đoạt ruộng đất nông nô bóc lột họ hình thức cưỡng siêu kinh tế Ngoài lãnh chúa lãnh địa khác cón đặt nhiều thứ thuế bóc lột như: thuế cầu đường, thuế xay lúa, thuế lò bánh… Nông nô: Dưới chế độ phong kiến, nông nô người sản xuất chủ yếu xã hội, nuôi sống xã hội Khác với người nô lệ lệ nông trước nông nô chiếm hữu tư liệu sản xuất( ruộng đất, súc vật kéo công cụ), có kinh tế, có gia đình, nhà cửa, tài sản riêng Đời sống học đỡ cực nhục nô lệ thực khổ sở Họ bị quý tộc phong kiến đối xử tàn nhẫn bóc lột nặng nề, nông nô bị phụ thuộc thân thể vào lãnh chúa, họ bị gắn chặt vào ruộng đất lãnh chúa, không tự ý bỏ trốn khỏi ruộng đất, không bị trừng phạt nặng nề Khi lãnh chúa bán đất kèm nông nô Ngoài nông nô phải nộp tô thuế nghĩa vụ phong kiến khác họ bị phụ thuộc mặt trị lãnh chúa Lãnh chúa sử dụng quyền lực trị để đàn áp, truy tố xét xử nông nô trước tòa án lãnh chúa, sống họ bị can thiệp vào mặt Sự bóc lột nặng nề, đối xử tàn nhẫn lãnh chúa phong kiến nông nô nguyên nhân quan trọng dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc lòng chế độ phong kiến tây âu sơ kỳ dẫn đến hàng loạt đấu tranh nông nô chống lãnh chúa nổ với nhiều hình thức: đốt cháy kho hàng lãnh chúa, bỏ trốn khỏi lãnh địa, hình thức cao đấu tranh vũ trang Những đấu tranh góp phần làm thay đổi chế độ cai trị lãnh chúa đặc biết có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Thời trung kỳ Bước sang thời kỳ trung đại, sở kinh tế có thay đổisự tách rời thủ công nghiệp nông nghiệp tạo kiều kiện cho thành thị Tây Âu đời (khái quát đời thành thị) Thành thị đời đưa tới thay đổi mặt kết cấu giai cấp lòng xã hội phong kiến tây Âu Bên cạnh lãnh chúa phong kiến, nông nô xuất thêm tầng lớp thị dân Thị dân: họ thợ thủ công sống lãnh địa lãnh chúa bỏ trốn dùng tiền để chuộc thân phận để khỏi lãnh địa Thành thị ngày phát triển, lực lượng thị dân ngày lớn mạnh, họ chịu áp bức, bóc lột lãnh chúa thành thị lúc đời nằm lãnh thổ lãnh chúa, thành thị bị phụ thuộc vào lãnh địa phải coi lãnh chúa tôn chủ Thị dân phải nộp thuế thân, thuế hàng hóa, phải sửu dịch binh dịch, bị lãnh chúa cướp hàng hóa,… Mâu thuẫn thị dân lãnh chúa ngày tăng đưa tới hàng loạt đấu tranh thị dân chống lãnh chúa nhiều hình thức tiêu biểu đấu tranh giải phóng thành thị Kết quả: hàng loạt thành thị tự trị đời Những thành thị lập quyền riêng Thời hậu kỳ trung đại Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, đẩy lùi kinh tế tự cấp, tự túc, công trường thủ công thay cho công xưởng thủ công, công ty thương mại thay cho hội buôn Ở nông thôn, lãnh địa tan rã thay vào đồn điền kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa Sự thay đổi kinh tế dẫn tới thay đổi xã hội: lúc này, chế độ nông nô tan rã, quan hệ bóc lột theo kiểu lãnh chúa – nông nô bị xóa bỏ, nhiều hình thức cưỡng siêu kinh tế thay quan hệ chủ - thợ rõ ràng Do phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ nên xã hội phong kiến Tây Âu lúc hình thành hai giai cấp tư sản vô sản Tư sản: người giả thành thị, thợ cả, nhà buôn, quý tộc mới, chủ trại, nông dân giả Họ lực kinh tế, nắm tay khối lượng cải lớn xã hội, họ đại diện cho phương thức sản xuất lại chưa có địa vị trị tương ứng Vô sản: nông dân bị tước đoạt ruộng đất, thợ thủ công bị phá sản, dân nghèo nước thuộc địa Cùng với xuất giai cấp xuất mâu thuẫn lòng xã hội phong kiến Tây Âu: Mâu thuẫn tư sản với vô sản Giữa tư sản với phong kiến (mâu thuẫn chủ yếu) Lúc đầu, tư sản liên kết với phong kiến để đấu tranh chống lại vô sản, giai đoạn sau, tư sản tiến hành đấu tranh để lật đổ phong kiến đưa tới hàng loạt cách mạng tư sản giới II Vận động giai cấp xã hội phương Tây Những mâu thuẫn xã hội phương Tây trung đại: Mâu thuẫn dùng để mối liên hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hoá mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với Mâu thuẫn xã hội đối lập, xung đột, đấu tranh giai cấp xã hội với mâu thuẫn lợi ích giai cấp xã hội mâu thuẫn với Mâu thuẫn xã hội phương Tây trung đại hiều mâu thuẫn xã hội giai cấp, tầng lớp diễn khoảng không gian xác định Châu Âu khoảng thời gian xác định khoảng thời gian từ kỷ V đến kỷ XVII –XVIII ( thời kỳ trung đại ) Xã hội phương Tây trung đại tồn khoảng thời gian dài ( V – XVII ), khoảng thời gian có mốc thời gian đánh dấu phát triển kinh tế - văn hoá – giáo dục xã hội phương Tây Do đó, mốc thời gian đánh dấu tiến xã hội bên cạnh phát triển mâu thuẫn cũ có hình thành phát triển mâu thuẫn Mâu thuẫn xã hội phương Tây sơ kì trung đại (V – XI) 1.1 Mâu thuẫn phong kiến tục phong kiến nhà thờ Sự phân phong ruộng đất cho nhà thờ giáo hội Cơ đốc giáo làm cho phận ngày lớn mạnh chi phối mạnh mẽ hoạt động nhà nước Nhà vua tầng lớp hiến nhiều ruộng đất kèm theo nông nô cho giám mục, tu viện trưởng để tầng lớp tăng lữ cao cấp cầu nguyện Chúa Trời tha thứ cho tội ác mà chúng gây ra, nhằm củng cố lực chúng Giáo hoàng, giám mục tu viện chiếm hữu nhiều ruộng đất người lao động sản xuất phụ thuộc Còn người nghèo khổ mê tín nên tin vào lễ bái, lời cầu nguyện lời dụ dỗ vị cha xứ, tu sĩ cúng tài sản cuối họ cho nhà thờ tu viện Nguyên nhân chủ yếu mối mâu thuẫn quý tộc nhà thờ có nhiều ưu : Một là, mặt kinh tế quý tộc nhà thờ sở hữu nhiều đất đai quý tộc tục Hai là, mặt giáo dục - trị nhà nước phụ thuộc chặt chẽ vào nhà thờ Nhưng mối mâu thuẫn phong kiến tục phong kiến nhà thờ mối mâu thuẫn giai đoạn mâu thuẫn điều hoà Việc dậy đấu tranh đòi quyền lợi nông dân với lãnh chúa mạnh mẽ Vì vậy, quý tộc tục quý tộc nhà thờ phải liên minh với để đàn áp cuôc khởi nghĩa nông dân 1.2 Mâu thuẫn giai cấp nông nô với lãnh chúa phong kiến Nguyên nhân mâu thuẫn Cuộc sống lãnh chúa trang viên, lãnh chúa có uy quyền ông vua trang viên ấy, thâu địa tô, xử án, đánh giặc, đúc tiền… lãnh chúa lập triều đình riêng, lâu đài, thành quách riêng Để có sống xa xỉ lãnh chúa thường bóc lột nông nô lãnh địa, tổ chức cướp giật Công việc lãnh chúa trang viên bóc lột lao động tự nông dân việc ngồi hưởng phần hoa lợi, khoản tiền thuê nông dân sử dụng dịch vụ trang viên Ngoài công việc họ ăn chơi đàn áp dậy nông dân Cuộc sống nông nô trang viên, xã hội phương Tây sơ kỳ trung đại giai cấp khác đông hết bị đày đọa hết nông dân lãnh địa Người nông dân có bổn phận cày bừa, trồng tỉa để cung cấp vật thực cho xã hội Tuy sống nhờ vào họ lãnh chúa lại họ khinh khi, bạc đãi Nông dân chia thành loại hình chính, phân biệt không áp dụng chặt chẽ Họ người tự do, tá điền, dân quê, hạng đinh nông nô Những người tự tá điền bị trói chặt vào lãnh chúa khoản tiền thuê bao, họ có tài sản ỏi Các nông nô người nông dân điển hình sống ách nô lệ Về đời sống kinh tế người nông dân bị gắn chặt vào miếng đất lãnh chúa ban cho họ miếng đất họ gặp toàn khổ nhục, nhà túp lều thiếu ánh sáng, giường ván bị rơm, ghế ngồi bó rạ, đồ bếp núc toàn gỗ Khi lao động mảnh đất mà lãnh chúa giao cho nông nô đem công sức làm ăn phần, phần họ phải đem nộp cho lãnh chúa Không phụ thuộc vào trình độ, lực, suất lao động miễn nông nô phải nộp đủ địa tô Về mặt pháp luật họ bị ràng buộc với lãnh chúa nhiều Do pháp luật phương tiện để đàn áp bóc lột nông nô Dù cực khổ người nông nô không tự ý rời bỏ miếng đất lãnh chúa Họ bị bán đợ quà biếu kèm với miếng đất họ cày lãnh chúa tặng miếng đất cho người khác Sự mâu thuẫn xã hội phương Tây sơ kỳ trung đại đối kháng hai giai cấp xã hội Một bên người nông dân (nông nô) với bên lãnh chúa phong kiến (lãnh chúa phong kiến lãnh chúa phong kiến tầng lớp tăng lữ) Dưới bóc lột lãnh chúa, người nông dân đứng lên đấu tranh Cuộc đấu tranh giai cấp nông nô xã hội phong kiến thời kỳ khác nhau, khu vực khác Một số phong trào đấu tranh nông nô : Giai đoạn đầu Tây Âu khởi nghĩa nông dân quy mô nhỏ giới hạn khu vực định Nội dung mục đích đấu tranh họ chống lại nông nô hóa Ở Đông Âu , có phong trào phái Paul Byzantine khởi nghĩa Toma người Slave Nhiều nơi nông nô tiến hành đốt cháy kho tàng lãnh chúa , bỏ trốn tiến hành vũ trang khởi nghĩa , lao động dối trá ruộng đất Họ khởi nghĩa loại vũ khí rìu, búa , liềm hái có điểm chung giống cư dân thành thị người tự do, họ chịu ràng buộc vào lãnh chúa phong kiến Trong trình ấy, tục lệ đời lãnh chúa phong kiến không lùng bắt nông nô sau 101 ngày 2.2 Đấu tranh thợ thủ công chống quý tộc thành thị Nguyên nhân mâu thuẫn tầng lớp thợ thủ công với quý tộc thành thị : Trong đấu tranh chống lại lãnh chúa phong kiến giành quyền tự trị cho thành thị thợ thủ công lực lượng có vai trò quan trọng Chính quyền tự trị thành thị lúc đầu toàn thể thị dân bầu sau đó, quyền trở thành đặc quyền số thị dân giàu có Giới thị dân giàu có có ưu tiền tài trị nên dễ dàng nắm quyền họ trở thành tầng lớp quý tộc thị dân quyền quý hay thị dân quý tộc Tầng lớp thị dân quý tộc thi hành sách cai trị có tính chất đẳng cấp hẹp hòi rõ rệt, đặc biệt chúng áp dụng chế độ thuế khoá bất công có lợi cho chúng thiệt hại đến tầng lớp thị dân bên Ai phản đối lại chúng bị chúng dùng máy quyền để đàn áp Như nguyên nhân mối mâu thuẫn thợ thủ công lực lượng có vai trò quan trọng đấu tranh chống lại lãnh chúa phong kiến giành thắng lợi họ không hưởng thành cách xứng đáng mà ngược lại học phải chịu sách bất công quý tộc thành thị Mục tiêu đấu tranh thợ thủ công chống quý tộc thành thị : Thế kỷ XIII – XV, tổ chức phường hội thủ công vững chắc, thợ thủ công đấu tranh mạnh mẽ với quý tộc thành thị Mục đích đấu tranh giành số chức vụ thành phố, quan trọng thành lập quyền Người ta gọi đấu tranh “ cách mạng phường hội ” Mục tiêu đấu tranh lật đổ thống trị quý tộc thành thị giành lấy quyền Một số đấu tranh tiêu biểu Điển đấu tranh Côlônhơ, phường hội giành thắng lợi đấu tranh với quý tộc thành thị vào năm 1396 Tiếp đến năm 1482 khởi nghĩa quần chúng thị dân rộng rãi chủ xưởng nhà buôn bị gạt khỏi quyền lãnh đạo diễn bị thất bại Các phong trào đấu tranh thị dân thành phố khác Vênêxia, Giênôva, Italia, Hawmbua, Phirenxê … Kết phong trào đấu tranh: Nhìn chung phong trào đấu tranh thị dân phường, hội thành phố diễn với quy mô kết khác thành đấu tranh không thuộc tất thợ thủ công phường hội mà bị phường hội giàu có lũng đoạn Một số thành thị, thị dân lật đổ thống trị quý tộc thành thị giành quyền Koln (Đức), Firenze (Italia) 2.3 Đấu tranh thợ bạn chủ xưởng Nguyên nhân mối mâu thuẫn thợ bạn chủ xưởng: Thủ công nghiệp phát triển phường, hội, lao động sản xuất thợ bạn (thợ học việc) Theo quy định phường hội sau thời gian học việc, thành thạo nghề nghiệp thi lên làm thợ mở xưởng riêng sau gia nhập vào phường hội Nhưng tới kỉ XIII – XIV tăng lên số lượng người thợ dẫn đến việc tăng thêm số xưởng mở quyền lợi thợ cũ bị thu hẹp Vì vậy, để hạn chế cạnh tranh , người giúp việc buộc thợ bạn tiếp tục phục vụ người thợ thực biện pháp ngăn cản thợ bạn trở thành thợ như: tăng thời gian học việc, tặng quà cho chủ xưởng, tăng tiền học phí, làm tác phẩm để chứng minh trình độ tay nghề Về sau người thợ bóc lột thợ bạn nặng tăng thêm cường độ lao động làm việc, giảm tiền lương Mục đích đấu tranh: Trước bóc lột thợ cả, thợ bạn việc tổ chức thành đoàn thể riêng gọi “hội anh em ”, “ hội thợ bạn ” để