quy trình sửa chữa động cơ diesel isuzu 6bd1

106 3.2K 6
quy trình sửa chữa động cơ diesel isuzu 6bd1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUY TRÌNH SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL ISUZU-6BD1 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM VĂN BÌNH Đoàn Bảo Định (MSSV: 1117685) Lý Hoàng Thu (MSSV: 1117716) Ngành: Cơ khí giao thông – Khóa: 37 Tháng 5/2015 Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường Đại Học Cần Thơ, em học nhiều kiến thức quý báu không chuyên ngành mà từ lĩnh vực khác Để hoàn thành luận văn với đề tài “Quy trình sửa chữa động Diesel ISUZU – 6BD1” chúng em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ dẫn thầy Phạm Văn Bình, môn Kỹ Thuật Cơ Khí quý thầy cô khoa Công Nghệ, trường Đại Học Cần Thơ Sau em xin kính chúc thầy, cô khoa Công Nghệ, trường Đại học Cần Thơ dồi sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn trân trọng Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Bảo Định – Lý Hoàng Thu SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần thơ, ngày ….tháng….năm… Giáo viên hướng dẫn Phạm Văn Bình SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày ….tháng….năm… Giáo viên phản biện SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ********* CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, Ngày 20 tháng năm 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2014 – 2015 Tên đề tài thực hiện: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Diesel ISUZU-6BD1 Họ tên sinh viên thực hiện: Họ tên: Đoàn Bảo Định Ngành: Cơ Khí Giao Thông MSSV: 1117685 Khóa: 37 Họ tên: Lý Hoàng Thu Ngành: Cơ Khí Giao Thông MSSV: 1117716 Khóa: 37 Họ tên cán hướng dẫn: Phạm Văn Bình, BMKT Cơ Khí, Khoa Công Nghệ, ĐHCT Đặt vấn đề: Trong phát triển ngành công nghiệp đại, kinh tế ngày nâng cao Nhu cầu sử dụng động để phục vụ nhu cầu thiết yếu người ngày thông dụng Trong động Diesel động phổ biến nhiều người ưa chuộng Hiện người tiêu dung cân nhắc việc sử dụng nhiên liệu phù hợp với động chi phí phải bỏ trình sử dụng Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, động Diesel trang bị cải tiến thêm số đặc tính mang tính ứng dụng cao phù hợp với mức sống người Với phát triển mạnh mẻ động Diesel, việc bảo dưỡng sửa chữa động phải quan tâm Nếu không trọng bảo dưỡng tuổi thọ động giảm, ảnh hưởng đến công suất tốn nhiều chi phí Ngoài ra, người sử dụng động công việc bất ngờ bị hư hỏng không bảo dưỡng làm thời gian sửa chữa công việc SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp Chính tầm quan trọng cần thiết cấp bách cần giải vấn đề nêu trên, chúng em định thực đề tài: “Quy trình sửa chữa động Diesel ISUZU-6BD1” Mục đích: - - Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa cấu hệ thống động đốt sử dụng nhiên liệu Diesel Mục tiêu cụ thể: Quy trình sửa chữa động Diesel ISUZU-6BD1 Địa điểm thời gian thực hiện: Địa điểm: Khoa Công Nghệ, trường Đại Học Cần Thơ Thời gian: từ 12/1/2015 đến 8/5/2015 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến đề tài: Hiện nay, phần lớn loại động Diesel thị trường nhập từ nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Nhưng có giá thành cao không phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam Các sản phẩm nước dần sử dụng để phù hợp với mức sống người Việt Nam Tuy nhiên, đánh vào tâm lý người tiêu dùng Việt Nam thị trường số sản phẩm nhái hàng giả Trung Quốc dần phổ biến thị trường Việt Nam khu vực Những mặt hàng có giá thành thấp chất lượng sản phẩm không cao dễ xảy hư hỏng gây nhiều thiệt hại cho người tiêu dùng Chính thề để sử dụng động lâu dài đạt công suất cao, sửa chữa bảo dưỡng nhu cầu thiếu Phương pháp thực đề tài: Để làm rõ đề tài này, chủ yếu thảm khảo từ sách, báo, giáo trình nguồn tư liệu từ Internet Đồng thời, với dẫn Giáo Viên Hướng Dẫn kiến thức học từ nhà trường xã hội Kết quả: Qua trình thực đề tài, kết thực đạt hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa động Diesel Từ lặp quy trình sửa chữa động Diesel ISUZU-6BD1 10 Kế hoạch thực hiện: SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp Tuần 1+2 3+4+5+6 7+8+9+10 11+12+13 14+15 Bộ môn Nội dung thực - Đăng ký đề tài - Lập đề cương - Chương I: Giới thiệu chung động Diesel - Chương II: Cơ sở lý thuyết - Chương III: Những hư hỏng thường gặp động Diesel - Chương IV: Quy trình sửa chữa động Diesel - Chương V: Kết luận kiến nghị Cán hướng dẫn Phạm Văn Bình SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Sinh viên (Ký tên ghi rõ họ tên) Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH 13 DANH SÁCH BẢNG 16 CHƯƠNG 17 1.1 Lịch sử hình thành phát triển động Diesel 17 1.2 Ưu điểm nhược điểm động Diesel động xăng .18 1.3 Một số khái niệm sửa chữa 18 1.3.1 Sửa chữa máy: 18 1.3.1.1 Tiểu tu (sửa chữa nhỏ): .19 1.3.1.2 Trung tu: 19 1.3.1.3 Đại tu (sửa chữa lớn): 19 1.3.2 Rà máy: 19 1.3.3 Chăm sóc kỹ thuật: 19 1.3.4 Bảo quản động cơ: 19 1.4 Các công việc cần thiết trước sửa chữa 19 CHƯƠNG 29 2.1 Nguyên lý làm việc động đốt 29 2.1.1 Công dụng, cấu tạo khái niệm kĩ thuật động 29 2.1.1.1 Công dụng: 29 2.1.1.2 Cấu tạo: 29 2.1.1.3 Các khái niệm kỹ thuật động .29 2.1.2 Nguyên lý làm việc động đốt 30 2.1.2.1 Nguyên lý làm việc động đốt diesel kỳ xylanh 30 2.1.2.2 Nguyên lý làm việc động đốt diesel kỳ xylanh 32 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu hệ thống động đốt 33 2.2.1 Cơ cấu trục khuỷu – truyền 33 SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Mục Lục 2.2.1.1 Thân động 33 2.2.1.2 Xylanh: .34 2.2.1.3 Cacte dầu: 36 2.2.1.4 Piston 37 2.2.1.5 Bạc xec măng 38 2.2.1.6 Chốt piston 39 2.2.1.7 Thanh Truyền .40 2.2.1.8 Bạc lót 41 2.2.1.9 Trục khuỷu 42 2.2.1.10 2.2.2 Đánh đà 43 Cơ cấu phân phối khí .44 2.2.2.1 Công dụng, yêu cầu phân loại cấu phân phối khí 44 2.2.2.2 Nguyên lý hoạt động cấu phân phối khí 45 2.2.2.3 Cấu tạo chí tiết cấu phấn phối khí: .46 2.2.3 Hệ thống nhiên liệu 54 2.2.3.1 Công dụng, yêu cầu sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu .54 2.2.3.2 Nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 55 2.2.3.3 Cấu tạo phận hệ thống nhiên liệu .55 2.2.4 Hệ thống bôi trơn .61 2.2.4.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống bôi trơn 61 2.2.4.2 Nguyên lý hoạt động 61 2.2.4.3 Cấu tạo phận hệ thống bôi trơn 63 2.2.5 Hệ thống làm mát 66 2.2.5.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống làm mát 66 2.2.5.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức.66 2.2.5.3 Cấu tạo phận hệ thống làm mát 67 CHƯƠNG 71 3.1 Cơ cấu trục khuỷu - truyền 71 SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Mục Lục 3.1.1 3.1.1.1 Đặc điểm nguyên nhân hao mòn hư hỏng thân động 71 3.1.1.2 Phương pháp kiểm tra hư hỏng: 71 3.1.2 Phần xylanh .72 3.1.2.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng xylanh .72 3.1.2.2 Phương pháp kiểm tra hư hỏng .73 3.1.3 Phần piston 73 3.1.3.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng piston 73 3.1.3.2 Phương pháp kiểm tra hư hỏng .74 3.1.4 Bạc xéc măng 75 3.1.4.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng bạc xéc măng 75 3.1.4.2 Phương pháp kiểm tra 76 3.1.5 Thanh truyền 76 3.1.5.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng truyền 76 3.1.5.2 Phương pháp kiểm tra 77 3.1.6 Trục khuỷu .78 3.1.6.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng trục khuỷu .78 3.1.6.2 Phương pháp kiểm tra 78 3.1.7 3.2 Phần thân động 71 Ổ Trượt 79 3.1.7.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng ổ trượt .79 3.1.7.2 Phương pháp kiểm tra 79 Cơ cấu phân phối khí 79 3.2.1 Phần nắp động 79 3.2.1.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng nắp máy 79 3.2.1.2 Phương pháp kiểm tra hư hỏng .80 3.2.2 Xupap 80 3.2.2.1 Đặc điểm nguyên nhân hư hỏng xupap 80 3.2.2.2 Phương pháp kiểm tra 81 SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Các chi tiết nhôm, chì, thiếc ta nên rửa với nồng độ dung dịch thấp, thời gian ngâm ngắn để tránh biến đổi màu ăn mòn chi tiết Sau rửa xong cần phải thoa dầu lên bề mặt cổ trục, ổ trục,… để tránh bị sét 4.1.3 Quá trình kiểm tra Trong sửa chữa cần phải kiểm tra chất lượng chi tiết, độ xác mặt kích thước hình dáng trước sau gia công, độ bóng bề mặt, chất lượng vật liệu, mặt lắp ghép để phát hư hỏng chi tiết cụm chi tiết Qua phân tích lựa chọn phương pháp sửa chữa phù hợp Các cách kiểm tra thường dùng: - Kiểm tra kích thước chi tiết (đường kính, chiều dài, chiều dày, độ cao,…) - Kiểm tra hình dạng hình học chi tiết (độ côn, độ ovan, độ cong, độ thẳng góc, độ song song,…) - Kiểm tra bề mặt chi tiết (độ nhẵn bóng, tình trạng nứt, độ cứng,…) - Kiểm tra tình trạng lắp ghép, khe hở, độ chặt, độ đồng tâm, độ nghiêng, độ kín,… Một số phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra, kiểm nghiệm nhờ vào kih nghiệm sản xuất - Kiểm tra, kiểm nghiệm nhờ vào dụng cụ đo - Kiểm tra, kiểm nghiệm phương pháp vật lý 4.1.4 Quá trình lắp máy Bố trí chổ đặt thân động để thuận lợi di chuyển chi tiết nặng, thuận lợi cho tư lắp đặt Lắp chi tiết thành cụm sau lắp cụm lên thân máy theo thứ tự lắp từ ngoài, cụm chi tiết tháo sau lắp vào trước Trình tự lắp động cơ: - Chuẩn bị thân động - Lắp trục khuỷu, đội, bơm nhớt trục cam lên thân máy - Lắp bánh cam đặt dấu phân phối khí - Lắp nhóm piston – xéc măng truyền - Lắp cụm nhóm piston – truyền vào thân động - Lắp xupap chi tiết liên quan lên nắp máy - Lắp đệm nắp máy lên thân động - Lắp phận khác hệ thống lên Điều chỉnh khe hở nhiệt Cần đảm bảo xiết lực theo quy định nhà sản xuất, dụng cụ để tránh hư hỏng bulong Nguyên tắc xiết bulong: tiến hành xiết từ ngoài, xiết bulong xiết nhiều lần Các kiểu xiết bulong như: xiết đối xứng từ ngoài, xiết hình xoắn ốc,… SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 91 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ 4T M8 M10 M 12 M14 M16 N.m 17,7 đến 20,5 39,2 đến 45,0 62,8 đến 72,5 108 đến 125 7T KGf.m 1,8 đến 2,1 4,0 đến 4,6 6,4 đến 7,4 N.m 23,6 đến 27,4 48,1 đến 55,8 77,5 đến 53,5 124 đến 147 9T KGf.m 2,4 đến 2,8 4,9 đến 5,7 7,9 đến 9,2 11,0 12,6 đến đến 12,8 15,0 167 đến 17,0 196 đến 20,0 191 đến 225 đến 19,5 23,0 Bẳng 4.1: Lực xiết số bulong [9] N.m 29,4 đến 34,3 60,8 đến 70,5 103 đến 117 167 đến 196 260 đến 303 KGf.m 3,0 đến 3,5 6,2 đến 7,2 10,5 đến 12,0 17,0 đến 20,0 26,5 đến 31,0 4.2 Quy trình sửa chữa cấu hệ thống động ISUZU 6BD1 4.2.1 Cơ cấu trục khuỷu – truyền 4.2.1.1 Thân động Các vết nứt nhỏ bề mặt phần bên thân máy sửa chữa cách hàn (hàn nguội) cấy đinh bao kín lại.Trước thực phương pháp phải xác định điểm đầu điểm cuối vết nứt khoan chặn để tránh vết nứt phát triển trình làm việc động SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 92 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Hình 4.3: Vá vết nứt phương pháp cấy đinh Các gối đỡ ổ trục khuỷu không thẳng tâm sửa chữa cách doa mài lại bề mặt thực thợ chuyên gia công khí có tay nghề cao, xưởng đủ trang thiết bị cần thiết Quy trình sửa chữa thực hiện: mài mặt lắp ghép nắp ổ lượng dư tối thiểu độ không thẳng tâm gối đỡ cộng với 0,2mm tối đa 0,38mm Lắp nắp ổ lên thân máy xiết đủ moment theo quy định Doa mài bề mặt lỗ gối đỡ đến kích thước đường kính ban đầu phải định tâm cho đường tâm gối đỡ không thay đổi thay đổi không đáng kể so với đường tâm ban đầu Việc gia công gia công phải đảm bảo độ xác độ bóng bề mặt theo yêu cầu Bề mặt thân động lắp với mặt máy không phẳng sửa chữa phương pháp mài phẳng máy mài chuyên dùng Các lỗ ren bị hư hỏng taro lại, đóng sơ mi ren, bị gãy bulong khoan bỏ taro lại [6] 4.2.1.2 Xylanh Đo mài mòn, độ côn, độ ovan xylanh đồng hồ so đo lỗ xylanh Một số xylanh không cần doa lại độ côn xylanh 0,15mm hơn, độ ovan xylanh không vượt 0,05mm xylanh có độ côn cần thay bạc piston Xylanh bị mài mòn giới hạn cho phép cần phải doa lại Điều làm tăng đường kính lỗ xylanh cần phải thay piston bạc xéc măng để lắp vào Đối với xylanh người ta cho phép khoảng đển cốt sửa chữa độ chênh lệch kích thước cốt sửa chữa kề xylanh thường 0,25mm Trong trường hợp bề mặt xylanh bị mòn nhiều vết tróc rỗ xước sâu không đủ lượng dư gia công để sửa chữa đến cốt phải thực theo phương pháp sửa chữa nhảy cốt Đối với xylanh rời sau bị hao mòn nhiều thường thay [6], [4], [5] SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 93 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Hình 4.4: Máy doa xylanh http://media.bizwebmedia.net/sites/44656/data/images/2013/10/4108110t801 8a_sm.jpg 4.2.1.3 Piston Trong sửa chữa nhỏ, trước kiểm tra piston phải rửa thổi khô, để làm rãnh xéc măng dùng bạc xéc măng bẻ gãy để cạo Việc kiểm tra chủ yếu đo độ mòn piston, đo đường kính piston theo phương vuông góc với chốt piston panme so sánh với đường kính xylanh để xác định khe hở khe hở vượt 0,1mm phải thay piston dùng phương pháp phun kim loại hay hàn đắp gia công lại đảm bảo kích thước hình dáng ban đầu Độ mòn rãnh xéc măng piston cho phép 0,05 đến 0,1mm, đo khe hở vượt giới hạn phải thay piston tiện lại rãnh xéc măng lớn dùng bạc xéc măng có bề dầy lớn để thay hay tiện theo kích thước ban đầu sau hàn đắp Phải dùng bạc xéc măng để kiểm tra khe hở rãnh xéc măng piston Piston bị nứt, vỡ, cháy mặt đỉnh ta nên thay piston phù hợp với dạng piston ban đầu Lỗ chốt piston trạng thái nguội mà ta dùng tay lắp chốt piston vào dễ dàng chứng tỏ lỗ mòn giới hạn cần phải thay chốt piston lớn không thay piston SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 94 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ 4.2.1.4 Bạc xéc măng Qua lần sửa chữa thông thường phải thay bạc xéc măng Khi lắp piston – bạc xéc măng vào xylanh phải ý đến khe hở miệng bạc xéc măng Khe hở miệng bạc xéc măng thường đường kính piston D/300 tùy vào nhà sản xuất Hình 4.5: Đo khe hở Miệng Nếu thay bạc xéc măng có khe hỡ lớn mức tối đa phải doa lại xylanh dùng bạc xéc măng theo cốt sửa chữa [4], [5] Hình 4.6: Lắp bạc xéc măng SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 95 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ 4.2.1.5 Thanh truyền Việc kiểm tra biên dạng cong xoắn truyền thực dụng cụ có đồ gá chuyên dùng Độ cong tối đa truyền cho phép thường 0,05 100mm chiều dài truyền Độ không song song hay độ lệch tâm cho phép thường 0,02mm 100mm chiều dài [4] Khi phát truyền bị cong xoắn cần phải nắn lại truyền dụng cụ chuyên dùng Hình 4.7: Dụng cụ nắn truyền http://img.congtykimthai.com/wp-content/uploads/2014/09/dung-cu-nan-taybien-model-lx-105-ok.jpg Độ mòn độ ovan đầu to truyền cho phép không vượt 0,03mm vượt qua giới hạn cho phép cần phải sửa chữa lại cách doa lại tương tự phương pháp doa bề mặt nắp trục khuỷu, trước hết phải phay hay mài bớt phần kim loại nắp thân đầu to bề mặt lắp ghép bề dầy cắt không 0,05mm bên lượng cắt hai bên lắp nắp đầu to lên thân xiết lực doa mài lỗ đầu to đến kích thước ban đầu, cần ý đến trọng lượng truyền sau cắt gọt (được kiểm tra bàn cân chuyên dùng, sai lệch trọng lượng tương ứng truyền không 5gram), để không gây cân cho động trình làm việc Lỗ đầu nhỏ truyền thường bị mòn, thông thường thay bạc lót đầu nhỏ truyền Thanh truyền bị gãy, nứt thường thay để đảm bảo thời gian sửa chữa lâu dài Bulong đầu to truyền bị hư ren, bị dãn, đứt thay 4.2.1.6 Trục khuỷu Sau xác định hướng cong độ cong trục khuỷu ta nắn thẳng trục máy ép Nắn theo phương pháp thủ cong dùng búa đánh theo hướng ngược với chiều cong vào má khuỷu gần cổ nhất, sau lần đánh búa SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 96 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ phải đưa trục lên kiểm tra kiểm tra đạt yêu cầu Nếu trục khuỷu bị cong nhiều sau nắn phải ủ trục nhiệt độ 180 - 200oC giữ nhiệt độ -6h để tránh biến dạng đàn hồi trở lại tráng thái cong Các cổ cổ biên trục khuỷu bị mòn sửa chữa cách mài tròn lại máy mài đến kích thước cốt sửa chữa gần Kích thước sửa chữa tiêu chuẩn cổ cổ biên quy định với mức giảm kích thước 0,25mm sau lần sửa chữa (giảm tối đa – lần, không cho phép 1mm so với kích thước ban đầu) kích thước sửa chữa tất cổ cổ biên lần sửa chữa phải giống Để tậng dụng tới mức độ tối đa trục khuỷu, người ta dùng công nghệ hàn đắp, mạ, phun kim loại để đắp lên cổ trục mộ lớp kim loại chất lượng cao sau mài lại lấy lại hình dạng kích thước ban đầu Trục khuỷu bị gãy, cháy phải thay trục Sau sửa chữa phải làm thông lỗ dầu bôi trơn cổ trục trục khuỷu Đối với trục khuỷu đúc gang trục bị cong 0,5mm hay trục khuỷu bị gãy nên thay để đảm bảo an toàn [4], [6], [5] Hình 4.8: Máy mài trục khuỷu http://hoangphatcp.com/uploads/m%C3%A1y%20m%C3%A0i%20tr%E1% BB%A5c%20khu%E1%BB%B7u.jpg 4.2.1.7 Ổ trượt Trong thời sửa chữa lớn sau sửa chữa trục khuỷu hay truyền, ổ trượt bị mòn nhiều ta thường thay ổ trượt giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian sửa chữa Các loại ổ trượt có kích thước đường kính phù hợp với cốt sửa chữa khác trục khuỷu trục cam Khi trục gia công sửa SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 97 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ chữa kích thước cốt sửa chữa cần lắp bạc có cốt kích thước tương ứng Đối với bạc chặn di chuyển dọc trục trục khuỷu bị hao mòn ta nên thay đổi chiều dày bạc để đảm bảo khe hở bạc chặn vai trục (được kiểm tra thước đồng hồ so) Khe hở cho phép 0,1 – 0,2mm cổ trục nhỏ 80mm 0,2 – 0,25mm cổ trục lớn 80mm [4] 4.2.2 Cơ cấu phân phân phối khí 4.2.2.1 Phần nắp động Nắp động bị nứt thường hàn mài phẳng lại hoăc dùng phương pháp dán chất dẻo, phun kim loại Nắp động bị vênh phải cạo, rà mài phẳng máy mài chuyên dùng tùy theo mức độ Nếu động bị nứt vênh nhiều ta phải thay nắp động Ổ đặt xupap: Nếu bị mòn xoáy lại với xupap để làm chổ rỗ hay xướt nhẹ Nếu bị mòn nhiều giá trị cho phép thường doa lại hay mài ổ đặt rà với xupap, trường hợp mòn giá trị cho phép thường đóng ổ đặt Bạc dẫn hướng xupap bị mòn giới hạn phải thay bạc 4.2.2.2 Xupap Xupap bị mòn: Rà đuôi xupap rà lại miệng xupap Mài nhẹ đuôi xupap để lấy chỗ rỗ, lượng mài phần đuôi xupap phải với lượng mài phần miệng nấm xupap Đều bù cho số lượng mà xupap thục sâu vào ổ đặt Không mài 0,5mm phần đỉnh đuôi xupap Kiểm tra lại góc nghiêng cạnh vác phần nấm xupap, cạnh vác phải nằm khoảng 0,8mm bề rộng, góc nghiêng 45o Tùy thuộc vào giá thành xupap ta thay xupap để tiết kiệm thời gian sửa chữa ta dùng phương pháp chế xupap cách dùng xupap cũ có kích thước lớn để gia công lấy lại kích thước hình dáng xupap cần sửa chữa mài lại máy mài xupap trước rà với ổ đặt Đặt thân xupap lên bàn máp dùng thước kiểm tra độ cong xupap thân xupap bị cong 0,03mm nên thay xupap Sau thời gian làm việc hay lần sửa chữa máy ta nên điều chỉnh lại khe hở nhiệt xupap Quy trình điều chỉnh khe hở nhiệt: Xác định chiều quay máy, quay piston điểm chết cuối nén đầu nổ máy cần điều chỉnh, sau dùng thước để điều chỉnh khe hở nhiệt theo quy định nhà chế tạo SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 98 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Hình 4.9: Máy mài xupap http://hoangphatcp.com/uploads/Valve_Grinder_VR90_3M9390.jpg 4.2.2.3 Lò xo xupap Thông thường phục hồi phương pháp biến cứng căng lò xo đồ gá gõ nguội hay lăn ép, vừa gõ nguội vừa lăn ép phối hợp Sau sửa chữa lực đàn hồi kiểm tra cân chuyên dùng hay kinh nghiệm Nếu lò xo bị giảm tính đàn hồi, tính đàn hồi nên thay lò xo để đảm bảo lực đẩy kín xupap 4.2.2.4 Trục cam Nếu độ cong trục cam lớn 0,05mm cần nắn thẳng lại, bị cong nhiều nên thay Các cổ trục cam bị mòn sửa chữa phương pháp gia công theo cốt sửa chữa, việc mài cổ trục cam thực máy mài tương tự máy mài cổ trục khuỷu Sau thay bạc cam theo kích thước cốt sửa chữa tương ứng với cổ trục cam (chênh lệch cốt sửa chữa trục cam 0,025mm) Trục cam bị hao mòn vấu cam (bị mòn 0,25mm), ta mài lại hàn đắp mài lại lấy lại kích thước hình dáng ban đầu Trường hợp trục cam bị gãy ta nên thay để tránh hư hỏng sau Yêu cầu sau sửa chữa: Độ đảo ngõng trục so với đường tâm không 0,05mm, độ bóng bề mặt cấp trở lên, độ côn độ ovan ổ trục không 0,01mm, vấu cam biên dạng [4], [5] SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 99 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Hình 4.10: Máy mài trục cam http://sieuthithietbihanoi.vn/publish/thumbnail/1721/305x310xfull/upload/17 21/20130412/may%20mai%20cam%20va%20co.jpg 4.2.2.5 Đòn gánh trục đòn gánh Đòn gánh bị hao mòn phần đầu tiếp xúc với đuôi xupap, bị hao mòn ta mài lại để làm bề mặt rỗ cần ý đến bề mặt cứng Vít điều chỉnh khe hở nhiệt đòn gánh bị tuông ren hay mòn nhiều nên thay Trường hợp đòn gánh bị gãy ta nên thay đòn gánh Trục đòn gánh bị cong hao mòn nhiều thường thay Độ rơ lắp ghép đòn gánh với trục đòn gánh không vượt 0,15mm Ta dùng phương pháp hàn đắp lên trục mài lại lấy lại hình dáng kích thước ban đầu trục đòn gánh [3], [4] 4.2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu Các chi tiết thùng nhiên liệu, đường ống dẫn dầu, bầu lọc nhiên liệu chủ yếu sửa chữa gồm thông rửa, làm sạch, hàn kín, khắc phục chỗ rò rỉ thay lõi lọc, đầu nối hỏng Cụm chi tiết quan trọng hệ thống nhiên liệu phận bơm cao áp vòi phun 4.2.3.1 Bộ phận bơm cao áp Bơm cao áp thường đưa qua sở chuyên phục hồi bơm cao áp để điều chỉnh lưu lượng cung cấp nhiên liệu thời điểm cung cấp cho đồng cho bơm cao áp thân bơm Bộ đôi piston xylanh bơm cao áp bị mòn đến mức không đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu áp suất cần thiết điều chỉnh độ đồng lượng nhiên liệu cấp cho xylanh động thường thay mới, thay đôi cần phải thay tất tổ bơm Ngoài phục hồi đôi piston xylanh phương pháp mạ crom SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 100 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Bơm cao áp tạo áp cao đem sở chuyên phục hồi bơm để điều chỉnh phục hồi lại Thân bơm cao áp bị nứt, vỡ thay Ngoài chi tiết khác đội bị mòn, lò xo piston bơm sức căng, xupap van triệt hồi bị hao mòn thường thay Hình 4.11: Bàn điều chỉnh bơm cao áp http://g.vatgia.vn/gallery_img/19/rke1393473480.jpg 4.2.3.2 Vòi phun Cũng giống bơm cao áp vòi phun đem vào sở chuyên phục hồi vòi phun để kiểm tra áp suất phun tia phun Hình 4.12: Dụng cụ điều chỉnh vòi phun http://caunangsuachuaoto.vn/uploads/products/thiet_bi_kiem_tra_voi_phun_ dong_co_diesel.jpg SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 101 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Nếu vòi phun phun không tơi sương bị kẹt: Ta vệ sinh lỗ phun, rà lại bột rà M1 vừa xoay kim phun vừa chuyển động tịnh tiến đót kim phun sau rửa đem lên dụng cụ kiểm tra vòi phun để kiểm tra tia phun, áp suất phun, tiếng kêu vòi phun Khi thực công việc xong mà vòi phun chưa đảm bảo áp suất tia phun không tơi ta kiểm tra lại sức căng lò xo vòi phun, mài lại bề mặt lắp ghép mặt đót kim với phần thân vòi phun sau kiểm tra lại dụng cụ kiểm tra vòi phun (tùy thuộc vào loại vòi phun mà áp suất phun khác nhau) Vòi phun bị hao mòn nhiều ta thường thay phù hợp với vòi phun sử dụng máy Việc thay vòi phun đảm bảo thời gian sửa chữa máy [4], [5], [6] 4.2.4 Hệ thống bôi trơn 4.2.4.1 Bơm nhớt Kiểm tra khe hở ăn khớp hai thực chỗ cách vòng đỉnh khe hở tối đa hai ăn khớp không vượt 0,35mm vượt phải thay bánh Khe hở đỉnh thành vỏ kiểm tra tất khe hở tối đa không vượt 0,1mm vượt giới hạn phục hồi lại vỏ bơm phương pháp mạ thép mạ Crom gia công lại thay vỏ bơm mới, đỉnh mòn thành vệt gãy thay bánh Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh nắp bơm, khe hở tối đa không vượt 0,1mm Nếu vượt giới hạn mài lại bề mặt nắp bơm kiểm tra lại Kiểm tra độ rơ trục chủ động bạc, độ rơ bánh bị động trục không vượt 0,1mm vượt phải thay bạc lót thay trục Đối với bánh ăn khớp khe hở kiểm tra không vượt 0,3mm [4] Các van bị kẹt, đóng không kín phải thông, rửa điều chỉnh lại van cho áp suất phù hợp Sau kiểm tra sửa chữa thay chi tiết phải kiểm tra bơm nhớt băng thử để đo lưu lượng áp suất bơm 4.2.4.2 Bình lọc nhớt Nếu bị dơ xúc rửa lại Thông thường sau lần sửa chữa bình lọc nhớt thường thay lõi lọc phù hợp với bình lọc Ngoài phải vệ sinh đường dẫn nhớt, điều chỉnh hay thay phận báo áp suất nhớt Thường xuyên kiểm tra lưu lượng nhớt cacte thay nhớt định kì SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 102 Chương 4: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ 4.2.5 Hệ thống làm mát 4.2.5.1 Bơm nước Trục bơm, cánh quạt bơm thường bị rỉ sét, ăn mòn,… Thường thay mới, phục hồi hàn đắp lên cánh quạt gia công lại, trục bơm hàn đắp mài lại lấy lại hình dạng kích thước phù hợp để lắp cánh quạt Đệm cao su bơm nước bị đứt, bị rách nên thay để đảm bảo độ kín tốt 4.2.5.2 Két làm mát Nên vệ sinh két làm mát thường xuyên để làm mát tốt Bộ phận tản nhiệt bị hư hỏng nên thay Két làm mát bị nứt, bể bên nên hàn lại thay Van nhiệt, ống dẫn nước thay bị hư hỏng nặng SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 103 Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau ba tháng làm đề tài, chúng em tìm kiếm tài liệu, thực tập xưởng hai tuần, tham khảo đề tài liên quan với hướng dẫn thầy Phạm Văn Bình Anh xưởng cuối chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đây lần chúng em làm đề tài nên không tránh khỏi thiếu sót trình làm Qua thời gian thực hành xưởng thầy chúng em tháo máy, rửa máy lắp máy,… động ISUZU 6BD1, qua chúng em nắm rõ thêm cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống cấu động cơ, phát số hư hỏng động cơ,… Sau trình thực đề tài luận văn: - Chúng em lựa chọn phương pháp sửa chữa phù hợp để rút ngắn thời gian sửa chữa, đảm bảo tuổi thọ lâu chi phí sửa chữa thấp - Trong trình sử dụng động cơ, chúng em bảo dưỡng, kiểm tra điều chỉnh chi tiết hệ thống động 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế chúng em không khai thác hết yêu cầu đề tài Ngoài ra, dụng cụ sửa chữa cần bổ sung đầy đủ Trong trình sửa chữa, chúng em chưa nắm rõ nguồn gốc chất lượng chi tiết thay SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 104 Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Phùng Minh Hiên – Giáo trình động đốt trong, Nhà xuất lao động – xã hội [2]: Lê Quyết Lượng – Giáo trình động Diesel, Nhà xuất giáo dục [3]: Nguyễn Bình (1975) – Giáo trình động Ô Tô Máy Kéo, Nhà xuất Nông Thôn [4]: Hoàng Đình Long (2006) – Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất giáo dục [5]: Trần Thế San Đỗ Dũng – Thực hành sửa chữa bảo trì động Diesel, Nhà xuất Đà Nẵng [6]: William H.House Donald L.Anglin, biên dịch Nguyễn Ngọc Điệp Phạm Thanh Đường (2001) – Động Cơ Ô Tô, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh [7]: Nguyễn Oanh (2004) – Kỹ thuật sửa chửa ô tô động Diesel, Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [8]: Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất giáo dục [9]: Đại Học Cần Thơ - Giáo trình kỷ thuật sửa chữa máy SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 105 [...]... 2: Cơ Sở Lý Thuyết 1.3.1.1 Tiểu tu (sửa chữa nhỏ): Bao gồm các công việc sửa chữa nhỏ do tổ sửa chữa thực hiện nhằm khắc phục những trục trặc mới phát sinh bảo đảm cho động cơ bắt đầu hoạt động tiếp tục 1.3.1.2 Trung tu: Là mức độ sửa chữa theo định kỳ giữa hai kỳ sửa chữa Cụ thể là sửa chữa hư hỏng nhỏ kết hợp với bảo dưỡng các hệ thống của động cơ 1.3.1.3 Đại tu (sửa chữa lớn): Là công việc sửa chữa, ... khởi động nặng và khó khởi động hơn nhất là trong trời lạnh - - - - - - - Động cơ xăng Động cơ xăng có kết cấu máy nhẹ và gọn dễ dàng di chuyển khi sử dụng Khi làm việc động cơ xăng ít thải khí độc ra môi trường hơn Động cơ xăng có thời gia tăng tốc nhanh hơn động cơ Diesel Dễ khởi động hơn khi nhiệt độ môi trường thấp Chí phí nhiên liệu của động cơ xăng cao hơn động cơ Diesel Hiệu suất của động cơ xăng... 4.1 Các yêu cầu và nội dung kỷ thuật chung trong sửa chữa máy 89 4.1.1 Quá trình tháo máy 89 4.1.2 Quá trình rửa máy 89 4.1.3 Quá trình kiểm tra 91 4.1.4 Quá trình lắp máy 91 4.2 Quy trình sửa chữa các cơ cấu và các hệ thống động cơ ISUZU 6BD1 92 4.2.1 Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền 92 4.2.1.1 Thân động cơ 92 4.2.1.2 Xylanh 93 4.2.1.3... sánh động cơ Diesel và động cơ xăng .18 Bẳng 4.1: Lực xiết một số bulong 92 SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 16 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển động cơ Diesel Năm 1892, Ông Rudolf Diesel phát minh ra động cơ diesel, người đã tốt nghiệp Đại học Kỹ thuật ở Munich, Đức Bắt đầu từ năm 1893, Rudolf Diesel phát triển động. .. 28 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 2.1.1 Công dụng, cấu tạo và các khái niệm kĩ thuật cơ bản của động cơ 2.1.1.1 Công dụng: Động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu và sự biến đổi nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đốt cháy đó tạo ra công cơ học được thực hiện ở bên trong xilanh động cơ thì đó là động cơ đốt trong Động cơ đốt trong... hàng triệu động cơ Diesel để phục vụ sử dụng trong nước, trong khu vực và toàn thế giới SVTH: Đoàn Bảo Định Lý Hoàng Thu 17 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 1.2 Ưu điểm và nhược điểm động cơ Diesel và động cơ xăng - Ưu điểm - - Nhược điểm - - - Động cơ Diesel Với cùng công suất như nhau có khả năng tiết kiệm nhiên liệu hơn động cơ xăng khoảng 20-25% Có tỷ số nén lớn nên kì cháy – giãn nở của động cơ Diesel được... với động cơ diesel: ɛ=14,5 – 18 Kỳ: Là một phần của chu trình làm việc ứng với piston đi hết hành trình của nó từ điểm chết này đến điểm chết kia Chu kì công tác: Là quá trình liên tiếp nhau để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng (bao gồm quá trình hút, nén, nổ, xả) Động cơ hai kỳ: Để hoàn thành một chu trình công tác của động cơ, piston chỉ thực hiện 2 hành trình Động cơ bốn kỳ: Hoàn thành một chu trình. .. Hiệu suất của động cơ xăng thấp hơn động cơ Diesel Với cùng công suất làm việc động cơ xăng tiêu thụ nhiều nhiên liệu hơn Bảng 1.1: Bảng so sánh động cơ Diesel và động cơ xăng 1.3 Một số khái niệm sửa chữa 1.3.1 Sửa chữa máy: Là toàn bộ những công việc nhằm khôi phục khả năng làm việc của máy, với một hệ số an toàn, độ bền lâu tối ưu, gần tương đương với số liệu quy định cho máy mới,trong giới hạn... của động cơ Diesel đã được giải quy t Công nghệ động cơ Diesel vẫn không ngừng cải tiến và đã cho ra đời hàng loạt các loại động cơ hiện đại Trong số đó, một công ty của Nhật Bản là ISUZU Motors có trụ sở chính tại Tokyo nổi tiếng về sản xuất các loại xe thương mại và động cơ Diesel Năm 2005, ISUZU đã trở thành hãng lớn nhất thế giới sản xuất các dòng xe tải từ trung bình đến hạng nặng Đến nay, ISUZU. .. hơn nên hiệu suất của nó lơn hơn động cơ xăng Nhiên liệu Diesel rẻ hơn nhiều so với xăng nên dùng động cơ Diesel tiết kiệm được chí phí Do tỷ số nén lớn tạo áp suất cao phải dùng các chi tiết máy có khối lượng cao và bền hơn Thời gian tăng tốc chậm hơn động cơ xăng Động cơ Diesel thải nhiều khói độc làm ảnh hưởng đến môi trường Do có khối lượng nặng hơn nên động cơ Diesel khó khăn trong việc di chuyển ... Kết quả: Qua trình thực đề tài, kết thực đạt hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa động Diesel Từ lặp quy trình sửa chữa động Diesel ISUZU- 6BD1 10 Kế hoạch... thực hiện: Quy Trình Sửa Chữa Động Cơ Diesel ISUZU- 6BD1 Họ tên sinh viên thực hiện: Họ tên: Đoàn Bảo Định Ngành: Cơ Khí Giao Thông MSSV: 1117685 Khóa: 37 Họ tên: Lý Hoàng Thu Ngành: Cơ Khí Giao... cương - Chương I: Giới thiệu chung động Diesel - Chương II: Cơ sở lý thuyết - Chương III: Những hư hỏng thường gặp động Diesel - Chương IV: Quy trình sửa chữa động Diesel - Chương V: Kết luận kiến

Ngày đăng: 22/12/2015, 13:37

Mục lục

    1.1 Lịch sử hình thành và phát triển động cơ Diesel

    1.2 Ưu điểm và nhược điểm động cơ Diesel và động cơ xăng

    1.3 Một số khái niệm sửa chữa

    1.3.1.1 Tiểu tu (sửa chữa nhỏ):

    1.3.1.3 Đại tu (sửa chữa lớn):

    1.3.3 Chăm sóc kỹ thuật:

    1.3.4 Bảo quản động cơ:

    1.4 Các công việc cần thiết trước khi sửa chữa

    2.1 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

    2.1.2.1 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong diesel 4 kỳ 1 xylanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan