Một số quy trình chế biến vỏ dừa

Một phần của tài liệu khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa (Trang 31)

2. Tên đề tài: Khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán tuốt chỉ xơ dừa.

2.2.3. Một số quy trình chế biến vỏ dừa

2.2.3.1. Quy trình chế biến vỏ dừa của ấn độ

Mô tả quy trình:

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình chế biến vỏ dừa của Ấn Độ

Nguyên liệu vỏ dừa được phun nước, ủ và cho qua máy đập.

Máy đập có tác dụng đập cho tơi vỏ dừa ra, để cho quá trình tước sau được dễ dàng và nước được thấm đều, phá vở liên kết giữa chỉ với chỉ, chỉ với mụn.

Nguyên liệu sau khi qua may đập, được phun nước và ủ trong thời gian 24-36 giờ. Đây là khâu không thể thiếu được trong quy trình, gớp phần cho chất lượng chỉ thành phẩm tốt.

Máy tước chỉ rối xơ dừa: Máy tước được truyền động bằng động cơ 50 mã lực, bộ phận làm việc chính là chông tước. Khi máy hoạt động thì các chông tước phá vỡ liên kết giữa chỉ với chỉ và chỉ với mụn.

Nguyên liệu vỏ dừa

Đóng ép kiện Thành phẩm chỉ rối xơ dừa

Phơi, làm sạch Máy tước chỉ rối Máy đập vỏ

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 32 Đào Văn Minh

2.2.3.2. Quy trình chế biến vỏ dừa(làm chỉ rối xơ dừa) của Đài Loan

Mô hình quy trình:

Hình 2.2. Sơ đồ quy trình chế biến vỏ dừa của Đài Loan

Vỏ dừa từ bãi phun nước, công nhân dùng cần xé chuyển vỏ dừa vào đầu băng tải 1, từ băng tải 1 chuyển vỏ dừa đến băng tải 2, vỏ dừa từ băng tải 2 thì được 2 công nhân xếp cho đều, loại bỏ những vỏ dừa xấu, vật lạ, vật cứng, vỏ còn khô, băng tải 2 vừa chuyển vỏ đỡ tốn sức công nhân vừa nạp liệu đều cho máy tước 1. Băng tải được truyền động bằng ma sát, lấy nguồn động lực bằng động cơ điện.

Máy tước 1 được nạp liệu qua băng tải 2 (vỏ dừa vào máy qua trạng thái rơi tự do, rớt xuống phiểu nạp liệu có độ tự chảy lớn – không làm kẹt vỏ tại đây). Máy tước 1 được truyền động bằng động cơ 3 pha, 75 mã lực. Vỏ dừa sau khi qua máy tước 1 được truyền qua máy tước 2.

Nguyên lý làm việc cũng nhờ sự chà sát giữa vỏ dừa và thành máng máy. Vỏ dừa sau khi qua hệ thống máy tước, sản phẩm ra ở đầu máy tước 2 và được máy sàng tách li giữa mụn với chỉ. Sản phẩm sau khi qua máy sàng làm việc theo nguyên lý sàng trống, lưới vuông 20 được chuyển tới hệ thống sấy. Sản phẩm sau khi sấy đạt độ ẩm từ 8-12%, tạp chất 2%.

Sản phẩm qua sấy khô được đóng kiện bằng máy ép kiện, mỗi kiện nặng 100kg. Năng suất thiết kế của dây chuyền sản xuất theo quy trình trên từ 300-380kg/h.

Máy ép kiện Nguyên liệu vỏ dừa Thành phẩm Máy sàng 2 Máy sấy Máy tước 1

Máy sàng 1 Máy tước 2 Băng

tải 1

Băng tải 2

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 33 Đào Văn Minh

Nhận xét về các quy trình chế biến vỏ dừa:

Quy trình chế biến vỏ dừa của Ấn Độ: quy trình chủ yếu là sản xuất chỉ rối xơ dừa nhưng chi phí lao động thì cao, công lao động xử lí vỏ dừa trước khâu tước, chi phí phơi vỏ trước khi cán, chi phi lao động phơi theo kiểu và yêu cầu sản phẩm phải suông, thẳng và bó thành từng bó.