đấu tranh với thợ nhằm bảo vệ quyền lợi Hình thức đấu tranh số đấu tranh tiêu biểu: Các hình thức đấu tranh chủ yếu hội thợ bạn bãi công, đình công, đòi tăng lương, giảm làm, phá hoại, tẩy chay Những đình công tiêu biểu Luân Đôn( Anh ), Cônxtanxơ ( Đức ), Fribua ( Thuỵ Sĩ ), Xienna Phirenxê(Italia) Kết đấu tranh: Các đấu tranh nhỏ bé, chưa có liên kết phường hội Song, làm cho nhiều thợ số phường hội bị phá sản Nhiều phong trào đấu tranh thu hút đông đảo lực lượng tham gia bao gồm thợ thủ công phá sản, người làm công nhật, phu khuân vác, dân nghèo thành thị Các phong trào đấu tranh không chống lại thợ cả, chủ xưởng phường hội mà với tất tầng lớp giàu có lực thành thị 3.Mâu thuẫn xã hội phương Tây hậu kỳ trung đại( XVXVII) 3.1 Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp quý tộc phong kiến Bước vào kỷ XVI – XVII, địa vị kinh tế, trị giai cấp quý tộc phong kiến giảm sút Mặc dù chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, bóc lột nông dân phụ thuộc phương Tây tồn với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá – tiền tệ làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bắt đầu giải thể, quan hệ sản xuất tư xác lập Ở nông thôn, địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư sản, họ trở thành tầng lớp quý tộc Quý tộc mặt xã hội trở thành giai cấp đặc biệt gắn quyền lợi với giai cấp tư sản Nguyện vọng chúng muốn biến quyền chiếm hữu ruộng đất có thành quyền sở hữu tài sản, hoàn toàn thoát khỏi ràng buộc chế độ phong kiến Ngược lại, chế độ phong kiến tăng cường kiểm soát quyền chiếm hữu quý tộc mới, bảo vệ chặt chẽ quyền lợi ruộng đất giai cấp quý tộc giáo hội Giai cấp tư sản đời chưa có địa vị trị, lại bị giai cấp phong kiến kìm hãm, chèn ép nên giai cấp tư sản dễ dàng liên minh với giai cấp quý tộc để chống lại toàn chế độ phong kiến chuyên chế Như vậy, chế độ phong kiến sức kìm hãm giai cấp tư sản quý tộc mới, ngăn cản họ đường phát triển tư chủ nghĩa Để xác lập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp tư sản quý tộc liên minh với lật đổ chế độ phong kiến Tuy nhiên, cương lĩnh ruộng đất quý tộc hoàn toàn đối lập với nguyện vọng nông dân Trong nông dân muốn thủ tiêu toàn quyền tư hữu ruộng đất để người cày có ruộng quý tộc muốn chuyển từ hình thức tư hữu phong kiến sang hình thức tư hữu tư sản Vì vậy, có cách mạng không thủ tiêu triệt để tàn dư phong kiến, không giải phóng thực cho giai cấp nông dân Cuối thời Trung đại Châu Âu có phong trào văn hóa , gọi “phong trào Văn hóa Phục hưng”.Đó phong trào phục hồi Văn hóa Hy La cổ đại cách đơn , thực tế Văn hóa Phục Hưng nảy nở điều kiện lịch sử ; thời kì chủ nghĩa tư xuất Châu Âu , thời kì giai cấp tư sản đời – mang nội dung ,một ý thức giai cấp Nguyên nhân hoàn cảnh phong trào Văn Hoá Phục Hưng: Nguyên nhân Văn hóa Tây Âu thời kì bị giáo hội Kitô lũng loạn, nhà thờ Kitô giáo tuyên tryền tư tưởng tâm thần học, phản động , giam hãm tư tưởng người vòng lạc hậu tối tăm Giáo hội dạy toàn môn học mang nội dung phản động, giáo điều , phản khoa học thần học, triết học kinh viện… xem khoa học đầy tớ thần học , với khoa học , tư tưởng khoa học , vật chủ nghĩa bị coi kẻ thù không đội trời chung thẳng tay tiêu diệt Tầng lớp tăng lữ tự trói chủ nghĩa khổ hạnh, dù giả dối , quý tộc phong kiến suốt ngày săn bắn , tiệc tùng, đánh nhau, không tha thiết với hoạt động văn hóa , nghệ thuật Sản xuất phát triển làm chế độ phong kiến bị rạng nứt dẫn đến đời thành thị , tách khỏi kinh tế tự nhiên Giai cấp tư sản đời thành thị phát triển , quan hệ tư chủ nghĩa thay dần quan hệ phong kiến Trong tình hình , giới quan, hệ tư tưởng cũ chế độ phong kiến trở nên lỗi thời trở ngại nặng nề cho phát triển quan hệ tư chủ nghĩa Cuộc đấu tranh để giành quyền thống trị tư tưởng tất nhiên phải nổ giai cấp tư sản giai cấp phong kiến mà đại diện tăng lữ Hoàn cảnh Tây Âu thời kì có nhiều phát minh quan trọng thuật ấn loát Gutenbec, nghề nấu thép,nghề súng đạn…cũng thời kì có phát kiến địa lý lớn đem lại giàu có cho Châu Âu mở rộng phạm vi hoạt động phát triển khoa học Thời kì cải cách tôn giáo diễn mãnh liệt- khía cạnh đấu tranh tư tưởng giai cấp tư sản giai cấp phong kiến , đồng thời diễn đấu tranh sôi giai cấp nông dân chống lại áp bóc lột lãnh chúa phong kiến tăng lữ , làm hậu thuẫn cho giai cấp tư sản Chủ nghĩa chuyên chế thắng lợi số nước tiên tiến Châu Âu Anh, Pháp …là chỗ dựa cho giai cấp tư sản , đồng thời chủ nghĩa dân tộc hình thành Những kiện có ảnh hưởng dẫn đến phong trào Văn Hóa Phục Hưng bùng nổ, mở đầu Italia sau lan sang Pháp số nước Trung Âu Hà Lan , Anh , Đức , Thụy Sĩ … Tính chất phong trào Văn Hóa Phục Hưng Văn Hóa Phục Hưng phong trào giai cấp tư sản , nên nội dung mang tính chất tư sản , bao gồm hai mặt tiến hạn chế Tuy nhiên vào hoàn cảnh lúc đó, nội dung tiến chủ yếu Tiến Tính chất tư sản tiến trước hết thể nội dung chống giáo hội phong kiến thời kì giáo hội chi phối tư tưởng người , cản trở bước tiến xã hội để đưa đến nhu cầu văn hóa giai cấp tư sản Giai cấp tư sản tiến đến vũ trụ quan mới, gạt bỏ quan niệm thượng đế trung tâm lấy thiên nhiên người làm đối tượng nghiên cứu Đồng thời đề cao giá trị người tự cá nhân, không trò chơi tầng lớp thống trị Sau nữa, tính tiến thể việc đề cao tinh thần dân tộc giai cấp tư sản muốn làm giàu phải xóa bỏ cát để xây dựng quốc gia thống Xu hướng mang vào văn nghệ tinh thần mới, tinh thần dân tộc quốc gia Hạn chế Trước hết giai cấp tư sản chưa triệt để chống giáo hội , phong kiến giai cấp tư sản trỗi dậy nên chống giáo hội, phong kiến phải e dè có dựa vào phong kiến giáo hội Nhiều nhà nhân văn chủ nghĩa nhà khoa học công nhận có thượng đế , chủ trương trì giáo hội , chí sống bảo trợ giáo hoàng , quý tộc nên không tránh khỏi mặt hạn chế thỏa hiệp Trong đề cao giá trị người , giai cấp tư sản lại ủng hộ bóc lột để làm giàu Đây mặt hạn chế chủ yếu phong trào Văn Hóa Phục Hưng Chủ nghĩa tư đời dẫn đến hình thành hình thức nhà nước phong kiến, chế độ quân chủ chuyên chế Vì chưa đủ sức mạnh khả giành quyền giai cấp tư sản tích cực ủng hộ nhà vua để loại trừ lực cát phong kiến Tuy nhiên, Nhà nước quân chủ chuyên chế biểu liên minh tạm thời giai cấp tư sản vương quyền, quyền phong kiến không bảo đảm cho phát triển lâu dài chủ nghĩa tư Một giai cấp tư sản đủ mạnh việc lật đổ chế độ phong kiến vấn đề thời gian 3.2 Đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản: Như nêu, với đời chủ nghĩa tư giai cấp mâu thuẫn xã hội hình thành Trở thành mâu thuẫn xã hội phương Tây hậu kỳ trung đại, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản giai cấp nhà tư sở hữu tư liệu sản xuất xã hội sử dụng lạo đông làm thuê Giai cấp tư sản có nguồn gốc từ nông nô thời trung cổ, sau sinh thị dân thành thị đầu tiên, từ dân cư thành thị nảy sinh phần tử giai cấp tư sản Giai cấp tư sản vốn người thợ đứng đầu phường hội Họ chưa có địa vị trị xã hội phong kiến, chí bị xã hội phong kiến khinh miệt, họ lại nắm tay nhiều cải Giai cấp tư sản hình thành dựa bóc lột, lam lũ giai cấp vô sản Giai cấp tư sản kinh doanh theo hình thức tư chủ nghĩa (công xưởng thủ công, công ty thương mại, ngân hàng, trang trại) Giai cấp tư sản bóc lột tệ người công nhân làm thuê; dùng hình thức cạnh tranh để làm phá sản người thợ thủ công phường hội; gây nhiều đau khổ cho công nhân, thị dân nghèo nông dân Giai cấp vô sản có nguồn gốc từ người thợ bạn người làm công phường hội, người thợ phường hội phát triển thành tư sản họ trở thành người vô sản theo trình độ tương ứng Giai cấp vô sản người bị tư liệu sản xuất, nên buộc phải bán sức lao động làm thuê công trường giai cấp tư sản Giai cấp vô sản bị bóc lột tệ giai cấp tư sản mà bị đè nén chế độ phong kiến Quan hệ sản xuất tư đời lòng xã hội phong kiến, nhiệm vụ giai cấp tư sản xoá bỏ chế độ phong kiến, đời giai cấp tư sản chưa đủ sức mạnh, chịu kìm hãm giai cấp phong kiến chế độ phong kiến Mặt khác, quyền lợi giai cấp tư sản đời trùng với quyền lợi quần chúng nhân dân (nông dân) Vì vậy, giai cấp tư sản liên kết với giai cấp quần chúng nhân dân lật đổ chế độ phong kiến Nhưng chế độ phong kiến bị lật đổ giai cấp tư sản phản bội lại quyền lợi giai cấp vô sản Giai cấp công nhân làm thuê phận giai cấp vô sản, họ xuất vào nửa cuối kỷ XIV Mặc dù lực lượng non yếu giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột tàn tệ làm việc 15 ngày, tiền lương ỏi, thường bị đánh đập, cúp phạt Số lượng giai cấp công nhân giai cấp vô sản ngày nhiều nên họ dậy đấu tranh chống lại chủ xưởng Tiêu biểu khởi nghĩa thợ in Liông ( Pháp ) nổ năm 1539 với mục đích đòi tăng lương cải thiện điều kiện làm việc Phong trào kéo dài tới năm 1544 bị dập tắt III Kết Luận Lịch sử trung đại phương Tây kéo dài 12 kỷ ( V – XVII ) theo tiến trình lịch sử phong kiến chia làm ba thời kỳ sơ kỳ, trung kỳ mạt kỳ Có thể nói cách thiết thực phong kiến sơ kỳ cho ta thấy mối mâu thuẫn chủ yếu xã hội vua với lãnh chúa, lãnh chúa với nông nô Còn phong kiến trung kỳ cho ta thấy rõ mối mâu thuẫn quý tộc thành thị, thợ thủ công thương nhân Đối với phong kiến hậu kỳ cho ta thấy mâu thuẫn hai phương thức sản xuất phong kiến tư chủ nghĩa : tư sản mâu thuẫn với vô sản đồng thời tư sản mâu thuẫn với tăng lữ, quý tộc phong kiến Trong thời mạt kỳ trung đại kéo dài từ đầu kỷ XVI đến kỷ XVII thời kỳ tan rã chế độ phong kiến chủ nghĩa tư xâm nhập vào tất kinh tế nước Tây Âu Tuy buổi đầu hình thành phát triển chủ nghĩa tư nhiều hạn chế, chủ nghĩa tư thể rõ tính hẳn so với chế độ phong kiến có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội lúc Về kinh tế - xã hội, sản xuất tư chủ nghĩa cung cấp phận không nhỏ toàn sản phẩm xã hội, sản phẩm thuộc lĩnh vực đặc biệt quan trọng khoáng sản, công cụ lao động, vũ khí đồng thời công trường thủ công cung cấp phần lớn số lượng hàng hoá trao đổi thị trường Do mặt kinh tế nước khác hẳn trước hình thức sản xuất mang tính chất phong kiến ngày bị chủ nghĩa tư chi phôi mạnh mẽ Về trị, đời chủ nghĩa tư dẫn đến xuất hình thức nhà nước phong kiến, chế độ quân chủ chuyên chế Vì chưa đủ khả giành quyền, giai cấp tư sản tích cực ủng hộ nhà vua đề loại trừ lực cát phong kiến, trì thống đất nước, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Tóm lại, chủ nghĩa tư thể rõ hẳn chế độ phong kiến mặt gây ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội phong kiến Chính chế độ phong kiến vấn đề thời gian Để có Châu Âu phát triển rực rỡ ngày việc đánh giá nhìn nhận đắn ý nghĩa lịch sử trung đại lịch sử loài người việc quan trọng cần thiết Các học giả tư sản có quan điểm lệch lạc giai đoạn lịch sử nhìn nhận vào hoạt động văn hoá mà cho thời kỳ thời kỳ đen tối lịch sử loài người, đêm trường trung đại Đồng thời đấu tranh chống chế độ phong kiến đời giai cấp tư sản nhìn thấy mặt tiêu cực Xã hội phong kiến phương Tây trung đại bao hàm nhiều mối mâu thuẫn chủ yếu đối kháng giai cấp, tầng lớp xã hội Bên cạnh phát triển kinh tế thời kì ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống giai cấp, tầng lớp, đặc biệt tầng lớp quý tộc phong kiến nông nô Các mối mâu thuẫn xã hội phương Tây là: quý tộc phong kiến với nông nô ( kỷ V – X ), quý tộc thành thị với thợ thủ công thương nhân ( kỷ XI – XV ), tư sản với vô sản tư sản, vô sản với quý tộc phong kiến ( kỷ XVI – XVII ) Chính mối mâu thuẫn nảy sinh yếu tố quan trọng dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh giành quyền tự trị cho giai cấp bị trị Mặt khác, kết hợp kinh tế xã hội kết hợp với mâu thuẫn hậu kỳ trung đại dần đưa chế độ phong kiến phương Tây rơi vào khủng hoảng, đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất chế độ để đáp ứng thực trạng xã hội phương Tây lúc giờ, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư từ đời tỏ hẳn chế dộ phong kiến mặt gây ảnh hưởng lớn lao xã hội phong kiến Việc thay chế độ phong kiến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa điều thực tế hiển nhiên Dựa quan điểm đánh giá cộng với phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá cách khách quan đắn thời kỳ trung đại Như trình bày phương thức sản xuất phong kiến tiến phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt có khả lớn phát triển trao đổi quan hệ thương mại (V.I Lênin – Bàn Nhà nước) phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất lòng chế độ phong kiến Bên cạnh phải thấy mặt hạn chế chế độ phong kiến sản xuất thấp kém; văn hoá tối tăm bị tôn giáo chi phối; tàn bạo, hiếu chiến hoang phí bọn quý tộc phong kiến; đời sống đen tối người nông nô Thực giai đoạn đầu phát triển kinh tế văn hoá có chậm chạp phương thức sản xuất phong kiến bước tiến lịch sử so với chế độ chiếm hữu nô lệ Từ kỷ XV trở sau, lịch sử trung đại phương Tây lật sang trang tương đối huy hoàng với thành tựu phát triển công thương nghiệp, văn hoá nói chung khoa học kỹ thuật nói riêng Hơn nữa, thời trung đại quốc gia dân tộc Châu Âu hình thành Cuối từ lòng chế độ phong kiến “ thai nghén ” phương thức sản xuất tiến chủ nghĩa tư Vì phủ nhận đánh giá không thoả đáng giai đoạn lịch sử quan điểm phiến diện thiếu khoa học IV Tài liệu tham khảo Nguyễn Gia Phu-Nguyễn Văn Ánh- Đỗ Đình Hãn- Trần Văn La Lịch sử giới Trung đại Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2.PGS Đặng Đức An - PGS.TS Lại Bích Ngọc số tác giả khác Đại cương lịch sử Thế giới ( Tập I ) Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Hiếu Lê – Thiên Giang Lịch sử giới thời Trung cổ ( Cuốn II ) Nhà xuất Văn hóa thông tin Lưu Minh Hàn Lịch sử giới Trung cổ ( Tập ) Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh HẾT [...]... phải tới thời kỳ trung kỳ trung đại khi sự phát triển kinh tế đưa đến sự lớn mạnh của giai cấp nông nô trở thành thị dân, vì cả hai đều có chung một kẻ thù ngăn cản sự phát triển và quyền lực là quý tộc, lãnh chúa phong kiến nên mâu thuẫn giữa nhà Vua với lãnh chúa mới từng bước được giải quyết Quyền lực dần dần được tập trung trong tay nhà Vua 2 Mâu thuẫn xã hội phương Tây trung kì trung đại (XI – XV)... tư bản những giai cấp và mâu thuẫn mới trong xã hội cũng hình thành Trở thành một trong những mâu thuẫn của xã hội phương Tây hậu kỳ trung đại, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Giai cấp tư sản là giai cấp những nhà tư bản sở hữu tư liệu sản xuất xã hội và sử dụng lạo đông làm thuê Giai cấp tư sản có nguồn gốc từ những nông nô thời trung cổ, sau đó đã nãy sinh ra những thị dân... tranh giành quyền tự trị cho giai cấp bị trị Mặt khác, chính sự kết hợp của kinh tế và xã hội kết hợp với mâu thuẫn mới ở hậu kỳ trung đại đã dần đưa chế độ phong kiến phương Tây rơi vào khủng hoảng, đòi hỏi phải có một quan hệ sản xuất mới cùng một chế độ mới để đáp ứng thực trạng của xã hội phương Tây lúc bấy giờ, đó là phương thức sản xuất mới tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bản ngay từ khi mới ra đời... kỳ này là một thời kỳ đen tối trong lịch sử loài người, là đêm trường trung đại Đồng thời trong khi đấu tranh chống chế độ phong kiến và sự ra đời của giai cấp tư sản chỉ nhìn thấy ở mặt tiêu cực Xã hội phong kiến phương Tây trung đại bao hàm rất nhiều các mối mâu thuẫn chủ yếu là do sự đối kháng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Bên cạnh đó sự phát triển kinh tế trong từng thời kì đã ảnh hưởng... bị dập tắt III Kết Luận Lịch sử trung đại phương Tây kéo dài 12 thế kỷ ( V – XVII ) trong đó căn cứ theo tiến trình của lịch sử phong kiến có thể chia làm ba thời kỳ là sơ kỳ, trung kỳ và mạt kỳ Có thể nói một cách thiết thực rằng phong kiến sơ kỳ cho ta thấy được mối mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội là giữa vua với lãnh chúa, giữa lãnh chúa với nông nô Còn phong kiến trung kỳ cho ta thấy rõ mối mâu... hưởng lớn lao đối với xã hội phong kiến Việc thay chế độ phong kiến bằng một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là một điều thực tế và hiển nhiên Dựa trên các quan điểm đánh giá trên cộng với phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin chúng ta có thể đánh giá được một cách khách quan và đúng đắn thời kỳ trung đại Như đã trình bày ở trên phương thức sản xuất phong kiến tiến bộ hơn phương thức sản xuất... phường hội Song, cũng đã làm cho nhiều thợ cả và một số phường hội bị phá sản Nhiều phong trào đấu tranh đã thu hút đông đảo lực lượng tham gia bao gồm thợ thủ công phá sản, người làm công nhật, phu khuân vác, dân nghèo thành thị Các phong trào đấu tranh này không chỉ chống lại thợ cả, chủ xưởng trong các phường hội mà với tất cả tầng lớp giàu có và có thế lực ở thành thị 3.Mâu thuẫn xã hội phương Tây. .. chậm chạp như thế nào đi nữa thì phương thức sản xuất phong kiến vẫn là một bước tiến của lịch sử so với chế độ chiếm hữu nô lệ Từ thế kỷ XV trở về sau, lịch sử trung đại phương Tây đã lật sang những trang tương đối huy hoàng với những thành tựu mới về sự phát triển của công thương nghiệp, của văn hoá nói chung và khoa học kỹ thuật nói riêng Hơn nữa, chính trong thời trung đại các quốc gia và các dân tộc... hạn chế, nhưng chủ nghĩa tư bản đã thể hiện rõ tính hơn hẳn của mình so với chế độ phong kiến và đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với xã hội lúc bấy giờ Về kinh tế - xã hội, tuy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ mới cung cấp một bộ phận không nhỏ trong toàn bộ sản phẩm của xã hội, nhưng đó là các sản phẩm thuộc các lĩnh vực đặc biệt quan trọng như khoáng sản, công cụ lao động, vũ khí đồng thời các công... phong kiến vì nông dân không đại diện cho cho một phương thức sản xuất nào tiến bộ hơn phương thức sản xuất phong kiến, chỉ từ thế kỷ X–XI khi nền kinh tế phát triển đưa đến sự ra đời của các thành thị và giai cấp mới thì phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân mới thực sự có hiệu quản Mặc dù vậy, xong cuộc đấu tranh này của nông dân thực sự là động lực thúc đẩy xã hội phong kiến tiến lên Những ... giai cấp xã hội phương Tây Những mâu thuẫn xã hội phương Tây trung đại: Mâu thuẫn dùng để mối liên hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hoá mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với Mâu thuẫn xã hội đối... đối lập, xung đột, đấu tranh giai cấp xã hội với mâu thuẫn lợi ích giai cấp xã hội mâu thuẫn với Mâu thuẫn xã hội phương Tây trung đại hiều mâu thuẫn xã hội giai cấp, tầng lớp diễn khoảng không... thời kỳ trung đại ) Xã hội phương Tây trung đại tồn khoảng thời gian dài ( V – XVII ), khoảng thời gian có mốc thời gian đánh dấu phát triển kinh tế - văn hoá – giáo dục xã hội phương Tây Do đó,