Khe hở của máy 18mm

Một phần của tài liệu khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa (Trang 47 - 49)

2. Tên đề tài: Khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán tuốt chỉ xơ dừa.

4.1.2.2.Khe hở của máy 18mm

Hình 4.7. Mẫu 1 lần cán khe hở 18mm

Hình 4.8. Mẫu 2 lần cán

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 48 Đào Văn Minh

Hình 4.10. Mẫu 4 lần cán

Từ những lần cán trên tiến hành lấy mẫu đi tuốt thu được bảng khối lượng sợi như sau.

Bảng 4.3. khối lượng mẫu thu được ở khe hở 18mm

Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô

1 lần cán 120 130 130 126 57

2 lần cán 140 140 150 143 65

3 lần cán 130 130 140 133 60

4 lần cán 130 130 120 126 57

Căn cứ vào bảng khối lượng trên cũng như là hình ảnh và quan sát trong quá trình khảo nghiệm với mức khe hở 18mm vỏ dừa có sự biến dạng cũng như là sự thay đổi về hình dạng rất rõ ràng khi cán 2 và 3 lần, do khe hở này lớn hơn khe hở (16mm) nên khi cán cần tới 2 hoặc 3 lần thì vỏ dừa mới bị phá hủy hoàn toàn kết cấu, còn cán 1 lần thì hầu như vỏ dừa không bị biến dạng, kết cấu không hoàn toàn bị phá hủy nhiều nên khi tuốt thì xơ dừa bị đứt rất nhiều, do khe hở này cũng tương đối nhỏ nên khi cán 4 lần thì sẽ làm cho vỏ dừa bị nát cũng như là đứt chỉ trong quá trình cán nên khi tuốt thì khối lượng xơ dừa còn lại ít. Để đảm bảo được sự tối ưu hóa của máy ở mức khe hở này thì nên cán 2 lần vì vỏ dừa bị phá hủy hoàn toàn, xơ dừa ít bị tác động mạnh nên chịu lực khá tốt trong quá trình tuốt. Chính vì thế khối lượng xơ dừa thu được là cao nhất.

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 49 Đào Văn Minh

Một phần của tài liệu khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa (Trang 47 - 49)