Phấp luật về quảng cáo thương mại thực tiễn quảng cáo trên internet

68 637 17
Phấp luật về quảng cáo thương mại  thực tiễn quảng cáo trên internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÌSk TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA LUẬT ™A» • •'ể*— Bộ MÔN THƯƠNG MẠI —rà” • — LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008 - 2012 ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THựC TIỄN QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET Giáo viên hướng dân: NGUYỄN THỊ HOA cúc Bộ môn Luật Thưong mại Sinh viên thực hiện: TRẰN HÒNG CÚC PHƯỢNG MSSY: 5085836 Lớp: Luật Thương mại K34 Cần Thơ, ngày tháng năm Cần Thơ, 05/2012 NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ™A» • •&— ÌSk cần Thơ, ngày tháng năm MỤC LỤC 'S.CŨI.ỄS' LỜI NÓI ĐẰU .1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 1.1 K hái quát chung quảng cáo thương mại 1.1.1 L ược sử hình thành phát triển quảng cáo 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quy định quảng cáo thương mại 1.1.3 Khái niệm quảng cáo thương mại 1.1.4 Vai trò quảng cáo thương mại 1.2 Khái quát chung quảng cáo Internet 1.2.1 Khái niệm quảng cáo Internet 1.2.2 Các loại quảng cáo Internet .9 1.2.2.1 Quảng cáo hiển thị 1.2.2.2 Quảng cáo thông qua công cụ tiềm kiếm 10 1.2.2.3 Quảng cáo chương trình liên kết đa cấp 11 1.2.2.4 Quảng cáo thông qua tài trợ .11 1.2.2.5 Quảng cáo thư điện tử, tin nhắn tiếp thị lan truyền .12 1.2.3 Đặc điểm quảng cáo Internet 13 1.2.3.1 Khả nhắm chọn 13 1.2.3.2 Khả theo dõi .13 1.2.3.3 K liên tục linh hoạt 13 1.2.3.4 Khả tương tác 14 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ QUẢNG CÁO THƯONG MẠI VÀ QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 15 2.1 Những quy định chung quảng cáo thương mại 15 2.1.1 Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại 15 2.1.1.1 Người quảng cáo 15 2.1.1.2 N gười kinh doanh dịch vụ quảng cáo 18 2.1.1.3 Người cho thuê phương tiện quảng cáo 20 2.1.1.4 Người phát hành quảng cáo .21 2.1.2.4 Các loại bảng, biển, băng-rôn, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định, phương tiện giao thông vật thể di động khác .26 2.1.2.5 Các phương tiện quảng cáo thương mại khác 26 2.1.3 Các hoạt động quảng cáo bị cấm .26 2.1.4 Thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo 30 2.2 Một số quy định liên quan quảng cáo Internet 32 2.2.1 Cơ quan quản lý 32 2.2.2 Quản lý quảng cáo Internet .33 2.2.3 Thủ tục đăng ký quảng cáo Internet 37 2.3 Xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo Internet 37 Chương THựC TRẠNG QUẢNG CÁO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 47 3.1 Thực trạng thi hành pháp luật quảng cáo thương mại .47 3.1.1 Thẩm quyền quản lý chưa thống .49 3.1.2 Quản lý môi trường cạnh tranh doanh nghiệp 50 3.1.3 Không đồng quy định văn luật 52 3.1.4 Mức phạt trách nhiệm chủ thể 52 3.2 Những vấn đề tồn hoạt động quảng cáo Internet 53 3.2.1 C hưa quản lý đầy đủ chủ thể hoạt động môi trường Internet 54 3.2.2 Các quy định báo chí không phù hợp với báo điện tử .55 3.2.3 Xử lý quảng cáo vi phạm môi trường Internet 55 3.2.4 Kiểm duyệt nội dung quảng cáo 56 3.3 M ột số giải pháp hoàn thiện 56 3.3.1 Các giải pháp quảng cáo thương mại nói chung 57 3.3.2 Các giải pháp quảng cáo Internet 58 KÉT LUẬN 60 Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành quảng cáo Việt Nam hình thành kể từ nước ta bắt đầu thực công đổi phát triển Đến năm gần đây, ngành quảng cáo nước ta giữ tốc độ tăng trưởng mức cao trở thành thị trường tiềm Các doanh nghiệp quảng cáo nước bị thu hút đầu tư vào Việt Nam; họ đầu tư nguồn kinh phí lớn, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật đại có cách thức làm việc chuyên nghiệp Chính việc đầu tư thúc đẩy phát triển quảng cáo Việt Nam số lượng chất lượng Có kết nhờ vào đường lối, sách Đảng nhà nước ta Đầu tiên chủ trương phát triển phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường tạo môi trường cạnh hanh doanh nghiệp Từ đỏ doanh nghiệp ngày trọng đến vai trò xúc tiến thương mại, hỗ trợ hoạt động kinh doanh quảng cáo môi trường canh tranh Thứ hai, sách mở cửa thu hút đầu tư nước làm nguồn lực cho hoạt động quảng cáo Cuối từ nhận thấy hoạt động quảng cáo hoạt động phức tạp, có ảnh hưởng lớn đến xã hội, môi trường kinh tế Nhà nước ta sớm ban hành quy định quảng cáo để tạo sở pháp lý đảm bảo cho quảng cáo phát triển hài hòa bền vững Năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo ban hành, văn quy định cách toàn diện hoạt động quảng cáo so với văn trước Tuy nhiên, thời gian đời đến mười năm với phát triển mạnh quảng cáo nên đến có nhiều quy định không phù họp Sự phát triển khoa học công nghệ làm xuất thêm nhiều hình thức quảng cáo Trong quảng cáo Internet loại quảng cáo xuất muộn so với hình thức quảng cáo báo viết, truyền hình Mãi đến năm 1997 nước ta thức kết nối với Internet đến vài năm hoạt động ứng dụng Internet, quảng cáo Internet phố biến Như thời điểm xây dựng Pháp lệnh Quảng cáo hoạt động quảng cáo Internet chưa phát triển nên quy định loại quảng cáo chưa quy định cụ thể Đến quảng cáo Internet ngày nhiều người dùng đánh giá có nhiều tiềm phát triển Trước phát triển quảng cáo nói chung, quảng cáo Internet nói riêng cần xây dựng quy định để phù họp với thực tiễn Chính người viết chọn đề tài: “Pháp luật quảng cáo thương mại thực tiễn quảng cáo internet” để tìm hiểu vấn đề chung hoạt quảng cáo bất cập áp dụng quy định quảng cáo môi GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet _ Mục tiêu đề tài Đề tài: “Pháp luật quảng cáo thưo'ng mại thực tiễn quảng cáo internet” thực nhằm tổng hợp quy định hành cung cấp số thông tin tình hình hoạt động quảng cáo Việt Nam Đồng thời đề tài giới thiệu khái quát hình thành, phát triển pháp luật điều chỉnh quảng cáo mạng Internet Thông qua làm rõ vấn đề quy định quảng cáo để đưa giải pháp phù hợp với phát triển hoạt động quảng cáo Phạm vi nghiên cứu Trong nội dung nghiên cứu đề tài, người viết tìm hiểu hoạt động quảng cáo giới hạn quảng cáo thương mại, sơ lược phương tiện quảng cáo quy định chung quảng cáo người quảng cáo, hoạt động quảng cáo bị cấm, thẩm quyền quản lý quảng cáo, xử lý vi phạm Trên sở người viết tìm quy định có liên quan điều chỉnh hoạt động quảng cáo Internet thực tiễn hoạt động Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nội dung đề tài, người viết sử dụng phương pháp: Tổng hợp, phân tích, so sánh quy định của pháp luật quảng cáo quy định pháp luật có liên quan Sử dụng ví dụ thực tế để phân tích vấn đề có liên quan đến hoạt động quảng cáo Bố cục đề tài Với mục đích phương pháp nghiên cứu nêu trên, kết cấu đề tài bao gồm ba phần: lời nói đầu, phần nội dung phàn kết luận Trong phần nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương Lý luận chung quảng cáo thương mại quảng cáo Internet Chương Quy định pháp luật quảng cáo thương mại quảng cáo Internet Chương Thực trạng quảng cáo thương mại, quảng cáo Internet số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Trong trình thực đề tài, người viết cố gắng hướng dẫn tận tình Cô Nguyễn Thị Hoa Cúc Nhưng hạn chế kiến thức tài liệu tham khảo nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1.1 Lược sử hình thành phát triển quảng cáo Hoạt động quảng cáo hình thành cách lâu Từ phát sinh giao dịch sơ khai vật đổi vật, người nhận thấy càn có thông tin càu nối người bán người mua Thời cổ đại, hình thức quảng cáo phổ biến truyền miệng, nhiên nhà khảo cổ tìm chứng tích chứng minh quảng cáo tồn từ khoảng 3000 năm trước Công nguyên mảng tường cổ khu vực Babylon Trong đó, người ta tìm thấy La Mã khu đô thị Pompei (một thành phố cổ Italia) tranh tường quảng cáo nhà cho thuê, trận giác đấu đóng mở cửa nhà tắm công cộng địa phương Thời Trung cổ, quảng cáo truyền miệng phát triển theo hình thức người rao hàng công cộng thị hấn Những người việc rao thông báo quyền địa phương, họ nhận tiền thương nhân để rao hàng hóa, dịch vụ thương nhân cho công chúng nghe Thế kỷ XV, sau máy in phát minh nghề in phát triển, quảng cáo xuất hình thức tờ rơi Nhưng đến kỷ XVII, mẫu quảng cáo báo chí xuất tờ tuần báo Anh Đến kỷ XIX, cách mạng công nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hóa, buộc nhà sản xuất thương nhân phải tìm cách tác động đến đông đảo người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm họ Từ thời điểm đó, quảng cáo trở thành biện pháp hiệu đế lôi công chúng, hoạt động kinh doanh xã hội, ngành kinh doanh đầy tiềm Năm 1841 Hoa Kỳ, Volney B Palmer thành lập đại lý quảng cáo đàu tiên Những năm 1920, quảng cáo bắt đầu chuyển vào hệ thống phát thanh, nhà quảng cáo tự xây dựng chương trình phát riêng Đen khoảng năm 1950, đài truyền hình vượt qua đài phát để trở thành phương tiện chủ lực ngành quảng cáo Quá trình phát triển cho thấy hình thức quảng cáo liên tục xuất không ngừng đổi theo phát triển khoa học công nghệ phát triển đời sống xã hội Ngày nay, hình thức quảng cáo đa dạng, số hình thức quảng cáo tiêu biểu quan hệ công chúng, tổ chức trương trình khách hàng, GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Cục Quản lý canh tranh - Bộ CôngĐề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet _ thương, Quảng cáo góc độ cạnh tranh,quảng cáo internet tưcmg lai khó tiên liệu trước đường hướng Nxb Lao động - Xã hội, 2008, Trang 11 phát triển ngành quảng cáo, nhiên khẳng định vai trò quan trọng xã hội đại.1 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quy định quảng cáo thương mại Từ trước năm 1986 , nước ta chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động sản xuất kinh doanh cho dù thuộc thành phần kinh tế nhà nước hay kinh tế tập thể chịu điều hành chung mang tính mệnh lệnh hành Mọi hoạt động kinh doanh tuân theo kế hoạch nhà nước nên doanh nghiệp không càn quan tâm đến thông tin thị trường Cũng giai đoạn này, kinh tế nước ta khủng hoảng kinh tế, hàng hóa tình trạng khan hiếm, bị hạn chế thay khuyến khích sử dụng Vì việc thúc đẩy tiêu dùng điều không cần thiết đối vói doanh nghiệp lúc Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12/1986 nhà nước Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường Đến năm 1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam đươc thông qua góp phần đa dạng hóa thành phần kinh tế Đến lúc doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm cho hoạt động kinh doanh mình, đồng thời hàng hóa thị trường đa dạng hóa, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Các doanh nghiệp bắt đầu xuất cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam với Các doanh nghiệp bắt đầu trọng đến quảng cáo biện pháp thúc đẩy tiêu dùng, mở rộng thị trường, canh tranh với doanh nghiệp khác Vì đến cuối năm 1980 hoạt động quảng cáo xuất bắt đầu tăng trưởng với tốc độ nhanh thập kỷ 90 Trước phát triển nhanh chóng quảng cáo, Nhà nước ban hành loạt văn để điều chỉnh hoạt động quảng cáo Ngày 19/8/1990 Bộ Văn Hóa - Thông tin (hiện Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) ban hành thị số 738/VP công tác quảng cáo Ngày 29/6/1991 ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành Thông tư số 1191/TT/LB quy định quản lý nhãn quảng cáo sản phẩm hàng hóa Tuy nhiên đến ngày 31/12/1994 Chính phủ ban hành Nghị định 194/CP hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam, xem văn cấp nhà nước quy định cách toàn diện hoạt động quảng cáo Trong Nghị định đưa khái niệm pháp lý hoạt động quảng cáo “bao gồm việc giới thiệu thông báo rộng rãi doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet _ nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng theo nhu cầu hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Các hoạt động thông tin quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể xã hội nhằm tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương, sách, pháp luật không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này” Như Nghị định khẳng định tính thương mại hoạt động quảng cáo Sau Nghị định 194/NĐ-CP có số văn khác điều chỉnh hoạt động quảng cáo Thông tư 37/1995 Bộ Văn hóa - Thông tin hướng dẫn Nghị định 194/NĐ-CP; Nghị định 32/1999/NĐ-CP ngày 05/5/1999 quy định khuyến mãi, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại Trong thời gian có Luật Thương mại 1997, luật đưa khái niệm quảng cáo giống với Nghị định 194/NĐ-CP trước (không bao gồm hoạt động tuyên truyền phi lợi nhuận) Các văn hầu hết hết hiệu lực, nhiên chúng có giá trị tham khảo, đánh dấu phát triển thời kỳ đàu quảng cáo Các văn hành Ngày 16/11/2001 Pháp lệnh Quảng cáo Quốc Hội thông qua thay Nghị định 194/CP, khẳng định quan tâm Đảng, Nhà nước phát triển tầm quan trọng hoạt động quảng cáo kinh tế thị trường, tạo móng cho đời hệ thống pháp luật quảng cáo Tính đến thời điểm nay, Pháp lệnh Quảng cáo xem văn quy định quảng cáo cách toàn diện nhất, bao gồm khái niệm quảng cáo; nội dung, hình thức, phương tiện quảng cáo; quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quảng cáo; quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Tuy nhiên Pháp lệnh Quảng cáo lại có phạm vi điều chỉnh rộng so với văn trước đó, bao gồm quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại Bên canh Pháp lệnh Quảng cáo có Luật Thương mại 2005 có quy định tương tự Pháp lệnh điều chỉnh hoạt động quảng cáo mang tính thương mại Trong Luật Thương mại quy định thêm hành vi quảng cáo không lành manh Bên cạnh có văn hướng dẫn văn quy định quảng cáo lĩnh vực cụ thể, số văn như: Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/07/2003 Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; Nghị đinh số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Hoàng Hà, Pháp lệnh Quảng cáo không kham nồi vấn đề phát sinh thực tiễn, Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet _ Luật Canh tranh năm 2007; Thông tư 13/2009/TT- BYT Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc quan, tổ, cá nhân có liên quan đến hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc lãnh thổ Việt Nam Sau hom mười năm thực hiện, Pháp lệnh Quảng cáo trở nên lạc hậu, gò bó bối cảnh hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ, xuất loại hình quảng cáo đặc thù đa dạng Việc triển khai thực đến bộc lộ sơ hở, không đáp ứng kịp yêu cầu công tác quản lý.2 Trước bất cập đó, Chính phủ trình dự thảo Luật Quảng cáo Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch chủ trì soạn thảo cho Quốc Hội xem xét để thông qua Hy vọng dự thảo Luật Quảng cáo nhanh chóng thông qua để tạo điều kiện pháp lý phù họp với phát triển hoạt động quảng cáo công tác quản lý quan chức dễ dàng 1.1.3 Khái niệm quảng cáo thương mại Quảng cáo từ Hán Việt, có nghĩa tuyên truyền, giới thiệu nhiều hình thức hàng hóa, dịch vụ hay hãng kinh doanh hàng hóa nhằm hấp dẫn thuyết phục người mua để đẩy manh việc tiêu thụ hàng hóa.3 Tuy nhiên có nhiều khái niệm “quảng cáo”, khái niệm nhìn nhận dựa góc độ tiếp cận khác nhau.4 - Theo kinh tế học, quảng cáo cách trình bày cho đông đảo khách hàng có hiểu biết cần thiết hàng hóa, dịch vụ uy doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng - Theo cách tiếp cận mặt quản lý, quảng cáo công cụ sách thương mại áp dụng cách có kế hoạch để tuyên truyền mặt kinh tế tới khách hàng - Theo xã hội học, quảng cáo trình truyền tin có định hướng tới người mua để kích thích họ hành động mua sản phẩm dịch vụ mà quảng cáo giới thiệu Các cách tiếp cận hên có điểm khác nhìn chung khẳng định hoạt động quảng cáo có hai yếu tố gồm thông tin quảng cáo mục đích quảng cáo Còn theo Pháp lệnh Quảng cáo 2001, quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=203811 Ngày đăng 18/02/2011, Ngày truy cập 6/2/2012; Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, 1999 Cục Quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương, Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, 2008, Trang 12 GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet Cho dù Bộ quản lý mục đích cuối tạo điều kiện cho hoạt động quảng cáo phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội chung đất nước; tránh chồng chéo hiệu quản lý nhà nước không cao; đồng thời bảo đảm nội dung quảng cáo phù họp với chuẩn mực đạo đức, phong mỹ tục dân tộc 3.1.2 Quản lý môi trường cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh động lực thúc đẩy doanh nghiệp, thương nhân phải cố gắng hoàn thiện thân để tồn phát triển Một môi trường cạnh tranh lành manh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung Mặc dù quảng cáo không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh có vai trò lớn hỗ trợ hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp quảng cáo hoạt động thị trường, có mục đích bán nhiều sản phẩm Điều dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo đề cao, thổi phồng hàng hóa mình, so sánh, nói xấu đối thủ cạnh tranh nhằm hạ thấp sản phẩm loại Tuy luật cạnh trạnh không cho phép quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác, hay gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Nhưng hiệu quảng cáo thường “tốt nhất”, “tốt sản phẩm thường”, “số tại” chẳng khác so sánh với sản phẩm loại lại mà sản phẩm phổ biến Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày nhiều, tinh vi nhiều hình thức Trong năm 2011 Việt Nam phải chứng kiến cạnh tranh hai công ty Acecook Masan ngành hàng mì gói Quảng cáo Masan thực phép so sánh vắt mì Tiến Vua màu nhạt Masan với vắt mì màu sậm doanh nghiệp khác cho nước mì chuyển sang màu đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm phẩm màu Ket vắt mì doanh nghiệp khác làm nước mì chuyển màu đục Masan không Theo chuyên gia, phẩm màu yếu tố cấu thành nên màu vàng vắt mì Màu mì đậm lên so với ban đầu trình tẩm ướp gia vị, trình, thời gian, nhiệt độ chiên sử dụng phẩm màu Hầu hết loại mì Việt Nam có sử dụng phẩm màu Tartrazine (E102) Việt Nam nhiều nước giới cho phép sử dụng thực phẩm với hàm lượng giới hạn doanh nghiệp thực theo tiêu chuẩn Tuy nhiên sản phẩm Tiến Vua có thành phần chứa phẩm màu Công ty cổ phần Acecook Việt Nam gửi khiếu nại lên Cục Quản lý canh tranh (Bộ Công Thương) yêu cầu Cục xử lý đoạn quảng cáo nói Acecook cho đoạn quảng cáo mang tính so sánh, vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh cho đoạn quảng cáo có dấu hiệu quảng cáo so sánh, nói xấu GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 50 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 73 Quỳnh Như, Quảng cáo mì gói yêu cầu Cóng ty Masan rút kỉnh nghiêm, Để tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet http://phapluattp.vn/20111230112212851pl014cl070/quang-cao-mi-goi-veu-cau-cong-ty-masan-rut-kinhnghiem.htm Ngày đăng 31/12/2011, lại không thuộc thẩm quyền xử lý Cục mà thuộc Bộ Thông tin Truyền thông Ngày truy cập 12/4/2012 74 Ts NguyễnThanh tra Bộ Thông tin Truyền thông kết luận đoạn quảng cáo có số nội dung Ngọc Sơn Quỳnhvi phạm quy định quảng cáo Hai đoạn thoại “chị nghĩ sợi mì có nhiều phẩm Mai ghi, Sao Cục Quản lý cạnh tranh màu hóa học độc hại không?” “nếu nước chuyển sang vàng đục chứng tỏ sợi mì có không giải quyết?, nhuộm phẩm màu” vi phạm khoản Điều Nghị định 24/2003.73 Do đó, Thanh tra Bộ Thông tin Truyền thông yêu cầu Masan không tiếp tục sử dụng kịch quảng cáo có nội dung vi phạm, đồng thời nghiêm túc rút kinh nghiệm, không để xảy sai sót tưong tự Với cách xử lý của Bộ Thông tin Truyền thông dường chưa tưomg xứng với mức độ vi phạm Trong quảng cáo Masan, mì mang so sánh mì có màu vàng sậm Cho nên hình ảnh mì có màu vàng sậm khó tạo hình ảnh nhãn hiệu mì hay doanh nghiệp Mì có màu vàng sậm đặc trưng Acecook, Vifon hay doanh nghiệp nào, không đặc trưng cho nhãn hiệu mì nói đoạn quảng cáo có hành vi so sánh trực tiếp Nhưng khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh quy định cấm đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung: chất lượng, công dụng, cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Khoản không nói sản phẩm Do đó, lý lẽ quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn áp dụng cho sản phẩm quảng cáo, không áp dụng cho sản phẩm bị so sánh không phù họp Vì vậy, quảng cáo gây nhàm lẫn cho người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp khác phải bị xử lý Do đó, đoạn quảng cáo Masan khiến người tiêu dùng hiếu loại mì doanh nghiệp khác có màu vàng sậm chắn chứa phẩm màu, phẩm màu độc hại Các doanh nghiệp mì gói khác cần chứng minh mì phẩm màu độc hại chứng minh quảng cáo Masan gian dối, gây nhầm lẫn.74 Với vi phạm Cục Quản lý cạnh tranh xử lý theo khoản Điều 35 Nghị Định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005, theo mức phạt từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng (do quy mô quảng cáo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên) bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu http://phapluattp ■vn/20111016105158147pl014cl071/sao-cuc-quan-lv-canh-tranh-khong-giai-quvet.htm, Ngày đăng 17/10/2011 , Ngày truy cập 14/4/2012 GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 51 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 75 L.Anh, Nhiều thẩm mỹ viện sai phạm quảng cáo, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/PhapĐể tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet luat/437442/N hicu-thammv-vicn-sai-nhamtrong-quang-cao.html , Ngày đăng 11/5/2011, Ngày truy cập 16/4/2012 3.1.3 Không đồng quy định văn luật Việc không đồng quy định, cách sử dụng từ ngữ Pháp lệnh quảng cáo với văn pháp luật khác tạo nhiều khó khăn việc thực thi pháp luật Trong Luật Thương mại có nhiều điều luật quy định trùng với Pháp lệnh quảng cáo, Điều luật lai có khoản khác với Pháp lệnh Ví dụ điều luật quy định phương tiện quảng cáo Điều Pháp lệnh Quảng gồm: báo chí; mạng thông tin máy tính; xuất phẩm; chương trình hoạt động văn hóa, thể thao, Điều 106 Luật Thương mại lại sử dụng thuật ngữ phương tiện thông tin đại chúng; phương tiện truyền tin, Sự thiếu thống thuật ngữ không gây khó khăn cho nhà quản lý tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động quảng cáo việc áp dụng quy định pháp luật khó chấp nhận hệ thống văn Để hướng dẫn thực Pháp lệnh Quảng cáo luật nói trên, Chính phủ bộ, ngành hữu quan ban hành nhiều nghị định, thông tư thông thư liên tịch Ngoài ra, nhiều tỉnh, thành phố ban hành văn điều chỉnh hoạt động quảng cáo địa phương 3.1.4 Mức phạt trách nhiệm chủ thể Gần có doanh nghiệp tự lập trang web để tự quảng cáo dịch vụ chưa có đăng ký kinh doanh Đây hình thức vi phạm phổ biến thẩm mỹ viện, tổ chức tư vấn pháp luật Ngày 10/5/2011, tra Sở Y tế Hà Nội kiểm tra đột xuất hoạt động số thẩm mỹ viện Kết phát nhiều vi phạm quảng cáo phạm vi hành nghề Tại viện thẩm mỹ MA ngõ 45 Nguyên Hồng, chưa xuất trình giấy phép kinh doanh đăng ký hành nghề viện thẩm mỹ quảng cáo Internet, tờ rơi nhiều kỹ thuật lảm đẹp, tư vấn giải phẫu toàn diện Viện thẩm mỹ QL Xã Đàn, Hà Nội vi phạm tương tự quảng cáo Internet dịch vụ nâng ngực Theo bà Đặng Thị Hòa phó chánh tra Sở Y tế Hà Nội, TP có 34 sở thẩm mỹ Sở Y tế cấp phép Dù không phép thực kỹ thuật nâng ngực, nâng mông, hút mỡ bụng nhiều sở quảng cáo dịch vụ rầm rộ.75 Sự việc thu hút tâm xảy nhiều vụ tử vong sử dụng dịch vụ giải phẫu thẫm mỹ nơi giấy phép Ngày 29/4/2011, chị Bùi Bích L tử vong Thẩm mỹ viện Hà Nội -257 đường Giải Phóng, Hà Nội sau cắt mí nâng ngực Theo ông Nguyễn Việt Cường, Chánh tra Sở Y tế Hà Nội, cuối năm 2010, sở bị xử phạt hành “quảng cáo phạm vi cho phép”, GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 52 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 76 Thanh Hằng, Thẩm mỹ viện “múa dao kéo ”, http://www.cand.com vn/vi-VN/hinhluan/2009/7/148736.cand, Ngày đăngĐể tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet 6/5/2011, Ngày truy cập 18/4/2012 77 L-Anh, Phạt thẩm mỹ viện,nguyên tắc, xử phạt, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội thông báo địa phương để tiếp tục giám sát Thế nhưng, sau bị phạt, không website sở, mà số trang báo mạng, Thẩm mỹ viện Hà Nội tiếp tục quảng cáo “Phẫu thuật nâng ngực”, chí, trang mạng đưa vào mục “Địa vàng” 76 Phẫu thuật thẩm mỹ hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, có nguy tai biến cao nên hoạt động thẩm mỹ sở y tế quản lý cấp phép Các sở thẩm mỹ tụ lập trang quảng cáo vượt giấy phép gây nhầm lẫn cho người xem dẫn đến nhiều người tìm đến cho sở đế thực phẫu thuật gây nguy hiểm tính mạng họ Theo thông tin Thanh tra Sở Y tế Hà Nội vừa xử phạt sở thẩm mỹ tư nhân, với số tiền xử phạt 27 triệu đồng, quảng cáo không nội dung đãng ký với quan chức năng.77 Với mức phạt khó có đủ sức răn đe sở thẩm mỹ mà giá cho phẫu thuật có giá trị trung bình lên đến vài chục triệu, chưa tương xứng với mức độ nguy hiểm, thiệt hại mà gây Các trang mạng khác đăng quảng cáo mà kiểm tra giấy phép thẩm mỹ viện càn chịu phần trách nhiệm Như trình bày phần 2.1.2.1 quảng cáo truyền hình, vụ vi phạm chương trình bán hàng qua truyền hình, hai kênh truyền hình chịu mức phạt kênh triệu đồng hành vi quảng cáo vượt thời gian cho phép, số tiền phạt không tương xứng với mức độ thiệt hại với người tiêu dùng vừa nhiều tiền lại phải dùng hàng không rõ chất lượng tin tưởng vào uy tín đài truyền hình Trong đo đài truyền hình thu không lợi nhuận từ chương trình này, pháp luật quy định phải kiểm tra hồ sơ đầy đủ lại không thực nghiêm túc Khi phát hàng hóa đủ giấy chứng nhận không cần chịu trách nhiêm mà phạt quảng cáo vượt thời gian 3,2, NHỮNG VÁN ĐÈ TÒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET Riêng quảng cáo Internet năm 2010 Việt Nam chiếm tỉ lệ khiêm tốn 0,2% so với tổng ngân sách dành cho quảng cáo đạt 1,1 triệu USD (số liệu từ Zenith Optimedia - công ty marketing có uy tín), ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, ngày việc kết nối Internet máy vi tính để bàn có máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại Giá thành thiết bị cước truy cập Itemet thiết bị ngày giảm làm gia tăng số lượng người sử dụng, thời gian truy cập Internet người tăng lên Theo thống kê http://tuoitrc.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/437925/Phat-5-tham-my-vicn.html Ngày đăng 14/5/2011, Ngày truy cập 10/4/2012 GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 53 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 78 Phúc An, Tiềm phát triển quảng cáo trực tuyển Việt Nam, http://doanhnhansaigon.vn/online/the-gioiquantri/quangcao/2011 /Để tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet 08/1057263/ticmnang-phattricnquang-cao- Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đến tháng 2/2012 nước ta có 30 triệu truc-tuvcntai-vn/ Ngày đăng 24/8/2011, người sử dụng Trong đó, tổng kết quý đầu năm 2011 lưu lượng truy cập Internet Ngày truy cập 14/4/2012 di động tăng khoảng 400% so với năm 2010, Việt Nam xếp thứ toàn cầu 79 Khôi Nguyên, Việt Nam doanh thu quảng cáo Internet 78 Sự phát triển nhanh Internet đặt yêu cầu đứng thứ quảng cáo quảng lý Internet nói chung, quảng cáo Internet nói riêng Quảng cáo Internet mobiỉe Internet, có vấn đề chung quảng cáo phưorng tiện quảng cáo khác trình bày có vấn đề riêng đặc thù Internet.79 Theo thông tin tra lĩnh vực thông tin điện tử vi phạm quảng cáo Internet vi phạm phổ biến, nói 100% Trước hết vi phạm thủ tục Theo quy định pháp luật trước thực quảng cáo mạng thông tin máy tính, tổ chức, cá nhân phải gửi hồ sơ đăng ký quảng cáo đến Cục Quản lý phát thanh, truyền hình thông tin điện tử (Bộ Thông tin Truyền thông), thực tế đơn vị thực kể từ có quy định năm 2003.80 3.2.1 Chưa quản lý đầy đủ chủ thể hoạt động môi trường Internet Internet mạng máy tính toàn cầu liên kết hàng triệu máy tính giới thông qua sở hạ tầng viễn thông Đối với Internet dường giới hạn biên giới phương tiện để thực toàn cầu hóa Các trang web toàn cầu xuất ngày nhiều vượt qua giới hạn địa lý xã hội Một số tập đoàn lớn giới mở trang web để cung cấp dịch vụ, hàng hóa nhiều nước không thành lập chi nhánh văn phòng quốc gia Trong hoạt động quảng cáo có chủ thể tương tự, tập đoàn Google, Facebook, Yahoo Mặc dù không diện Việt Nam công cụ tiềm kiếm Google đa số người sử dụng Internet Việt Nam tin dùng, trở thành dịch vụ quảng cáo uy tín Tương tự Google, Facebook thu hút đông đảo người Việt Nam đăng ký sử dụng, từ trang web tập đoàn trở thành nơi đắt giá để trưng bày loại quảng cáo hiển thị, quảng cáo liên kết công cụ để thực quảng cáo lan truyền Các tập đoàn thu khoản lợi nhuận lớn từ doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam đến pháp luật quảng cáo nước ta chưa có quy định tập đoàn Theo quy định hành, có báo điện tử trang thông tin điện tử phải xin cấp phép hoạt động, đó, nhiều blog (trang web cá nhân) tiếng thu hút http://www.ictnews.vn/, Ngày truy cập 14/4/2012 80 Phạm Thị Xuân Thủy, Thanh tra lĩnh vực Thông tin điện tử, mic.gov.vn/ /Chuyen%20de%205_ Ngày truy cập 15/4/2012 GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 54 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 81 Ngọc Vi - Sang Nhung, Thực hư "thuốc kích dục nữ” - Bài 2: Bán công khai, quản lý lỏng lẻo!, http://phap Để tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet luattp.vn/20120413120636438pl060cll04/thuc-hu-thuoc-kich-duc-mi-bai-2-ban-cong-khai-quan-ly-longleo.htm Ngày đăng 13/4/2012, hàng trăm lượt xem ngày hay trang mạng xã hội có đông đảo người dùng đăng Ngày truy cập 15/4/2012 ký thành viên đăng nhập thường xuyên hay trang rao vặt tầm kiểm soát pháp luật Việt Nam Nội dung trang chưa kiểm soát, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ bị cấm đăng tải ngang nhiên Ví dụ: theo ông Dương Công Khanh, Trưởng phòng nghiệp vụ Chi cục quản lý thị trường TP HCM thuốc kích dục loại hàng không phép kinh doanh hình thức, lại quảng cáo bày bán nhiều nơi Khi gõ từ khóa “thuốc kích dục” Google có 11 triệu kết Trong cỏ nhiều trang web trang đăng rao vặt http://vinh.jaovat.com/, chí diễn đàn trang có đăng ký tên miền để quản lý http://forưm.quangcaohue.com.vn, 81 3.2.2 Các quy định báo chí không phù họp vói báo điện tử Trước hết, việc cấm quảng cáo trang một, bìa báo cho phép mở chuyên trang quảng cáo hoàn toàn tính khả thi báo in Báo điện tử trang một, bìa mà có trang chủ trang bên (hiện sau độc giả nhấp chuột vào điểm định trang chủ) Do đó, toàn thông tin vắn tắt báo, có thông tin quảng cáo, phải thể trang chủ Khái niệm chuyên trang quảng cáo không phù họp báo điện tử không đọc thông tin quảng cáo không kèm nội dung tin Mặt khác, đặc thù tính năng, công nghệ phương thức hoạt động phương tiện điện tử, diện tích quảng cáo báo điện tử mở rộng, mẫu quảng cáo phóng to, thu nhỏ tùy theo ý muốn độc giả 3.2.3 Xử lý quảng cáo vi phạm môi trường Internet Các quảng cáo sau bị cấm phát hành, có nội dung vi phạm xử lý phát tồn mạng Khoảng ngày 10/4/2012 đoạn quảng cáo quảng cáo bánh su kem diễn viên Don Nguyễn, người mẫu Chan Than San, Á hậu Việt Nam toàn cầu Trà Ngọc Hằng đóng xuất Intemet Đoạn quảng cáo lấy bối cảnh bể bơi, San xoa bóp Hằng có biểu cảm xúc phản cảm khuôn mặt máy quay khai thác tối đa Vừa lúc Nguyễn ăn bánh su kem gần Nguyễn vô tình làm văng kem lên mặt San, San nếm phần kem mặt tiến đến gần Nguyễn đột ngột liếm kem môi Nguyễn khiến anh sung sướng đến đờ đẫn mặt Cảnh quay diễn tả tình cảm đồng tính anh người khiến người xem dù chưa muốn thưởng thức loại bánh thấy buồn nôn Sau vài ngày có nhiều dư luận phản đối diễn viên quảng cáo GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 55 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 82 Huy phạm, Bộ Văn hóa” thiết quân luật” chấn chỉnh nghệ sĩ, http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2012/04/bo-van hoa-thietĐể tài: Pháp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet quan-luat-chanchinh-nghesi/ Ngày đăng 17/4/2012, Ngày truy cập cho biết đoạn quảng cáo không sử dụng Nguyễn than thở rằng, theo thông 17/4/2012 tin từ người bạn, anh hai diễn viên tham gia bị phạt người triệu, đạo diễn bị phạt 10 triệu hãng phim thực bị phạt 50 triệu Ngoài ra, có hình thức phạt không công khai diễn viên tham gia đạo diễn không tham gia chương trình biểu diễn có thu phí, phún, clip ca nhạc, quảng cáo thực TP HCM vòng tháng Tuy nhiên, Nguyễn cho biết đến ngày 17/7/2012 anh chưa nhận giấy mời lên gặp Sở hay công văn Đại diện Trà Ngọc Hằng khẳng định, chưa nhận hình thức xử phạt Sở Trong đó, đại diện Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP HCM trả lời rằng, đoạn quảng cáo tung mạng nên khó có hình thức xử lý.82 Dù không sử dụng đoạn quảng cáo thu hút nhiều người xem, cách hay cách khác nhãn bánh nhiều người biết đến Nếu vi phạm không xử lý sau mạng có nhiều loại quảng cáo có nội dùng tương người quảng cáo đạt mục đích không bị xử phạt 3.2.4 Kiểm duyệt nội dung quảng cáo Internet chứa lượng thông tin dịch vụ khổng lồ Mỗi ngày lại có nhiều thông tin thay đổi đăng tải thêm thông tin lên mạng Ngày nhiều trang điện tử thành lập, trang lại đăng nhiều quảng cáo lúc Với số lượng lớn việc kiểm ừa hết nội dung vô khó khăn nguồn nhân lực vật chất quan tra có giới hạn Quy định gởi mẫu quảng cáo đến Cục Quản lý phát thanh, truyền hình thông tin điện tử để kiểm tra năm ngày mang đến nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Các thông tin môi trường Internet luôn cập nhật với tốc độ nhanh chóng, có số mặt hàng đặc trưng cần phải mua bán thời gian ngắn ví dụ rau, quả, thực phẩm tươi sống, Nếu phải chờ thòi gian kiểm duyệt có lẽ đến thông qua không giá trị 3.3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Trước hết càn tuyên truyền phổ biến pháp luật quảng cáo tới chủ thể hoạt động quảng cáo người tiêu dùng Nhận thức pháp luật giúp doanh nghiệp tránh rơi vào trường họp vi phạm pháp luật quảng cáo Đối với người tiêu dùng cần tuyên truyền quyền nghĩa vụ trước người tiêu dùng thường có thói quen chấp nhận hậu các tiêu cực quảng cáo mua hàng chất lượng, hàng không giống với quảng cáo Nâng cao nhận thức vai hò hoạt động quảng cáo người tiếp nhận quảng cáo, tạo sức manh dư luận Mục GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 56 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet đích quảng cáo làm cho nhiều người biết đến sử dụng hàng hóa, dịch vụ quảng cáo, người phản đối tẩy chay quảng cáo nhà quảng cáo xem xét lại cách quảng cáo Thực tế quảng cáo phản cảm truyền hình thời gian qua bị ngừng phát có phản đối nhiều người xem Nâng cao lực hoạt động, phát huy hon vai trò hội nói chung của Hiệp hội Quảng cáo Xây dựng, ban hành quy định hội, cho hội tham gia sâu vai trò bảo vệ quyền lợi ích họp pháp doanh nghiệp quảng cáo; đại diện việc đề xuất, kiến nghị tham gia với quan quản lý nhà nước trình xây dựng sách, pháp luật có lieen quãn lũih vực quảng cáo; thực nhiệm vụ phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước tới hội viên; hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp quảng cáo trình vươn lên phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài, đặc biệt càn trọng đến việc thành lập củng cố tổ chức máy, sở vật chất Viện đào tạo quảng cáo, triển khai thực chương trình phối họp Cục Văn hoá sở Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam 3.3.1 Các giải pháp đối vói quảng cáo thương mại nói chung Thứ nhất, việc quản lý cần thống quan, người viết đồng ý với quan điểm Chính phủ nên giao Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch chủ trì quản lý vấn đề quảng cáo thẩm định nội dung cần thực từ đầu để ngăn ngừa khắc phục hậu Thành lập quan có chức chuyên môn kiểm tra nội dung chung cho quảng cáo loại phương tiện cấp toàn quốc, cấp tỉnh để nhanh chóng phê duyệt nội dung Còn bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch để quản lý hoạt động quảng cáo phương tiện, lĩnh vực phụ trách, ủy ban nhân dân cấp tinh phối họp với thực quản lý nhà nước phạm vi tỉnh Thứ hai, tạo môi trường cạnh tranh lành manh, quy định cạnh tranh phải rõ ràng Luật cần giải thích thống cụ thể, đưa tiêu chuẩn cụ thể để đánh so sánh trực tiếp, so sánh không trực tiếp Trong sản phẩm quảng cáo không sử dụng từ ngữ so sánh, khuếch trương hàng hóa dịch vụ “tốt nhất”, “so với sản phẩm thông thường”, Thứ ba, khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật; bước xây dựng hệ thống văn pháp luật thống nhất, đồng với văn lĩnh vực liên Hoạt động quảng cáo điều chỉnh Pháp lệnh Quảng cáo quy định quảng cáo số luật chuyên ngành Luật GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 57 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Xây dựng, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Dược, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật An toàn thực phẩm, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhiều văn khác không tạo chồng chéo mà có khác biệt quy định văn Trước tiên thống khái niệm, từ ngữ, cách giải thích văn Xây dựng văn sau phải phù họp với văn ban hành trước đó, nhận thấy văn trước không phù họp quy định việc sửa đổi, bổ sung Thứ tư, xử phạt vi phạm hành có vai trò ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm trật tự quản lý hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển mặt đời sống xã hội Việc xử lý thực có hiệu ý nghĩa các mức phạt họp lý với mức độ ảnh hưởng hành vi vi phạm áp dụng vơi chủ thể Với mức phạt tương đối thấp Do cần tăng mức xử phạt để tương ứng với mức độ ảnh hưởng vi phạm để bảo đảm tính răn đe, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Các chi phí quảng cáo số doanh nghiệp chiếm 20 đến 30% ngân sách Với mức phạt vài chục triệu số nhỏ chiến dịch quảng cáo Quy định mức phạt cần xác định rõ trách nhiệm chủ thể thực hoạt động quảng cáo Người quảng cáo càn chiêu trách nhiệm thông tin sản phẩm quảng cáo chủ thể cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ mình, đồng thời có quyền việc chọn, tạo sản phẩm quảng cáo Tuy nhiên, chủ phương tiện quảng cáo, người có nhiệm vụ kiểm tra điều kiện quảng cáo, phải chịu trách nhiệm việc vi phạm có liên quan đến vấn đề giấy chứng nhận, điều kiện thực quảng cáo 3.3.2 Các giải pháp đối vói quảng cáo Internet Thứ nhất, Khuyến khích trang web sử dụng tên miền “.vn” để quản lý Đặt quy định để quản lý hoạt động quảng cáo trang thông tin điện tử diễn đàn, Blog cá nhân trang thông tin điện tử tổ chức, cá nhân nước kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới Google, Yahoo, Facebook có phát sinh doanh thu quảng cáo Việt Nam phải tuân thủ quy định luật quy định pháp luật khác có liên quan Chính phủ có quy định chi tiết Áp dụng quy định quảng cáo báo điện tử hoạt động quảng cáo diễn đàn, blog, trang thông hiển thị quảng cáo mạng xã hội, GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 58 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet Thứ hai, xây dựng quy định riêng, cụ thể, phù họp với đặc điểm cho loại quảng cáo mạng Intemet Loại bỏ quy định không thích họp quảng cáo báo in báo điện tử quy định giới hạn diện tích quảng cáo báo điện tử hay quy định quảng cáo trang bìa của bóa Bên cạnh đó, có tình trạng nhiều quảng cáo báo điện tử không bố trí vào diện tích dành riêng cho quảng cáo mà hiển thị độc giả vô tình di chuột vào từ định báo, tin Cách quảng cáo xâm phạm quyền tự lựa chọn độc giả cần điều chỉnh, cỏ thể quy định bắt buộc quảng cáo mở rộng hình người sử dụng mở với thời gian vài giây cho chuột ngang vùng quảng cáo có nút tắt rõ ràng Thứ ba, quảng cáo có nội dung vi phạm bị xử phạt cần có biện pháp xử lý môi trường Intemet Buộc trang web xóa bỏ quảng cáo quy định công cụ tìm kiếm Internet phải loại bỏ quảng cáo phần hiển thị kết Thứ tư, Tăng cường đội ngũ kiểm tra hồ sơ quảng cáo Việc thẩm định hồ sơ chuyển sang thực môi trường Internet vừa để rút ngắn thời gian thẩm đinh, vừa tiết kiệm chi phí giấy tờ, phí lại Để thực cần đại hóa ừang thiết bị máy móc, nâng cao trình độ tin học, sử dụng Internet cán GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 59 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet KẾT LUẬN Hoạt động quảng cáo có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển thưomg nhân sử dụng ngày phố biến để xúc tiến hoạt động kinh doanh Trên thực tế doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận sức ép kinh tế thị trường lạm dụng quảng cáo hành vi cạnh tranh, có xu hướng vượt khuôn khổ thông thường gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích họp pháp chủ thể khác Vì việc quản lý hoạt động quản cáo cần thiết để đảm bảo cho hoạt động phát triển hài hòa Tuy nhiên công tác quản lý quảng cáo nhiều yếu kém, tình hình vi phạm hoạt động quảng cáo ngày tăng, chất lượng nội dung quảng cáo không đảm bảo Có thể nói quy định pháp luật Việt Nam quảng cáo hành chưa thực điều chỉnh cách có hiệu chưa thúc đẩy hoạt động quảng cáo Pháp lệnh Quảng cáo đến không phù họp với tình hình phát triển quảng cáo, nhiều vấn đề chưa điều chỉnh kịp thời Bên cạnh việc phân chia lại Bộ làm thay đổi chức năng, nhiệm vụ dẫn đến việc không thống công việc quản lý hoạt động quảng cáo Mặc dù Chính phủ ban hành nhiều Nghị định để điều chỉnh hướng dẫn, thay quy định cũ mang tính chất tạm thòi chưa toàn diện Quảng cáo mạng Intemet hình thức quảng cáo xuất chưa lâu phát triển nhanh chóng môi trường quảng cáo tiềm Cũng loại quảng cáo khác quảng cáo Internet có nhiều vấn đề chưa điều chỉnh kịp thời Quảng cáo Internet điều chỉnh chủ yếu áp dụng định loại quảng cáo khác nghị định riêng lẻ Sự không phù hợp thiếu sót quy định tạo điều kiện cho chủ thể lạm dụng môi trường Internet để thực quảng cáo không lành mạnh ảnh hưởng đến người tiêu dùng thưomg nhân khác Vì vậy, việc xây dựng môt hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tiền đề, sở cho phát triển hoạt động quảng cáo thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 60 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm2009); Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Thương mại năm 2005; Luật Xuất năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm năm 2008); Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001; Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; 10 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực công nghệ thông tin; 11 Nghị định số 178/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; 12 Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; 13 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính Phủ quy định chống thư rác; 14 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet Thông tin điện tử Internet; 15 Nghị định 28/2009/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet; 16 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa; 17 Nghị định 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản; 18 Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; 19 Thông tư số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm 2005 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 43/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóaThông tin hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; 20 Thông tư 05/2008/QĐ-TTTT ngày 12 tháng 11 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn số điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet dịch vụ Internet; 21 Thông tư số 09/2010/TT-BVHTTDL quy định chi tiết thi hành số quy định Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa; 22 Thông tư liên tịch số 85/2008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT ngày 18 tháng năm 2008 việc hướng dẫn cấp phép, đãng ký, thực quảng cáo báo chí, mạng thông tin máy tính, xuất phẩm công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm • Danh mục sách, báo, tạp chí Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, Quảng cảo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, 2008; Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, 1999; Giáo trình Luật Thương mại Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2006; Ths Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật Thương mại 1A, Đại học cần Thơ, 2007; Lưu Vãn Nghiêm, Thực quản trị quảng cáo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2009; Nhóm tác giả Elicom, Quảng cáo Internet, Nxb Hà Nội, 2000; Ts Nguyễn Thị Dung, Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam - Những vẩn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2007; Phi Vân, Quảng cáo Việt Nam góc nhìn người cuộc, Nxb Trẻ, 2007 • Danh mục trang web Anh Thư, Bộ quảng ký quảng cáo, Tại http://www.sggp.org.vn/chinhtri /2011/11/273415, Ngày đãng 15/11/2011, Ngày truy cập 12/4/2012; Bài5: Quyền tác giả quyền liên quan, http Ngày truy cập 1/3/2012; Công Quang, Phạt nhà đài phát quảng cáo bán hàng qua truyền hình, http://dantri.com.vn/c76/s76-521785/phat-2-nha-dai-phat-quang-cao-ban-hang-qua-truvenhinh.htm, Ngày đăng 27/9/2011 Ngày truy cập 8/3/2010; Đỗ Kim Dũng, Đe ngành quảng cáo phát triển thập kỷ tới, http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2011/05/1053981/de-nganh-quang-cao-phattrien-trong-thap-ky-toi/, Ngày đãng 9/5/ 2011, Ngày truy cập 11/4/2012; Hồng Anh, Hon 30 triệu dân Việt Nam dùng di động, http://vnexpress.neưgl/kinh- doanh/2011/10/hon-30-trieu-dan-viet-nam-dung-di-dong/, Ngày đãng 11/10/2011, Ngày truy cập 9/2/2012; Hồng Anh, Đại biểu Quốc hội “nóng” với quảng cáo nhằm vào trẻ em, http://vnexpress.neưgl/kinh-doanh/2011/ll/dai-bieu-quoc-hoi-nong-voi-quang-cao-nham-vaotre-em-1/, Ngày đăng 15/11/2011, Ngày truy cập 13/04/2012; thực Hoàng Hà, Pháp lệnh Quảng cáo không kham vẩn đề phát sinh tiễn, http://daibieunhandan.vn/default.aspx ?tabid=78&Newsĩd=203811, Ngày đãng 18/02/2011, Ngày truy cập 6/2/2012; Hà Loan, Quảng cáo đằng, bán hàng nẻo, http://www.anninhthudo.vn/ Kinh-doanh/Quang-cao-mot-dang-ban-hang-mot-neo/366216.antd, Ngày đăng 24/01/2010, Ngày truy cập 8/3/2012; HM,TÙ chối tin rác: Mỡ ta rán ta, http://vnn.vietnamnet.vn/ bvkh/ daynong/ 201001/Tu-choi-tin-nhan-rac-Mo-ta-ran-ta-890478/, Ngày đăng 20/01/2010, Ngày truy cập 16/3/2012; 10 Huy phạm, Bộ Văn hóa”thiểt quân luật” chấn chỉnh nghệ sĩ, http://vnexpress.neưgl/ van-hoa/2012/04/bo-van-hoa-thiet-quan-luat-chan-chinh-nghe-si/, Ngày đãng 17/4/2012, Ngày truy cập 17/4/2012; 11 Kiên Cường, Dự luật Quảng cáo nhiều tranh cãi, http://vnexpress.neưgl/kinhdoanh/2011/07/du-luat-quang-cao-con-nhieu-tranh-cai/, Ngày đăng 13/7/2011, Ngày truy cập 4/2/2012; 12 Khôi Linh, Nhìn lại thể giới internet nam 2011 qua sổ, http:// dantri.com vn/c 119/s 119-558188/nhin-lai-the- gioi-intemet-nam-2011 -qua-cac-con-so.htm, Ngày đăng 26/01/2012, Ngày truy cập 9/2/2012; 13 Khôi Nguyên, Việt Nam đứng thứ quảng cáo mobỉle Internet, http://www.ictnews.vn/, Ngày truy cập 14/4/2012; 14 L.Anh, Nhiều thẩm mỹ viện sai phạm quảng cáo, http://tuoitre.vn/Chinh-trixa-hoi/Phap-luaư437442/Nhieu-tham-my-vien- sai-pham-tron g-quan g-cao html , Ngày đăng 11/5/2011, Ngày truy cập 16/4/2012; 15 L.Anh, Phạt thẩm mỹ viện, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luaư437925 /Phat-5-tham-my-vien.html, Ngày đăng 14/5/2011, Ngày truy cập 10/4/2012; 16 Ts Nguyễn Ngọc Sơn Quỳnh Mai ghi, Sao Cục Quản lỵ cạnh tranh không giải quyết?, http://phapluattp.vn/20111016105158147pl014c 1071/sao-cuc-quan-ly-canh-tranh- khong-giai-quvet.htm, Ngày đăng 17/10/2011, Ngày truy cập 14/4/2012; 17 Ngọc Vi - Sang Nhung, Thực hư “thuốc kích dục nữ” - Bài 2: Bán công khai, quản lý lỏng lẻo!, http://phapluattp.vn/20120413120636438p1060c 1104/thuc-hu-thuoc-kich-duc-nu- bai-2-ban-cong-khai-quan-ly-long-leo.htm, Ngày đãng 13/4/2012, Ngày truy cập 15/4/2012; 18 Phúc An, Tiềm phát triển quảng cáo trực tuyến Việt Nam, http ://doanhnhansai gon vn/online/the- gioi-quan-tri/quan g-cao/2011/08/1057263/tiem-nan gphat-trien-quang-cao-truc-tuyen-tai-vn/, Ngày đăng 24/8/2011, Ngày truy cập 14/4/2012; 19 Phạm Nguyễn, “Rửa mặt” cho đô thị, http://www.thethaovanhoa.vn/ 132N2012 0110084454976T0/rua-mat-cho-do-thi.htm, Ngày đăng 10/01/2012, Ngày truy cập 20/3/2012; 20 p.Trang, cẩm Vân bị “trát” Enat bột giặt lên mặt, http://suckhoedinh duong.nld.com.vn/116468p0cl020/ cam-van-bi-ưat-enat-400-va-bot-giat-len-mat-.htm, Ngày đăng 20/4/2005 - Ngày truy cập 20/3/2012; 21 Phạm Thị Xuân Thủy, Thanh tra lĩnh vực Thông tin điện tử, mic.gov.vn/ /Chuyen%20de%205_ Ngày truy cập 15/4/2012; 22 Quỳnh Như, Quảng cáo mì gói yêu cầu Công ty Masan rút kinh nghiêm, http://phapluattp.vn/2011123011221285 Ipl014cl070/quang-cao-mi-goi-veu-cau-cong-tvmasan-rut-kinh-nghiem.htm, Ngày đăng 31/12/2011, Ngày truy cập 12/4/2012 ; 23 Trần Thủy, Quản lý quảng cáo: cần đặt nori quản lý, Tại http://vef.vn/2010- [...]... lệnhĐề tài: Phấp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet _ Quảng cáo 2001 6 Xem Điều 102sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời.5 Đây là cách định nghĩa chung cho cả Luật Thương mại 2005 7 Ths Dươngquảng cáo thương mại và quảng cáo phi thương mại Theo đó sự khác nhau cơ bản Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật Thương giữa quảng cáo phi thương mại với quảng cáo thương mại chính... cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet Điều 4 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 18 Xem điều 102 Luật Thương mại 2005 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 2.1.1 Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thưo'ng mại Với tư cách là người kinh doanh, thương nhân có thể tự thực hiện quảng cáo để hỗ trợ cho hoạt... tiếp thực hiện hoạt động quảng cáo thương mại Trong trường họp được thương nhân ủy quyền, Văn phòng đại diện có quyền ký họp đồng với thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại để thực hiện quảng cáo cho thương nhân mà mình đại diện; GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 15 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 19 Điều 103 Luật Thương mại 2005 20 Xem Điều 18Đề tài: Phấp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo. .. quảng GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 19 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 32 Xem Khoản 2 Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 33 Bài 5: QuyềnĐể tài: Pháp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet tác giả và quyền liên quan, tại cáo như tài liệu quảng cáo, đoạn phùn quảng cáo, tranh quảng cáo là do người quảng cáo bỏ tiền ra để thực hiện nhưng có thể ý tưởng là của bên cung cấp dịch vụ quảng cáo, ... Pháp lệnh Quảng cáo 2001 37 Giáo trình Để tài: Pháp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet Luật Thương mại Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2006, Trang 160 38 Điều 25 Pháp lệnh Quảng 2.1.1.4 Ngưòi phát hành quảng cáo cáo 2001 39 Xem Khoản Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cá nhân nắm giữ các phương tiện, có khả 2 Điều 106 Luật Thưcmg mại 2005 năng... hóa, dịch vụ nào cũng có thể quảng cáo Thương nhân có thể sử dụng quảng cáo như một công cụ dèm pha, hạ thấp uy tín của thương nhân khác với mục GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 26 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng 52 Nguyễn Thị Dung, Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam — Những vẩn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Đề tài: Phấp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet Chính trị quốc gia,... vụ thiết kế mẫu quảng cáo, dịch vụ sản xuất sản phẩm quảng cáo Việc kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại được xem là hoạt động thương mại của các thương nhân đế thực hiện việc quảng cáo thương mại cho các thương nhân khác.27 Bên canh đó có khá nhiều các quảng cáo của những người kinh doanh dịch vụ quảng cáo về các dịch vụ của chính họ, khi đó các thương nhân vừa là người quảng cáo vừa là người... Loan,Để tài: Pháp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet Quảng cáo đằng, bán hàng một một nẻo, Đài phát thanh, Đài truyền hình không được quảng cáo quá bốn lần, mỗi lần không quá năm phút Quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ của một người quảng cáo hoặc một người kinh doanh dịch vụ quảng cáo không được quá 50% thời lượng của mỗi lần quảng cáo trên Đài phát thanh,... nhu cầu người đưa ra quảng cáo Hơn nữa, chiến dịch quảng cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào Nhà quảng cáo có GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc 13 SVTH: Trần Hồng Cúc Phượng Đề tài: Phấp luật về quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo trên Internet _ thể theo dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần đầu tiên và có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu... thuộc vào cách thức quảng cáo và phương tiện quảng cáo được sử dụng, người quảng cáo và thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo có thể thực hiện luôn các công việc của người phát hành quảng cáo. 37 Người phát hành quảng cáo được quảng cáo trên phương tiện của mình và thu phí dịch vụ phát hành quảng cáo Bên canh đó, người phát hành quảng cáo có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng phát hành quảng cáo đã ký, tuân ... Phượng Đề tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1.1... Chương Lý luận chung quảng cáo thương mại quảng cáo Internet Chương Quy định pháp luật quảng cáo thương mại quảng cáo Internet Chương Thực trạng quảng cáo thương mại, quảng cáo Internet số giải pháp... tài: Phấp luật quảng cáo thương mại- Thực tiễn quảng cáo Internet Điều Pháp lệnh Quảng cáo 2001 18 Xem điều 102 Luật Thương mại 2005 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan