Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
854,67 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ÁN LỆ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách Việc quản lý nhà nước xã hội pháp luật yếu tố cần chưa đủ nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền, ngồi tiêu chí khác, cần đòi hỏi phải áp dụng pháp luật cách thống Việc áp dụng thống pháp luật tòa án thể chỗ vụ án giống phải xử cách giống Có thể nói, chừng mực đó, pháp luật Việt Nam mang truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa, hay gọi hệ thống dân luật (Civil Law) Điều có nghĩa án lệ (precedent) khơng phải nguồn luật áp dụng Việt Nam đó, khơng mang tính ràng buộc tịa án Mặc dù vậy, nói đến thống cơng tác xét xử nói đến việc thống giải vụ án có tình tiết tương tự nhau, hay nói cách khác việc xét xử “bây giờ” phải giống với việc xét xử “trước đây” Vì thế, nghiên cứu để phát triển án lệ ưu tiên quan trọng ngành tư pháp nước ta Vừa qua, Quốc hội thơng qua Luật tổ chức Tồ án nhân dân 2014, có hiệu lực từ tháng 6, 2015 với điều khoản vai trị Tồ án nhân dân tối cao việc chuẩn bị, công bố phát triển án lệ Đây tín hiệu đáng vui mừng cho ngành tư pháp Việt Nam, tạo nguồn luật đa dạng phong phú Đề tài tiểu luận “Án lệ - Lí luận thực tiễn” chủ đề “nóng hổi”, mang đậm tính thời Là tiểu luận môn học sinh viên, nghiên cứu khơng tránh khỏi số thiếu sót định, nhóm hi vọng góp ý chân thành người, đặc biệt cô Thu Trang – giảng viên phụ trách môn Trên hết, việc nghiên cứu đề tài cho chúng em lượng kiến thức vơ quan trọng có giá trị cao điều kiện thực tiễn Thay mặt nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Cường ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN MỤC LỤC Lời nói đầu MỤC LỤC Phần I Khái quát án lệ CHƯƠNG 1: Khái niệm nguồn gốc đời án lệ .4 Phần II Lí luận án lệ CHƯƠNG 2: Lí luận hình thành án lệ .8 CHƯƠNG 3: Học thuyết án lệ .18 CHƯƠNG 4: Ý nghĩa hạn chế án lệ 21 Phần III Án lệ với tình hình thực tiễn giới Việt Nam 23 CHƯƠNG 5: Án lệ hệ thống pháp luật .23 CHƯƠNG 6: Sự phát triển án lệ Việt Nam 26 Phần IV Mở rộng 29 CHƯƠNG 7: So sánh Thông luật Dân luật 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần I KHÁI QUÁT VỀ ÁN LỆ CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA ÁN LỆ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ÁN LỆ Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau: “Án lệ việc làm luật tịa án cơng nhận áp dụng quy tắc trình xét xử; vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau ”1 Từ đó, số đặc điểm án lệ sau: Thứ nhất, án lệ tòa án tạo qua trình xét xử nên nguồn luật án lệ cịn gọi luật hình thành từ vụ việc ("case law”) hay luật thẩm phán ban hành ("judge make law”)2 Trong đó, nguồn luật văn chủ yếu tạo đường nghị viện ban hành Thứ hai, án lệ hình thành phải mang tính Vụ việc phải liên quan tới vấn đề chưa đề cập tịa án tạo án lệ giải Thứ ba, việc xây dựng vận hành dựa vào yếu tố tương tự Các thẩm phán giải vụ việc cần phải xác định đánh giá lý lẽ tương tự, từ để xác định áp dụng khơng áp dụng lý lẽ án trước để giải vụ việc LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.1 Cuộc chinh phạt nước Anh William I Năm 1066, huy cơng tước William (cịn gọi William – kẻ chinh phục) quân Norman đánh bại quân Anglo-Saxon vua Harold II, thống Black's Law Dictionary, 1979, 5th edition, tr.1059 Đỗ Thành Trung, 2013, Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Tp.HCM, truy cập 29 tháng 11 năm 2015, ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN nước Anh William lên vua, lấy tên gọi William I, cai trị vương quốc (1066 – 1087)3 William I người có tinh thần hồ giải nhân dân, ơng tự xưng người thừa kế hợp pháp vị vua Anglo-Saxon, đồng thời không áp đặt luật lệ người Norman lên cư dân địa, không hủy bỏ tập quán truyền thống Anh Nhà vua cho giữ nguyên pháp luật Anh hệ thống tòa án địa phương mà Anh khơng có luật chung 2.2 Tịa án Hồng gia thiết lập Tại nước Anh lúc tồn nhiều vùng miền khác nhau, vùng lại có tập quán riêng biệt, người Anh coi tập quán luật Ở địa phương có tịa địa hạt (County court) chủ trì giám mục hạt trưởng Việc xét xử dựa theo tập quán địa phương4 Ở Anh lúc khơng có luật để xét xử cho người Norman nên lên ngôi, nhà vua lập nên tòa án đặt cung điện Buckingham (gọi tòa Hoàng gia) chuyên dùng để giải vấn đề có liên quan đến