khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa

60 531 1
khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO NGHIỆM TÍNH NĂNG LÀM VIỆC CỦA MÁY CÁN – TUỐT CHỈ XƠ DỪA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Văn Minh Nhựt Nguyễn Thế Hơn 1110370 Đào Văn Minh 1110391 Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy K37 Tháng 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HKII - NĂM HỌC: 2014 - 2015 Họ tên sinh viên: Ngành: Tên đề tài: Đào Văn Minh MSSV: 1110391 Nguyễn Thế Hơn MSSV: 1110370 Cơ khí chế tạo máy Khóa: 37 Khảo nghiệm tính làm việc máy cán- tuốt xơ dừa Thời gian thực hiện: HKII, 2014 - 2015 Từ 12/01/2014 đến 16/05/2015 Cán hướng dẫn: Văn Minh Nhựt Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài:  Mục tiêu tổng quát: Khảo nghiệm tính máy cán- tuốt xơ dừa Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm xưởng Khoa Công Nghệ Trường Đại học Cần Thơ Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 500 ngàn đồng Ý KIẾN CỦA CBHD Văn Minh Nhựt SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Đào Văn Minh Nguyễn Thế Hơn Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV & TLTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2015 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HKII - NĂM HỌC: 2014 - 2015 Họ tên cán hướng dẫn: Thầy Văn Minh Nhựt Tên đề tài: Khảo nghiệm tính làm việc máy cán- tuốt xơ dừa Sinh viên thực hiện: Đào Văn Minh Nguyễn Thế Hơn 4.Ngành: Cơ khí chế tạo máy MSSV: 1110391 MSSV: 1110370 Khóa: 37 Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nội dung nhận xét: a.Nhận xét hình thức thuyết minh LVTN: b.Nhận xét nội dung của LVTN:  Các nội dung công việc đạt được:  Những vấn đề hạn chế: c.Nhận xét sinh viên: d.Kết luận kiến nghị: 7.Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày .tháng năm 2015 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2015 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN HKII - NĂM HỌC: 2014 - 2015 Họ tên cán bộ: Tên đề tài: Khảo nghiệm tính làm việc máy cán- tuốt xơ dừa Sinh viên thực hiện: Đào Văn Minh Nguyễn Thế Hơn 4.Ngành: Cơ khí chế tạo máy MSSV: 1110391 MSSV: 1110370 Khóa: 37 Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nội dung nhận xét: a.Nhận xét hình thức thuyết minh LVTN: b.Nhận xét nội dung của LVTN:  Các nội dung công việc đạt được:  Những vấn đề hạn chế: c.Nhận xét sinh viên: d.Kết luận kiến nghị: 7.Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày .tháng năm 2015 Cán chấm phản biện LỜI CẢM TẠ Với tất lòng biết ơn em xin gửi đến quý thầy cô khoa Công Nghệ Trường Đại học Cần Thơ, người hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập trường lời cảm ơn chân thành sâu sắc Trong suốt thời gian thực đề tài, chúng em gặp không khó khăn tài liệu tham khảo kinh nghiệm Tuy nhiên, nhờ động viên giúp đỡ tận tình Thầy Cô khoa, bạn sinh viên đặc biệt thầy trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm tạ: Thầy Văn Minh Nhựt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian quy định Bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành đề tài kịp tiến độ Sinh viên thực TÓM TẮT Ngành chế biến vỏ dừa nhu cầu máy móc thiết bị, sở sản xuất vấn đề quan Đặc biệt thiết bị chế biến vỏ dừa lấy dạng thẳng Cần giải vấn đề giải pháp nhập thiết từ nước không thật khả thi đầu tư vốn ban đầu lớn, Thời gian hoàn vốn lâu Vì để phù hợp với kinh tế nước ta đòi hỏi phải có trình công nghệ chế biến phù hợp với máy móc thiết bị chế tạo nước, để giá thành đầu tư thấp suất, chất lượng đảm bảo Xuất phát từ nhu cầu trên, xưởng khoa công nghệ trường đại học cần thơ chế tạo thành công “ máy tuốt sơ dừa dạng thẳng” Máy trình hoàn thiện nên chưa phổ biến rộng rãi cho sở sản xuất Vì máy trình hoàn thiện ta tiến hành khảo nghiệm tính làm việc máy Đề tài khảo nghiệm tính làm việc máy dựa thông số: số lần cán, khe hở cán tốc độ tuốt Toàn trình khảo nghiệm thể toàn qua thuyết minh Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY DỪA 13 1.1 Khái quát 13 1.1.1 Tên gọi 13 1.1.2 Nguồn gốc 13 1.1.3 Phân bố 13 1.2 Đặc điểm dừa 14 1.2.1 Đặc điểm sinh học 14 1.2.2 Đặc điểm sinh thái 19 1.3 Các sản phẩm làm từ dừa 20 1.3.1 Các sản phẩm thực phẩm chế biến từ dừa 20 1.3.2 Các sản phẩm phi thực phẩm từ dừa dùng công nghiệp gia dụng 22 1.4 Tình hình trồng, sản xuất tiêu thụ Dừa 23 1.4.1 Diện tích suất số nước năm 2011 23 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dừa Việt Nam 23 1.5 Sơ lược xơ dừa 25 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ BIẾN VỎ DỪA 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Chọn phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 28 2.2 Phương pháp xác định thông số cho hệ thống 29 2.2.1 Xác định yếu tố làm việc 29 2.2.2 Chọn tiêu chí đánh giá 30 2.2 Phương pháp chế biến 30 2.2.1 Quy trình thủ công 30 2.2.2 Quy trình học (máy) 30 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh i Mục lục 2.2.3 Một số quy trình chế biến vỏ dừa 31 2.2.3.1 Quy trình chế biến vỏ dừa ấn độ 31 2.2.3.2 Quy trình chế biến vỏ dừa(làm rối xơ dừa) Đài Loan 32 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM 34 3.1 Giới thiệu máy 34 3.1.1 Máy cán 34 3.1.1.1 Cấu tạo máy cán 34 3.1.1.2 Nhiệm vụ 35 3.1.1.3 Nguyên lí hoạt động 35 3.1.1.4 Điều chỉnh khe hở máy 35 3.1.1.5 Thông số kỹ thuật 36 3.1.2 Máy tuốt 36 3.1.2.1 Cấu tạo 36 3.1.2.2 Nhiệm vụ 39 3.1.2.3 Nguyên lý hoạt động 39 3.1.2.4 Thông số kỹ thuật máy tuốt 40 3.2 Quy trình khảo nghiệm 40 3.2.1 Quy trình chế biến vỏ dừa thiết bị khảo nghiệm 40 3.2.2 Khâu xử lý vỏ dừa 41 3.2.3 Đối với máy cán 41 3.2.4 Đối với máy tuốt 42 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 43 4.1 Kết khảo nghiệm máy cán 43 4.1.1 Số lần cán khe hở thích hợp 43 4.1.1.1 Chuẩn bị 43 4.1.1.2 Mô tả khảo nghiệm 43 4.1.1.3 Tiến hành khảo nghiệm 44 4.1.2 Khảo nghiệm khe hở số lần cán 44 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh ii Mục lục 4.1.2.1 Khe hở máy 16mm 44 4.1.2.2 Khe hở máy 18mm 47 4.1.2.3 Khe hở máy 20mm 49 4.1.2.4 K he hở máy 22mm 50 4.2 Kết khảo nghiệm máy tuốt 53 4.2.1 Độ xơ dừa 53 4.2.1.1 Chuẩn bị 53 4.2.1.2 Mô tả khảo nghiệm 53 4.2.1.3 Tiến hành khảo nghiệm 54 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh iii Mục lục bảng MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích gieo trồng dừa số nước năm 2011 11 Bảng 1.2 Các quốc gia đứng đầu sản lượng dừa 11 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật máy cán 24 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật máy tuốt 28 Bảng 4.1: Tỷ lệ xơ mụn vỏ dừa khô (độ ẩm 0%) 31 Bảng 4.2: Khối lượng mẫu thu khe hở 16mm 34 Bảng 4.3 khối lượng mẫu thu khe hở 18mm 36 Bảng 4.4 Khối lượng mẫu thu khe hở 20mm 38 Bảng 4.5 Khối lượng mẫu thu khe hở 22mm 40 Bảng 4.6 Khối lượng mẫu thu mức khe hở 40 Bảng 4.7 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ 43 Bảng 4.8 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ 44 Bảng 4.9 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ 44 Bảng 4.10 Khối lượng mẫu thu cấp độ tuốt 45 Bảng 4.11 Hiệu suất thu hồi 1kg khô 45 Đồ thị 1.1 Năng suất sản lượng dừa Việt Nam 13 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh iv Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Hình 4.5 Mẫu lần cán Hình 4.6 Mẫu lần cán Từ lần cán tiến hành lấy mẫu tuốt thu bảng khối lượng sợi sau Độ ẩm xơ sau tuốt 55% Bảng 4.2: Khối lượng mẫu thu khe hở 16mm Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô lần cán 120 130 130 126 57 lần cán 130 130 130 130 59 lần cán 120 120 130 123 55 lần cán 120 120 120 120 54 Khi khảo nghiệm với khe hở 16mm thấy kết cấu vỏ dừa bị phá hủy gần hoàn toàn cán lần lần Lần cán thứ 3, làm cho vỏ dừa bị SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 46 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM nát khác biệt rõ rệt so với lần 1, Từ bảng khối lượng thấy rằng, khối lượng xơ thu lần 1, cao so với lần cán 3, Vì kết cấu vỏ dừa bị xé, bị phá vỡ mạnh trình cán lần cán Tuy nhiên, tiếp tục cán lần 3, lúc dây thép trục cán tác dụng mạnh lên xơ dừa, bị nén ép chặt xơ dừa bị đứt, độ bền xơ bị giảm, trình tuốt dễ bị chông tuốt làm đứt nên giảm khối lượng xơ dừa thu 4.1.2.2 Khe hở máy 18mm Hình 4.7 Mẫu lần cán khe hở 18mm Hình 4.8 Mẫu lần cán Hình 4.9 Mẫu lần cán SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 47 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Hình 4.10 Mẫu lần cán Từ lần cán tiến hành lấy mẫu tuốt thu bảng khối lượng sợi sau Bảng 4.3 khối lượng mẫu thu khe hở 18mm Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô lần cán 120 130 130 126 57 lần cán 140 140 150 143 65 lần cán 130 130 140 133 60 lần cán 130 130 120 126 57 Căn vào bảng khối lượng hình ảnh quan sát trình khảo nghiệm với mức khe hở 18mm vỏ dừa có biến dạng thay đổi hình dạng rõ ràng cán lần, khe hở lớn khe hở (16mm) nên cán cần tới lần vỏ dừa bị phá hủy hoàn toàn kết cấu, cán lần vỏ dừa không bị biến dạng, kết cấu không hoàn toàn bị phá hủy nhiều nên tuốt xơ dừa bị đứt nhiều, khe hở tương đối nhỏ nên cán lần làm cho vỏ dừa bị nát đứt trình cán nên tuốt khối lượng xơ dừa lại Để đảm bảo tối ưu hóa máy mức khe hở nên cán lần vỏ dừa bị phá hủy hoàn toàn, xơ dừa bị tác động mạnh nên chịu lực tốt trình tuốt Chính khối lượng xơ dừa thu cao SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 48 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 4.1.2.3 Khe hở máy 20mm Hình 4.11 Mẫu lần cán khe hở 20mm Hình 4.12 Mẫu lần cán Hình 4.13 Mẫu lần cán Hình 4.14 Mẫu lần cán SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 49 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Từ lần cán tiến hành lấy mẫu tuốt thu bảng khối lượng sợi sau Bảng 4.4 Khối lượng mẫu thu khe hở 20mm Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô lần cán 120 120 120 120 54 lần cán 130 130 130 130 59 lần cán 130 130 140 133 60 lần cán 130 130 120 126 57 Trong trình khảo nghiệm khe hở cán tăng lên 20mm cán vỏ dừa lần vỏ dừa không biến đổi lấy tuốt số lượng xơ dừa bị dứt nhiều, vỏ dừa có biến dạng độ dập vỏ rõ rệt cán lần 3, vỏ dừa bị phá hủy hoàn toàn kết cấu Còn lần cán vỏ có biến dạng bị dập chưa đủ độ dập để tối ưu hóa khe hở này, số lần cán tối đa (4 lần) khối lượng xơ dừa đạt tương đối cán nhiều nên xơ dừa bị dứt Tóm lại mức khe hở nên chọn lần cán tốt 4.1.2.4 Khe hở máy 22mm Hình 4.15 Mẫu lần cán khe hở 22mm SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 50 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Hình 4.16 Mẫu lần cán Hình 4.17 Mẫu lần cán Hình 4.18 Mẫu lần cán SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 51 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Từ lần cán tiến hành lấy mẫu tuốt thu bảng khối lượng sợi sau Bảng 4.5 Khối lượng mẫu thu khe hở 22mm Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô lần cán 110 120 120 116 52 lần cán 120 120 130 123 55 lần cán 120 130 140 130 59 lần cán 130 130 130 130 59 Dựa hình dạng mẫu quan sát cán lần mức khe mở lớn (22mm) trình khảo sát hình dạng vỏ gần không biến đổi độ rộng khe hở gần với bề dầy vỏ dừa nên cán ảnh hưởng lớn đến vỏ dừa, theo quan sát trình thí nghiệm cán lần vỏ dừa tương đối dập chưa đủ độ dập mức khe hở 18 khe hở lớn mà cán có nhiều biến đổi nhiểu.Vì để máy khe hở nên cán lần để tiết kiệm thời gian có cán nhiều thay đổi Từ lần khảo nghiệm ta tổng bảng khối lượng xơ dừa thu số lần cán khe hở: Bảng 4.6 Khối lượng mẫu thu mức khe hở Khe hở 16mm Khe hở 18mm Số lần 4 Mẫu 120 130 120 120 120 140 130 130 Mẫu 120 130 120 120 130 150 130 130 Mẫu 130 130 130 120 130 140 140 120 Trung bình 126 130 123 120 126 143 133 126 Qui thành xơ khô 57 59 55 54 57 65 60 57 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 52 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Khe hở 20mm Khe hở 22mm Số lần 4 Mẫu 120 130 130 130 110 120 120 130 Mẫu 120 130 130 130 120 120 130 130 Mẫu 120 130 140 120 120 130 140 130 Trung bình 120 130 133 126 116 123 130 130 Qui thành xơ khô 54 59 60 57 52 55 59 59 Từ bảng khối lượng mẫu thu thấy khe hở 18mm lần cán khối lượng xơ dừa thu cao nên để máy có suất cán tối ưu tiết kiệm thời gian nên chọn khe hở số lần cán 4.2 Kết khảo nghiệm máy tuốt 4.2.1 Độ xơ dừa 4.2.1.1 Chuẩn bị + Mẫu từ máy cán + Bộ biến tần + Cân điện tử + mẫu 500 (g) Thông số nguyên liệu Độ ẩm vỏ dừa là: 41.5% 4.2.1.2 Mô tả khảo nghiệm Cấp tốc độ 1: Mẫu Mẫu Lấy trung bình Mẫu SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 53 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Cấp tốc độ 2: Mẫu Mẫu Lấy trung bình Mẫu Cấp tốc độ 2: Mẫu Mẫu Lấy trung bình Mẫu 4.2.1.3 Tiến hành khảo nghiệm Mẫu xử lí giống trình khảo nghiệm máy cán sau đưa đến máy tuốt tiến hành tuốt Hình 4.19 Máy tuốt SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 54 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Hình 4.20 Mẫu tuốt Tuốt cấp tốc độ 1: Trống tuốt quay 253 (v/p), trống tuốt quay 306.6 (v/p), bàn quay nguyên liệu 1/3 (v/p) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt 6.6 (m/s) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt (m/s) Bảng 4.7 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ Tốc độ (v/p) Trống tuốt Trống tuốt 253 303.6 Mẫu 130 Mẫu 140 Mẫu 150 Trung bình 140 Qui thành xơ khô 63 Từ bảng kết thí nghiệm thực tế với cấp tốc độ xơ dừa chạy tương đối lượng mụn dừa lại Tuốt cấp tốc độ 2: Trống tuốt quay 264.5 (v/p), trống tuốt quay 317.4 (v/p), bàn quay nguyên liệu 1/3 (v/p) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt 6.9 (m/s) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt 8.3 (m/s) SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 55 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 4.8 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ Tốc độ (v/p) Trống tuốt Trống tuốt 264.5 317.4 Mẫu 130 Mẫu 120 Mẫu 140 Trung bình 130 Qui thành xơ khô 59 Từ bảng kết thí nghiệm thực tế với cấp tốc độ xơ dừa chạy lượng mụn dừa lại Tuốt cấp tốc độ 3: Trống tuốt quay 276 (v/p), trống tuốt quay 331.2 (v/p), bàn quay nguyên liệu 1/3 (v/p) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt 7.2 (m/s) Vận tốc cao đỉnh chông tuốt trống tuốt 8.6 (m/s) Bảng 4.9 Khối lượng mẫu thu tuốt cấp tốc độ Tốc độ (v/p) Trống tuốt Trống tuốt 253 303.6 Mẫu 120 Mẫu 130 Mẫu 120 Trung bình 123 Qui thành xơ khô 55 Từ bảng kết thí nghiệm thực tế với cấp tốc độ xơ dừa chạy Từ khảo nghiệm ta bảng tổng thể số liệu tốc độ tuốt máy SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 56 Chương IV: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 4.10 Khối lượng mẫu thu cấp độ tuốt Cấp tốc độ Cấp tốc độ Cấp tốc độ Trống tuốt 2 Tốc độ (v/p) 253 303.6 264.5 317.4 276 331.2 Vận tốc đỉnh chông tuốt (m/s) 6.6 6.9 8.3 7.2 8.6 Mẩu 140 120 120 Mẫu 130 140 130 Mẫu 150 130 120 Trung bình 140 130 123 Qui thành xơ khô 63 59 55 Từ bảng khối lượng xơ dừa thu cấp tốc độ, để máy có hiệu suất tuốt cao xơ dừa phải tuốt cấp độ cấp độ xơ dừa tuốt số lượng mụn Bảng 4.11 Hiệu suất thu hồi 1kg khô Trước tuốt Sau tuốt Xơ >20cm,% 35.3 20 Khối lượng,g 146 62 Hiệu suất thu hồi,% 42 Trong 1kg vỏ dừa nguyên liệu có 35,3% khối lượng xơ dừa >20cm Sau tuốt xơ dừa >20cm thu 20% tổng khối lượng 1kg vỏ dừa nguyên liệu ban đầu SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 57 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm số lần cán, khe hở tốc độ tuốt để máy có suất tối đa tiết kiệm thời gian qua trình tuốt trước hết phải chọn số lần cán mức khe hở 18mm mức khe hở số lần cán khối lượng xơ dừa thu cao khảo nghiệm, để có xơ dừa sạch,đẹp trình tuốt phải chọn cấp độ tuốt cấp độ sản phẩm xơ dừa Tóm lại, để máy có suất hiệu suất thu hồi xơ dừa tốt tiết kiệm thời gian trình cán tuốt phải chọn khe hở cán 18mm tương ứng với lần cán cấp độ tuốt cấp 5.2 Kiến nghị Trong trình khảo nghiệm tính làm việc máy cán – tuốt xơ dừa máy hoạt động tốt có số vấn đề phát sinh qua trình khảo nghiệm cần cải thiện để máy hoàn thiện Máy cán: + bàn nạp liệu máy nhỏ cần mở rộng bên để trình cán dễ dàng vỏ dừa không bị rớt Máy tuốt: + Cần cải thiện phận hãm bàn quay cấp liệu để trình tuốt bàn quay không bị trả ngược lại + Cần tăng độ cứng độ vững bàn quay cấp liệu để giảm độ rung độ giật bàn Nếu cải thiện vấn đề máy hoạt động tốt làm tăng tuổi thọ máy SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Phú Lâm Nguyễn Quốc Việt, (2012) Luận Văn Tốt Nghiệp, Khoa Công Nghệ - Đại Học Cần Thơ [2] Võ Văn Long, (2015), Tình hình sản xuất tiêu thụ dừa giới Việt Nam theo xu phát triển http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-Hoc-CongNghe/Tinh-Hinh-San-Xuat-Va-Tieu-Thu-Dua-Tren-The-Gioi-Va-Viet-Nam-Theo-XuThe-Phat-Trien/ [3] Nguyễn Thị Lệ Thủy, (2015) Đặc điểm sinh học dừa http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6822 [4] Tôn Thất Trình, (1992) Cải thiện ngành trồng dừa Việt Nam NXB Nông Nghiệp [5] WIKIPEDIA, (2015) Dừa (http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%ABa) [6] Bạch Quốc Khang, (1995) Phương pháp qui hoạch thực nghiệm, Viện điện chế biến nông sản Hà Nội SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 59 SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh [...]... – 1,4 Kg, kê vỏ dừa lên vật bằng phẳng dùng chài đập, chất kết dính sẽ văng ra ngoài, sau đó giũ mụn 2.2.2 Quy trình cơ học (máy) Vỏ dừa phơi cán dập thành phẩm ngâm cán ráo tuốt xơ Xử lí vỏ dừa bằng cách: dùng máy cán để cán dập vỏ dừa để đi ngâm, sau khi ngâm xong thì dùng máy cán để cán xả nước Tách xơ dừa dùng máy để tách mụn ra khỏi xơ dừa, máy hoạt động nhờ truyền động từ nguồn năng lượng như... ra còn có dừa Ẻo, dừa Tam Quan, dừa Xiêm Đặc biệt, tỉnh Bến Tre là nơi hội tụ của rất nhiều loại dừa, trong đó có cả những giống dừa quý hiếm Các loại dừa ở nước ta: Dừa Xiêm( Xiêm Xanh, Xiêm Lửa, Xiêm Lùn), dừa Ẻo, dừa Dứa(nhóm quả nhỏ, nhóm quả trung bình, nhóm quả lớn), dừa Lửa, dừa Tam Quan, dừa Sáp, dừa Ta, dừa Dâu, dừa Giấy, dừa Lùn cao sản, dừa lai(JVA1,JVA2), dừa Sọc Dừa Sọc là loại dừa mới lạ... BIẾN VỎ DỪA 2.2.3.2 Quy trình chế biến vỏ dừa (làm chỉ rối xơ dừa) của Đài Loan Mô hình quy trình: Nguyên liệu vỏ dừa Máy sàng 2 Máy sấy Băng tải 1 Băng tải 2 Máy sàng 1 Máy ép kiện Máy tước 1 Máy tước 2 Thành phẩm Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chế biến vỏ dừa của Đài Loan Vỏ dừa từ bãi phun nước, công nhân dùng cần xé chuyển vỏ dừa vào đầu băng tải 1, từ băng tải 1 chuyển vỏ dừa đến băng tải 2, vỏ dừa từ... động của máy cán và quá trình hoạt động của máy tuốt) Trong quá trình khảo nghiệm chỉ chọn thay đổi các thông số vào sau: -Đối với máy cán thì không thay đổi thời gian ngâm ủ nhưng thay đổi số lần cán do việc thay đổi số lần cán được thực hiện tương đối dễ dàng ít phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng khác nên việc lựa chọn thay đổi số lần cán là khả thi nhất -Đối với máy tuốt thì thay đổi tốc độ trống tuốt. .. phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thích ứng Mỗi đối tượng nghiên cứu đều chịu tác động của những yếu tố ảnh hưởng nhất định SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 28 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ BIẾN VỎ DỪA Để nghiên cứu và khảo sát đề tài Khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán tuốt chỉ xơ dừa tiến hành lựa chọn “Phương pháp thực nghiệm thăm dò, sàng lọc, thực nghiệm đơn yếu tố để chọn... CỨU VÀ CHẾ BIẾN VỎ DỪA 2.2.3 Một số quy trình chế biến vỏ dừa 2.2.3.1 Quy trình chế biến vỏ dừa của ấn độ Mô tả quy trình: Nguyên liệu vỏ dừa Máy đập vỏ dừa Thành phẩm chỉ rối xơ dừa Phơi, làm sạch Phun nước, ủ Máy tước chỉ rối Đóng ép kiện Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chế biến vỏ dừa của Ấn Độ Nguyên liệu vỏ dừa được phun nước, ủ và cho qua máy đập Máy đập có tác dụng đập cho tơi vỏ dừa ra, để cho quá... số hình học, kết cấu, chế độ làm việc ” và được đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu khác nhau Năng suất chất lượng sản phẩm, tỉ lệ thu hồi ” - yếu tố ảnh hưởng: + Thời gian ngâm ủ + Số lần cán + Khe hở làm việc của máy cán + Tốc độ cán + Tốc độ trống tuốt + Tốc độ bộ phận chuyển nguyên liệu (máy tuốt) + Độ ẩm của vỏ dừa Để cho việc đánh giá được dễ dàng, ta chia quá trình làm việc thành hai quá trình hoạt... mang tính an toàn cao và tiếng ồn thấp SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 33 Chương III: GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM CHƯƠNG III GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM 3.1 Giới thiệu máy 3.1.1 Máy cán 3.1.1.1 Cấu tạo máy cán Hình 3.1 Máy cán, ép vỏ dừa 1 Hộp điều khiển 2 Mô tor SVTH: Nguyễn Thế Hơn Đào Văn Minh 34 Chương III: GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM 3 Hộp giảm tốc 4 Chân máy. .. cutin), trung quả bì (xơ dừa) và nội quả bì bao gồm gáo, nước và cơm dừa Hình 1.5 Mặt cắt ngang của trái dừa và các loại dừa Vỏ dừa dày từ 1-5cm tùy theo giống, phần cuống có thể dày đến 10cm Vỏ dừa bao gồm 30% là xơ dừa và 70% là bụi xơ dừa Bụi xơ dừa có đặc tính hút và giữ ẩm cao từ 400-600% so với thể tích của chính nó Gáo dừa có hình dạng rất khác biệt tùy theo giống, độ dày của gáo từ 3-6mm Bốn... Khi vỏ dừa qua máy cán thì cấu trúc sẽ bị phá vỡ độ giãn nở tăng Do vỏ dừa có kích thước bề dày không đồng nhất Chỉ tiêu đánh giá cho máy cán được chọn là độ dập của vỏ -Đối với máy tuốt: để đánh giá hiệu quả khả năng làm việc của máy có khá nhiều chỉ tiêu Chỉ tiêu đánh giá được chọn là “ độ sạch của sản phẩm” là chỉ tiêu quan trọng nhất kế đến là hiệu suất thu hồi -Ngoài ra các chỉ tiêu khác như: ... thẳng” Máy trình hoàn thiện nên chưa phổ biến rộng rãi cho sở sản xuất Vì máy trình hoàn thiện ta tiến hành khảo nghiệm tính làm việc máy Đề tài khảo nghiệm tính làm việc máy dựa thông số: số lần cán, ... cứu Đối với đề tài Khảo nghiệm tính làm việc máy cán tuốt xơ dừa , đối tượng nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu hồi xơ dừa dạng thẳng trình tách chỉ Quá trình làm việc phụ thuộc vào... cán lần 3, lúc dây thép trục cán tác dụng mạnh lên xơ dừa, bị nén ép chặt xơ dừa bị đứt, độ bền xơ bị giảm, trình tuốt dễ bị chông tuốt làm đứt nên giảm khối lượng xơ dừa thu 4.1.2.2 Khe hở máy

Ngày đăng: 22/12/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan