Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện thạch thành ( tỉnh thanh hóa) hiện trạng và giải pháp

17 1.1K 2
Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện thạch thành ( tỉnh thanh hóa)  hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh sách bảng Danh mục đồ, biểu đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, có đóng góp to lớn ngành nông nghiệp Đến sản xuất nông nghiệp nói chung đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước đóng góp phần quan trọng vào tổng giá trị kim ngạch xuất kinh tế Sản xuất lương thực, đặc biệt lúa gạo ổn định mức cao, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Đứng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam nói chung địa phương nước nói riêng, có bước phát triển vào chiều sâu theo xu chung giới Một bước chuyển hướng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững Huyện Thạch Thành huyện miền núi nghèo tỉnh Thanh Hóa Ngành kinh tế quan trọng huyện nông nghiệp Trong năm gần đây, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày tăng, góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân tạo nên diện mạo cho khu vực nông thôn huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, nông nghiệp huyện gặp khó khăn, thách thức Đó kết đạt chưa tương xứng với tiềm địa phương, hiệu kinh tế từ nông nghiệp tăng lên không ổn định, sản xuất chưa gắn nhiều với thị trường tiêu thụ, dẫn tới tình trạng cung - cầu bất hợp lí, vấn đề môi trường số vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đe dọa tới sản xuất đời sống, Đứng trước khó khăn thách thức đó, việc xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành ( tỉnh Thanh Hóa): Hiện trạng giải pháp” để thực luận văn thạc sĩ, với mong mỏi đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế - xã hội quê hương Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững, vận dụng vào phân tích, đánh giá tiềm trạng nông nghiệp huyện Thạch Thành, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn lực để phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững để vận dụng vào nghiên cứu nông nghiệp bền vững cấp huyện - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành - Phân tích đánh giá trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành góc độ nông nghiệp bền vững - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lí nguồn lực để phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành theo hướng bền vững thời gian tới Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển bền vững nông nghiệp huyện Thạch Thành Phân tích Thực trạng phát triển nông nghiệp địa phương để thấy thành tựu hạn chế cần khắc phục để phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện đến năm 2025 Tuy tập trung giải vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, song nội dung nghiên cứu đặt bối cảnh chung trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2 Về lãnh thổ Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu bao gồm toàn địa bàn huyện Thạch Thành, số trường hợp tập trung nghiên cứu sâu vào xã có tỉ trọng đóng góp lớn cho nông nghiệp huyện xã có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp 3.3 Về thời gian - Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2005-2014, thời gian mà ngành nông nghiệp huyện có nhiều chuyển biến tích cực tác động tới đời sống kinh tế xã hội địa phương - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp huyện theo hướng bền vững đến năm 2025 Lịch sử nghiên cứu Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp nói triêng giới vấn đề không Tuy nhiên Việt Nam khái niệm phát triển bền vững đặc biệt phát triển bền vững nông nghiệp vấn mang tích thời Trong năm qua Việt Nam có số công trình nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp công bố: - Nông nghiệp Việt nam phát triển bền vững Nguyễn Từ (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam Con đường bước GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (năm 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam tác giả Nguyễn Xuân Thảo (năm 2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng GS.TSKH Nguyễn Quang Thái PGS.TS Ngô Thắng Lợi (năm 2007), Nhà xuất Lao động - xã hội; - Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hà (năm 2002), Nhà xuất Thống kê; - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau tác giả Đặng Kim Sơn (năm 2008), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội;… Cho đến nay, nghiên cứu phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nông nghiệp nói riêng Thanh Hóa chưa nhiều Có thể kể đến công tình sau: - Bài: “Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn, Báo điện tử ĐCSVN, ngày 01/02/2011 - Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Sở NN PTNN Thanh Hóa (năm 2014) - Chiến lược phát triển nông nghiệp Thanh Hoa thời kì 2011-2020, Sở NN PTNN Thanh Hóa Đối với huyện Thạch Thành, lĩnh vực nghiên cứu nông nghiệp, có số đề tài, viết phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nghiên cứu tìm hiểu: Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành thời kì 2010-2020; Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2025 Như vậy, vấn đề nghiên cứu sâu góc độ địa lí kinh tế để đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành theo hướng bền vững chưa đề cập đến nghiên cứu cụ thể Vì tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành ( tỉnh Thanh Hóa): Hiện trạng giải pháp” để có đóng góp thiệt thực với địa phương Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.2.3 Phương pháp thống kê 5.2.4 Phương pháp đồ - GIS 5.2.5 Phương pháp dự báo 5.2.6 Phương pháp điều tra xã hội học 5.2.7 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.8 Phương pháp chuyên gia Những đóng góp đề tài: - Góp phần bổ sung làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp huyện Thạch Thành - Nhận diện thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành, rõ thành tựu hạn chế cần khắc phục để thúc đẩy nông nghiệp địa phương phát triển theo hướng bền vững tương lai - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Thạch Thành theo quan điểm phát triển bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Chương 2: Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành, Thanh Hóa - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nông nghiệp 1.1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.1.3 Nông nghiệp bền vững 1.1.1.4 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.1 Vai trò phát triển bền vững nông nghiệp bền vững 1.1.2.2 Đặc trưng nông nghiệp bền vững 1.1.2.3 Các nhấn tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững a) Vị trí địa lí b) Nhân tố tự nhiên c) Nhân tố kinh tế - xã hội 1.1.2.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp bền vững giới 1.2.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 1.2.3 Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững vùng kinh tế Bắc Trung Bộ Tiểu kết chương CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH 2.1 Tổng quan huyện Thạch Thành 2.2 Khái quát nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 2.2.2.1 Địa hình 2.2.2.2 Đất đai 2.2.2.3 Khí hậu 2.2.2.4 Nguồn nước 2.2.2.5 Sinh vật 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội: 2.2.3.1 Đường lối, sách phát triển sản xuất nông nghiệp 2.2.3.2 Nguồn lao động 2.2.3.3 Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp 2.2.3.4 Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 2.2.3.5 Tiến Khoa học công nghệ 2.2.3.6 Thị trường 2.2.3.7 Tác động xu hội nhập 2.2.4 Đánh giá chung 2.2.4.1 Thuận lợi 2.2.4.2 Khó khăn 2.3 Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành 2.3.1 Khái quát chung tình hình phát triển nông nghiệp (Tốc độ tăng trưởng, ngành chủ đạo, khái quát tranh phân bố,…) 2.3.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 2.3.2.1 Quy mô diện tích đất nông nghiệp 2.3.2.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp 2.3.2.3 Cơ cấu nông nghiệp a) Cơ cấu ngành b) Cơ cấu lãnh thổ c) Cơ cấu thành phần kinh tế 2.3.2.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (trang trại, hộ gia đình,…) 2.3.3 Đánh giá chung phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành quan điểm phát triển bền vững 2.3.3.1 Về kinh tế 2.3.3.2 Về xã hội 2.3.3.3 Về môi trường Tiểu kết chương CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng: 3.1.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025 3.1.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững a) Quan điểm b) Mục tiêu 3.1.1.3 Kết đánh giá tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2005-2014 3.1.1.4 Một số dự báo phát triển nông nghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thành đến năm 2025 3.1.2.1 Về quy mô diện tích đất 3.1.2.2 Về chuyển dịch cấu nông nghiệp (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) 3.1.2.3 Về xây dựng vùng chuyên môn hóa 3.1.2.4 Định hướng hiệu kinh tế - xã hội 3.1.2.5 Định hướng hiệu sinh thái môi trường 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 3.2.1.1 Giải pháp chế, sách 3.2.1.2 Giải pháp qui hoạch 3.2.1.3 Giải pháp đầu tư 3.2.1.4 Giải pháp khoa học công nghệ 3.2.1.5 Giải pháp thị trường 3.2.1.6 Giải pháp quảng bá, tiếp thị 10 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 3.2.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn 3.2.2.3 Giải pháp đầu tư công trình công cộng nông thôn 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trường 3.2.3.1 Giải pháp khai thác bảo vệ môi trường 3.2.3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực ứng dụng hóa học hóa nông nghiệp 3.2.3.3 Giải pháp giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường Tiểu kết chương 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Với UBND Sở NN-PTNN tỉnh Thanh Hóa 2.1 Với UBND huyện 2.2 Với Phòng Nông nghiệp 2.3 Với nhân dân địa phương Hướng nghiên cứu 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng 2) Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nxb Nông nghiệp 3) Ban đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn (2008), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 1997- 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4) Báo điện tử ĐCSVN: Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn, ngày 01/02/2011 5) Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (Rio+20) (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững 6) Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 7) Bộ NN & PTNN (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thời kì 2011-2020 8) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 9) Nguyễn Đức Chiện (2007), “Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu phát triển nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững 10) Nguyễn Sinh Cúc (2007), “Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 11) Nguyễn Sinh Cúc, Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trình đổi qua số thống kê - Thực 13 trạng giải pháp, in sách Những vấn đề kinh tế xã hội nông thôn trình CNH,HĐH, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 12) TS Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp 13) TS Mai Thanh Cúc - TS Quyền Đình Hà, Phát triển nông thôn, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 14) Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 15) Đoàn Văn Điếm (2005), Khí tượng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 16) Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17) Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW BCH TW khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 18) Định hướng phát triển chiến lược bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam) (2004) 19) Lê Thế Giới, PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20) Phạm Đình Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê 21) GS.TSKH Trương Quang Học (2013), Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỷ xxi, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 22) Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm 23) Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp 24) Trần Đức Mạnh (1997), Lý thuyết khai thác hợp lí nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 14 25) Nguyễn Văn Mấn – Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững (cơ sở ứng dụng), Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách Khoa 26) PGS.TS Đặng Văn Phan (2014), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 27) PGS TS Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 28) Phòng tài nguyên môi trường huyện Thạch Thành (2006), Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành 29) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2013), Tình hình phát triển nông nghiệp huyện thời kì 2005-2012 30) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2014), Thành tựu nông nghiệp huyện năm 2013 31) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành thời kì 2010-2020 32) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành, Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện năm 2012, 2013, 2014 33) Mai Hà Phương (2009), Nghiên cứu biến động chuyển đổi diện tích công nghiệp lâu năm chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội 34) Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 35) Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoài (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 36) Sở NN PTNN tỉnh Thanh Hóa (2011), Một số mô hình phát triển nông nghiệp bền vững Thanh Hóa 37) Chiến lược phát triển nông nghiệp Thanh Hoa thời kì 2011- 2020, Sở NN PTNN Thanh Hóa 15 38) PGS Nguyễn Minh Tuệ (2014), Địa Lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 39) Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40) Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp, Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41) Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42) Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 43) Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44) Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45) Ông Thị Đan Thanh (1996), Địa lí nông nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46) Trần Văn Thông (2003), Địa lí kinh tế Việt Nam, Nxb Thống 47) Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân tích kê kiểu địa lí kinh tế xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 48) Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng hợp lý, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49) Đào Thế Tuấn (2003), Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững, Tạp chí phát triển nông thôn số 37 50) Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên),(2013), Địa lí 16 nông, lâm, thủy sản Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 51) Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 52) Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, số 150/2005/QĐ-TTg 53) Thủ tướng Chính phủ: Nghị số 74/NQ-CP Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) tỉnh Thanh Hóa 54) UBND huyện Thạch Thành (2011), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010 55) UBND huyện Thạch Thành, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành năm 2011, 2012, 2013 56) UBND huyện Thạch Thành (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2020 57) UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025 58) UBND huyện Thạch Thành (1999), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2025 PHỤ LỤC 17 [...]... nguyên và môi trường huyện Thạch Thành (2 006), Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành 29) Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 013), Tình hình phát triển nông nghiệp huyện thời kì 2005-2012 30) Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 014), Thành tựu nông nghiệp huyện năm 2013 31) Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 009), Chiến lược phát. .. vững (Rio+20) (2 012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững 6) Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2 006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2 7) Bộ NN & PTNN (2 009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thời kì 2011-2020 8) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2 010), Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới...3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội 3.2.2.1 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 3.2.2.3 Giải pháp về đầu tư các công trình công cộng nông thôn 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về môi trường 3.2.3.1 Giải pháp về khai thác và bảo vệ môi trường 3.2.3.2 Giải pháp về hạn chế tác... tế - xã hội huyện Thạch Thành năm 2011, 2012, 2013 56) UBND huyện Thạch Thành (1 999), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2020 57) UBND tỉnh Thanh Hóa (2 010), Chiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025 58) UBND huyện Thạch Thành (1 999), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai... nghiệp, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 35) Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoài (2 002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 36) Sở NN và PTNN tỉnh Thanh Hóa (2 011), Một số mô hình phát triển nông nghiệp bền vững ở Thanh Hóa 37) Chiến lược phát triển nông nghiệp Thanh Hoa thời kì 2011- 2020, Sở NN và PTNN Thanh Hóa 15 38) PGS Nguyễn Minh Tuệ (2 014), Địa Lý kinh tế - xã hội đại cương,... phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành thời kì 2010-2020 32) Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch Thành, Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện năm 2012, 2013, 2014 33) Mai Hà Phương (2 009), Nghiên cứu sự biến động và chuyển đổi diện tích các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội 34) Phạm Bình Quyền (2 003), Hệ sinh thái nông nghiệp, ... Thắng Lợi (2 007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 43) Nguyễn Từ (2 005), Nông nghiệp Việt nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44) Nguyễn Kế Tuấn (2 006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam - Con đường và bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45) Ông Thị Đan Thanh (1 996),... Chiện (2 007), “Một số tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu phát triển nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững 10) Nguyễn Sinh Cúc (2 007), Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 11) Nguyễn Sinh Cúc, Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới qua con số thống kê - Thực 13 trạng và giải. .. trong nông nghiệp 3.2.3.3 Giải pháp về giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường Tiểu kết chương 3 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nghị 2.1 Với UBND và Sở NN-PTNN tỉnh Thanh Hóa 2.1 Với UBND huyện 2.2 Với Phòng Nông nghiệp 2.3 Với nhân dân địa phương 3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đặng Thị Á (2 011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng 2) Hà Thị Thanh Bình (2 002),... Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp 24) Trần Đức Mạnh (1 997), Lý thuyết về khai thác hợp lí nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 14 25) Nguyễn Văn Mấn – Trịnh Văn Thịnh (2 002), Nông nghiệp bền vững (cơ sở và ứng dụng), Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức Bách Khoa 26) PGS.TS Đặng Văn Phan (2 014), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 27) PGS TS Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2 006), ... tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp huyện Thạch Thành - Nhận diện thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành, ... triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 013), Tình hình phát triển nông nghiệp huyện thời kì 2005-2012 30) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 014), Thành tựu nông nghiệp huyện. .. Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành (2 009), Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành thời kì 2010-2020 32) Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Thành,

Ngày đăng: 22/12/2015, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan