1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa

105 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÁNH XE MÁY CHĂM SÓC LÚA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Bùi Văn Hữu Phan Văn Đệ (MSSV: 1110479) Ngành: Cơ khí giao thông – Khóa: 37 Tháng 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Cần Thơ, ngày 06 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK 1, NĂM HỌC: 2014-2015 Họ tên sinh viên: Phan Văn Đệ Ngành: Cơ khí giao thông; MSSV: 1110479 Khóa: 37 Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Thời gian thực hiện: 12/01/2015 – 08/05/2015 Cán hướng dẫn: Bùi Văn Hữu Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - ĐHCT Mục tiêu đề tài:  Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa  Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu, Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Giới hạn đề tài: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: Bộ môn Cán hướng dẫn Bùi Văn Hữu Sinh viên Phan Văn Đệ LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Sau học đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa”, có trải nghiệm học quý báo cho thân Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn số liệu, tài liệu, kinh nghiệm, kiến thức,… đến hoàn thành đề tài thời hạn Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Văn Hữu tận tình hướng dẫn động viên trình thực đề tài Tiếp theo xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức quý báo cho năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn giúp đỡ động viên Cuối xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn chân thành đến gia đình tôi, nơi mà nhận giúp đỡ nhiều vật chất lẫn tinh thần Cần Thơ, Ngày Tháng Năm Sinh viên thực Phan Văn Đệ SVTH: Phan Văn Đệ Page I TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa” thực Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian thực đề tài từ tháng 01/2015 đến tháng 5/2015 Với mục tiêu tìm cấu di chuyển cho máy chăm sóc lúa nhằm cải thiện đẩy mạnh việc giới hóa khâu chăm sóc lúa Đề tài thực phương pháp: tham khảo ý kiến cán hướng dẫn người liên quan, nghiên cứu tài liệu, quan sát, thực nghiệm, phân tích thiết kế,… Kết đạt được: - Tìm hiểu trạng giới hóa khâu chăm sóc - Khảo sát độ lún ruộng lúa với mẩu thử - Đưa phương án thiết kế đề tài - Tính toán, thiết kế hoàn thiện cấu di chuyển máy chăm sóc lúa - Cũng cố, vận dụng kiến thức học vào toán thực tế - Lập bảng vẽ lắp bảng vẽ chi tiết SVTH: Phan Văn Đệ Page II MỤC LỤC MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II MỤC LỤC III MỤC LỤC HÌNH ẢNH VI MỤC LỤC BẢNG BIỂU IX NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN X CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp thực CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan việc trồng lúa 2.1.1 Cây lúa 2.1.2 Quy trình kỹ thuật thực trạng giới hóa canh tác lúa (vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long) 2.2 Bánh xe máy nông nghiệp 16 2.2.1 Hệ di động loại bánh 17 SVTH: Phan Văn Đệ Page III MỤC LỤC 2.2.2 Hệ di động loại xích 22 CHƯƠNG 25 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE 25 3.1 Lập phương án thiết kế 25 3.1.1 Đặt điểm, yêu cầu bánh xe máy chăm sóc lúa 25 3.1.2 Lập phương án thiết kế 26 3.2 Xác định thông số chinh 29 3.2.1 Quỹ đạo chuyển động mấu cọc 29 3.2.2 Số lượng bánh xe máy 30 3.2.3 Trọng lượng tổng cộng máy chăm 30 3.2.4 Bán kính bánh 31 3.2.5 Số lượng mấu cọc 31 3.2.6 Khoảng lệch tâm a 31 3.2.7 Tốc độ di chuyển máy 31 3.2.8 Chiều dài mấu cọc 31 3.3 Tính toán thiết kế chi tiết 38 3.3.1 Tính bền mấu cọc 38 3.3.2 Tính bền bánh 45 3.3.3 Tính bền tay đòn liên kết 53 3.3.4 Tính bền bánh phụ 57 3.3.5 Tính bền trục 61 3.3.6 Tính bền ổ 73 SVTH: Phan Văn Đệ Page IV MỤC LỤC 3.3.7 Tính bền lăn 74 CHƯƠNG 79 LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH 79 4.1 Lắp đặt - điều chỉnh 79 4.2 Chăm sóc 82 CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 4.1 Kết luận 83 4.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN SVTH: Phan Văn Đệ Page V MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây lúa Hình 2.2 Cơ giới hóa khâu làm đất Hình 2.3 Các biện pháp gieo sạ vùng đồng sông Cửu Long 10 Hình 2.4 Máy bơm nước nông nghiệp 11 Hình 2.5 Bón phân cho lúa thủ công 12 Hình 2.6 Khâu phun thuốc hóa học cho lúa thủ công 13 Hình 2.7 Một số máy phun thuốc hóa học cho lúa tụ chế 14 Hình 2.8 Một số máy xới, làm cỏ 15 Hình 2.9 Thu hoạch lúa vùng đồng sông Cửu Long 16 Hình 2.10 Cấu tạo lốp bánh cao su đàn hồi 18 Hình 2.11 Một số máy nông nghiệp sử dụng hệ di động bánh lốp 19 Hình 2.12 Máy kéo sử dụng bánh lồng - bánh phao ruộng nước 21 Hình 2.13 Máy kéo sử dụng bánh phụ ruộng nước 21 Hình 2.14 Một số máy nông nghiệp sử dụng bánh guốc 22 Hình 2.15 Cơ cấu treo máy kéo xích 23 Hình 2.16 Cấu tạo cấu treo máy kéo xích T-100M 23 Hình 2.17 Một số máy nông nghiệp có hệ di động bánh xích 24 Hình 3.1 Lược đồ bánh xe hình có mấu bám cọc đơn 26 Hình 3.2 Lược đồ - hình ảnh mô tả phương án thiết kế bánh xe 27 Hình 3.3 Quỹ đạo chuyển động điểm mấu 29 SVTH: Phan Văn Đệ Page VI MỤC LỤC Hình 3.4 Hình dáng kích thước dụng cụ thí nghiệm 32 Hình 3.5 Thực nghiệm lúa 15 - 20 ngày sau sạ 34 Hình 3.6 Thực nghiệm lúa 40 - 45 ngày sau sạ 35 Hình 3.7 Thực nghiệm lúa 55 - 60 ngày sau sạ 36 Hình 3.8 Sơ đồ lực tác dụng lên hai bánh sau 39 Hình 3.9 Biểu đồ nội lực mấu cọc trường hợp 42 Hình 3.10 Biểu đồ nội lực mấu cọc trường hợp 43 Hình 3.11 Hình ảnh mô mấu cọc 45 Hình 3.12 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh 47 Hình 3.13 Biểu đồ nội lực cánh bánh trường hợp 49 Hình 3.14 Biểu đồ nội lực cánh bánh trường hợp 50 Hình 3.15 Thiết diện thép chữ C 52 Hình 3.16 Hình ảnh mô bánh 53 Hình 3.17 Sơ đồ lực tác dụng lên tay đoàn liên kết 55 Hình 3.18 Biểu đồ nội lực cần liên kết 56 Hình 3.19 Thiết diện hình chữ nhật đòn liên kết 57 Hình 3.20 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh phụ 58 Hình 3.21 Biểu đồ nội lực cánh bánh phụ 59 Hình 3.22 Hình ảnh mô bánh phụ 60 SVTH: Phan Văn Đệ Page VII MỤC LỤC Hình 3.23 Lược đồ kích thước trục cấu 61 Hình 3.24 Sơ đồ lực tác dụng lên trục trường hợp 63 Hình 3.25 Sơ đồ lực tác dụng lên trục trường hợp 65 Hình 3.26 Biểu đồ nội lực trục trường hợp 66 Hình 3.27 Biểu đồ nội lực trục trường hợp 69 Hình 3.28 Hình dạng mô trục cần liên kết 70 Hình 3.29 Mối ghép kẹp chặt đầu trục bulông 71 Hình 3.30 Kết cấu trục lăn 75 Hình 4.1 Hình khai triển chi tiết cấu di chuyển 79 Hình 4.2 Hình khai triển cụm lăn giá lăn 80 Hình 4.3 Hình mô cấu cấu di chuyển 81 SVTH: Phan Văn Đệ Page VIII CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE 𝜎𝑘 = ⇒𝑑≥ √ 𝑃 ≤ [𝜎𝑘 ] 𝜋 𝑑 4 𝑃 2053,3 =√ = 4,6 10−3 𝑚 [𝜎𝑘 ] 𝜋 125 106 3,14 Vậy dùng bulông M6 cho vít điều chỉnh b) Tính bền ổ lăn Với đường kính trục d = 20 mm ta chọn sơ ổ bi đỡ dãy cở nặng có ký hiệu 404, d = 20, D = 72, B = 19, C = 40 000 Số vòng quay lớn ổ: Ta có vận tốc vành với vận tốc máy v = 2.78 m/s 𝑣𝑣 = 𝑛.𝑑.𝜋 60 1000 = 53 30 3,14 60 1000 Vận tốc quay ổ 𝑛ô = = 0,083 𝑚/𝑠 60000.𝑣𝑣 𝑑.𝜋 = 60000.0,083 72 3,14 = 22 𝑣/𝑝ℎ Tải trọng tương đương Q = Fcl Kv Kn Kt Với: Kv = – Là hệ số xét tới vòng quay, (vòng quay) Kn = – Là hệ số nhiệt độ (dưới 100oC) Kt = 1,1 – Là hệ số tải trọng động, (tải va đập)  Q = 2053,3.1,1 = 2253,6 N Thời gian phục vụ ổ Hệ số khả làm việc: C = Q (nh)0,3 = 2258,6 (22 h)0,3 = 40000 => h = 658 Kiểm tra áp suất tiếp xúc lăn vành bánh phụ SVTH: Phan Văn Đệ Page 77 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE Các lăn tiếp xúc trực tiếp lên vành bánh phụ, để đảm bảo độ bền vánh bánh phụ lăn ta phải kiểm tra áp lực riêng bề mặt tiếp xúc theo công thức: 𝑝= 𝑃 ≤ [𝑝 ] 𝑑 𝑙 Trong đó: P = 2053,3 N – Là lực tác dụng lên lăn d = 0,072 m – Là đường kính lăn l = 0,019 m – Là chiều dài tiếp xúc hai bề mặt [p] = 12 MN/m2 – Là áp lực riêng cặp vật liệu thép – thép => 𝑝 = 𝑃 𝑑.𝑙 = 2053,3 0,072.0,019 = 1,5 𝑀𝑁/𝑚2 ≤ [𝑝] Vậy bề rông lăn b = l = 0,019 m đảm bảo điều kiện áp suất, độ bền mòn SVTH: Phan Văn Đệ Page 78 CHƯƠNG V: LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH 4.1 Lắp đặt - điều chỉnh 12 11 10 1- Mấu cọc, 2- Bánh chính, 3- Bạt trượt trục chính, 4- Cụm trục tay đòn liên kết, 5- Ô trượt trục phụ, 6- Bánh phụ, 7- Trục chủ động, 8- Con lăn, 9- Ống cách, 10- Trục lăn, 11- Giá lăn, 12- Vít điều chỉnh Hình 4.1 Hình khai triển chi tiết cấu di chuyển SVTH: Phan Văn Đệ Page 79 CHƯƠNG V: LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH Sau gia công chế tạo đạt yêu cầu kỹ thuật ta tiên hành lắp điều chỉnh phận bánh xe Việc lắp đặt thực theo quy trình sau: 1) Lắp giá lăn vào khung - Lắp giá lăn vào khung bulông - Chú ý: lắp chiều giá lăn hình 4.1 2) Lắp lăn vào giá Rảnh điều chỉnh Hình 4.2 Hình khai triển cụm lăn giá lăn - Lắp vít điều chỉnh trục lăn vào giá lăn từ phía sau - Lắp ống cách lăn vào trục từ phía trước giá lăn - Xiết hờ đai ốc trục để cố định lăn vị trí đầu rảnh điều chỉnh tính từ tâm giá lăn 3) Lắp bánh phụ - Gá bánh phụ lên lăn 4) Lắp bánh - Lắp bạt trượt trục vào bánh - Lắp bánh vào trục chủ động thông qua mayơ 5) Lắp cụm trục – tay đòn liên kết - Tra mỡ bôi trơn vào ổ trượt, cổ trục, vành bánh phụ - Lắp trục vào ổ đỡ cánh bánh SVTH: Phan Văn Đệ Page 80 CHƯƠNG V: LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH 6) Lắp mấu cọc vào trục - Lắp mấu cọc vào trục - Xiết hờ bulông kẹp đầu trục mấu cọc - Chú ý: phương mấu cọc phương cần liên kết phải thẳng góc 7) Lắp ổ trượt trục phụ - Lắp ổ trượt trục phụ vào cổ trục phụ, lắp vòng phe hảm đầu trục phụ - Lắp ổ trượt trục phụ vào đầu cánh bánh phụ 8) Điều chỉnh cấu - Nới bulông lăn phía sau nâng bánh phụ lên theo phương thẳng đứng xiết tay đai ốc vít điều chỉnh lăn đến cứng tay (việc giúp cho lăn phía tiếp xúc với vành bánh phụ điều chỉnh sơ phương mấu cọc), xiết bulông lăn vít điều chỉnh lăn phía - Nới bulông lăn lại phía điều chỉnh cho lăn tiếp xúc với vành bánh phụ, xiết bulông lăn vít điều chỉnh lăn - Tinh chỉnh phương mấu cọc cách dịch chuyển lăn - Điều chỉnh độ dọc trục trục cách dịch chuyển bánh theo phương dọc trục vòng đệm có chiều dày khác - Xiết chặt bulông cấu sau lắp điều chỉnh SVTH: Phan Văn Đệ Page 81 CHƯƠNG V: LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH Hình 4.3 Hình mô cấu cấu di chuyển 4.2 Chăm sóc Trong trình sử dụng khai thác ta cần thường xuyên kiểm tra: - Kiểm tra phận cấu có bị vỡ, cong, xoăn hay không - Kiểm tra tra mỡ vào ổ đỡ, lăn - Kiểm tra độ rơ phận cấu tiến hành điều chỉnh cần thiết - Kiểm tra xiết chặt bulông bị lỏng SVTH: Phan Văn Đệ Page 82 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tháng nghiên cứu thực luận văn, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa” hoàn thành thời gian quy định Những kết đạt đề tài: - Tìm hiểu trạng giới hóa khâu chăm sóc - Khảo sát độ lún ruộng lúa với mẩu thử - Đưa phương án thiết kế đề tài - Tính toán, thiết kế hoàn thiện cấu di chuyển máy chăm sóc lúa - Cũng cố, vận dụng kiến thức học vào toán thực tế - Lặp bảng vẽ lắp bảng vẽ chi tiết Những hạn chế đề tài: - Chưa có điều kiện chế tạo thành sản phẩm để thực nghiệm thực địa - Việc khảo sát độ lún ruộng lúa hạn chế thời gian, địa hình,… - Do thiếu kinh nghiệm thực tế nên thiết kế vướn phải vài sai sót kết cấu 4.2 Kiến nghị Thiết kế cần chế tạo thử để thực nghiệm thực địa nhằm cải tiến hoàn thiện thiết kế SVTH: Phan Văn Đệ Page 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổ Kiến Quốc (chủ biên) - Nguyễn Thị Hiền Lương - Bùi Công Thành - Lê Hoàng Tuấn - Trần Tấn Quốc (2008), Giáo trình sức bền vật liệu, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Giáo trình Thiết Kế ô tô, Trường Đại học Cần Thơ Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ Sáng - Phan Văn Phong (2006), Sổ tay thiết kế khí tập - 2, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Hoàn Hồng - Nguyễn Thanh Xuyên - Ngô Minh Đức (1983), Giáo trình chi tiết máy, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Bồng - Trần Thanh Tâm - Trương Văn Thảo (2000), Bài giảng khí nông nghiệp, Nxb Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Quang Lộc (2000), Hệ thống máy nông nghiệp phục vụ sản xuất trồng, Nxb Giáo Dục Ninh Đức Tốn - Nguyễn Thị Xuân Bảy (2004), Giáo trình dung sai lắp ghép kỹ thuật đo, Nxb Giáo Dục Phạm Xuân Mai - Nguyễn Hữu Hương - Ngô Xuân Phát (2001), Tính Toán sức kéo ô tô - máy kéo, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trân Thanh Tâm (1999), Giáo trình cấu tạo ô tô máy kéo, Nxb Trường Đại học Cần Thơ 10 Trần Văn Nhã ( 2001), Cấu tạo máy nông nghiệp 1, Nxb Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Phan Văn Đệ Page 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trịnh Chất - Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế dẫn động khí, tập 1-2, Nxb Giáo Dục SVTH: Phan Văn Đệ Page 85 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ********* Cần Thơ, ngày 12 tháng 01 năm 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2014 – 2015 Tên đề tài thực hiện: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Họ tên sinh viên thực hiện: Họ tên: Phan Văn Đệ MSSV: 1110479 Ngành: Cơ Khí Giao thông Khóa: K37 Họ tên cán hướng dẫn: Bùi Văn Hữu, BMKT Cơ Khí, ĐHCT Đặt vấn đề: Trong công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc giới hóa sản xuất nông nghiệp khâu thiếu Cơ giới hóa làm thay đổi phương thức sản xuất, giảm nhẹ sức lao động cho người, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất nông nghiệp Hiện nay, việc giới hóa sản xuất lúa ứng dụng rộng rãi từ khâu làm đất, khâu chăm sóc khâu thu hoạch Trong đó, khâu làm đất khâu thu hoạch giới hóa mạnh, khâu chăm sóc giới hóa yếu Trong sản xuất lúa khâu chăm sóc khâu tương đối quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa, đồng thời khâu vất vã, phải tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại thiếu nhân công Vì việc giới hóa khâu chăm sóc lúa cần thiết cấp bách Nhưng việc giới hóa khâu chăm sóc lúa bị hạn chế máy phải hoạt động SVTH: Phan Văn Đệ Page ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đồng lúa, đất lầy cấu di chuyển máy phải đảm bảo ảnh hưởng đến lúa Hiện nay, có nhiều công cụ máy chăm sóc lúa chế tạo sử dụng phổ biến Việt Nam hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng máy bị hạn chế tập quán canh tác nhỏ lẻ tâm lý người nông dân không thích máy chăm sóc dẩm đạp nhiều lúa hoạt động Do đó, việc tìm phương pháp di chuyển cho máy chăm sóc lúa để khắc phục vấn đề cần thiết Đó lý em nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa.” Mục đích yêu cầu: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa - Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Địa điểm thời gian thực hiện: Địa điểm: Khoa Công Nghệ, trường đại học Cần Thơ Thời gian: Từ 12/01/2015 đến 08/05/2015 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến đề tài: Hiện nay, khâu chăm sóc lúa chủ yếu sử dụng sức lao động người, với suất lao động thấp, thiếu nhân công, lao động vất vã, người chăm sóc phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại Ở vài địa phương sử dụng máy cho khâu chăm sóc đạt kết khả quan, giúp giảm bớt thẳng thiếu lao động khâu chăm sóc, giảm chi phí, cao suất, giảm độc hại cho người Từ đó, góp phần đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiêp Tuy nhiên, máy chủ yếu tự chế nên chất lượng kết cấu chưa ổn định, khó vận hành ruộng nhỏ, khả vượt lầy thấp hư hại lúa cao nên hạn chế sử dụng Ngoài có máy chăm sóc SVTH: Phan Văn Đệ Page ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lúa ngoại nhập, khả ứng dụng hạn chế cồng kềnh , kết cấu phức tạp thiệt hại lúa cao hoạt động Các nội dung đề tài giới hạn đề tài:  Các nội dung chính: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp thực CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng Quan việc trồng lúa 2.2 Bánh xe máy nông nghiệp CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE 3.1 Lập phương án thiết kế 3.2 Xác định thông số 3.3 Tính toán thiết kế chi tiết CHƯƠNG IV: LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH 4.1 Lắp đặt – điều chỉnh 4.2 Chăm sóc CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến Nghị  Giới hạn đề tài: SVTH: Phan Văn Đệ Page ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu, thiết kế, tính toán Phương pháp thực đề tài: -Tham khảo ý kiến cán hướng dẫn người liên quan -Nghiên cứu tài liệu -Quan sát, thực nghiệm -Phân tích thiết kế 10 Kế hoạch thực hiện: SVTH: Phan Văn Đệ Page ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tuần 10 11 12 13 14 15 Nội dung TT Đăng ký đề tài Lặp đề cương Chương I: Giới thiệu chung Chương II: Cơ sở lý thuyết Chương III: Tính toán thiết kế cụm bánh xe 3.1 Lặp phương án thiết kế 3.2 Xác định thông số 3.3 Tính toán thiết kế chi tiết Chương IV: Lắp đặt điều chỉnh Chương V: Kết luận kiến nghị Thể ý tưởng vẽ Dự trử SVTH: Phan Văn Đệ Page ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN Phan Văn Đệ DUYỆT CỦA BỘ MÔN SVTH: Phan Văn Đệ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Bùi Văn Hữu DUYỆT CỦA HĐLV & TLTN Page [...]... phục vấn đề trên là cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống lại kiến thức chuyên ngành, ứng dụng những kiến thức đã học vào bài toán thực tế - Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học - Rèn luyện tính tự nghiên cứu, khơi dậy tư duy sáng tạo - Tìm hiểu đặt tính của các hệ di động của máy nông nghiệp SVTH: Phan... giới hóa trong khâu chăm sóc là hết sức cấp bách Hiện nay, đã có nhiều công cụ máy chăm sóc lúa được chế tạo và sử dụng phổ biến ở Việt Nam hoạt động tương đối hiệu quả Nhưng việc sử dụng các máy này bị hạn chế do tập quán canh tác nhỏ lẻ và tâm lý của người nông dân không thích máy chăm sóc dẩm đạp nhiều lúa khi hoạt động Do đó, việc tìm ra một phương pháp di chuyển cho máy chăm sóc lúa để khăc phục... phương án thiết kế, tính toán, thiết kế hệ di động của máy chăm sóc lúa - Gớp phần đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp 1.3 Phương pháp thực hiện - Tham khảo ý kiến cán bộ hướng dẫn và những người liên quan - Nghiên cứu tài liệu - Quan sát, thực nghiệm - Tính toán, thiết kế SVTH: Phan Văn Đệ Page 3 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan về việc trồng lúa 2.1.1 Cây lúa Lúa là... phân di động loại bánh, có thể hai bánh, ba bánh, bốn bánh hay nhiều bánh, có thể là bánh cao su hoặc bánh sắt Hiện nay, bánh cao su được sử dụng nhiều hơn cả do khả năng êm dịu và cơ động của chúng, bánh sắt chỉ sử dụng trong một số trường hợp đặt biệt như khi cần khả năng bám hoặc bánh xe vừa làm nhiệm vụ của bộ phận làm đất như bánh lồng 2.2.1.1 Bánh cao su đàn hồi a) Cấu tạo chung: Bánh cao su đàn... trọng lượng của máy, tiếp xúc với nền đất và biến chuyển động quay tròn của bánh xe thành chuyển động tịnh tuyến của máy Khả năng hoạt động linh hoạt của máy nông nghiệp phụ thuộc lớn vào hệ thống bánh xe, tính chất của nền đất, diện tích tiếp xúc của hệ thống bánh xe và nền đất, ngoài ra còn phụ thuộc vào ngoại lực và nội lực trong hệ thống bánh xe Máy nông nghiệp có thể tự chạy hay một máy kéo liên... thuận lợi, lúa phải chính đều b) Thực trạng thu hoạch lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Do những ưu điểm vượt bật nên phương pháp thu hoạch lúa dùng máy gặt đập liên hợp ngày càng được ứng dụng rông rãi trong khâu thu hoạch lúa ở nước ta đặt biệt là vùng đồng bằng sồng Cửu Long Hình 2.9 Thu hoạch lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long 2.2 Bánh xe máy nông nghiệp Bánh xe được xem là bộ phận chính của máy nông... như: bánh lồng, bánh phao, bánh phụ, bánh guốc,… Hầu hết các bánh sắt sử dụng trong nông nghiệp thường có cấu tạo chung gồm có 4 phần chính: bộ phận liên kết, căm (nan hoa), vành bánh, mấu bám Một số loại bánh sắt đƣợc sử dụng phổ biến: Bánh lồng – bánh phao: Chỉ được lắp vào máy kéo nông nghiệp khi máy di chuyển ở khu vực làm việc (không sử dụng trên đường), nó được lắp vào cầu sau chủ động của máy. .. dụng bánh lồng - bánh phao trên ruộng nước - Bánh phụ: bánh phụ được lắp vào bánh chủ động (bánh hơi cao su) khi làm việc ở đất bùn, ít nước để tăng độ bám khi làm việc Trên bánh phụ thường có các mấu bám lớn để bám đất, kích thước của bánh phụ thường có đường kính nhỏ hơn bánh chính vì vậy khi di chuyển trên đường chỉ có bánh chính làm việc để tránh hư hỏng bánh phụ Hình 2.13 Máy kéo sử dụng bánh. .. địa hình nên khâu chăm sóc lúa đặt biệt là phun xịt thuốc cho lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là sử dụng lao động thủ công, với năng suất lao động thấp, thiếu nhân công, lao động vất vả, người chăm sóc lúa phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại… Hình 2.6 Khâu phun thuốc hóa học cho lúa bằng thủ công Ở một vài địa phương đã sử dụng máy cho khâu chăm sóc và đạt được kết quả khả quan,... sạ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long 2.1.2.4 Chăm sóc cây lúa Việc chăm sóc cây lúa được thực hiện xiên suốt từ khi cây lúa được gieo xuống ruộng cho tới khi thu hoạch Công việc này tương đối quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây lúa Trong chăm sóc lúa ta cần làm các công việc chính sau: quản lý nước, bón phân, phòng trừ dịch bệnh Trong một vụ lúa thì có khoảng 4 lần bón phân và khoảng ... quát: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa  Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu, Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Giới hạn đề tài: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa Các... THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE 3.1 Lập phương án thiết kế 3.1.1 Đặt điểm, yêu cầu bánh xe máy chăm sóc lúa Giống hệ di động máy nông nghiệp khác, hệ di động máy chăm sóc. .. 25 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE 25 3.1 Lập phương án thiết kế 25 3.1.1 Đặt điểm, yêu cầu bánh xe máy chăm sóc lúa 25 3.1.2 Lập phương án thiết kế 26 3.2 Xác

Ngày đăng: 22/12/2015, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đổ Kiến Quốc (chủ biên) - Nguyễn Thị Hiền Lương - Bùi Công Thành - Lê Hoàng Tuấn - Trần Tấn Quốc (2008), Giáo trình sức bền vật liệu, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sức bền vật liệu
Tác giả: Đổ Kiến Quốc (chủ biên) - Nguyễn Thị Hiền Lương - Bùi Công Thành - Lê Hoàng Tuấn - Trần Tấn Quốc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
3. Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ Sáng - Phan Văn Phong (2006), Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1 - 2, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1 - 2
Tác giả: Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ Sáng - Phan Văn Phong
Nhà XB: Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2006
4. Hoàn Hồng - Nguyễn Thanh Xuyên - Ngô Minh Đức (1983), Giáo trình chi tiết máy, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chi tiết máy
Tác giả: Hoàn Hồng - Nguyễn Thanh Xuyên - Ngô Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
5. Nguyễn Bồng - Trần Thanh Tâm - Trương Văn Thảo (2000), Bài giảng cơ khí nông nghiệp, Nxb Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cơ khí nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bồng - Trần Thanh Tâm - Trương Văn Thảo
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Cần Thơ
Năm: 2000
6. Nguyễn Quang Lộc (2000), Hệ thống máy nông nghiệp phục vụ sản xuất cây trồng, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống máy nông nghiệp phục vụ sản xuất cây trồng
Tác giả: Nguyễn Quang Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2000
7. Ninh Đức Tốn - Nguyễn Thị Xuân Bảy (2004), Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
Tác giả: Ninh Đức Tốn - Nguyễn Thị Xuân Bảy
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
8. Phạm Xuân Mai - Nguyễn Hữu Hương - Ngô Xuân Phát (2001), Tính Toán sức kéo ô tô - máy kéo, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính Toán sức kéo ô tô - máy kéo
Tác giả: Phạm Xuân Mai - Nguyễn Hữu Hương - Ngô Xuân Phát
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
9. Trân Thanh Tâm (1999), Giáo trình cấu tạo ô tô máy kéo, Nxb Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cấu tạo ô tô máy kéo
Tác giả: Trân Thanh Tâm
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Cần Thơ
Năm: 1999
10. Trần Văn Nhã ( 2001), Cấu tạo máy nông nghiệp 1, Nxb Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo máy nông nghiệp 1
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Cần Thơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w