Quy trình chế biến vỏ dừa của Đài Loan: đây là quy trình chế biến tiên tiến, chỉ phù hợp với sản xuất quy mô lớn. Tuy rằng quy trình tự động hóa hoàn toàn các khâu chế biến sản phẩm nhưng vẫn tốn nhiều lao động cho khâu tải mụn và xử lí mụn chưa được giải quyết. Khâu xử lí vỏ trước khi đưa vào quy trình chế biến không cần ủ. Quy trình mang tính an toàn cao và tiếng ồn thấp.

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 34 Đào Văn Minh

CHƯƠNG III

GIỚI THIỆU MÁY VÀ QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM

3.1. Giới thiệu máy 3.1.1. Máy cán 3.1.1. Máy cán

3.1.1.1. Cấu tạo máy cán

Hình 3.1. Máy cán, ép vỏ dừa

1. Hộp điều khiển 2. Mô tor

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 35 Đào Văn Minh

3. Hộp giảm tốc 4. Chân máy 5. Khay chứa nước 6. Trục cán, ép 7. Khe điều chỉnh 8. Nắp đậy 9. Nắp bảo vệ

10.Tay quay điều chỉnh khe hở 11.Bàn nạp liệu.

- Máy cán ép có cấu tạo đơn giản, bộ phần làm việc chính là bao gồm 2 trục cán, bộ truyền động . Và các bộ phận khác giúp cho việc vận hành và sử dụng máy ổn định hơn.

+ Hai trục cán có hình trụ, cả 2 trục đều được hàn dây thép ∅14 bao quanh, để tăng độ xé rách vỏ trong quá trình làm việc.

+ Bộ truyền động: có 4 bánh răng trụ ăn khớp với nhau, có thể tăng hoặc giảm khoảng cách.

3.1.1.2. Nhiệm vụ

-Trước khi ngâm: phá vỡ liên kết trong vỏ dừa để giúp quá trình thấm nước diễn ra tốt hơn.

-Sau khi ngâm: vẫn là công việc phá vỡ liên kết của vỏ dừa, bên cạnh đó thì còn ép loại bỏ nước ra khỏi vỏ dừa.

3.1.1.3. Nguyên lí hoạt động

Sau khi ngâm theo thời gian định trước thì đưa vào máy cán. Khi được đưa thủ công vào chạm bề mặt của trục cán, lúc này các dây thép hàn quanh trục cán làm tăng độ bám có nhiệm vụ rút vỏ dừa đi qua khe hở, vỏ dừa được nén lại. Đồng thời các dây thép sẽ xé kết cấu của vỏ, các dây thép hàn trên trục như những sợi gân giúp phân chia vỏ tốt hơn (vỏ không bị rời ra). Trong thời gian bị nén lại thì các liên kết của vỏ dừa bị phá vỡ đồng thời nước cũng được loại bỏ tạo điều kiện cho máy tước làm việc dễ dàng.

3.1.1.4. Điều chỉnh khe hở của máy

Để thay đổi khe hở phù hợp với chế độ làm việc ta tiến hành như sau:

Trước tiên, xoay tay đỡ tăng đưa sao cho khỏi vị trí kẹp trống cán trên. Sau đó dùng cờ lê vặn bu lông để trống cán dịch chuyển lên (tăng khe hở) hay dịch chuyển xuống (giảm khe hở).

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 36 Đào Văn Minh

Sau khi khe hở đạt kích thước đúng yêu cầu làm việc thì xoay tay đỡ tăng đưa vào vị trí và xiết chặt để cố định trống cán trên.

3.1.1.5. Thông số kỹ thuật

Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật máy cán

3.1.2. Máy tuốt 3.1.2.1. Cấu tạo 3.1.2.1. Cấu tạo

Hình 3.2. Cấu tạo máy tuốt

1. Hộp điều khiển

STT Thông số Số

lượng Đặc tính kỹ thuật

1 Kích thước bao (DxRxC) 1600x1000x1200

2 Động cơ điện nối liền hộp giảm tốc 1

- Công suất (kW) 2,5

- Số vòng quay động cơ (v/p) 1450

- Số vòng quay đầu ra của hộp giảm tốc (v/p)

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 37 Đào Văn Minh

2. Trống tước 3. Nắp bảo vệ đai

4. Động cơ của trống tước 5. Chân máy 6. Bộ truyền động 7. Động cơ 8. Bàn quay cấp liệu 9. Đai truyền động 10. Nắp bảo vệ trống 11.Cơ cấu kẹp nguyên liệu

Máy có cấu tạo gồm hai phận chính là phần tuốt và phần bàn quay cấp liệu. Bàn quay cấp liệu: Cấu tạo cũng khá đơn giản là bộ phận kẹp và cơ cấu kẹp. Đường kính của bàn quay cấp liệu ∅1200mm.

+ Bộ phận kẹp: Để đảm bảo vỏ dừa được giữ chặt trong suốt quá trình tuốt, bộ phận kẹp được thiết kế có 2 đệm cao su.

Hình 3.3. Bộ phận kẹp

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 38 Đào Văn Minh

+ Cơ cấu kẹp: Gồm có 25 cơ cấu. Dùng để tạo ra lực kẹp đủ lớn để giữ chặt vỏ dừa trong quá trình tuốt.

Hình 3.4. Cơ cấu kẹp

Bộ phận tuốt: Gồm có 2 trống tuốt, mỗi trống tuốt có 22 thanh kẹp.

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 39 Đào Văn Minh

Các chông tuốt được kẹp chặt trên thanh kẹp. Mỗi thanh kẹp gồm 25 hoặc 26 chông tuốt. Các thanh kẹp được bố trí xen kẽ nhau, tạo sự so le giữa các chông tuốt trên trống tuốt.

Hình 3.6. Thanh kẹp và chông tuốt

3.1.2.2. Nhiệm vụ: tuốt để tuốt lấy sợi chỉ thẳng, loại bỏ mụn dừa và chỉ không đạt yêu

cầu.

3.1.2.3. Nguyên lý hoạt động

Sau khi vỏ dừa được cán xong thì được đừa qua máy tuốt. Ở đây vỏ dừa được đặt vào bàn kẹp trên bàn quay và dùng đòn bẩy để kẹp lại, đồng thời bàn quay cũng quay và di chuyển vỏ dừa vào trống tuốt lúc này trống tuốt một đang quay theo hướng từ trên xuống có nhiệm vụ là làm sạch phần lưng của vỏ dừa và một phần dưới của vỏ sau đó vỏ dừa quay tới trống tuốt thứ hai, trống tuốt này có hướng quay từ dưới lên và tốc độ quay thì nhanh hơn trống một, trống này có nhiệm vụ là làm sạch phần bụng của vỏ dừa cũng như là toàn bộ phần mà trống một đã tuốt. Khi trống tuốt ăn vào vỏ dừa thì làm cho mụn dừa và sợi chỉ bị tách ra, khi đó ta được sợ chỉ dừa.

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 40 Đào Văn Minh

3.1.2.4. Thông số kỹ thuật của máy tuốt

Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật của máy tuốt

3.2. Quy trình khảo nghiệm

3.2.1. Quy trình chế biến vỏ dừa trên thiết bị khảo nghiệm

Mô tả quy trình:

Hình 3.7. Sơ đồ quy trình chế biến vỏ dừa trên thiết bị khảo nghiệm

STT Thông số Số lượng Đặc tính kỹ thuật

1 Kích thước bao (DxRxC) 1900x1800x1630

2 Trống tuốt

- Chiều dai chông (mm) 120

- Đường kính chông (mm) ∅5

- Số chông 561

- Đường kính trống tuốt (mm) 360

3 Puli truyền đai

-Đường kính 4 D1 = 100 (2 cái) D2 = 400 D3 = 120 4 Bàn quay cấp liệu -Số vòng quay (v/p) 1/3 -Đường kính (mm) 1200 5 Động cơ 3

-Công suất (kW) 2 động cơ tuốt 2kW

1 động cơ bàn quay 0,75 kW 6 Tỷ số truyền -Trống tuốt 1 1:4 -Trống tuốt 2 1:3,3 Nguyên liệu vỏ dừa

Đóng ép kiện Phơi Máy tuốt Máy cán (xả nước) Máy cán

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 41 Đào Văn Minh

3.2.2. Khâu xử lý vỏ dừa

Vỏ dừa sau khi được lựa chọn ở bãi chứa xong thì chúng ta tiến hành cán vỏ dừa và ngâm trong nước. Khi cán vỏ dừa mục đích làm tăng khả năng thấm nước của vỏ để giảm thời gian ngâm đồng thời khi cán như vậy cũng làm tác động đến liên kết giữa mụn và chỉ để cho quá trình tuốt sau nay được dễ dàng hơn, khi ngâm nước mục đích làm cho vỏ dừa tăng độ ẩm đồng thời tăng độ đàng hồi và dai của sợi chỉ để không bị đứt trong quá trình tuốt. Bên cạnh đó còn làm tăng sự phá vỡ liên kết giữa chỉ với chỉ, chỉ với mụn và mụn với mụn nhằm tăng chất lượng và số lượng sợ thẳng thu được, giảm năng lượng tiêu thụ.

Trong quá trình sản xuất sợi xơ dừa thẳng, hầu hết sử dụng những loại vỏ lớn để được sợi dài.

3.2.3. Đối với máy cán

Thời gian ngâm ủ không thay đổi (24h) và tiến hành cán nhiều lần và thay đổi khe hở của máy. Tiến hành khảo nghiệm số lần cán và mức khe hở của máy như sau:

+ Cán 1 lần

+ Cán 2 lần Tương ứng với khe hở 1

+ Cán 3 lần + Cán 4 lần + Cán 1 lần

+ Cán 2 lần Tương ứng với khe hở 2

+ Cán 3 lần + Cán 4 lần + Cán 1 lần

+ Cán 2 lần Tương ứng với khe hở 3

+ Cán 3 lần + Cán 4 lần

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 42 Đào Văn Minh

+ Cán 1 lần

+ Cán 2 lần Tương ứng với khe hở 4

+ Cán 3 lần + Cán 4 lần

Mỗi lần cán tương ứng với mức khe hở, mỗi lần cán là 3 mẫu và lấy trung bình, mỗi mẫu có khối lượng 500g.

3.2.4. Đối với máy tuốt

Thay đổi tốc độ của trống tuốt và không thay đổi tốc độ của bàn quay nguyên liệu. Tiến hành khảo nghiện khảo nghiện ở các chế độ sau:

+ Chế độ 1: Tốc độ của trống tuốt n1 (vòng/phút) + Chế độ 1: Tốc độ của trống tuốt n2 (vòng/phút) + Chế độ 1: Tốc độ của trống tuốt n3 (vòng/phút)

Mỗi chế độ khảo nghiệm tiến hành 3 mẫu và lấy trung bình, mỗi mẫu có khối lượng 500g.

Nhận xét về các quy trình chế biến vỏ dừa trên thiết bị khảo nghiệm

Quy trình chế biến vỏ dừa trên thiết bị này cũng khá đơn giản từ khâu cán ép tới phần tuốt, cách thức vận hành máy cũng rất đơn giản rất dễ cho mọi ngưởi sử dụng, ở khâu cán ép thì chỉ cần đưa vỏ dừa vào máy là được còn khâu tuốt thì cần một chúc kĩ năng là làm tốt khi kẹp vỏ dừa (khi kẹp vỏ dừa lần đầu thì phải kẹp 1/3 vỏ khi đến lần kẹp thứ 2 thì phải kẹp từ phần tuốt trước cách ra 2-3cm).

Ưu và nhược điểm trên thiết bị khảo nghiệm. Ưu điểm:

Việc vận hành máy cán ép cũng như máy tuốt tương đối dễ dàng và đơn giản. Số lượng mụn còn bám trên sản phẩm rất ít.

Kết cấu máy khá đơn giản thuận tiện cho quá trình bảo trì và sửa chữa. Nhược điểm:

Khâu cấp liệu cho máy cán và máy tuốt bằng thủ công.

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 43 Đào Văn Minh

CHƯƠNG IV

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM

4.1. Kết quả khảo nghiệm trên máy cán 4.1.1. Số lần cán và khe hở thích hợp 4.1.1. Số lần cán và khe hở thích hợp 4.1.1.1. Chuẩn bị

+ Chọn mẫu vỏ dừa (ngẫu nhiên). + Cân điện tử.

+ chỉnh khe hở của máy cán (( 16-18-20-22)mm). + Số lần cán ( 1,2,3,4 lần).

+ Khối lượng mỗi mẫu (500g)

Thông số của nguyên liệu

Độ ẩm của vỏ dừa là: 41,5%.

Bảng 4.1: Tỷ lệ xơ và mụn trong vỏ dừa khô (độ ẩm 0%)

Xơ>20cm ,% Xơ 10-20cm,% Xơ<10cm,% Mụn,%

35,3 11,2 5,65 47,85

4.1.1.2. Mô tả khảo nghiệm

Số lần cán: 1 lần Mẫu 1

Mẫu 2 khe hở 16 Mẫu 3

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 44 Đào Văn Minh

Số lần cán: 2 lần Mẫu 1 Mẫu 2 khe hở 18 Mẫu 3 Số lần cán: 3 lần Mẫu 1 Mẫu 2 khe hở 20 Mẫu 3 Số lần cán: 4 lần Mẫu 1 Mẫu 2 khe hở 22 Mẫu 3

4.1.1.3. Tiến hành khảo nghiệm

Trước tiên là khâu xử lí trước khi ngâm, trước khi ngâm chúng ta cân mẫu (500g) sau đó cán rồi ngâm, ngâm 24 giờ (thời gian ngâm không đổi) sau đó lấy mẫu ra tiến hành cán và sau đó là tuốt, khi tuốt xong ta dùng cân điện tử cân(trong quá trình tuốt tốc độ không thay đổi để đảm bảo quá trình tuốt của các lần là giống nhau.)

4.1.2. Khảo nghiệm khe hở và số lần cán 4.1.2.1. Khe hở của máy 16mm 4.1.2.1. Khe hở của máy 16mm

Hình 4.1. Máy cán ở mức khe hở

Khe hở máy cán

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 45 Đào Văn Minh

Hình 4.2. Mẫu chưa cán

Hình 4.3. Mẫu 1 lần cán khe hở 16mm

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 46 Đào Văn Minh

Hình 4.5. Mẫu 3 lần cán

Hình 4.6. Mẫu 4 lần cán

Từ những lần cán trên tiến hành lấy mẫu đi tuốt thu được bảng khối lượng sợi như sau.

Độ ẩm của xơ sau khi tuốt là 55%

Bảng 4.2: Khối lượng mẫu thu được ở khe hở 16mm

Mẫu 1,g Mẫu 2,g Mẫu 3,g Trung bình,g Qui thành xơ khô

1 lần cán 120 130 130 126 57

2 lần cán 130 130 130 130 59

3 lần cán 120 120 130 123 55

4 lần cán 120 120 120 120 54

Khi khảo nghiệm với khe hở 16mm thấy rằng kết cấu vỏ dừa bị phá hủy gần như hoàn toàn khi cán lần 1 và lần 2. Lần cán thứ 3, 4 thì làm cho vỏ dừa hầu như bị

SVTH: Nguyễn Thế Hơn 47 Đào Văn Minh

nát khác biệt rõ rệt so với 2 lần 1, 2. Từ bảng khối lượng trên thấy rằng, khối lượng xơ thu được ở lần 1, 2 thì cao hơn so với lần cán 3, 4. Vì kết cấu vỏ dừa sẽ bị xé, bị phá vỡ mạnh trong quá trình cán ở lần cán 1 và 2. Tuy nhiên, khi tiếp tục cán lần 3, 4 thì lúc này các dây thép trên trục cán sẽ tác dụng mạnh lên xơ dừa, do bị nén và ép chặt thì xơ dừa sẽ bị đứt, độ bền của xơ bị giảm, do đó trong quá trình tuốt sẽ dễ bị chông tuốt làm đứt nên giảm khối lượng xơ dừa thu được.

4.1.2.2. Khe hở của máy 18mm

Hình 4.7. Mẫu 1 lần cán khe hở 18mm

Một phần của tài liệu khảo nghiệm tính năng làm việc của máy cán – tuốt chỉ xơ dừa (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)