người Norman đến Anh ơng Tới kỉ XII, tịa Hồng gia thay mặt nhà vua giải nhiều vấn đề khác thuế, đất đai, trừng phạt tội phạm nguy hiểm, vấn đề tranh chấp ảnh hưởng tới thịnh vượng vương triều… Từ dần mở rộng mặt thẩm quyền lẫn cấu, quy mô tổ chức Theo thời gian, tịa Hồng gia ngày chiếm nhiều ưu tính đại chun nghiệp Tịa Hồng gia thể mở rộng thẩm quyền uy tín đến mức tịa địa phương khơng cịn cạnh tranh (mất tác dụng)5 cuối trở thành quan xét xử toàn nước Anh 2.3 Tiền lệ pháp đời Nhằm củng cố uy tín cho tịa Hồng gia giải thấu đáo vấn đề người dân khiếu nại, thẩm phán tịa Hồng gia phái thực tế địa phương từ thời William I Những thẩm phán trở thành thẩm phán Fromont, M 2001, Các hệ thống pháp luật giới, Trương Quang Dũng dịch, Nguyễn Văn Bình hiệu đính, Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano Bell, G 1996, The U.S Legal Traditions in the Westerrn Legal Systems, New York: Foundation Press ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN lưu động, có nhiệm vụ khắp nơi thuộc quyền cai trị nhà vua, thay mặt đức vua để giải vấn đề phiên tòa xét xử lưu động6 Ở vùng cần đến để thực nhiệm vụ, ban đầu thẩm phán xét xử dựa theo phong tục tập qn vùng miền khơng áp đặt luật lệ Hoàng gia Sau thời gian thực thi nhiệm vụ vùng đất khác nhau, vị thẩm phán thường tập trung lại Westminster để thảo luận trao đổi tập quán vùng mà áp dụng để xét xử, từ đúc kết lại định, phán mang tính thuyết phục cao làm sở cho thẩm phán khác tham khảo áp dụng xét xử cho vụ việc có tình tiết tương tự sau này7 Cách áp dụng tương tự ngày phổ biến thẩm phán sử dụng ngày nhiều, trở thành tiền lệ khung mẫu chung để thẩm phán đưa phán cho vụ việc khác Họ đồng thời lập nên nguyên tắc tiền lệ “Stare decisis” nghĩa tiền lệ phải tôn trọng nhằm đảm bảo cho việc đưa phán mang tính khuôn mẫu Về sau nguyên tắc quan chuyên trách pháp luật nhà Vua công nhận nguyên tắc xét xử chung cho toàn thể vùng lãnh thổ nước Anh, đời tiền lệ pháp Nhờ tiền lệ pháp, Tòa Hồng gia xét xử vụ việc xảy địa phương khác theo nguyên tắc pháp luật chung mà khơng gặp phải khó khăn trước đây, từ định tồ án hoàng gia trở thành luật chung cho vương quốc, kể từ lúc này, hệ thống pháp luật nước Anh thống Thuật ngữ "Common Law" – Thông luật hay Luật thông lệ (nghĩa đen pháp luật chung) đời hiểu truyền thống pháp luật dựa án lệ (luật án lệ)8 Sự đời tiền lệ pháp gắn liền với đời Thông luật, hình thức pháp luật nguyên tắc pháp lý đặc trưng cho hệ thống pháp luật Anh Có thể nói đời tiền lệ pháp tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thống luật pháp chế độ quân chủ Anh thời kì Ngồi ra, tiền lệ pháp đời bên cạnh vai trò thẩm phán việc xây dựng áp dụng nguyên tắc trình xét xử, cịn Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN kế thừa trực tiếp từ hình thức tập quán pháp, tập quán khác địa phương mà thẩm phán chọn lọc, thao khảo dùng làm sở để đưa phán Sự kế thừa điều tất yếu đặc điểm mang tính lịch sử pháp luật Anh, tình kế thừa "tính kết nối bền vững phủ nhận với khứ"9 Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần II LÍ LUẬN VỀ ÁN LỆ CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH ÁN LỆ Theo Michael Bogdan, cần phải có yêu tố sau để án trở thành án lệ Ta vào phân tích rõ điều kiện Phải có vấn đề mặt pháp lý; Phải có quan điểm, đường lối giải rõ ràng thẩm phán; Phải xuất phát từ tranh chấp bên vụ án; Phải tạo tịa án có thẩm quyền; Phải cơng bố hệ thống hóa; Phải gắn với nguyên tắc tiền lệ.10 PHẢI CÓ VẤN ĐỀ VỀ MẶT PHÁP LÝ Trước hết án coi án lệ phải liên quan đến vấn đề pháp lý Có nghĩa biến pháp lý quan hệ phát sinh tranh chấp rõ, pháp luật quy định Thẩm phán áp dụng điều luật có sẵn để phán quyết, án vụ án không tạo án lệ Một yếu tố quan trọng để tạo án lệ định thẩm phán vụ án cụ thể liên quan đến vấn đề pháp luật nảy sinh nghi vấn pháp luật Đó vấn đề nảy sinh vụ án có liên quan đến câu hỏi luật cần áp dụng kiện thực tế nảy sinh vụ án áp dụng vào kiện thực tế vụ án nào? Thực chất vấn đề pháp luật đâu chưa giải quyết, chưa có lời giải đáp thực tiễn Do xét xử thẩm phán tìm lời giải vấn đề pháp luật đặt vụ án Và thẩm phán sáng tạo pháp luật Điều 10 Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN đồng nghĩa với việc phán thẩm phán vụ việc cụ thể tạo án lệ (một tiền lệ pháp) cho vụ việc tương lai Ta lấy ví dụ án lệ cụ thể: R V Elizabeth Manley, [1933] (CA) Vụ án xảy vào năm 1933, liên quan đến Elizabeth Manley Cơ trình báo với cảnh sát có người đàn ơng đánh lấy tồn tiền bạc Tuy nhiên, cảnh sát tiến hành điều tra phát vụ việc khơng có thật Tịa án kết tội cô Elizabeth Manley với tội danh "làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng " Tội danh khơng có luật (Đây nội dung liên quan đến vấn đề pháp luật) Do đó, tịa án đưa hai lý sau hình thành nên tiền lệ Thứ nhất, đặt người vô tội trước nguy bị bắt giữ; thứ hai, tốn thời gian công sức cho cảnh sát trình điều tra vụ việc khơng có thật Từ vụ án Alizabeth Manley hình thành nên tiền lệ phán Tòa án " Bất kỳ người đặt người vơ tội vào tình trạng bị truy tố làm cảnh sát phải điều tra vụ án khơng có thật bị buộc vào tội danh gây rối, ảnh hưởng đến trật tự công cộng"11 Tiếp sau vụ án bà mayjones vào năm 1997 (theo Án lệ: R v mayjonnes [1997] (CA)) Bà Jones mua sắm cửa hàng phát bị ví Bà ta nhớ lại trước phút có người đàn ơng lướt qua chạm vào người bà Bà ta báo cảnh sát miêu tả nhận dạng người đàn ơng Ngày sau cửa hàng điện thoại đến báo bà Jones để quên ví tiền cửa hàng Trong vụ bà Jones bị kết tội Manley làm cảnh sát điều tra vụ việc khơng có thật đặt người vô tội trước rủi ro bị truy tố Hai vụ án cách 64 năm nhiên tiền lệ trước áp dụng để giải cho vụ án sau (án bà May Jones) hai vụ án có tính chất tương tự với Từ vụ án cho thấy, tội danh "gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng" chưa có mặt có nghĩa hành vi Manley trước có tội danh rơi vào vấn đề pháp luật (đây gọi "các vụ việc giải lần đầu") Việc tòa án đưa tội danh phán làm án lệ hành vi tương tự cô Manley bị áp dụng tội danh Giống hành vi bà mayjones sau 11 Chisholm, R G Neitheim 1997, Undersatanding Law, Butter worths ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN PHẢI CÓ QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT RÕ RÀNG Trong án phải thể thái độ, quan điểm thẩm phán thẩm phán hội đồng xét xử vấn đề pháp luật đặt Nếu khơng có quan điểm, đường lối giải án khơng thể trở thành án lệ (vì án lệ hiểu góc độ đường lối xét xử) Thơng thường án tạo thành án lệ phổ biến gắn liền với việc thẩm phán thể quan điểm vấn đề pháp luật đặt cách rõ ràng, dứt khoát Ta xét ví dụ: Vụ án Moorgate Mercantili kiện Twitchings Án lệ: Moorgate Mercantili v Twitchings [1976].1.QB, 225, CA Trong vụ án này, Thẩm phán Lord Denning thể quan điểm ông việc áp dụng chế định Estoppel ("ngăn không cho phủ nhận") luật Anh cách rõ ràng làm sở để xử lý vấn đề pháp lý đặt vụ án thuyết phục bên, làm nên án "thấu tình đạt lý", có giá trị to lớn sau Quan điểm thái độ thẩm phán vấn đề pháp lý nảy sinh vụ án chấp nhận thẩm phán có lập luận đưa án lệ phải hợp lý có lơ-gic pháp luật Cụm từ mà người ta dùng để đánh giá tính hợp tình hợp lý thẩm phán "làm luật" sáng tạo pháp luật xét xử "tính hợp lý" hay "lập luận hợp lý" Đặc điểm đặc trưng văn hóa pháp lý vị thẩm phán hệ thống pháp luật bị ảnh hưởng truyền thống Thông luật Hiện nay, lý luận lập luận hợp lý yếu tố góp phần tạo án lệ không phổ biến hệ thống pháp luật nước thuộc hệ thống thơng luật, mà ảnh hưởng đến án lệ tòa án Châu Âu xét xử lĩnh vực pháp luật thuộc phạm vi Liên minh Châu Âu Ví dụ nguyên tắc lập luận hợp lý pháp luật cạnh tranh12 Nguyễn Thanh Trí 2007, Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2007, tr 52-62 12 10 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN CHƯƠNG Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA ÁN LỆ Ý NGHĨA CỦA ÁN LỆ 1.1 Lấp đầy “lỗ hỗng pháp lý”20 Xã hội luôn vận động phát triển dẫn đến vấn đề sống ngày trở nên phức tạp mẻ Trong đó, văn pháp luật lại mang tính ổn định thời gian dài nên đôi lúc lại không đầy đủ hợp lý để giải tất vấn đề tranh chấp xã hội Cho nên án lệ trở thành cơng cụ hữu ích để giải vấn đề Án lệ mang đậm “hơi thở sống”21, hình thành từ thực tế (từng vụ án cụ thể) tiền lệ pháp thay đổi theo thay đổi thời gian, điều thể tính linh hoạt, mềm dẻo tiền lệ pháp, phù hợp với thay đổi nhanh chóng xã hội Ví dụ như, quy tắc án lệ nước sử dụng thông luật không đầy đủ hợp lý để giải tranh chấp đó, thẩm phán tìm lý lẽ hợp lý để sửa đổi, bổ sung quy tắc án lệ có Việc nhanh chóng kịp thời việc phải trải qua quy trình thủ tục lập pháp chậm chạp phức tạp 1.2 Tạo công chống oan sai22 Có nguyên tắc mà đến trở thành tiêu chí chung hầu hết nước: Trong quốc gia, xử vụ án giống án khác Áp dụng án lệ cách để nguyên tắc thể rõ ràng Bởi lẽ, lập luận, phán có tính chuẩn mực tịa án vụ việc cụ thể vận dụng để giải vụ việc cụ thể khác, bảo đảm vụ việc giải giống nhau, đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái, 2001, Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đà Nẵng: Nhà xuất Tổng hợp 21 Nguyễn Văn Nam 2003, Án lệ hệ thống Tòa án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 02/2003 22 Triệu Quang Khánh, 2006, Việc sử dụng án lệ hệ thống pháp luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số (79) tháng 7/2006, tr 51 20 21 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Mặt khác, án lệ giúp cho tình trạng oan sai, chạy án trở nên xảy hai án giống phải xử lý giống khơng có tình trạng xử nặng hay nhẹ án khứ xử lý Đối với đương sự, tiếp cận án lệ họ tự hình dung vụ việc đến đâu để tự định có mời luật sư hay không, theo đuổi vụ việc hay không, họ khơng ấm ức với phán tịa cho bị xử sai vụ việc họ giải giống Điều thúc đẩy ổn định, chắn dự đoán trước pháp luật, thúc đẩy công khai, minh bạch hệ thống pháp luật Giải thích pháp luật cải tạo luật Án lệ tạo điều kiện cho thẩm phán đưa quan điểm tư tưởng, đường lối việc áp dụng pháp luật để phù hợp với thực tế Ngồi ra, mà luật khơng thể dự đoán trước tất vấn đề tranh chấp xã hội tương lịa, quy tắc án lệ nguồn tư liệu quý giá cho việc cải cách luật sau này23, lấp đầy khoảng cách lực luật cũ cách chi tiết đầy đủ HẠN CHẾ CỦA ÁN LỆ Án lệ cứng nhắc24 q trình xét xử, tính chất vụ án khơng hoàn toàn giống nhau, thẩm phán bắt buộc phải tn theo tiền lệ trước Ngồi ra, việc áp dụng án lệ khiến thẩm phán bị lệ thuộc, vơ cảm áp dụng máy móc quy định án lệ vào vụ án cụ thể trở thành lực cản vơ hình sáng tạo thẩm phán Thẩm phán gặp khó khăn sử dụng án lệ khối lượng án lệ tăng theo thời gian, thông qua định tịa án án25 Ngồi ra, án lệ hình thành từ án riêng lẻ tình tiết vụ việc khơng mang tính tính thống hệ thống cao luật thành văn nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng án lệ Cho nên, việc áp dụng án lệ có hợp lý hay khơng,điều phụ thuộc nhiều vào trình độ thẩm phán Nguyễn Mạnh Bách, 2004, Luật Dân Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 64 Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, tr 92 25 Đinh Văn Quế, 1999, Pháp luật thực tiên án lệ, Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng, tr 304 23 24 22 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần III ÁN LỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIỄN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CHƯƠNG ÁN LỆ TRONG CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG DÂN LUẬT Thực tế cho thấy, án lệ nước theo hệ thống Dân luật thừa nhận loại nguồn pháp luật, quốc gia, vai trị khác Mục đích đời án lệ để thống pháp luật đường lối xét xử Trong đó, hệ thống tòa án nước châu Âu lục địa hệ thống phi tập trung chun mơn hố cao nên khơng cần thống thơng qua án lệ tịa cấp cao26 Vì mà án lệ có vị trí thấp nước châu Âu lục địa Tuy nhiên, việc không đồng nghĩa phán thẩm phán đáng tin cậy Do tính đề cao phát điển hoá, quy định phải ghi luật nên cho luật đồ sộ trừu tượng, lại áp dụng cho tình pháp lý nảy sinh Sự đề cao tính học thuật pháp điển hố ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng thẩm phán Ý chí thẩm phán tơn trọng lí khiến thẩm phán Anh – Mỹ đào tạo hơn, trang bị lí luận vững vàng thẩm phán trẻ tuổi, kinh nghiệm châu Âu Tuy nhiên, theo dòng thời gian, với trình phát triển, tình hình thay đổi cách Bằng chứng nhiều nước châu Âu nay, vị trí, vai trị án lệ cải thiện đáng kể Ở Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, vai trò kiến tạo luật tòa án kinh nghiệm xét xử coi trọng Điều Bộ luật Dân Thụy Sĩ quy định: “Trường hợp khơng tìm thấy quy phạm thích ứng văn pháp luật, thẩm phán cần Đào Trí Úc, 2015, Án lệ: lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam, Phòng Tư pháp Tp Tam Kỳ, Quảng Nam, < http://tuphaptamky.gov.vn/2014/news/Tu-phap/An-le-lich-su-hien-tai-va-trien-vongphat-trien-o-Viet-Nam-1487.html> 26 23 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN vào luật tập quán hữu để giải vấn đề định sở quy tắc tạo theo tinh thần tự đặt vào vị trí nhà lập pháp”.27 Một số nước châu Âu Đức, Đan Mạch, Hy Lạp, Ý, Nauy, Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan khơng có thừa nhận thức thực tế án lệ xây dựng, án lệ tồn án lệ áp dụng Tại quốc gia đó, tịa án tối cao có vai trị lớn việc bảo đảm hướng dẫn áp dụng pháp luật, giải thích pháp luật tòa án cấp coi định tòa án tối cao án lệ giải vấn đề pháp lý mà chưa có pháp luật thực định nhà nước Nói vị trí, vai trị án lệ quốc gia châu Âu lục địa, tóm gọn ba nhận xét sau đây: 1- Ở số nước, án lệ không thừa nhận thức hạn chế sử dụng thực tiễn xét xử; số quốc gia ngày 2- Ở nhiều nước, án lệ không thừa nhận thức dùng rộng rãi 3- Ở số nước, án lệ thừa nhận thức sử dụng phổ biến thực tiễn xét xử có vị trí ngang với luật thực định Như thấy rằng, án lệ tòa án nước thuộc hệ thống Dân luật hình thành phát triển sở khuôn khổ định định Do đó, hiểu xác vai trò án lệ nước ta đặt mối liên hệ với pháp luật thực định Chính vậy, hoạt động kiến tạo luật tịa án diễn thơng qua hoạt động giải thích pháp luật thực định, thơng qua chức giải thích pháp luật tịa án ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG THƠNG LUẬT Nhìn chung, quốc gia hệ thống thông luật thuộc địa Anh chịu ảnh hưởng lớn Anh Vì mà đặc điểm hệ thống pháp luật quốc gia có tương đồng định với hệ thống thông luật Anh Đào Trí Úc, 2015, Án lệ: lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam, Phòng Tư pháp Tp Tam Kỳ, Quảng Nam, 27 24 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Nguyên tắc Stare Decisis - tiền lệ phải tơn trọng, khái quát hoát tầm quan trọng án lệ hệ thống thông luật thông qua ba nội dung tính bắt buộc áp dụng án lệ28: 1- Bản án định Thượng nghị viện (kể từ năm 2009 Tòa án tối cao) tạo thành án lệ bắt buộc tòa án, khơng có ngoại lệ 2- Bản án định Tịa phúc thẩm có hiệu lực án lệ bắt buộc tất tòa án cấp 3- Bản án định tòa án cấp có hiệu lực án lệ bắt buộc tất tòa án cấp Như nói, thập niên gần đây, quy tắc Stare decisis Anh bớt tính cứng nhắc nó, nghĩa Tịa án tối cao đưa quan điểm thay đổi án lệ cần thiết với mục đích tạo khơng gian cho phát triển linh hoạt pháp luật Theo đó, giống quan điểm Tịa án tối cao Hoa Kỳ, Tòa án tối cao Anh tự cho quyền khơng bắt buộc tn theo án lệ có trước Các Tịa phúc thẩm Anh đưa nguyên tắc khả không thiết phải tn theo án lệ trước ba trường hợp: thứ nhất, tòa cấp cho án lệ trước đưa có sơ suất, thiếu cẩn trọng cần thiết nên khơng cịn phù hợp với tình hình mới; thứ hai, án lệ có nội dung tỏ khơng cịn phù hợp cho việc định vấn đề tương ứng Tòa án tối cao nảy sinh sau có án lệ này; thứ ba, có đạo luật thực định ban hành có giá trị thay nó bị Ủy ban Tư pháp Hội đồng Cơ mật bác bỏ Đào Trí Úc, 2015, Án lệ: lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam, Phòng Tư pháp Tp Tam Kỳ, Quảng Nam, < http://tuphaptamky.gov.vn/2014/news/Tu-phap/An-le-lich-su-hien-tai-va-trien-vongphat-trien-o-Viet-Nam-1487.html> 28 25 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN ÁN LỆ CỦA ĐẢNG Như nói, án trở thành án lệ khơng phải tồn nội dung án mà nội dung chứa đựng lập luận để giải thích vấn đề, kiện pháp lý, nguyên tắc quy phạm pháp luật cần áp dụng lý để tịa án đưa phán có giá trị áp dụng để giải vụ án tương tự tương lai nhằm bảo đảm nguyên tắc vụ án giống phải xét xử phán Đồng thời, kinh nghiệm nước theo hệ thống Dân luật kết hợp hai hệ thống, án lệ thường dùng để giải thích luật thành văn đưa giải pháp pháp luật vấn đề chưa luật định khơng giải thích rõ ràng Với ý nghĩa giá trị thừa nhận án lệ theo kinh nghiệm quốc tế nêu trên, việc áp dụng án lệ Việt Nam giúp tồ giải khó khăn, vướng mắc cơng tác xét xử, khắc phục tình trạng tải chậm ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luâ ̣t, đặc biệt bối cảnh đòi hỏi người dân xã hội cơng tác tịa án ngày cao, việc áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, bảo đảm tính thống xét xử, ổn định, minh bạch tiên liệu phán tịa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà cộng đồng xã hội Nhờ nhận thức đó, q trình thực nhiệm vụ cải cách tư pháp, Đảng ta đưa quan điểm phải phát triển án lệ Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24-5-2005, Bộ Chính trị “Về Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật định hướng đến năm 2020”, giao cho Tòa án Nhân dân tối cao nhiệm vụ phát triển án lệ nêu rõ Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2-6-2005, Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, theo đó,“Tịa án Nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm…” Ban Cán Đảng Tòa án Nhân dân tối cao chủ động, tích cực triển khai việc nghiên cứu xây dựng Đề án Phát triển án lệ tòa án nhân dân Các kết nghiên 26 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN cứu án lệ Tòa án Nhân dân tối cao tổng hợp, thể Dự án Luật Tổ chức tịa án nhân dân (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thơng qua29 TIẾN TRÌNH CHO SỰ HÌNH THÀNH ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 2.1 Thể chế hoá án lệ Ngày 24-11-2014, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Tổ chức tịa án nhân dân Đây đạo luật quan trọng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thống tòa án nhân dân - thiết chế thực quyền tư pháp quốc gia thuộc máy nhà nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Trong đó, có quy định Tịa án Nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp, làm cho hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Tại điểm c, khoản 2, Điều 22 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao có nhiệm vụ “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực tịa án, tổng kết, phát triển thành án lệ công bố án lệ để tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Tại khoản 5, Điều 27 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao “Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; tổng kết, phát triển án lệ, công bố án lệ” 2.2 Tiến trình chọn lọc cơng bố án lệ Tại phiên họp ngày 19/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao, có tham dự đại diện lãnh đạo Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp, Hội đồng Thẩm phán thông qua Nghị quy trình lựa chọn, cơng Trương Hồ Bình, 2015, Thực tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử Tịa án nhân dân, Tạp chí Cộng sản, xem ngày 27 tháng 12 năm 2015, 29 27 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN bố áp dụng án lệ Ngày 28/10/2015, thay mặt Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Trương Hịa Bình ký ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Cũng buổi họp báo, ông Chu Thành Quang (phó vu ̣ trưởng Vu ̣ Pháp chế và quản lý khoa ho ̣c TAND tối cao) cho biết “Án lệ gần có giá trị bắt buộc Tơi nói gần khơng phải tuyệt đối Tuy nhiên, trường hợp tịa án khơng áp dụng án lệ mà khơng nói rõ lý người dân kháng cáo án đó”30 Cũng theo nghị quyết, án lệ lựa chọn phải đáp ứng ba tiêu chí: chứa đựng lập luận để làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, có tính chuẩn mực có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử 31 Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Sơn khẳng định, để bảo đảm chất lượng giá trị pháp lý án lệ việc ban hành án lệ tiến hành thơng qua quy trình chặt chẽ từ khâu rà soát, phát hiện, đề xuất phát triển thành án lệ đến lấy ý kiến, tư vấn, thông qua, công bố án lệ; đồng thời đưa tiêu chí lựa chọn án, định để phát triển thành án lệ, nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, bảo đảm việc áp dụng thống thực tiễn.32 Tâm Lụa , 2015, Áp dụng án lệ để tránh oan sai, Báo Tuổi Trẻ, xem ngày 28 tháng 12 năm 2015, 31 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán TANDTC quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 32 Trần Minh Giang, 2015, Công bố Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, Báo Công lý, xem ngày 29 tháng 12 năm 2015, < http://congly.com.vn/hoatdong-toa-an/tieu-diem/cong-bo-nghi-quyet-cua-hoi-dong-tham-phan-tandtc-ve-quy-trinh-lua-chon-congbo-va-ap-dung-an-le-121602.html> 30 28 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần IV MỞ RỘNG CHƯƠNG SO SÁNH THÔNG LUẬT VÀ DÂN LUẬT VỀ NGUỒN GỐC Về nguồn gốc hình thành, Dân luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp số nước lục địa châu Âu – nước có hệ thống pháp luật nước chịu ảnh hưởng sâu sắc Luật La Mã Thông luật lại có có nguồn gốc hình thành Anh, sau phát triển Mĩ nước thuộc địa Anh, Mĩ trước Đây hệ thống pháp luật phát triển từ tập quán (custom), hay gọi hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge made law) không ảnh hưởng sâu sắc gắn bó mật thiết với nguyên tắc luật dân La Mã pháp luật lục địa Tuy nhiên hai hệ thống pháp luật nhiều thừa hưởng giàu có tính chuẩn mực thuật ngữ pháp lý La Mã Ví dụ : stare decisis (Phán Tịa án trước phải công nhận tiền lệ); pacta sunt servandas (Hợp đồng phải tơn trọng) VỀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Dân luật quan niệm luật pháp phải từ chế định cụ thể, tức nguyên tắc quy định ghi điều lệ đạo luật33, không chịu ảnh hưởng tiền lệ, điều lệ đạo luật lưu hành cách rộng rãi, án lệ tạo thành đóng vai trị thứ yếu hệ thống luật pháp Ngược lại với Dân luật, Thông luật, với quan niệm Luật pháp hình thành từ tập quán34, tức tiền lệ pháp hình thành phát triển từ án, định Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 34 Bell, G 1996, The U.S Legal Traditions in the Westerrn Legal Systems, New York: Foundation Press 33 29 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN tòa án, trước có văn quy phạm pháp luật cụ thể tiếp tục áp dụng có văn quy phạm pháp luật VAI TRÒ CỦA TỊA ÁN Vai trị tịa án hai hệ thống Thông luật Dân luật khác cách rõ ràng Với Thơng luật, vai trị tịa án làm luật35 thơng qua phán với án tòa án xem quan làm luật thứ hai nghị viện Ngồi ra, tịa án khơng định vấn đề tranh cãi bên liên quan, mà đưa hướng dẫn để giải vụ án tương tự tương lai Việc giải thích pháp luật tịa án vụ việc cụ thể có ràng buộc tới tịa án khác thấp Chính vậy, có tranh chấp xảy tịa án xem lại định tiền lệ tòa án trước Nếu vụ việc tương tự giải khứ tịa án bị ràng buộc định mà tòa án trước đưa Cịn vụ việc chưa có tiền lệ định tòa án lúc xem tiền lệ ràng buộc tòa án tương lai phải tuân theo tiền lệ Trong đó, tịa án hệ thống Dân luật có vai trị định vụ việc cách áp dụng giải thích quy tắc tiêu chuẩn pháp luật36 Bởi lẽ, hệ thống Dân luật dựa vào học thuyết phân chia quyền lực – người lập pháp ban hành nên pháp luật, tòa án áp dụng chúng vào trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, tịa án Dân luật không tuân theo tiền lệ pháp, phán tịa án khơng ràng buộc phán tồn án cấp nhỏ hơn, khơng có bất ngờ hai vụ án giống tịa án lại có phán trái ngược Điều đồng nghĩa với việc tòa án có nghĩa vụ giải thích luật luật khơng bị ràng buộc giải thích tịa án trước tịa án khơng có vai trị sáng tạo pháp luật hệ thống Dân luật 35 Postema, G.J 2004, Philosogy of the common law, Oxford: The Oxford Handbook of Jurisprudence and Philosogy of Law, Oxford 36 Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 30 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN LUẬT TƯ VÀ LUẬT CÔNG Sự khác biệt hệ thống Dân luật hệ thống Thông luật phân chia luật công luật tư Trong hệ thống Thơng luật khơng có phân chia, hệ thống Dân luật lại chia thành hai phần rõ rệt Một bên luật công (public law) luật tư (private law) Công pháp bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức hoạt động quan nhà nước, quan hệ mà bên tham gia quan nhà nước37 Còn tư pháp bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến cá nhân, tổ chức khác38 VAI TRỊ CỦA BỒI THẨM ĐỒN, THẨM PHÁN VÀ LUẬT SƯ Trong hệ thống Dân luật khơng có bồi thẩm đồn, thẩm phán có vai trị định, cịn hệ thống Thơng luật, quyền định lại thuộc bồi thẩm đồn Chính vậy, ngồi hiến pháp, luật thẩm phán, định bồ thẩm đoàn nguồn sáng tạo luật pháp hệ thống Thông luật Ở hầu Thông luật, thành viên bồi thẩm đồn cơng dân có đủ lực, từ 18 tuổi trở lên, lựa chọn ngẫu nhiên dân chúng địa phương nơi tiến hành xử án Bên cạnh đó, thẩm phán nước theo Dân luật tham gia việc xét xử không tham gia vào trình Lập pháp Mặt khác, quốc gia theo Thơng luật thẩm phán cịn có vai trị tham gia sáng tạo án lệ, tạo chế định, quy phạm pháp luật Về việc đào tạo thẩm phán, nước theo Dân luật, thẩm phán đào tạo thăng tiến cách độc lập so với luật sư Ví dụ Pháp có trường đào tạo chuyên nghiệp dành cho thẩm phán Tuy nhiên, nước theo thơng luật Anh, Mỹ thẩm phán phải lựa chọn từ luật sư có tài năng, kể danh tiếng Một trường hợp điển Anh, luật sư trẻ trường trở thành thẩm phán mà có luật sư thực hành có 10 năm kinh nghiệm kính trọng bổ nhiệm để trở thành thẩm phán Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 37 31 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Trong Thông luật, án lệ nguồn bản, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng nên luật sư coi trọng thắng thua vụ kiện phụ thuọc phần lớn vào tài luật sư Trong đó, hệ thống dân luật lại văn qui phạm pháp luật nguồn chủ yếu, đồng thời thơng lệ "án hồ sơ" - q trình điều tra phụ thuộc phần lớn vào kết quan điều tra luật sư ban đầu coi trọng nước theo hệ thống Thông luật 32 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, G 1996, The U.S Legal Traditions in the Westerrn Legal Systems, New York: Foundation Press Bogdan, M 2002, Comparative law, Nhà xuất Kluwer, Norstedts Juridik, Tano Chisholm, R G Neitheim 1997, Undersatanding Law, Butter worths Đào Trí Úc, 2015, Án lệ: lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam, Phòng Tư pháp Tp Tam Kỳ, Quảng Nam, Đắc Minh, 2013, Những điều kiện để án trở thành án lệ, Báo Mới, xem ngày 30 tháng 11 năm 2015, Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái, 2001, Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đà Nẵng: Nhà xuất Tổng hợp Đinh Văn Quế, 1999, Pháp luật thực tiên án lệ, Đà Nẵng : Nhà xuất Đà Nẵng, trang 304 Đỗ Thành Trung, 2013, Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Tp.HCM, truy cập 29 tháng 11 năm 2015, Fromont, M 2001, Các hệ thống pháp luật giới, Trương Quang Dũng dịch, Nguyễn Văn Bình hiệu đính, Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp 10 Lê Mạnh Hùng, 2015, Án lệ hệ thống tòa án Australia lựa chọn cho Việt Nam việc phát triển án lệ?, Công ty Luật Minh Khuê, truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2015, 33 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN 11 Lưu Tiến Dũng, 2014, Các trường phái án lệ giới – Mơ hình cho Việt Nam, Luật sư Việt Nam Online, xem ngày 29 tháng 11 năm 2015, 12 Nguyễn Đức Lam, 2011, Các khái niệm án lệ Úc, Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú, truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2015, < http://www.luatsutruonganhtu.com/Tin-tuc-su-kien/Bai-2-CAC-KHAI-NIEM-VEAN-LE-O-UC/pageid/101/ctl/2/itemid/86605> 13 Nguyễn Lâm, 2006, "House" hay "Home" tầm minh triết pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13 (78) tháng 7/2006, tr 26 14 Nguyễn Mạnh Bách, 2004, Luật Dân Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 64 15 Nguyễn Thanh Trí 2007, Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2007, trang 52-62 16 Nguyễn Văn Nam, 2003, Án lệ hệ thống Tịa án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003 17 Nguyễn Văn Nam, Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Postema, G.J 2004, Philosogy of the common law, Oxford: The Oxford Handbook of Jurisprudence and Philosogy of Law, Oxford 19 Rene, D 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Tâm Lụa , 2015, Áp dụng án lệ để tránh oan sai, Báo Tuổi Trẻ, xem ngày 28 tháng 12 năm 2015, 21 Trần Minh Giang, 2015, Công bố Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, Báo Công lý, xem ngày 15 tháng 11 năm 2015, 22 Trần Vũ Hải, 2015, Tìm hiểu Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014, Ezlaw Blog, xem ngày 30 tháng 12 năm 2015, 23 Triệu Quang Khánh, 2006, Việc sử dụng án lệ hệ thống pháp luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số (79) tháng 7/2006, tr 51 24 Trương Hồ Bình, 2015, Thực tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, Tạp chí Cộng sản, xem ngày 27 tháng 12 năm 2015, 25 Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014 Quốc hội thông qua ngày 24-11-2014, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII 26 Black's Law Dictionary, 1979, 5th edition, tr.1059 27 Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2-6-2005, Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 28 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán TANDTC quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 29 Pratice Statement (Judicial Precendent), 1966 W.L.R 226, HL 35 ... 33 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần I KHÁI QUÁT VỀ ÁN LỆ CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA ÁN LỆ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ÁN LỆ Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau: ? ?Án lệ. .. Juridik, Tano ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần II LÍ LUẬN VỀ ÁN LỆ CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH ÁN LỆ Theo Michael Bogdan, cần phải có yêu tố sau để án trở thành án lệ Ta vào phân tích... 1999, Pháp luật thực tiên án lệ, Đà Nẵng : Nxb Đà Nẵng, tr 304 23 24 22 ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN Phần III ÁN LỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIỄN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CHƯƠNG ÁN LỆ TRONG CÁC