Từ xa xưa, hoạt động sản xuất nghề thủ công đã là một trong những nét văn hóa đặc thù trong đời sống của người dân nông thôn Việt Nam. Theo thời gian, các hoạt động sản xuất đơn lẻ dần dần gắn kết với nhau, hình thành nên các làng nghề, xóm nghề, trong đó có nhiều làng mang tính truyền thống, tồn tại lâu đời, trở thành một hình thức kết cấu kinh tế - xã hội của nông thôn. Bên cạnh sự đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế, hoạt động sản xuất nghề còn giúp người dân gắn bó với nhau, tạo ra những truyền thống, nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh thần cho nông thôn Việt Nam. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làng nghề nước ta cũng đang có tốc độ phát triển mạnh thông qua sự tăng trưởng về số lượng và chủng loại ngành nghề sản xuất mới. Một số làng nghề từng bị mai một trong thời kỳ bao cấp thì nay cũng đang dần được khôi phục và phát triển. Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống của làng nghề có được vị thế trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy nhiên, có một thực tế là đã và đang có sự biến thái, pha tạp giữa làng nghề thực sự mang tính chất thủ công, truyền thống và làng nghề mà thực chất là sự phát triển công nghiệp nhỏ ở khu vực nông thôn, tạo nên một bức tranh hỗn độn của làng nghề Việt Nam. Bên cạnh lợi ích trực tiếp về hiệu quả kinh tế, cũng giống như mặt trái của nhiều làng nghề truyền thống khác, các làng nghề chế biến lương thực đã và đang phát thải các chất gây ô nhiễm làm giảm chất lượng môi trường sống của cộng đồng. Các ngành chế biến lương thực thực phẩm như: Nấu rượu, chế biến bún, mỳ gạo, bánh đa nem, chế biến đậu, bánh trưng, bánh tẻ... Chất thải phát sinh từ các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm chủ yếu là nước thải, chất thải rắn từ quá trình sản xuất và chăn nuôi. Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội với toạ độ địa lý 210 vĩ bắc và 1050 kinh đông, cách trung tâm Hà Nội 42 km về phía Tây bắc, nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc bộ, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả vùng, có nhiều đường giao thông thuỷ, bộ nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội, các vùng đồng bằng Bắc Bộ, với vùng Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc như: Sông Hồng - Sông Tích, đường Quốc lộ 32, Quốc lộ 21A, đường tỉnh lộ 414, 413… (sontay.gov.vn). Là trung tâm kinh tế, Sơn Tây phát triển với rất nhiều ngành nghề trong đó phải kể đến phường Phú Thịnh là làng nghề chế biến thực phẩm truyền thống bánh tẻ nổi tiếng trong vùng, trước kia các gia đình chỉ làm số lượng ít bánh tẻ để phụ vụ người thân, họ hàng vào các dịp lễ tết. 3- 4 hộ khác làm bán để phục vụ nhu cầu ăn sáng cho người dân quanh vùng. Đến nay, giao thông thuận lợi hơn, bánh tẻ Phú Nhi (Sơn Tây, Hà Nội) trở thành món đặc sản được nhiều người ở các tỉnh trên cả nước biết đến và ưa chuộng, vì thế đã có đến gần 40 hộ trong làng chuyên sản xuất bánh tẻ với mục đích kinh doanh. Hầu hết các cơ sở sản xuất với quy mô hộ gia đình, đặt tại nhà và nằm trong khu dân cư nên nước thải sản xuất được thải chung với nước thải sinh hoạt của làng vào hệ thống thoát nước mặt dẫn đến chất lượng nước mặt tại khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất bánh tẻ Phú Nhi đến chất lượng nước mặt tại Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội” nhằm tạo tiền đề cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT BÁNH TẺ PHÚ NHI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI PHÚ THỊNH SƠN TÂY - HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN PHƯƠNG ANH Lớp : MTA Khóa : 56 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS CAO TRƯỜNG SƠN Hà Nội - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT BÁNH TẺ PHÚ NHI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI PHÚ THỊNH SƠN TÂY - HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN PHƯƠNG ANH Lớp : MTA Khóa : 56 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS CAO TRƯỜNG SƠN Địa điểm thực tập : UBND PHƯỜNG PHÚ THỊNH, SƠN TÂY, HÀ NỘI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân trường Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường; cảm ơn thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường đại học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Cao Trường Sơn người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND phường Phú Thịnh hộ sản xuất bánh tẻ làng nghề Phú Nhi địa bàn phường Phú Thịnh giúp đỡ thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp MTA – K56, gia đình bạn bè giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin cam đoan kết báo cáo trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Phương Anh i MỤC LỤC 1.1.Tính cấp thiết đề tài 2.1.1.Khái niệm tiêu chí công nhận làng nghề .4 Khái niệm làng nghề Hiện có nhiều nghiên cứu làng làng nghề Khái niệm làng nghề đa dạng thay đổi theo thời gian Theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006) làng nghề thì: .4 - Làng nghề: Là nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác .4 - Nghề truyền thống: Là nghề hình thành lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền .4 - Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có truyền thống hình thành từ lâu đời Tiêu chí công nhận làng nghề Theo Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia năm 2008, làng nghề công nhận phải đạt tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngàng nghề nông thôn .4 - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp nhận tốt sách, pháp luật Nhà nước 2.1.2 Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam .5 2.1.3 Sự phân bố làng nghề Việt Nam 3.4.3 Phương pháp xác định nguồn thải 35 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt : Diễn giải BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CĐ : Công đoạn CTR : Chất thải rắn LTTP : Lương thực thực phẩm NXB : Nhà xuất QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiểu chuẩn Việt Nam TDP : Tổ dân phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng chất rắn lơ lửng NH4+ : Amoni PO43- : Phosphat iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố loại hình làng nghề vùng nông thôn Việt Nam .7 Bảng 2.2 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam 10 đến năm 2015 10 Bảng 2.3 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề .18 Bảng 2.4: Hàm lượng bụi PM10 bụi TSP số làng nghề thuộc đồng sông Hồng năm 2011 19 Bảng 2.5: Hàm lượng BOD5 nước thải số làng nghề thuộc đồng sông Hồng năm 2011 20 Đơn vị 20 mg/l 20 mg/l 20 mg/l 20 mg/l 20 Bảng 2.6: Hàm lượng COD nước thải số làng nghề thuộc đồng sông Hồng năm 2011 21 Làng nghề 21 Tổng COD 21 Đơn vị 21 Kim khí Thanh Thùy (Hà Nội) 21 187 .21 mg/l 21 50-100 21 mg/l 21 120 .21 mg/l 21 100 .21 mg/l 21 Bảng 2.7: Kết phân tích mẫu nước thải cụm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai - Hoài Đức – Hà Nội 22 Bảng 3.1: Chỉ số phát sinh CTR 35 Khu vực .35 Chỉ số phát sinh 35 Đơn vị 35 Nông thôn 35 0,4 35 kg/người/ngày 35 Thành phố 35 1,0 35 kg/người/ngày 35 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 36 iv Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt 37 Bảng 3.3: Các phương pháp phân tích chất lương nước: 38 Bảng 4.1: Bảng thể giá trị thời tiết thị xã Sơn Tây 41 từ năm 2005-2013 41 Bảng 4.2: Thời gian thành lập sở sản xuất bánh tẻ làng nghề Phú Nhi địa bàn Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội .44 Thời gian 44 Số lượng (cơ sở) 44 Tỷ lệ (%) 44 Trước năm 2000 44 44 30% 44 Từ năm 2000 - 44 21 .44 70% 44 Tổng 44 30 .44 100% 44 Bảng 4.3: Quy mô sản xuất hộ gia đình làng nghề bánh tẻ Phú Nhi 45 Bảng 4.4: Bảng nguyên liệu sử dụng sản xuất tính 45 100 bánh 45 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất hộ sản xuất bánh tẻ Phú Nhi Phú Thịnh – Sơn Tây – .47 Hà Nội .47 Bảng 4.6: Lượng chất thải rắn sản xuất làng nghề .53 Bảng 4.7: Lượng chất thải rắn phát sinh làng nghề 54 Bảng 4.8: Lượng nước thải sản xuất làng nghề 55 Bảng 4.9: Tính chất nước thải sản xuất bánh tẻ làng nghề Phú Nhi qua công đoạn 57 so với QCVN 40:2011/ BTNMT .57 Bảng 4.10: Kết chất lượng nước mặt khu vực sản xuất bánh tẻ Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội 63 Bảng 4.11: Phân công chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân quản lý môi trường làng nghề 68 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Hình 2.2 Kim ngạch xuất từ sản phẩm làng nghề Việt Nam 11 Hình 4.1: Bản đồ vị trí phường Phú Thịnh 40 Hình 4.2 Cơ cấu kinh tế phường Phú Thịnh năm 2014 42 Hình 4.3: Quy trình sản xuất 100 bánh tẻ làng nghề Phú Nhi 49 Hình 4.4: Sơ đồ quản lý chất thải rắn làng nghề Phú Nhi 59 Hình 4.5: Sơ đồ quản lý nước thải làng nghề .60 Hình 4.6: Đánh giá người dân trạng môi trường làng nghề bánh tẻ Phú Nhi 61 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08:2008/A2 64 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất lượng nước mặt với QCVN 08:2008/B1 66 Hình 4.9: Quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất bánh tẻ 73 vi PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phú Nhi làng nghề sản xuất bánh tẻ với 4830 người sinh sống phân bố tổ dân phố phường Phú Thịnh Tỷ trọng cấu kinh tế phường tăng trung bình hàng năm từ 15 – 18% theo hướng tăng trưởng ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại - dịch vụ Tại làng nghề có 38 sở làm bánh tẻ, năm đưa thị trường hàng trăm nghìn bánh tẻ Thu nhập bình quân đầu người năm lên đến gần 70 triệu đồng Công suất trung bình khoảng 400 bánh/ngày/hộ gia đình Tính đến thời điểm nghiên cứu, làng nghề chưa có Ban quản lý làng nghề riêng, chưa có quy định quản lý bảo vệ môi trường làng nghề Với suất trung bình khoảng 400 bánh/ngày/hộ gia đình thải 7,3 m3 nước thải/ngày, nước thải xả trực tiếp xuống ao mà không qua khâu xử lý nên gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước làng nghề Đối với chất thải rắn chất thải rắn làng nghề thu gom theo hộ gia đình với tần xuất ngày/lần nên thấy tình hình quản lý chất thải rắn làng nghề tốt Tuy nhiên, chất thải rắn sản xuất chất thải rắn sinh hoạt thu gom với nhau, trước vận chuyển rác thải bãi rác tổ vệ sinh môi trường không tiến hành phân loại nguồn, 100% rác thải phát sinh đổ bỏ bãi rác thị xã mà bỏ qua việc tái sử dụng, tái chế rác thải làm lãng phí nguồn tài nguyên Kết điều tra cho thấy chất lượng nước mặt làng nghề Phú Nhi phường Phú Thịnh bị ô nhiễm So với QCVN 08:2008 cột A2 cột B1, có nhiều thông số vượt quy chuẩn cho phép Tại ao tiếp nhận nước thải làng nghề thải giá trị BOD5 gấp 50 - 61 lần, COD gấp 28 - 35 lần, TSS cao gấp lần, NH4+ - N gấp 10,7 - 44,3 lần PO 43- - P gấp 1,75 - lần so với QCVN 08:2008 cột A2 riêng pH nằm tiêu chuẩn cho phép So với QCVN 08:2008 77 cột B1 hàm lượng BOD5 vượt 20 - 24 lần, COD vượt 14 - 17 lần, TSS vượt 1,36 – 3,14 lần, NH4+ - N vượt từ 4,3 – 17,7 lần, PO43- - P vượt 1,2 – lần Như chất lượng nước mặt nơi tiếp nhận nguồn thải từ hoạt động sản xuất bánh tẻ có đặc tính hàm lượng chất hữu cao (thể qua thông số BOD5 COD), hàm lượng TSS cao giàu amoni photphat Như vậy, nước mặt làng nghề Phú Nhi có dấu hiệu bị ô nhiễm Cần có giải pháp quản lý kết hợp với giải pháp công nghệ để xây dựng làng nghề theo hướng phát triển bền vững Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp cặt chẽ với Trong đó, giải pháp quy hoạch không gian sản xuất gắn bó với bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng Đồng thời lực đội ngũ quản lý cộng đồng coi hạt nhân chính, định tới phát triển bền vững làng nghề 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian nghiên cứu khả tài nên đề tài đánh giá chất lượng nước mặt khu vực, chưa điều tra đầy đủ nguồn phát thải hoạt động sản xuất bánh tẻ Vì vậy, đề tài cần có thêm điều kiện cần thiết để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu đưa kết xác đầy đủ chất lượng nước làng nghề bánh tẻ Phú Nhi Tăng cường đội ngũ cán có chuyên môn nghiệp vụ môi trường địa phương có làng nghề để công tác quản lý môi trường thực có hiệu Tăng cường vận động, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân, đồng thời đưa kỹ thuật, giải pháp sản xuất vào sản xuất Xã hội hóa công tác quản lý môi trường địa phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bạch Thị Lan Anh (2010) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Đánh giá trạng ngành nghề phi nông nghiệp định hướng phát triển đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Tài liệu Hội thảo Tổng kết công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đặng Kim Chi (2005) Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam Hội thảo đề tài KC 08 – 09 Đặng Kim Chi (2010) Môi trường làng nghề Hà Nội (tại Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình) Đặng Kim Chi (2011) Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam Hội thảo đề tài KC 08 – 09, Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Kim Chi (2013) Làng nghề Việt Nam môi trường tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Chung Chính (2010) Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững Tạp chí cộng sản, số 7/2010 11 Làng nghề Việt Nam (2009) Trung ương hiệp hội làng nghề Việt Nam – Cổng thông tin điện tử 12 Lý Thị Thu Hà (2012) Bài giảng Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiến (2012) Phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, phát triển hội nhập, số (14), 39 14 Trần Duy Khánh (2012) Đánh giá trạng môi trường làng nghề thực sách pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề số tỉnh Bắc Bộ, Luận văn thạc sỹ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Hà Nội 15 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999) Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật 16 Thông tư số 116/2006/TT – BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT “hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 07/7/2006 phủ phát triển ngành nghề nông thôn” 17 Tổng cục Thống kê (2013) Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 18 Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Quản lý môi trường, NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 19 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2012) Ô nhiễm môi trường làng nghề 20 Vũ Thị Tuyên (2010) Quy trình công nghệ bánh tẻ Phú Nhi, Bài giảng lớp đào tào nghề làm bánh tẻ, UBND phường Phú Thịnh 21 UBND Huyện Hoài Đức (2010) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Dự án UBND Huyện Hoài ĐứcThành phố Hà Nội, 12/2010 Trang 61-63 22 UBND Phường Phú Thịnh (2014) Báo cáo tổng kết kinh tế, xã hội văn hóa phường Phú Thịnh năm 2014 Tài liệu Tiếng Anh 23 Nguyen Mau Dung and Tran Thi Thu Ha (2009), Pollution Control Options for Handicraft Villages: The Case of Duong Lieu Village in the Red River Delta, Vietnam 24 Nguyen Phuong Hanh, Chu Thi Thu Ha (2012), Investigation of the pollution status and the waste reusing ability in trade village Duong Lieu, Hoai Duc, Hanoi 25 Vũ Hoàng Nam (2008), The role of human capital and social capital in the transportation of village – based industrial cluster: evidence from Northem Vietnam, NXB Tokyo 26 Vietnam Association of craft village (2007), Craft villages look to the future Tài liệu Internet 27 Phạm Văn Khánh, Khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề: Mô hình 5S Thanh Thùy http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/578333/khac-phuc-o-nhiemmoi-truong-lang-nghe-mo-hinh-5s-o-thanh-thuy, 9/2/2014 28 Phạm Tố Oanh Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam http://www.vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/skhd42009/Peages/Giaiphap-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-lang-nghe-Viet-Nam.Aspx 29.Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Văn lĩnh vực môi trường http://www.tnmtnd.hanoi.gov.vn/index.php? option=com_phocadownload&view=category&id=10&Itemid=236 30.Thống kê Hải quan Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2013 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? List=8443d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=529&Web=c00daeed988b-468d-b27c-717ca31ae3ff, 20/01/2014 31 Hùng Võ, Gần 50% làng nghề Việt Nam gây ô nhiễm nặng http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/kiemsoatonhiem/Pages/G%E1%BA%A7n-50-l %C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam-g %C3%A2y-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-n%E1%BA%B7ng-.aspx, 8/2/2014 32 http://vov.vn/Xa-hoi/Moi-truong/Lang-nghe-giet-mo-trau-bo-Phuc-Lamchua-the-ra-khoi-danh-sach-64/101384.vov 33 http://www.baomoi.com/Da-den-luc-giai-quyet-o-nhiem-moi-truonglang-nghe/45/4685381.epi ngày đăng 10/08/2010 Phụ lục 2: Danh sách hộ điều tra vấn STT Danh sách hộ vấn Địa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vũ Thị Hội Tô Văn Quang Trần Thị SửuTô Thị Thảo Lưu Thị Tích Tô Song Toàn Phan Thị Vinh Tô Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Hoa Đỗ Văn Hồng Nguyễn Xuân Hùng Phan Thị Thu Hương Lê Thị Oanh Nguyễn Thị Thê Kiều Văn Tiến Nguyễn Văn Toàn Phạm Thị Bình Hoàng Thị Cải Vũ Thị Liên Nguyễn Thị Oanh Hoàng Thị Vân Lưu Thị Lan Vũ Thị Lợi Đỗ Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng Đỗ Thị Tình Phạm thị Hòa Phan Thị Lập Phan Thị Thu Lưu Văn Viết Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Hồng Hậu – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Hồng Hậu – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Hồng Hậu – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Hồng Hậu – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phụ lục Danh sách hộ cân rác thải đo lượng nước đầu vào đầu sản xuất STT Danh sách hộ cân rác Địa đo lượng nước đầu và, đầu Vũ Thị Liên Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Tô Văn Quang Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Trần Thị Sửu Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Phụ lục 4: Danh sách lý lịch lấy mẫu Quá trình lấy mẫu tiến hành lần vào ngày 20 tháng năm 2015, thời tiết mát mẻ M1 CĐ2 M2 CĐ4 M3 CĐ5 M4 CĐ6 M5 CĐ11 M6 Ao TDP Phú Nhi M7 Ao TDP Phú Nhi M8 Ao TDP Phú Nhi M9 Ao TDP Hồng Hậu Nước sau vo, ngâm gạo Nước sau Cơ sở sản xuất Liên-Lợi ngâm bột Nước sau rửa Cơ sở sản xuất Liên-Lợi nguyên liệu Nước sau luộc Cơ sở sản xuất Liên-Lợi thịt Nước sau đồ Cơ sở sản xuất Liên-Lợi bánh Ao chứa nước TDP Phú Nhi – Phú Thịnh thải hộ – Sơn Tây Hà Nội sản xuất bánh TDP Phú Nhi Ao chứa nước TDP Phú Nhi – Phú Thịnh thải hộ – Sơn Tây Hà Nội sản xuất bánh TDP Phú Nhi Ao chứa nước TDP Phú Nhi – Phú Thịnh thải hộ – Sơn Tây Hà Nội sản xuất bánh TDP Phú Nhi Ao chứa nước TDP Hồng Hậu – Phú thải hộ Thịnh – Sơn Tây Hà Nội sản xuất bánh TDP Hồng Hậu Cơ sở sản xuất Liên-Lợi Phụ lục 5: Hình ảnh minh họa Ảnh: Ủy ban nhân dân phường Phú Thịnh Ảnh: Làng nghề bánh tẻ Phú Nhi Ảnh: Cơ sở sản xuất bánh tẻ Hùng Vân Ảnh: Máy xay bột nước Ảnh: trạng làm bánh tẻ làng nghề Ảnh: Bánh tẻ Phú Nhi – Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội Ảnh: Lấy mẫu nước ao TDP Phú Nhi Ảnh: Lấy mẫu nước ao TDP Phú Nhi Ảnh: Lấy mẫu nước ao TDP Phú Nhi Ảnh: Lấy mẫu nước ao TDP Hồng Hậu [...]... làng vào hệ thống thoát nước mặt dẫn đến chất lượng nước mặt tại khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất bánh tẻ Phú Nhi đến chất lượng nước mặt tại Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội nhằm tạo tiền đề cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu... kinh tế - xã hội của làng nghề Phú Nhi, phường Phú Thịnh, Sơn Tây, Hà Nội − Tìm hiểu quy trình làm bánh tẻ, nguyên liệu đầu vào và dòng thải kèm theo của làng nghề bánh tẻ Phú Nhi − Đánh giá tác động từ hoạt động sản xuất bánh tẻ đến chất lượng nước mặt các nguồn tiếp nhận nguồn thải − Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước mặt tại làng nghề Phú Nhi 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu − Xác định các nguồn thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề bánh tẻ Phú Nhi đến môi trường nước mặt − Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tiếp nhận nguồn thải của làng nghề bánh tẻ Phú Nhi 2 − Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường nước mặt cho làng nghề bánh tẻ Phú Nhi 1.2.2 Yêu cầu − Khái quát điều kiện tự nhi n - kinh tế - xã hội của làng nghề Phú Nhi, phường... vùng Đến nay, giao thông thuận lợi hơn, bánh tẻ Phú Nhi (Sơn Tây, Hà Nội) trở thành món đặc sản được nhi u người ở các tỉnh trên cả nước biết đến và ưa chuộng, vì thế đã có đến gần 40 hộ trong làng chuyên sản xuất bánh tẻ với mục đích kinh doanh Hầu hết các cơ sở sản xuất với quy mô hộ gia đình, đặt tại nhà và nằm trong khu dân cư nên nước thải sản xuất được thải chung với nước thải sinh hoạt của làng... hưởng đến chất lượng sản phẩm, tiêu hao nhi n liệu, điện, nước, còn kéo dài thời gian sản xuất và phát sinh ô nhi m, đặc biệt là tiếng ồn, bụi, nhi t, • Trình độ sản xuất thấp cũng như vốn đầu tư còn hạn hẹp, và do lợi nhuận trước mắt nên chỉ quan tâm đến sản xuất, còn nhận thức về tác hại của ô nhi m đến 16 sức khỏe và ý thức trách nhi m BVMT rất hạn chế Hầu hết các cơ sở sản xuất coi trách nhi m... trường đã gây ra những ảnh hưởng tiêu 13 cực tới tài nguyên nước ở nước ta Tình trạng ô nhi m nguồn nước mặt ngày càng tăng về mức độ và quy mô, một số khu vực đồng bằng đã có biểu hiện ô nhi m do các chất hữu cơ khó phân huỷ và hàm lượng vi khuẩn cao Các biểu hiện suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đang trở lên rõ rệt và phổ biến ở nuớc ta 2.2.2 Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam Nước ta có mạng lưới... cảnh quan bị phá vỡ • Quy mô sản xuất nhỏ, việc mở rộng sản xuất lại rất khó vì mặt bằng sản xuất chật hẹp, xen kẽ với sinh hoạt; chất thải phát sinh không bố trí được mặt bằng để xử lý, lại ở trên một phạm vi hẹp, nên đã tác động trực tiếp đến môi trường sống, ảnh hưởng tới điều kiện sinh hoạt và sức khỏe của người dân • Công nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công, thiết bị cũ và chắp vá, bên cạnh ảnh hưởng. .. m3/người.năm, bằng 28% so với mức trung bình của cả nước Bên cạnh đó, tài nguyên nước của Việt Nam cũng phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các năm Lượng nước trung bình trong 4 đến 5 tháng mùa mưa chiếm khoảng 75 – 85% trong khi những tháng mùa khô (kéo dài đến 7 – 8 tháng) lại chỉ có khoảng 15 – 25% lượng nước của cả năm Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng kinh tế... năng thoát nước kém nên nước thải cứ ứ đọng lại khiến cho môi trường ngày càng ô nhi m nghiêm trọng hơn Hầu hết các ao, hồ ở Phúc Lâm đã trở thành những ao, hồ “chết” 22 Trong nhóm ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, sơn mài và mây tre đan nước thải có chứa bụi mài và hóa chất nước nhuộm Tại làng nghề sơn mài Hạ Thái (Hà Tây) , hàm lượng COD, BOD và SS đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 đến 3,5 lần... thực phẩm chủ yếu là nước thải, chất thải rắn từ quá trình sản xuất và chăn nuôi 1 Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội với toạ độ địa lý 210 vĩ bắc và 1050 kinh đông, cách trung tâm Hà Nội 42 km về phía Tây bắc, nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc bộ, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả vùng, có nhi u đường giao thông thuỷ, bộ nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội, các vùng đồng ... bị ảnh hưởng nghiêm trọng Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài Đánh giá ảnh hưởng sản xuất bánh tẻ Phú Nhi đến chất lượng nước mặt Phú Thịnh – Sơn Tây – Hà Nội nhằm tạo tiền đề cho việc... nhi m môi trường nước mặt từ hoạt đông sản xuất bánh tẻ địa bàn phường Phú Thịnh- Sơn Tây- Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực sản xuất làng nghề bánh tẻ Phú Nhi - Đề xuất giải pháp cải... 5/1/2015 đến 5/5/2015) - Phạm vi không gian: Các sở sản xuất bánh tẻ làng nghề Phú Nhi phường Phú Thịnh- Sơn Tây- Hà Nội - Phạm vi nôi dung: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng nghề bánh Tẻ Phú Nhi đến