1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP tổ CHỨC THI CÔNG GIẢI PHÁP kỹ THUẬT và CÔNG NGHỆ THI CÔNG TOÀN bộ các PHẦN của gói THẦU

134 2,6K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Mặt bằng thi công hạng mục nền, móng và mặt đờng: Mặt bằng thi công các hạng mục công trình phải đảm bảo không gây trở ngại ảnh hởng đếnmặt bằng xây dựng của các hạng mục công trình khác

Trang 1

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI

CÔNG &

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ THI

CÔNG TOÀN BỘ CÁC PHẦN CỦA GÓI THẦU

Trang 2

thầu: Km29 + 809.82 tại bản Xa Lao, huyện Mờng lát (tiếp giáp với gói thầu B1.2:Km29 +512– Km29 + 809.82).

thầu: Km38 + 700 tại bản Xa Lao, huyện Quan Hoá ( tiếp giáp với gói thầu R3.3: Km38 + 700– Km58 +800)

miền núi theo TCVN4054-85.

 Tốc độ thiết kế Vtk=15km/h

 Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất Rmin= 15m

 Độ dốc dọc lớn nhât Imax=9% trong điều kiện khó khăn cho phép 11% I  9%

 Bề rộng nền đờng Bnền = 6,0m

 Bề rộng mặt đờng Bmặt = 3,5m

 Bề rộng lề đờng Blề = 2x1,25m

 Bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu 50m

 Bán kính đờng cong lõm tối thiểu 50m

 Khổ cầu: B = 5+2x0,5 = 6m

 Cờng độ mặt đờng yêu cầu: Eyc980daN/cm2

 Tần suất thiết kế: P=4% với nền đờng, cầu nhỏ và cống P=2% đối với cầu trung

 Tải trọng thiết kế: H30 – XB80

2 Giải pháp thiết kế:

a Bình đồ:

Đoạn Km29+809,82 Km 38+700 tuyến bám theo đ ờng mòn hiện có, qua khu vực có

địa hình khó khăn phức tạp, một bên là núi cao, một bên là suối sâu Toàn đoạn có 121 đ ờng cong trong đó:

Trang 3

bộ đắp cạp thấp sử dụng dốc mái ta luy đắp 1/1, bằng đá hộc vữa xi măng mác M100, mái ta luy

đợc gia cố bằng đá hộc xây vữa XM M100 dày 25cm có bố trí ống nhựa thoát n ớc và khe phònglún

 Ta luy nền đào:

Đá cứng liền khối ít nứt nẻ: Đào với ta luy 1/0.25 và 1/0,5 tuỳ thuộc độ nứt nẻ.

Đá phong hóa: Đào với ta luy 1/0,75 1/1 tùy thuộc vào mức độ phong hóa, thế nằm và

độ ổn định.

Nền đất đào với ta luy 1/1 Riêng các đoạn có độ dốc ngang lớn, sử dụng độ dốc mái taluy 1/0,75 kết hợp với gia cố mái dốc bằng đá hộc xây vữa XM M100, có xây chân khay và bố trí ống nhựa thoát nớc và khe phòng lún.

Các đoạn đào sâu có giật cấp chiều cao mỗi cấp từ 6m-12m tùy thuộc vào điều kiện địa chất trên mỗi cấp bố trí bậc rộng 2m, các đoạn có địa chất là đá cứng mặt bậc dốc ra ngoài, các bậc có điều kiện địa chất là đất, đá phong hóa mạnh mặt bậc dốc về phía trong 15% và đợc gia cố bằng BTXM M150 dày 10cm vuốt lên 0,4m Thoát nớc mặt bậc thông qua hệ thống bậc nớc, dốc nớc, dốc tiêu năng bằng đá hộc xây vữa xi măng M100, trung bình cứ 50m và cuối rãnh ( phù hợp với điều kiện sờn dốc), bố trí 01 bậc nớc để dẫn nớc từ rãnh bậc về hạ lu công trình.

d Kết cấu nền, áo đờng:

 Nền đờng: Đắp đất đảm bảo độ chặt K  0,95

 áo đờng: Theo thứ tự từ trên xuống dới áo đờng có kết cấu nh sau:

 Kết cấu loại I: áp dụng cho kết cấu làm mới trên nền đất, đá phong hóa mạnh:

Mặt đờng đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn dày 15cm láng nhựa, TCN 3kg/m2.

Móng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.

Kết cấu loại II: Trên nền đá cứng và tăng cờng trên mặt đờng cũ (E0  670daN/cm2)

Mặt đờng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm láng nhựa TCN 3kg/m2.

 Rãnh thoát nớc dọc: Sử dụng rãnh có mặt cắt hình thang kích thớc (0,4x1,2)m kể cả nền

đào đá Các đoạn dẽ bị xói lở lòng rãnh đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày 25cm(Không đá dăm đệm)

 Rãnh đỉnh: Tại các đoạn trên nền đào bố trí hệ thống rãnh đỉnh, rãnh có dạng hình thanglòng rãnh đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày 25cm (không đá dăm đệm) Đối vớicác đoạn có độ dốc lớn sử dụng mặt cắt chữ nhật và cấu tạo dạng bậc nớc Thoát nớc rãnh

đỉnh thông qua hệ thống dốc nớc, bậc tiêu năng bằng đá hộc xây VXM M100

 Gia cố mái ta luy: Gia cố mái ta luy âm bằng trồng cỏ Các đoạn nền đ ờng đắp cao , các

đoạn thờng xuyên bị ngập nớc mái ta luy đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày25cm

 Tờng chắn:

 Tờng chắn ta luy âm: Xây dựng 2 đoạn tờng chắn ta luy âm với tổng chiều dài L=52m, tờng

đợc thiết kế dạng tờng trọng lực, chiều cao tờng chắn thay đổi từ 1,0 5,0m Thân, móng tờng chắn bằng BTCT M200.

 Tờng chắn ta luy dơng: Toàn tuyến xây dựng 04 đoạn tờng chắn ta luy dơng với tổng chiều dài L=202,76m chiều cao tờng chắn thay đổi từ 2,0m 6,0m.Thân, móng bằng BTCT M200 riêng đoạn tờng ta luy dơng dới tầng đờng thứ 2 mái ta luy từ đỉnh tờng chắn tới vai

đờng tầng trên đợc gia cố bằng đá hộc xây vữa XM M100 dày 25cm, có bố trí khe phòng lún và thoát nớc

f Hệ thống an toàn giao thông:

 Lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo hiệu đờng bộ, hàng rào lan can mềm bằng tôn lợn sóng cọctiêu kích thớc tuân theo đúng điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01

Trang 4

 Biển báo: Sử dụng biển tôn sơn phản quang

 Hộ lan bằng tôn lợn sóng: Cột hộ lan bằng thép hộp 0,15m x 0,15m, tôn lợn sóng bằng thép mạkẽm

 Cọc tiêu: Cọc tiêu bằng BTCT có kích thớc 15x15x125cm bằng BTCT M200 bệ cọc bằng BTM150

g Nút giao: Toàn đoạn có một vị trí giao cắt với Tỉnh lộ 520 tai Km38+670,72

h Cầu trung trên tuyến:

 Trên đoạn tuyến xây dựng mới hai cầu trung qui mô công trình thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT vàBTCT DƯL Tải trọng thiết kế ôtô H30, xe bánh XB80, ngời đi 300Kg/m2 Tần suất thiết kếP=2%, có xét cây trôi

 Cầu Sao Luông (Km33+558,31) Sơ đồ nhịp 1x33, đặt chéo 650 so với dòng chảy Chiều dài toàncầu L=49,51m Bề rộng cầu B=5m+2x0,5m=6m

 Cầu Kéo ca (Km36+098) Sơ đồ nhịp 1x33 Chiều dài toàn cầu L=46,1m Bề rộng cầuB=5m+2x0,5m=6m

II - Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua

1 Vị trí địa lý:

 Đoạn tuyến đoạn tuyến nghiên cứi thuộc địa phận xã Trung Lý huyện Mờng Lát và xã hiền Kiệthuyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá

2 Điều kiện địa hình:

– Địa hình khu vực tuyến đi qua chủ yếu là mièn núi và trung du gắn liền với hệ núi cao phía tâybắc và hệ núi trờng sơn ở phía nam Đó là dải địa hình nằm phía rìa ngoài của miền tự nhiên tâybắc đang đợc nâng lên , tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ Địa hình núi có

độ cao trung bình 6000 – 700m, độ dốc trên 250 địa hình trung du có độ cao trung bình 150 –200m, độ dốc 12 – 200, chủ yếu là đồi thấp, đỉnh bằng sờn thoải

4 Điêù kiện địa chất.

– Dự án tuyến nối các huyện phía tây Thanh Hoá thuộc địa phận 5 huyện: Mờng Lát, Quan Hoá,Quan Sơn, Lang Chánh, Thờng Xuân Tỉnh Thanh Hoá Theo Bản đồ Điạ chất và khoáng sản ViệtNam, Tỷ Lệ 1/200.000 (tờ Sầm Na – F – 48 – XXX – III), cho thấy tuyến chạy trên nền đất

đá, có tuổi địa chất từ gùa đến trẻ nh sau:

* Giới Paleozoi:

– Hệ Silua thợng – Pecmi – Hệ tầng Bắc Sơn ( C – Pbs)

– Thành phần Thạch cao chủ yéu ; đá vối phân lớp dày đén dạng khối, màu xám trắng, xám tro.– Hệ Cacbon + Pecmi – Phức hệ Mờng Lát

– Thành phần Thạch học chủ yếu ; Gramnit 2 Mica hạt vừa và lớn, Granit Biotit, màu xám sáng

5 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn khu vực tuyến đi qua.

A Đặc điểm khí hậu:

– Khí hậu của tỉnh Thanh Hoá nói riêng và của khu vực Trung bộ nói chung về cơ bản vẫn giữ

đ-ợc những đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc Song liên quan tới quan tới vị trí cực Nam củavùng khí hậu ở đây thể hiện những nét riêng có tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu miền phíaBắc và miền đông Trờng Sơn

– Mùa đông ở Bắc Trung Bộ bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ Trung bình, nhiệt độ ở bắc Trung Bộ caohơn Bắc Bộ dới 10C

– Đặc điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là sự suất hiện của thời kỳ gió tây khô nóngvào đầu mùa hạ

Nhiệt độ:

– Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 – 24 0C ở đồng bằng và giảm dần trên các rẻo cao,xuống khoảng 20 0C ở biên giới Việt - Lào

– Lợng ma phân bố không đều trên lãnh thổ vùng Khu vực Thanh Hoá tơng đối ma nhiều: Lợng

ma năm vào khoảng 1800mm – 2000mm, càng đi lên thợng nguồn sông Mã, sông Cả, vào sâutrong các thung lũng phía Tây lợng ma càng giảm xuống còn 1200mm

Trang 5

– Mùa ma bắt đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng X chú ý là trong mấy tháng đầu mùa ma, lợng

ma không tăng, thậm chí còn giảm ít nhiều ở phía Nam tạo ra một khu vực cực tiểu phụ vàotháng VI Lợng ma những tháng này chỉ sàn sàn 100 – 150mm/tháng tháng ma nhiều nhất làtháng VIII, IX, X, trong đó tháng IX là tháng cực đại Lợng ma trung bình tháng IX đạt tới 400– 500mm

– Ma ít kéo dài từ tháng XI đến tháng IV, mùa ít ma nhng lợng ma cũng tơng đối lớn và số ngày

ma cũng không thua kém mùa ma Tháng có lợng ma cực tiểu thờng là tháng I, lợng ma trungbình đạt 25mm Trong mùa ít ma đạt tới xấp xỉ 100mm/ tháng

– Chế độ ma ở bắc Trung Bộ biến động mạnh từ năm này qua năm khác Lợng ma từng năm cụthể có thể chêng lệch so với giá trị trung bình nhiều năm đến 100mm: trong khi lợng ma nămtrung bình vào cỡ 2000 – 2500mm thì lợng ma năm cực đại đạt tới 3000 – 3500mm và nămcực tiểu 1000 – 1500mm

B Đặc điểm về thuỷ văn:

 Với chiều dài tuyến chính khoảng 190km, điểm đầu từ ranh giới giữa tỉnh Sơn La và ThanhHoá đến điểm cuối thuộc bản Pảng, ranh giới gữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Thanh Hoá, chế độ thủyvăn toàn tuyến phụ thuộc nhiều vào chế độ thuỷ văn của hệ thống sông Mã

6 Hiện trạng đờng cũ

 Gói thầu R3.2: Km 29 + 809.82 – Km38+700 hớng tuyến bám theo đờng món, tuyến thiết kếmới, địa hình đặc biệt khó khăn, độ dốc khó khăn, độ dốc dọc và độ dốc ngang sờn lớn, tuyếnphải vợt qua nhiều khe sâu và sờn núi dốc, điều kiện triển tuyến gặp nhiều khó khăn

 Bề rộng nền đờng từ 6m đến 3,5m, mặt đờng đá dăm thấm nhập nhựa rộng 3.5m, kết cấu mặt ờng hiện tại có chiều dày trung bình khoảng 30cm, lớp móng lá đá xô bồ Do điều kiện kinh phíduy tu bảo dỡng có hạn nên đoạn tuyến này đã xuống cấp, mặt đờng có nhiều đoạn ổ gà, rạn nứt,

đ-ảnh hởng đến an toàn giao thông trong quá trình khai thác

+ Nền đờng có các dạng mặt cắt điển hình nh sau;

+ Nền đờng nửa đào, nửa đắp;

+ Nền đờng đào hoàn toàn

Mặt cắt ngang có mái dốc ta luy lớn

Nền đờng ổn định, không thấy xuất hiện sụt trợt

 Ngầm tràn, cống cũ trên tuyến:

phạm vi gói thầu R3.2: Km29+609.82 -:- Km38 + 700 đờng cũ có hai ngầm tràn thiên nhiên:Ngầm sao luông và ngầm Kéo Ca Các phơng tiện qua suối bằng ngầm thiên nhiên, không cógia cố mặt đờng Các ngầm đều không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, cần xây dựng cầu mới

gói thầu R3.2; Km29+609.82 -:- Km38 + 700 đờng cũ không có công trình thoát nớc nên cáccống đều đợc xây dựng mới để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Trang 6

Ch ơng II:

Mặt bằng và tổ chức thi công

1 Mặt bằng tổ chức thi công tổng thể (thi công nền, móng, mặt đờng, công trình thoát nớc, công trình phòng hộ và hệ thống ATGT)

Để đảm bảo chất lợng và tiến độ thi công, sau khi đi khảo sát hiện trờng và nghiên cứu kỹ

hồ sơ mời thầu, Nhà thầu lập biện pháp tổ chức lực lợng thi công trên công trờng thành 3 đội thicông chính (đội số 1, số 2 và đội số 3) dới sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Ban điều hành công tr-ờng về mọi mặt: Điều hành tiến độ, quản lý chất lợng, điều phối nhân lực, xe máy thiết bị, vật t,nhiên liệu đa vào thi công tạo thành một hệ thống bộ máy hoạt động nhịp nhàng, thống nhấtnhằm hạn chế tối đa ách tắc, cản trở trong thi công với mục tiêu hoàn thành, bàn giao đa công trìnhvào khai thác, sử dụng đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng, kỹ - mỹ thuật

1.1 Đội thi công số 1: Thi công Nền, mặt đờng

Đội thi công số 1 thi công toàn bộ khối lợng nền, mặt đờng của gói thầu Dây chuyền thicông của đội thi công nh sau:

- Dây chuyền thi công nền đờng

- Dây chuyền thi công móng đá dăm tiêu chuẩn

- Dây chuyền thi công láng nhựa mặt đờng

1.2 Đội thi công số 2: Thi công cầu sao luông và cầu kéo ca.

Đội thi công số 2 đảm nhiệm thi công toàn bộ khối lợng của phần cầu

Dây chuyền thi công của đội nh sau:

- Dây chuyền thi công các kết cấu phần dới (Cọc khoan nhồi, Móng)

- Dây chuyền thi công đúc Dầm BTCT DƯL

- Dây chuyền hoàn thiện cầu

1.3 Đội thi công số 3: Thi công các công trình thoát nớc, công trình phòng hộ và hệ thống ATGT

Đội thi công số 3 đảm nhiệm thi công toàn bộ các khối lợng liên quan đến các công trìnhphòng hộ nh: Tờng chắn, gia cố mái taluy, an toàn giao thông Dây chuyền thi công của đội số 3

nh sau:

- Dây chuyền thi công, sản xuất các cấu kiện lắp ghép

- Dây chuyền thi công tờng chắn taluy âm

- Dây chuyền thi công cống ngang, rãnh dọc

- Dây chuyền thi công hệ thống an toàn giao thông

2 Mặt bằng thi công hạng mục nền, móng và mặt đờng:

Mặt bằng thi công các hạng mục công trình phải đảm bảo không gây trở ngại ảnh hởng đếnmặt bằng xây dựng của các hạng mục công trình khác đang thi công, đồng thời đảm bảo giaothông công cộng và giao thông trên công trờng

Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu; làm đến đoạn nào sẽtập trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đó để đảm bảo giao thông nội tuyến trong vùng

- Đối với những đoạn đào cắt qua mom, đắp nền tách biệt với tuyến cũ sẽ thi công đào, đắptrên toàn bộ mặt bằng

Trang 7

- Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao thông trong công trờng(biển hạn chế tốc độ, biển báo đờng thu hẹp về một phía ), bố trí ngời điều khiển giao thông Tại

đầu phân đoạn thi công có biển báo công trờng thi công theo Điều lệ báo hiệu đờng bộ hiện hành22TCN 237-01

- Vị trí làm việc của xe máy - thiết bị thi công và công nhân thi công đợc bố trí trong phạm

vi ranh giới đợc ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu sơn trắng đỏ

- Nhà thầu sẽ bố trí mặt bằng thi công mặt đờng theo 1/2 đờng để đảm bảo giao thông nộituyến, giao thông trong vùng, các phân đoạn thi công có chiều dài khoảng 200m-300m, sau khi thicông xong 1/2 đờng theo từng phân đoạn tiến hành thi công nốt 1/2 phần đờng còn lại của phân

- Đối với cống thoát nớc ngang đờng: Nhà thầu tiến hành thi công 1/2 chiều dài cống để

đảm bảo giao thông trên tuyến Khi 1/2 cống đã đảm bảo khả năng chịu tải Nhà thầu mới thi công1/2 cống còn lại

- Đối với hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến: Nhà thầu sẽ phân chia thành các phân đoạn thicông mỗi phân đoạn có chiều dài 100 đến 150m Sau khi thi công xong dứt điểm đoạn này mớitiến hành thi công đoạn khác

- Mặt bằng thi công cống đủ rộng để thuận lợi cho việc tập kết vật liệu thi công cống vàmặt bằng này đợc ngăn cách bằng hàng rào di động và có đèn báo hiệu về ban đêm

4 Quy hoạch mặt bằng lán trại và công trình phụ trợ:

Yêu cầu của việc quy hoạch xây dựng lán trại và công trình phụ trợ (công trình tạm) đảmbảo không gây trở ngại ảnh hởng đến mặt bằng xây dựng công trình chính, thuận tiện cho thi công

Đặc biệt công trình tạm không làm ảnh hởng đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân vàcác cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Việc xây dựng nhà ở, lán trại công trờng kết hợp sử dụng tối

đa vật liệu sẵn có ở địa phơng

Liên hệ với địa phơng về nơi đổ các vật liệu không thích hợp, đảm bảo an ninh trật tự, phốihợp để đảm bảo an toàn xã hội và an toàn giao thông

Việc bố trí nhà ở cho Ban điều hành, công nhân và bãi tập kết vật liệu, xe máy sẽ đợc Nhàthầu bố trí chính xác tại công trờng, sau khi đã thống nhất với Chính quyền địa phơng

- Điện phục vụ sinh hoạt và phục vụ thi công: Sử dụng điện lới quốc gia (nếu có) và máyphát điện DIEZEN

- Nớc phục vụ sinh hoạt và thi công dùng nớc tại vị trí xây dựng công trình tạm, trờng hợpthiếu nớc đơn vị thi công sẽ sử dụng các nguồn nớc sạch xung quanh khu vực

định hoặc bộ đàm

Trang 8

Phần II Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình chính

Dựa vào khả năng, trình độ, công nghệ, trang thiết bị và nhân lực của Nhà thầu, tiến độ thicông yêu cầu của hồ sơ mời thầu, điều kiện thời tiết khu vực Nhằm đảm bảo tiến độ thi công vàchất lợng công trình phơng án thi công của nhà thầu đợc bố trí nh sau:

- Thi công theo phơng án dây chuyền, máy kết hợp thủ công:

+ Phát quang rừng, chặt và đào gốc cây, đào bỏ vật liệu không phù hợp

+ Dây chuyền thi công cống, tờng chắn (Thi công song song với nền đờng)

+ Dây truyền thi công cầu

+ Dây chuyền thi công nền đờng

+ Dây chuyền thi công móng, mặt đờng

+ Dây chuyền thi công các công trình an toàn giao thông, công trình phòng hộ và hoànthiện

A - Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công nền, mặt đờng

Ch ơng 1 Công nghệ thi công nền đờng

I Mặt bằng và tổ chức thi công:

Trang 9

 Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu, làm đến đoạn nào sẽ tậptrung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đó Nhà thầu sẽ tổ chức thi công nền đờng thànhcác đoạn dài từ 200m - 400m và thi công dứt điểm để đảm bảo giao thông nội tuyến trong vùng

và cho các gói thầu lân cận

 Do đặc điểm thiết kế của gói thầu nền đờng có nhiều đoạn đào hoàn toàn, đào mở rộng, đắpcạp, đắp nâng cao nhằm cải thiện bình đồ, trắc dọc Nhà thầu đề xuất biện pháp thi công nền

và đờng vận chuyển phục vụ thi công các hạng mục khác

2 Đối với những đoạn nền đào mở rộng, đắp cạp thì nhà thầu sẽ bố trí thi công theo từng phân

đoạn sao cho chiều dài thi công không quá dài và không làm ảnh hởng đến việc đảm bảo giaothông

 Dây chuyền thi công chủ yếu là tổ hợp máy xúc, máy ủi, máy khoan đá và ôtô vận chuyển Lulèn nền đờng bằng lu tĩnh bánh thép, lu rung và đầm cóc

3 Đối với những đoạn đào hạ nền đờng cũ, đắp nâng cao nền đờng thì nhà thầu sẽ tổ chức thi công

Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237- 01

 Vị trí làm việc của xe máy, thiết bị thi công và công nhân thi công đợc bố trí trong phạm viranh giới đợc ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu, rào chắn sơn trắng đỏ

 Tại mỗi đoạn thi công có đặt biển báo, cọc tiêu phân cách ranh giới thi công và có ngời chỉhuy giao thông

4 Việc thi công nền đờng sẽ đợc nhà thầu triển khai khi Bản vẽ thi công đã đợc phê duyệt(Chi tiết công tác thiết kế Bản vẽ thi công sẽ đợc trình bày ở phần sau)

II Công tác đào, điều phối đất nền đ ờng

1 - Dọn quang và xới đất

Công tác chuẩn bị:

- Trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành khôi phục các cọc mốc và cọc tim Tại những vịtrí đặc biệt nh thay đổi độ dốc, chỗ đờng vòng, nơi tiếp giáp giữa đào và đắp nhà thầu sẽ tiếnhành đóng thêm các cọc phụ Những cọc mốc đợc dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hởng của xe máy thicông, đợc cố định bằng các cọc mốc phụ và đợc bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phụclại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi cần kiểm tra thi công Toàn bộ hệ thống cọc mốc,cọc tim phải đợc TVGS kiểm tra, nghiệm thu trớc khi thi công

- Đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần phát cây rẫy cỏ, đào gốc cây, hót bỏ những mảnhvụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt trên thực địa ở những chỗ đã đợc chỉ ra theo hồ sơ thiết kế vàtrình TVGS trớc khi thi công

- Tại các khu vực thi công nhà thầu sẽ có biện pháp đảm bảo an toàn và cảnh báo bằng biểnbáo hiệu, khi thi công ban đêm có bố trí đèn hiệu

- Yêu cầu của công tác định vị, dựng khuôn là phải xác định đợc các vị trí: tim, trục côngtrình, chân mái đất đắp, mép đỉnh mái đất đào, chân đống đất đổ, đờng biên hố móng, mép mỏ vậtliệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phần đào hoặc đắp v.v

- Nhà thầu sẽ sử dụng máy đo đạc có độ chính xác cao để định vị công trình Những côngviệc cắm mốc, định vị sẽ do bộ phận trắc đạc công trình của nhà thầu thực hiện và bộ phận này th-ờng trực ở công trờng để theo dõi kiểm tra tim, cọc mốc công trình trong qúa trình thi công

- Những cọc định vị trục tim, mép biên và cọc mốc cao độ sẽ đợc nhà thầu dẫn ra ngoàiphạm vi ảnh hởng của thi công bằng những cọc phụ và đợc cố định, bảo vệ cẩn thận Không dẫncọc phụ ra khỏi bãi, trên đờng giao thông và tới những nơi có khả năng lún, xói, lở trợt đất

Công nghệ thi công:

Trang 10

- Công việc dọn quang và xới đất sẽ đợc nhà thầu dùng máy kết hợp thủ công thực hiện

đảm bảo đúng theo các yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với hồ sơ thiết kế

- Mọi vật trên bề mặt đất tự nhiên, cây cối, gốc cây, rẽ cây, cỏ và các chớng ngại vật khác,không đợc phép giữ lại sẽ đợc phát quang sạch sẽ trừ những gốc cây, rễ cây vô hại, những vật cứngkhác nằm bên dới cao độ nền đờng hoặc mái ta luy đờng ít nhất 1m Những gốc cây và những vậtkhác theo ý kiến của T vấn giám sát là đợc phép giữ lại thì nhà thầu sẽ không đào bỏ

- Các giới hạn đào đất để đắp, đào tận dụng, giới hạn đắp nền chiều cao đắp nhỏ hơn 0,5m,giới hạn bãi chứa đất, và phần lấy đất từ thùng đấu cần dùng để đắp đất cũng sẽ đợc nhà thầu dọnquang sạch sẽ

- Những chỗ cao độ nền đờng đắp cao hơn mặt đất thiên nhiên 1,50m mọi cây cối, gốc, rễcây, cỏ và các mảnh vụn hữu cơ khác trên bề mặt đều đợc chuyển đi toàn bộ Việc đào gốc cây sẽ

đợc nhà thầu thực hiện bằng cơ giới Gốc cây sau khi đợc nhổ sẽ đợc vận chuyển ra ngoài phạm vicông trình để không làm trở ngại thi công

- Với những cây có đờng kính nhỏ nhà thầu sẽ dùng máy ủi hoặc máy xúc để nhổ Vớinhững cây có đờng kính lớn hơn 50cm nhà thầu sẽ dùng máy xúc chuyên dụng có thiết bị nhổ gốcgắn kèm để nhổ Đối với những gốc cây đờng kính lớn hơn 50cm và loại gốc cây có bộ rễ pháttriển rộng (cây cổ thụ) nhà thầu sẽ dùng phơng pháp nổ mìn để đào gốc

Trình tự đào cây bằng máy ủi nh sau: Lỡi máy ủi đợc nâng lên cao và từ từ đẩy vào thâncây, tránh xung kích, khi cây nghiêng và đổ xuống thì máy ủi lùi lại Sau đó dùng lỡi ủi để cắt rễcây và đẩy cây sang bên cạnh

Tuỳ từng điều kiện địa hình địa vật cụ thể, thực tế có thể có rất nhiều cây lớn nhỏ khácnhau mà lựa chọn phơng pháp thi công Nếu diện tích các cây cối cần phải di dời nhiều nhà thầu sẽdùng nhân công kết hợp với ca máy cầm tay để hạ cây sau đó dùng máy xúc, máy ủi hoặc nổ mìn

để di chuyển gốc cây ra ngoài phạm vi thi công và vận chuyển đổ đến nơi quy định

- Chỉ cho phép giữ lại các gốc cây trong giới hạn nền đờng có chiều cao đất đắp lớn hơn1,5m Nếu nền đất đắp cao đến 2m, gốc cây phải chặt sát mặt đất, nếu nền đất đắp cao hơn 2m,gốc cây có thể để trên mặt đất tự nhiên 10cm

- Lớp đất hữu cơ hoặc lớp đất mặt thiên nhiên trên cùng (hoặc lớp bùn) đã đợc chỉ ra trong

hồ sơ thiết kế thi công đã đợc phê duyệt đều sẽ đợc nhà thầu đào bỏ Trong quá trình thi công nếulớp đất hữu cơ (bùn) lớn hơn chiều dày trong bản vẽ thì nhà thầu sẽ báo cáo T vấn Giám Sát, Chủ

đầu t để làm thủ tục thí nghiệm xác định loại đất và quyết định chiều dày đào bỏ

- Lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế hố móng công trình và bãilấy đất đều đợc bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng tái tạo phục đất do bị phá hoại trong quá trìnhthi công, làm tăng độ màu mỡ của đất trồng, phủ đất mầu phục vụ cho vờn hoa, cây xanh v.v

- Khi bóc hót, dự trữ bảo quản đất mầu phải tránh nhiễm bẩn nớc, đất đá, rác rởi

- Phần đất mợn tạm để thi công sẽ đợc nhà thầu tái tạo phục hồi theo tiến độ hoàn thành vàthu gọn thi công công trình Sau khi bàn giao công trình, không quá 3 tháng, toàn bộ phần đất m ợntạm để thi công sẽ đợc phục hồi đầy đủ và giao trả lại cho ngời sử dụng

- Nhà thầu có trách nhiệm lấp lại bằng vật liệu đắp phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật cho những

hố do đào gốc cây và những lỗ hổng sau khi di chuyển các chớng ngại vật khác với độ đầm lèn yêucầu (trừ những chỗ nền đờng đào)

- Mọi vật liệu phát quang từ công việc phát quang và xới đất đều đợc đổ đi đến đúng các vịtrí đã đợc lựa chọn và phải đợc TVGS, chính quyền địa phơng chấp thuận Nếu không đợc phépcủa cấp có thẩm quyền thì trong mọi trờng hợp không đợc đốt bất kỳ loại vật liệu nào nhằm bảo vệtài nguyên môi trờng và an toàn cháy nổ

Để thuận lợi cho công tác thi công và bảo vệ môi trờng nhà thầu sẽ làm việc và xin phépchính quyền địa phơng để đợc chôn vùi các vật liệu thu đợc từ công tác phát quang và xới đất tạimột vị trí thích hợp

- Sau khi thi công hoàn thành công tác dọn quang và xới đất bộ phận trắc đạc của nhà thầu

sẽ tiến hành khôi phục các cọc tim, cọc mốc để phục vụ cho các công tác thi công nền đờng và xâydựng các công trình khác Mọi công việc tiếp theo chỉ đợc thực hiện khi công việc trớc đó đã đợcTVGS nghiệm thu, xác nhận hoàn thành

- Việc thi công phải đảm bảo đúng các kích thớc hình học, cao độ nh đã thể hiện trênbản vẽ hoặc theo hớng dẫn của TVGS, Chủ đầu t

2 Thi công đào đất nền đờng.

a) Công tác chuẩn bị:

Trang 11

- Trớc khi tiến hành đào nền đờng nhà thầu sẽ cử cán bộ kỹ thuật, công nhân tiến hànhkhảo sát toàn bộ các công trình kỹ thuật nằm gần khu vực thi công nh: cáp quang, đờng điện,thông tin, đờng nớc, các công trình ngầm để đánh dấu, báo hiệu và bảo vệ trong quá trình thicông.

- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công đã đợc chấp thuận nhà thầu sẽ tính toán, cân đốigiữa khối lợng đất đào có thể tận dụng để đắp đợc ( đất đã thí nghiệm đạt yêu cầu kỹ thuật và đợcChủ đầu t, TVGS chấp thuận ) và khối lợng đất phải đổ đi Từ đó nhà thầu sẽ liên hệ, làm việc vớichính quyền, nhân dân địa phơng khu vực gói thầu đi qua để xác định vị trí bãi chứa đất, đá thải

- Đo đạc, định vị chính xác vị trí thi công bằng máy toàn đạc và thớc dây

- Trớc khi thi công, ngoài việc phải thực hiện các công việc dọn quang và xới đất nh đãtrình bày ở phần trên, nhà thầu sẽ tiến hành dọn sạch những vật chớng ngại có ảnh hởng đến thicông cơ giới và chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn cho máy móc làm việc

- Trớc khi đa máy móc, thiết bị ra làm việc nhà thầu luôn chú trọng đến công tác kiểm tracác điều kiện vận hành nh: xiết chặt, điều chỉnh các cơ cấu làm việc, kiểm tra các thiết bị an toàn

kỹ thuật, thay thế những phụ tùng cha đảm bảo điều kiện làm việc

- Thờng xuyên có bộ phận sửa chữa thờng trực tại công trờng nhằm khắc phục kịp thờinhững h hỏng đột xuất của xe máy

- Tuyệt đối tuân thủ những chỉ dẫn vận hành của nhà sản xuất cho từng loại máy cụ thểtrong quá trình thi công

b) Công nghệ thi công

Việc thi công đào đất nền đờng đợc thực hiện bằng cơ giới, máy xúc đào kết hợp với máy

ủi và ôtô vận chuyển Chỉ sử dụng nhân công trong những trờng hợp đặc biệt nh phạm vi thi cônghẹp, công việc hoàn thiện

Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, tuỳ từng vị trí cụ thể mà nhà thầu sẽ chọn ph ơng pháp đào nền ờng hợp lý và hiệu quả nhất

đ Dùng máy ủi, máy xúc đào đất, ôtô vận chuyển vào bãi thải đúng quy định

- Khi tiến hành công tác đào nền kiểu trắc ngang hình chữ U ( nền đào dạng đào hào, đàohoàn toàn ) Nhà thầu luôn chú trọng đến vấn đề thoát nớc bề mặt nền đào nh xẻ rãnh dọc, rãnhngang tạo độ dốc ngang

- Đào từng lớp từ trên xuống bằng máy xúc, máy ủi, ôtô vận chuyển, đào xuống đến đâutiến hành bạt mái taluy đến đó Thông thờng sau khi đào hết một cấp thì tiến hành kiểm tra kíchthớc hình học và bạt mái taluy

- Đối với nền đào kiểu trắc ngang hình chữ L nửa đào, nửa đắp trớc khi thi công nửa đào thìtiến hành dọn hữu cơ trong toàn bộ phạm vi thi công, đánh cấp từ dới chân taluy âm của nửa đắpthành từng bậc với chiều rộng bậc từ 1,2 - 1,5m hoặc theo hồ sơ thiết kế đã chỉ ra, bậc cấp dốc vàotrong 3% 5% Sau đó dùng máy ủi, máy xúc đào từ trên đỉnh taluy xuống, nếu đất đào ra tậndụng đợc thì đa xuống để đắp Quá trình đắp đợc thực hiện từ dới chân mái taluy âm đắp dần lêntrên theo từng lớp đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu Sau khi điều phối phần đất đào đắp, khối lợng đấtthừa sẽ đợc vận chuyển đến đổ tại bãi thải

- Đối với nền đờng đào có chiều sâu đào không lớn, dùng máy ủi để đào, vận chuyển nganghoặc dọc Máy ủi ủi gom đất lại sau đó dùng máy xúc xúc đất lên ôtô vận chuyển và đổ đến bãithải tại vị trí quy định hoặc tận dụng để đắp nền đờng nếu đất đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

Khi sử dụng máy ủi đào nền đờng, để tăng năng suất lao động thì chú ý tận dụng các yếutố:

+ Lợi dụng các bờ đất để ủi đất

+ Vận chuyển đất từ trên dốc xuống

+ Máy ủi đào đất 3-4 lần và ủi tập trung đất vào mỗi chỗ rồi một lần đẩy đất đến nơi đắp

- Đối với nền đờng đào sâu thì chủ yếu dùng máy xúc để thi công Khi thi công bằng máyxúc đào, nhằm phát huy tối đa hiệu suất máy, giảm giá thành xây dựng cần tuân thủ các điều sau:

+ Phải xét tới chiều sâu đào, chiều cao mặt đào phải dựa vào điều kiện thi công thực tế,khối lợng, tốc độ thi công yêu cầu vào máy đào hiện có để chọn máy đào hợp lý, số l ợng máy móc

và xe vận chuyển cần thiết

+ Quyết định phơng thức đào và bố trí luống đào hợp lý

- Khi dùng phơng thức đào đổ ngang, đờng chạy của xe vận chuyển bố trí ở cạnh máy đào

do đó khi đổ đất máy chỉ quay đợc một góc từ 600 - 900 để đổ đất vào xe vận chuyển dễ dàng Đối

Trang 12

với phơng thức đào chính diện, máy đào phải quay một góc lớn về phía sau đổ đất vào xe vậnchuyển nên không thuận tiện, xe phải quay đầu, đi lùi vào chỗ lấp đất nên công tác cũng khó khăn.

- Khi dùng máy đào nền đờng hẹp thì có thể đào một lần xong, nhng đối với nền đào rộng,sâu thì phải đào nhiều lần, một lần chỉ đào đợc một luống do đó đối với nền đờng đào rộng và sâukhi thi công phải tính toán hợp lý khoang đào, các khoang đào phải đợc bố trí theo mặt cắt ngang

và cắt dọc Trớc khi bố trí cần nắm vững tính năng của máy đào Khi bố trí các khoang đào cầntuân theo các nguyên tắc sau:

+ Số khoang đào là ít nhất

+ Mỗi khoang đào phải có diện tích mặt cắt ngang đủ để đảm bảo cho máy đào làm việcthuận lợi, phát huy đợc tính năng của máy

+ Khối lợng đất mà máy không đào đợc phải ít nhất, khối lợng này không vợt quá 8-10%diện tích toàn bộ mặt cắt ngang

+ Mỗi khoang đào phải đảm bảo thoát nớc tốt, hớng dốc của luống đào phải ngợc với hớngtiến của máy

+ Việc bố trí đào khoang đào không đợc vợt quá chiều cao cho phép của máy, nếu vợt quáthì phải bố trí khoang đào trên cùng một mặt nằm ngang với khoang đào trớc để đảm bảo an toàn

+ Việc bố trí khoang đào có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế vì vậy cần đề xuất nhiều phơng ánkhác nhau để lựa chọn phơng án tối u nhất, việc bố trí khoang đào dự kiến cần dựa vào mặt cắtngang thiết kế để tính toán Sau khi bố trí khoang đào đối với những mặt cắt ngang lớn nhất thìtiến hành bố trí khoang đào trên mặt cắt dọc Khi bố trí trên mặt cắt dọc cần xét đến tình hình cụthể nh tính chất đất, mực nớc ngầm, địa hình v.v mà bố trí đáy khoang đào song song với đáynền đào thiết kế, theo hình nan quạt hay theo phơng án dốc sang hai bên Sau khi bố trí mặt cắtngang lớn nhất và mặt cắt dọc có thể bố trí các mặt cắt ngang khác tại các cọc H và các cọc phụ

+ Khi 2 khoang đào gần nhau, không cùng một mặt nằm ngang, thì sau khi đào xong 1khoang đào, máy phải quay lại đào khoang sau từ thấp lên cao để thoát nớc dễ dàng Nếu 2 khoang

đào cùng trên một mặt cắt ngang thì có thể không cần quay lại vì trong trờng hợp này có thể lợidụng khoang đào trớc để thoát nớc khi đào khoang sau

+ Khi tất cả các khoang đào đã xong, đất còn lại trên ta luy dùng nhân lực hay máy san taluy đào tiếp để hoàn thiện

- Cần tổ chức công tác vận chuyển đất đào, khi chọn xe vận chuyển phải căn cứ vào khối ợng công trình, tiến độ thi công yêu cầu, điều kiện địa hình, cự ly vận chuyển, loại đất, năng suấtmáy đào và số lợng xe hiện có

l Đờng xe vận chuyển đất đào đổ đi đảm bảo xe chạy trong điều kiện có lợi nhất Khi xequay về thì chạy lên dốc, khi xe có tải trọng thì chạy xuống dốc và đổ đất đến những vị trí nền đắp.Khi dùng xe ôtô vận chuyển thì phải đảm bảo có đờng vận chuyển tốt, đủ chiều rộng cho xe chạy

và mặt đờng tơng đối bằng phẳng

- Khi cự ly vận chuyển ngắn, nh khi dùng máy đào thi công nền đờng trên sờn dốc lớnchuyển đất ra ngoài hay đắp nền nửa đào nửa đắp có thể dùng máy đào đổ trực tiếp hay đổ thành

đống rồi dùng máy ủi đẩy ra ngoài

- Để thi công nhanh chóng có thể dùng nhiều máy cùng tiến hành đào thi công nếu địa hìnhcho phép Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, mỗi máy phải thi công trên các đoạn khácnhau

- Đối với những đoạn nền đờng đào mà phạm vi thi công hẹp, chiều rộng đào mở rộng nền

đờng không lớn, chiều cao taluy vợt quá chiều cao với cần của máy xúc thì nhà thầu sẽ dùng nhâncông để đào Khi đào đến khoảng chiều cao mà máy xúc có thể với đợc cần để thi công thì dùngmáy để thi công Với phơng pháp thi công này cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Vì tuyến đờng vừa thi công vừa phải đảm bảo giao thông nội tuyến và cho các gói thầukhác nên trong quá trình thi công phải kịp thời xúc dọn, vận chuyển đất, đá mà công nhân đã đàoxuống

+ Thờng xuyên có ngời cảnh giới giao thông, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo chocác phơng tiện tham gia giao thông

+ Công nhân khi thi công đào đất, đá phải thắt dây an toàn, thờng xuyên quan sát diễn biễn

địa chất taluy khu vực thi công tránh hiện tợng đất đá lở

+ Cân đối, tính toán khối lợng thi công chính xác để bố trí số lợng công nhân nhằm mục

đích thi công theo phơng pháp này trong thời gian ngắn nhất có thể

Trang 13

+ Chỉ đợc thi công vào những ngày thời tiết khô ráo để đảm bảo an toàn lao động cho côngnhân.

Trong quá trình thi công cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Sử dụng các cọc gỗ, thớc dây, mốc chuẩn để khống chế giới hạn phần đất đào trong quátrình thi công Nếu có thể, những vật cố định nh cây cối, kết cấu thoát nớc hoặc nhà cửa sẽ đợc

đánh dấu nhờ đó phần công việc đã hoàn thành sau này sẽ đợc kiểm tra lại Trình TVGS xem xéttrớc khi tiến hành công việc đào bỏ TVGS xem xét quyết định công việc làm và chỉ định nhữngcây cối và các vật khác đợc phép giữ lại

- Để đảm bảo giao thông trên tuyến thì trong quá trình thi công các vật liệu đào ra đ ợc ủisan gọn gàng và nhanh chóng đợc vận chuyển tới vị trí quy định

- Khi đất đào đợc vì một lý do nào đó mà sau khi đào cha vận chuyển đi ngay đợc thì phải

đợc đổ thành từng đống gọn gàng để tránh làm cản trở giao thông trên tuyến và ph ơng tiện máymóc thi công Khi đổ đống đất bỏ của nền đào về phía trên dốc thì cần đổ liên tục thành đê ngăn n-

ớc, dẫn nớc ra ngoài không để chảy vào nền đờng Nếu đổ phía dới dốc, thì phải đổ gián đoạn để

đảm bảo thoát nớc ra ngoài một cách thuận lợi

- Đờng làm xong đến đâu thì làm ngay hệ thống thoát nớc đến đó, đảm bảo mặt đờng luônkhô ráo

- Nếu đất đào có đủ tiêu chuẩn để đắp và đợc sự đồng ý của TVGS sẽ tận dụng để đắp tại vịtrí nền đờng đắp Đất thừa và đất không đủ tiêu chuẩn để đắp phải bỏ đi thì sẽ đợc vận chuyển tớinơi đổ quy định và phải đợc sự chấp thuận của địa phơng

- Vật liệu đổ đi không đổ gần vị trí cầu, cống hoặc tràn ở phía thợng lu

- Sau khi nền đờng đào đạt cao độ thiết kế thì dùng máy ủi, máy san, đầm rung, đầm bánhlốp xáo xới đầm lèn để lớp đất dới đáy móng đạt độ chặt K>0,98 Sau đó dùng máy san để hoànthiện khuôn đờng đảm bảo cao độ, dốc ngang, siêu cao, độ bằng phẳng đều đạt yêu cầu thiết kế tr-

ớc khi nghiệm thu chuyển bớc thi công các hạng mục tiếp theo

- Trong thi công nền đờng đào nếu gặp mạch nớc ngầm thì đào đến đâu tiến hành đào rãnhthoát nớc đến đó để không ảnh hởng đến thi công, không ảnh hởng đến giao thông Sau đó đệ trìnhbiện pháp xử lý với TVGS, t vấn thiết kế, chủ đầu t và cấp có thẩm quyền

- Trờng hợp nền đờng đào sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, nếu đất không đảm bảo yêucầu kỹ thuật, Nhà thầu sẽ báo cáo với TVTK, Chủ đầu t, TVGS để có biện pháp xử lý bằng cách

đào bỏ lớp đất không đảm bảo để thay bằng loại đất thích hợp sau đó đầm lèn đạt độ chặt K>0,98

- Mái ta luy khi đào đợc gọt bằng phẳng đảm bảo theo độ dốc phù hợp với từng loại địachất khác nhau không để dẫn đến tình trạng trợt, sụt đột ngột

- Những đống đất dự trữ đợc vun gọn, đánh đống và dọn sạch theo cách thức chấp nhận

đ-ợc, đúng vị trí và không ảnh hởng đến dây chuyền thi công

- Trong quá trình xây dựng nền đờng, khuôn đờng luôn luôn đợc giữ ở điều kiện khô ráo,

dễ thoát nớc Nhà thầu luôn luôn tạo ra những mơng thoát nớc hoặc rãnh thích hợp sao cho nớc dễdàng thoát ra khỏi khu vực thi công

- Công việc đào đợc tiến hành theo tiến độ và trình tự thi công có sự phối hợp các giai đoạnthi công khác để tạo thuận lợi tối đa cho công tác đắp nền đờng và việc thoát nớc trong mọi lúc,mọi nơi

- Sau khi thi công hoàn chỉnh phần nền đờng đào thì cần tiến hành bố trí dây chuyền thicông ngay rãnh đỉnh, rãnh trên cơ giảm tải và bậc nớc (Công nghệ thi công và các yêu cầu kỹthuật cho các hạng mục này đợc trình bày tại các phần sau )

3 - Công nghệ thi công đào đá nền đờng:

a) Thi công đào đá bằng nổ phá:

- Việc thi công đào đá nền đờng đợc thực hiện sao cho không gây trở ngại trong quá trìnhthi công, kết hợp nổ mìn, máy ủi, máy xúc, nhân công và đợc thi công bắt đầu từ trên đỉnh ta luyxuống Đá đào ra đợc gom dồn bằng máy ủi, máy xúc xúc lên ôtô đa ra bãi chứa, bải thải hoặc tậndụng để đắp

- Trớc khi khoan nổ phải vạch tuyến, đánh dấu tim và đờng viền của hố đào trên mặt bằng.Làm các mơng rãnh ngăn và tiêu nớc Đánh dấu vị trí lỗ khoan Làm các bậc, đờng đi để bố trímáy móc thiết bị thi công

- Độ dốc mái taluy phù hợp với cấu trúc của đá ở từng vị trí, trờng hợp bị lở đá hoặc đá trợt

ở mái ta luy thì hót hết ra ngoài, và đào gọt cho hết phần lở hoặc phần trợt trên mái taluy

Trang 14

- Đá ở nền đào sẽ đợc đào đến giới hạn mái ta luy và đến cao độ quy định trong bản vẽthiết kế nổ phá đã đợc TVGS chấp thuận, hoặc theo quy trình quy phạm hiện hành.

- Các hố đào sau khi nổ mìn và mặt cắt nh thiết kế trong phạm vi sai số cho phép sao chocác mái dốc ít bị phá hoại nhất

- Việc nổ mìn phải tuân theo quy phạm về an toàn công tác nổ mìn của cấp có thẩm quyềnban hành

- Trớc khi thi công đào đá bằng nổ mìn Nhà thầu sẽ làm việc với chính quyền, công an địaphơng, để đợc cấp giấy phép nổ mìn, thống nhất phơng án và thời gian nổ mìn trong ngày để đảmbảo tuyệt đối an toàn

- Chỉ cho phép tiến hành nổ mìn khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị an toàn, khi đã cógiấy phép nổ mìn của các cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó bao gồm:

+ Tổ chức bảo quản và cung cấp thuốc nổ an toàn

+ Bảo đảm an toàn nhà ở, công trình thiết bị và hoa mầu v.v nằm trong khu vực nguyhiểm

+ Tổ chức bảo vệ khu vực nguy hiểm, có tín hiệu, biển báo hiệu, có trạm theo dõi, chỉ huytrong giới hạn biên của vùng nổ

+ Báo trớc cho cơ quan địa phơng và nhân dân trớc khi nổ và giải thích các tín hiệu

+ Di tản ngời và các súc vật ra ngoài khu vực nguy hiểm Lập biên bản hoàn thành công tácchuẩn bị nổ an toàn

- Trớc khi tiến hành nổ thì kiểm tra và nghiệm thu từng lỗ mìn, mạng lới nổ v.v theo

đúng những quy định về kiểm tra và nghiệm thu công tác khoan, nổ mìn

- Việc khoan nổ mìn đợc Nhà thầu tính toán cụ thể cho từng vị trí và điều kiện địa chấtcông trình, mặt bằng thi công, kích thớc và hình dạng công trình Tuỳ theo mặt bằng thi công, kíchthớc và hình dạng của hố móng công trình, mà định khối lợng mìn sử dụng trong một lần nổ Số l-ợng lỗ khoan đợc xác định trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật Trờng hợp đặc biệt, đợc sự đồng ýcủa T vấn giám sát Nhà thầu sẽ nổ mìn lỗ nông với lỗ khoan nhỏ nhng phải lựa chọn vị trí và tínhtoán cụ thể cho từng trờng hợp

- Các công tác khoan, nạp thuốc, nổ mìn lớn hay nhỏ có thể tiến hành theo phơng pháp cơgiới hoá khi có điều kiện cho phép Khi khoan xong các lỗ khoan đợc bảo vệ để không bị lấp Nếu

có lỗ khoan bị lấp thì dùng khí nén thổi lại hoặc khoan lỗ mới gần lỗ khoan cũ

- Công tác nổ mìn đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Làm tơi đất đá, đất đá đợc sắp xếp đúng nơi quy định, tạo điều kiện thuận lợi trong việcbốc xúc, vận chuyển

+ Các hố đào sau khi nổ mìn có mặt cắt nh mặt cắt của thiết kế trong phạm vi sai lệch chophép, ít phải sửa lại

+ Các mái dốc ít bị phá hoại

+ Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất

- Khi thiết kế nổ mìn gần các công trình, thiết bị thì trong thiết kế thi công phải đề ra biệnpháp bảo vệ an toàn áp dụng các biện pháp an toàn có hiệu quả và đảm bảo an toàn nh:

+ Nổ mìn vi sai, nổ chậm, nổ định hớng

+ Tạo các khe ngăn cách sóng chấn động

+ Hạn chế lợng mìn

+ Bố trí phân bố khối lợng mìn hợp lý trong lỗ khoan

- Các thông số của quả mìn và cách bố trí chúng đã đợc nêu ra trong thiết kế nhng đợc hiệuchỉnh chính xác lại sau các lần nổ thí nghiệm hoặc sau lần nổ đầu tiên

- Bán kính của vùng nguy hiểm đợc tính toán bố trí lực lợng thi công phù hợp cho các bộphận nổ mìn, cậy bảy và vận chuyển Bố trí thêm một số nhân lực để dọn những hòn đá quá lớn vớikhả năng của máy

- Trong trờng hợp bảo đảm giao thông thì khối lợng mỗi lần nổ phá không đợc lớn hơn khảnăng dọn và vận chuyển của thiết bị trong một ca

Phân loại và lựa chọn phơng pháp nổ mìn:

Phân loại nổ phá tuỳ thuộc vào tơng quan giữa bán kính phá hoại R và đờng kháng bé nhất

W Tuỳ thuộc từng vị trí thi công cụ thể Nhà thầu lựa chọn phơng pháp nổ cho phù hợp và phải đợc

T vấn giám sát chấp thuận với một trong các phơng án sau:

- Nổ tung: Sau khi nổ đất đá sẽ bắn tung đi xa, tạo thành phễu nổ hình chóp nón Có mộtphần rơi trở lại lòng phễu

Trang 15

- Nổ om: sau khi nổ đất đá chỉ bị nứt nẻ, vỡ thành hòn nằm tại chỗ và mặt đất bị vồng lên;

- Nổ ngầm: sau khi nổ đất đá chỉ bị rung động tạo trong lòng đất một khoảng trống ngầm

Do tính chất đặc thù của công trình vừa thi công vừa đảm bảo giao thông, nên Nhà thầu sẽlựa chọn phơng pháp nổ phá bằng phơng pháp nổ lỗ nhỏ, dạng nổ om Phơng pháp này thờng đợcNhà thầu chúng tôi ứng dụng để hạ dần độ cao nền đờng ở những đoạn đá, đặc biệt rất thích hợpvới gói thầu này khi mặt cắt ngang nền gặp đá có dạng đào hoàn toàn (địa thế không cho phép đất

đá tung ra hai bên)

Các quy định về an toàn khi thi công nổ phá.

- Xin cấp phép nổ phá của cơ quan có thẩm quyền tại địa phơng trớc khi tiến hành thi công

- Có thiết kế chi tiết về thi công nổ phá: Quy trình kỹ thuật thực hiện các bớc (Khoan, nhồithuốc, đặt kíp, dây cháy chậm, dây điện, chỗ tiếp nối ) Có ngời phụ trách chung và có thợ mìnchuyên nghiệp

- Lập sổ nhật ký thi công ghi rõ mọi tiến trình xuất nhập thuốc nổ và kíp Quy định vị trítập kết thuốc nổ tại hiện trờng ( phải có kho chứa chuyên dụng và kho này phải đợc cấp quản lý cóthẩm quyền chấp thuận ) Khi vận chuyển không đợc gây va chạm, không hút thuốc lá;

- Nghiên cứu hiện trờng, dân sinh, môi sinh Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng;

- Xác định phạm vi cảnh giới, ngời cảnh giới, nơi trú ẩn khi mìn nổ Quy định và thông báogiờ nổ mìn;

- Ngời chỉ huy phải tự mình hoặc phân công ngời theo dõi số tiếng nổ để biết mìn đã nổ hếtcha;

- Trờng hợp có mìn câm thì báo hiệu, tiếp tục cảnh giới và xử lý mìn câm theo đúng quy

định, tuyệt đối không đào vào những lỗ mìn cha nổ

Các quy tắc về sử dụng chất nổ.

Bảo quản thuốc nổ

- Thốc nổ, kíp nổ phải cất ở kho riêng (đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt) Thuốc nổmạnh và thuốc gây nổ, thuốc nổ dễ chảy nớc cũng phải cất kho riêng Cự ly an toàn các kho tốithiểu phải đảm bảo khoảng cách sau:

Q K

R 

Trong đó:

+ R: cự ly an toàn tối thiểu (m);

+ Q: trọng lợng thuốc trong kho (kg);

+ K: Hệ số giữa hai loại thuốc nổ đặt trong kho lấy bằng 0,5;

Khoảng cách giữa kho thuốc nổ và kíp nổ tính nh sau:

Mk

L 0 , 06

Trong đó:

+ L: cự ly an toàn tối thiểu (m);

+ Mk: Số kíp trong kho thuốc nổ (kíp);

- Kho đợc xây dựng ở nơi khô ráo, xa dân c, mái che không dột, cách xa kho xăng dầu theokhoảng cách cháy lan truyền Không có đờng dây cao thế vắt ngang qua Kho xây nổi hoặc nửachìm, nửa nổi

- Kho thuốc cách các chất hoá học theo khoảng cách quy định Và phải có ngời gác

Quy tắc vận chuyển

- Thuốc nổ, kíp nổ và dây cháy chậm phải vận chuyển riêng;

- Kíp phải bỏ trong hộp kín và phải chèn để không bị xóc Tốc độ ôtô chạy không quá20Km/h Cự ly các xe vận chuyển và giữa xe vận chuyển thuốc nổ với các phơng tiện tham giagiao thông phải cách nhau tối thiểu 50m và phải có thiết bị cứu hoả

- Xe thuốc nổ nếu dừng nghỉ thì phải cách cầu, thành phố và khu dân c tối thiểu là 500m;

Quy tắc sử dụng chung

- Biết tính năng của thuốc nổ, hỏa cụ và thành thạo mọi động tác nổ, lắp hoả cụ, gói buộc ợng thuốc nổ;

l Các bộ phận gói thuốc nổ và làm hoả cụ để cách xa nhau Cấm hút thuốc đốt lửa gần khuvực làm việc

- Có ngời gác bảo vệ khu làm việc Không cho ngời không nhiệm vụ vào khu vực làm việc;

- Với thuốc nổ quá hạn sử dụng, thì lập biên bản xác minh, tổ chức phá huỷ

Trình tự thi công:

Trang 16

- Xác định, làm hàng rào che chắn vị trí đặt máy nén khí nhằm đảm bảo khi nổ phá đá, đấtkhông phá hỏng đồng thời không xa quá vị trí cần khoan.

- Dùng máy nén khí và thiết bị khoan để khoan tạo lỗ theo sơ đồ thi công và độ sâu đã tínhtoán (phù hợp với lợng thuốc nổ và phơng pháp nổ) Trong quá trình khoan bột đá đợc lấy lên kịpthời để không làm giảm năng suất khoan

- Khi khoan những lỗ khoan sâu sử dụng một bộ nhiều cần khoan dài ngắn khác nhau, ờng dài hơn nhau từ 30-100cm và nhiều đầu khoan khác nhau thích hợp với độ sâu và độ cứng của

th-đất đá Để khoan khỏi bị kẹt, cần khoan càng sâu càng phải dùng loại đờng kính nhỏ dần 2-3mmtheo chiều sâu nhng tại đáy lỗ khoan đờng kính lỗ khoan đảm bảo lớn hơn đờng kính thỏi thuốc nổ

định nạp từ 2-3mm

- Để cung cấp hơi ép cho búa khoan dùng ống dẫn hơi ép bằng cao su có bó vải hoặc ốngthép ( nếu mặt bằng thi công cho phép )

- Vệ sinh, che chắn các lỗ không để cho nớc, đất tràn vào

- Nhồi thuốc nổ vào lỗ khoan, đặt kíp nổ và dây cháy chậm Lu ý thao tác nhẹ nhàng tránh

va chạm để đề phòng nổ bất ngờ Tiến hành lấp kín các lỗ khoan bằng vật liệu đất sét trộn cát ở độ

ẩm thấp, trờng hợp lấp các lỗ ngang hoặc xiên ngợc lên thì nên vê đất thành các thỏi dài 150mm, đờng kính 5-8mm Khi bỏ đất xuống lỗ đến đâu dùng que gỗ nhồi chặt nhẹ nhàng đến đótránh que gỗ chạm vào dây điện gây hiện tợng tụt kíp, cứ nh thế thao tác cho đến khi đầy lỗ thìthôi

100 Trớc khi nạp thuốc vào lỗ khoan, bỏ que gỗ dài 6100 10cm có đờng kính bằng 1/3 đờng kính

lỗ khoan xuống đáy lỗ mục đích là để sóng nổ sẽ dồn xuống đáy lỗ tạo thành năng lợng tập trungphá hết đất, đá từ đáy lỗ và nâng cao hiệu quả nổ phá

- Trong quá trình thi công các thao tác đa dây cháy chậm vào lỗ kíp và thao tác cắt dâycháy chậm phải đảm bảo đúng quy định và phải do thợ mìn chuyên nghiệp thực thi Ngoài ra phảitính toán số lợng lỗ mìn cho phù hợp với mỗi ca làm việc để làm sao đảm bảo việc đốt dây cháychậm đợc thuận lợi và an toàn tuyệt đối

- Phong toả giao thông và an toàn khu vực nổ phá: Chuẩn bị nổ phá đá bằng mìn nhà thầu

bố trí ngời cảnh giới khu vực thi công (đờng giao thông và khu vực lân cận) để chuẩn bị cho nổphá đá, ngời canh giới đợc phân công có chuyên môn về thi công nổ phá, có cờ hiệu, còi, đội mũ

và mặc quần áo bảo hộ lao động Khi khu vực nổ phá đảm bảo an toàn, có hiệu lệnh của ng ời chỉhuy nổ phá mới tiến hành nỏ phá

- Trờng hợp gặp các lỗ mìn không nổ thì tiến hành khoan một vài lỗ mới cách lỗ mìn câm ítnhất 50cm rồi nạp thuốc nổ cho những chỗ mìn mới này để kích nổ lỗ mìn câm Đối với những lỗnằm sâu dới 1m và chiều sâu <0,4m thì có thể áp thuốc nổ bên ngoài lỗ để kích nổ, làm nổ lỗ mìncâm

- Sau khoảng thời gian an toàn, tiến hành dùng máy ủi để dọn đất đá, hoặc sử dụng máy

đào kết hợp với ôtô để vận chuyển đổ đất, đá thải đến nơi quy định

- Luôn luôn có ngời chuyên trách chỉ đạo thi công nổ phá trong bất cứ trờng hợp nào.Nhiệm vụ là duyệt thiết kế, lập hộ chiếu nổ mìn, duyệt xuất vật liệu nổ, chỉ huy thi công và chỉ huylúc gây nổ, giải quyết các sự việc sau khi nổ Thợ mìn đợc chuyên môn hoá, có chứng chỉ đợc đàotạo cơ bản và có kinh nghiệm thực thi hiện trờng

- Tiếp xúc với vật liệu nổ không đợc hút thuốc lá, không đợc làm bất cứ việc gì có liênquan đến phát sinh ra tia lửa trong vòng 100m cách vật liệu nổ Không để bất cứ một việc gì, mộthành động gì gây ra va đập vào vật liệu nổ hoặc đánh rơi vật liệu nổ, không dùng dao, sắt théphoặc các dụng cụ có thể phát sinh ra tia lửa để cắt thuốc nổ, không đợc lôi kéo, xách dây dẫn điệncủa kíp điện

- Khi có hiệu lệnh nổ mìn, ngời chỉ huy phải tự mình hoặc phân công theo dõi số tiếng nổ

để biết mìn đã nổ hết cha Nếu biết chắc chắn mìn đã nổ hết và đất đá ổn định trở lại cũng phải đợi

5 phút mới đợc rời hầm trú ẩn kiểm tra Nếu không nắm chắc hoặc biết có mìn câm thì đợi ít nhất

15 phút Kiểm tra sau khi nổ, đối chiếu với hộ chiếu để phát hiện những chỗ nghi có mìn câm vànhững chỗ đất đá cheo leo dễ sụt gây tại nạn để kịp thời có biện pháp xử lý nhằm đảm bảo an toàntrong quá trình sản xuất

- Trờng hợp có mìn câm (không nổ) thì báo hiệu Công việc xử lý mìn câm tiến hành dới sựhớng dẫn của ngời có trách nhiệm và phải cho ít ngời tham gia nhất Trong mọi trờng hợp cấm đợcdùng tay hay bất cứ vật gì để moi hoặc dù còn hay hết thuốc cũng cấm đào và khoan lại, phải đợihết nóng mới đợc tìm cách nạp thuốc để kích nổ lại

Trang 17

- Sau lần nổ thí nghiệm hoặc lần nổ đầu tiên, thực hiện công tác kiểm tra đánh giá, nghiệmthu rút kinh nghiệm để có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Công tác nổ mìn đợc đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Làm tơi đất đá tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc xúc, vận chuyển

+ Các hố đào sau khi nổ mìn có mặt cắt gần nh mặt cắt của thiết kế trong phạm vi sai lệchcho phép, ít phải sửa lại

+ Mái dốc ít bị phá hoại Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất

- Công tác đảm bảo an toàn khi thiết kế và thi công nổ phá:

Quy trình thiết kế và thi công nổ phá có nhiều khâu rất dễ sai sót và có thể gây tai nạn đángtiếc Vì thế các biện pháp đảm bảo an toàn nổ phá sẽ đợc Nhà thầu quan tâm đặc biệt

- Cự ly bay xa nhất của các hòn đá đặc biệt L:

L = 20n2W (m)

Trong đó: n, W - Là các chỉ số nổ tung và đờng kháng bé nhất, chọn thuốc nổ có những trị

số này lớn nhất để tính toán Trờng hợp nổ phá trên sờn dốc thì theo hớng dốc cự ly này phảităng thêm 50%, nếu gió mạnh cũng phải tăng lên 50%

- Khoảng cách an toàn do chấn động khi nổ mìn đối với công trình nhà cửa, công trìnhkhác Rc:

) ( 3 Q m K

- Khoảng cách an toàn do tác dụng xung kích của sóng không khí nổ gây ra Rb

).

(m

Q K

- Khoảng cách an toàn đối với ngời khi nổ phá phải tính toán quy định theo dõi trờng hợp

cụ thể nh trên nhng ít nhất cũng phải đảm bảo cự ly tối thiểu nh sau:

2

Q

Trong đó: Q1, Qn là lợng thuốc nổ các loại chứa trong kho, trong hầm (kg)

Kg1 , Kgn là hệ số phụ thuộc vào loại chất nổ, vị trí đặt thuốc vào điều kiện nổ.

Loại thuốc nổ Vị trí đặt thuốc

Amonit có chứa ít nitrôglixerin

Amonit có chứa > 40%

nitrôglixerin

Triôtin Lộ

thiên

Dới

đất

Lộ thiên

Dới

đất

Lộ thiên

Dới

đất

Trang 18

- Amonit có chứa ít

nitrôglixerin

Lộ thiênDới thiên

0.250.15

0.150.13

0.350.25

0.250.15

0.400.30

0.300.20

- Amonit có chứa

>40% nitrôglixerin

Lộ thiênDới thiên

0.500.30

0.300.20

0.700.50

0.500.30

0.800.60

0.500.40

Dới thiên

0.800.60

0.600.40

1.00.80

0.800.50

1.200.90

0.900.50

- Nếu khối thuốc nổ bị động gồm nhiều loại thuốc nổ thì khi tính Rg phải chọn hệ số kg

đối với thuốc nổ có tính nhạy cao nhất,

Từ chỗ để kíp mìn đến khu thuốc nổ đảm bảo cự ly:

) ( 06 ,

+ Buổi chiều: từ 17 giờ đến 18 giờ

Thời gia chính thức sẽ đợc thông báo với chính quyền địa phơng và TVSG, Chủ đầu t biết

- Đá đào ra đợc gom dồn bằng máy ủi, máy xúc xúc lên ô tô đa ra bãi chứa, bải thải hoặctận dụng để đắp

Chú ý:

Ngoài các biện pháp đảm bảo an toàn đã nêu ở trên, đơn vị thi công sử dụng mìn tuân thủtheo quy định của pháp luật Mỗi đợt nổ mìn ( kể cả thu dọn đất đá ) không đợc kéo dài quá 1 giờ

Bố trí thời gian nổ mìn vào giờ thấp điểm

Trong khoảng thời gian 1 giờ cho mỗi lần Nhà thầu sẽ bố trí lực lợng phù hợp để hoànthành đợc khối lợng thi công đề ra và sau 1 giờ đó đờng đợc thông suốt, các thành phần tham giagiao thông hoạt động trở lại bình thờng

b) Thi công đào đá bằng máy công suất lớn

Biện pháp thi công: Dùng máy đào công suất lớn với dung tích gầu từ ≥1,60m3 để đào xúckết hợp với máy ủi để ủi và ôtô vận chuyển đến nơi quy định

Ngoài ra Nhà thầu sẽ dùng máy đào chuyên dụng có gắn thiết bị khoan đập để đào phá đákết hợp với các loại máy công suất lớn nh đã trình bày ở trên để đào

Công nghệ thi công đào đá bằng máy công suất lớn về cơ bản đợc thực hiện nh công tác

đào nền đất thông thờng đã trình bày ở trên

Công nghệ thi công đào đá bằng thiết bị chuyên dụng và máy đào công suất lớn có lợi thế

và hiệu quả hơn rất nhiều so với biện pháp thi công bằng nổ mìn vì mức độ an toàn lao động cao,không gây nguy hiểm cho ngời và các công trình phụ cận Ngoài ra việc thi công bằng máy côngsuất lớn còn ít làm ảnh hởng đến công tác đảm bảo giao thông và an toàn giao thông

Nhợc điểm của công nghệ thi công này là chỉ thực hiện đợc đối với những vị trí mà địa chấtnền đờng là đá cấp IV phong hoá trở xuống hoặc đá bị phong hoá mạnh

Các công việc thi công khác của biện pháp thi công này về cơ bản nh biện pháp thi công

đào nền đất thông thờng mà Nhà thầu đã trình bày ở trên - Thi công đào đất nền đờng.

c) Việc chọn công nghệ thi công đào đá.

Để có thể chọn công nghệ thi công đào đá tại các vị trí cụ thể trên gói thầu nh thế nào chophù hợp Nhà thầu sẽ chính thức quyết định trong bớc khảo sát thiết kế Bản vẽ thi công

Trang 19

Trong bớc thiết kế Bản vẽ thi công Nhà thầu sẽ tiến hành khoan bổ sung các lỗ địa chất để

đánh giá chính xác địa chất của nền đờng Từ đó có thể lựa chọn công nghệ thi công cho phù hợp.Ngoài ra việc khoan địa chất bổ sung còn nhằm mục đích đánh giá địa chất chính xác để thiết kếmái dốc taluy nền đờng phù hợp đảm bảo độ ổn định của mái dốc

4 - Các yêu cầu thoát nớc khu vực thi công đối với công tác đào nền đờng:

+ Tuỳ theo điều kiện địa hình, trớc khi tiến hành thi công đào hoặc đắp nền đờng phải xâydựng hệ thống tiêu thoát nớc bề mặt ( nớc ma, cống rãnh ) ngăn không cho chảy vào hố móngcông trình và nền đờng, phải đào mơng, khơi rãnh, đắp bờ con trạch

+ Tiết diện và độ dốc tất cả những mơng rãnh tiêu nớc phải đảm bảo thoát nhanh Tốc độ

n-ớc chảy trong hệ thống mơng rãnh tiêu nn-ớc không đợc vợt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại

+ Nếu phía mơng thoát nớc ở sờn đồi núi đòi hỏi phải đắp con trạch thì khoảng cách từ bên

bờ con trạch tới bờ mơng phải bằng từ 1m đến 5m tuỳ theo độ thấm của đất

+ Phải luôn luôn giữ mặt bằng mỏ khai thác đất có độ dốc để thoát nớc: dốc 0,5% theochiều dọc và 2% theo chiều ngang

+ Đất đào ở các rãnh thoát nớc, mơng dẫn dòng trên sờn đồi núi không đợc đổ lên phía trên

mà phải đổ ở phía dới tạo bờ con trạch theo tuyến mơng rãnh

+ Trong trờng hợp rãnh thoát nớc hoặc dẫn dòng nằm gần sát bờ mái dốc hố đào thì giữaphải đắp bờ ngăn Mái bờ ngăn phải nghiêng về phía mơng rãnh với độ dốc từ 2% đến 4 %

+ Nớc từ hệ thống tiêu nớc, từ bãi đất và mỏ vật liệu thoát ra phải bảo đảm thoát nhanh,

nh-ng phải tránh xa nhữnh-ng cônh-ng trình sẵn có hoặc đanh-ng xây dựnh-ng, khônh-ng đợc để gây nh-ngập únh-ng, xói lởvào công trình và nếu không có điều kiện dẫn nớc tự chảy phải đặt trạm bơm tiêu nớc cỡng bức

+ Khi đào hào, kênh mơng của cửa ra và cửa vào của công trình thoát nớc nên bắt đầu đào

từ phía thấp Nếu hố móng gần sông ngòi, ao hồ, khi thi công, phải để bờ đất đủ rộng đảm bảo chonớc thấm vào ít nhất

+ Tất cả hệ thống tiêu nớc trong thời gian thi công công trình phải đợc bảo quản tốt để đảmbảo hoạt động bình thờng

5 - Một số yêu cầu trong việc sử dụng cơ giới thi công đào nền đờng:

- Lựa chọn các loại máy móc, phơng tiện vận chuyển theo cơ cấu từng nhóm máy hợp lýnhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và sơ đồ làm việc của máy

a) Đối với máy xúc đào:

- Phải chọn khoang đào đầu tiên và đờng di chuyển của máy hợp lý nhất cho từng giai đoạnthi công

- Khi lựa chọn các loại máy thi công phải đảm bảo hoàn thành khối lợng, tiến độ thực hiện

và phù hợp với đặc điểm và điều kiện thời tiết, thuỷ văn khu vực gói thầu đi qua

- Luôn luôn chú ý đến các điều kiện an toàn trong quá trình vận hành

- Cán bộ kỹ thuật và công nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ và nghiêm túc chế độ bàngiao máy tại hiện trờng và các quy trình quy phạm về quản lý sử dụng máy, sửa chữa, bảo dỡngmáy và các quy phạm an toàn về máy

- Không để hệ thống xe máy làm hỏng các hệ thống thoát nớc trong quá trình thi công

- Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, phải đảmbảo khoảng cách an toàn tới bờ mép mái dốc và không đợc nhỏ hơn 2m Độ nghiêng cho phép vềhớng đổ đất của máy không đợc quá 20

- Khi máy làm việc phải theo dõi khoang đào, không để tạo thành hàm ếch Khi máy ngừnglàm việc phải di chuyển máy ra xa vách khoang đào để đề phòng đất đá sụt lở

- Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe không đợc cao quá 0,70

m Vị trí của xe ôtô đứng phải thuận tiện và an toàn Khi máy đào quay, gầu máy đào không đợc đingang qua đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải vơn cần ra xa khi đổ đất Lái xe ôtô phải

ra khỏi buồng lái khi máy xúc đổ đất vào thùng xe

- Khi đào đất phải thờng xuyên đảm bảo thoát nớc trong khoang đào Độ dốc nền khoang

đào hớng phía ngoài trị số độ dốc không nhỏ hơn 3% Khi đào phải bắt đầu từ chỗ thấp nhất

Trang 20

- Không đợc vừa đào vừa lên xuống cần, hoặc vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy.

- Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,50m và quay cần trục trùng vớihớng đi Đối với máy đào bánh xích phải tính toán khối lợng thi công đảm bảo cho máy làm việc

ổn định một nơi Hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành, cự ly di chuyển không đợc quá 3km

- Khi chọn ôtô vận chuyển phục vụ máy đào thì năng suất tổng cộng của ôtô vận chuyển

đất phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15-20% Dung tích của thùng ôtô tốt nhất là bằng 4 đến

7 lần dung tích của gầu và chứa đợc một số lần chẵn gầu máy đào

b) Đối với máy ủi:

- Tuỳ theo cấp đất đá thực tế mà chọn phơng án và công suất máy ủi cho hợp lý Máy ủi chỉthích hợp cho các loại đất cấp I, II và III Đối với đất cấp IV cần làm tơi trớc

- Khi máy ủi di chuyển ở trên dốc thì:

+ Độ dốc ủi khi máy lên không vợt quá 25 độ

+ Độ dốc ủi khi máy xuống không vợt quá 35 độ

+ Độ dốc ngang không quá 30 độ

- Tốc độ di chuyển của máy ủi phải phù hợp với loại đất ,điều kiện làm việc, công suất máy

và kiểu máy

- Cự ly vận chuyển của máy ủi không đợc vợt quá 100 đến 180m

6 - Biện pháp đảm bảo chất lợng khi thi công nền đào

+ Trong mọi trờng hợp dù là nền đào hay nền đắp thì công tác thoát nớc nền đờng đều đợc

u tiên hàng đầu Nhà thầu sẽ dùng mọi biện pháp để đảm bảo cho nền đờng luôn trong tình trạngthoát nớc tốt

+ Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng v.v đều phải đúng, chính xác, phùhợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, phù hợp với những yêu cầu của Chủ đầu t vàTVGS

+ Cờng độ và độ chặt của nền đất: cứ 250m dài một tổ hợp mẫu thử độ chặt và 1 điểm đo ờng độ, không quá 5% số mẫu có sai số độ chặt <1% theo quy định nhng không đợc tập trung ởmột khu vực Đo cờng độ bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211-93

c-+ Cờng độ của nền đờng đá: nếu nền đào là đá cứng liền khối thì không cần đo, nếu là đáphong hoá thì mật độ và khoảng cách đo bằng tấm ép cứng sẽ do TVGS quyết định

+ Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình

+ Sai số về độ lệch tim đờng không quá  5cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạothêm đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép

+ Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặtcắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình

+ Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá  5cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng

+ Nhà thầu sẽ có những sủa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự sai kháctrong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu với TVGS và chủ đầu t

Trang 21

- Những vị trí có cây cối với đờng kính lớn thì cần đào bỏ sạch gốc cây, rễ cây ra khỏiphạm vi nền đờng.

- Xử lý bùn và đất hữu cơ theo quy định của hồ sơ thiết kế và theo quy trình thi công hiệnhành

- Đắp đê quai, bơm hút nớc làm khô nền đất tự nhiên trớc khi đắp Những nơi khó thực hiệnviệc bơm hút nớc, vét bùn thì có thể chọn phơng pháp đắp lấn dần trong nớc bằng loại cát thíchhợp hoặc tận dụng đá đào ở nền đờng ( có kích thớc phù hợp ) để đắp và đắp bao bằng đất dính kết

ở bên ngoài để chống xói trôi nếu đợc TVTK và TVGS chấp thuận

- Tại nơi nền đờng đào, nền đờng không đào không đắp hoặc đắp mỏng thì kiểm tra độ chặtcủa nền đất tự nhiên, nếu nền đất tự nhiên không đạt độ chặt theo thiết kế thì xử lý bằng cách xáoxới, đầm lèn hoặc thay đất Sau khi Nhà thầu và TVGS phối hợp kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầumới đợc thi công phần việc tiếp theo

2 Vật liệu:

- Trớc khi sử dụng đất đắp, kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp: thành phần hạt, chỉ sốdẻo, CRB độ ẩm tốt nhất, max

- Đất đắp nền đờng không lẫn đất hữu cơ, cây cỏ, rễ cây, đá, cuội có đờng kính quá lớn

- Tại mỏ đất cần đợc chọn tiến hành khảo sát để phân ra các lô đất có tính chất cơ lý khácnhau, đánh giá trữ lợng, xác định tiến độ khai thác để bố trí làm các thí nghiệm xác định cách đắp

cụ thể cho từng lô đất nh thí nghiệm về dung trọng tối đa max, độ ẩm tốt nhất W0, số lần lu lèncho từng loại và phơng tiện đầm lèn

- Đất đắp K > 95 đợc chọn lọc kỹ theo đúng chỉ tiêu kỹ thuật quy định lớp đất đắp phù hợpvới các chỉ tiêu sau:

 Giới hạn chảy tối đa 34

 CBR (ngâm 4 ngày) tối thiểu 7

- Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dới 50%) chỉ đợc dùng ở những nơi nền đờng khôráo, không bị ngập, chân đờng thoát nớc nhanh, cao độ đắp nền từ 0,8m đến dới 2,0m

- Khi đắp nền đờng trong vùng ngập nớc nhà thầu sẽ dùng các vật liệu thoát nớc tốt để đắp

nh đá, cát và cát pha

- Trớc khi tiến hành đắp các lớp cho nền đờng phải xử lý độ ẩm của đất đắp Độ ẩm của đất

đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt (từ 90% đến 110% của độ ẩm tối u W) Nếu đất quá ẩm

Trang 22

hoặc quá khô thì nhà thầu sẽ có các biện pháp xử lý nh phơi khô hoặc tới thêm nớc đợc TVGSchấp thuận để đạt đợc độ ẩm tốt nhất của đất đắp trong giới hạn cho phép trớc khi đắp nền.

- Nhà thầu sẽ dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp, không dùng đấtkhó thoát nớc bao quanh bịt kín lớp đất dễ thoát nớc

Trớc khi sử dụng từng lô đất nhà thầu sẽ tiến hành làm các thí nghiệm đất đắp nh trên, mỗiloại đất mà nhìn bằng mắt thấy hơi khác thì làm một tổ mẫu thí nghiệm ít nhất gồm 3 mẫu, nếucùng một loại đất thì cứ 10.000m3 đất khai thác thì làm một tổ mẫu

Khi lấy mẫu và làm thí nghiệm, Nhà thầu báo cho TVGS biết để cùng tham gia lập chứngchỉ thí nghiệm

- Khi đắp nền đờng bằng đá, vật liệu đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

+ Đá phải rắn chắc, bền và đồng chất, không nứt nẻ, không phong hoá có c ờng độ tối thiểubằng 400kg/cm2 đợc T vấn giám sát chấp thuận

+ Đá phải có thể tích trên 0,015m3 và không dới 75% tổng khối lợng đá đắp nền đờng làcác viên có thể tích 0,02m3

+ Dung trọng thiên nhiên (khối đặc) w = 2,4T/m3

+ Hệ số mềm hoá Km ≥ 0,75

3 - Đoạn thí điểm

- Trớc khi thi công đồng loạt nhà thầu sẽ tiến hành thi công thí điểm một đoạn với chiềudài từ 100 - 150m Việc thi công nhằm mục đích xác định công lu lèn, loại lu và trình tự lu lèn hợp

lý tơng ứng với mỗi loại đất đắp để đạt độ chặt yêu cầu

- Vật liệu dùng cho các đoạn thí điểm là các loại vật liệu phù hợp từ các mỏ đất đắp, từ nền

đờng đào tận dụng đã đợc thí nghiệm và đợc Chủ đầu t, TVGS chấp thuận

- Các thiết bị đầm lèn phải đợc TVGS kiểm tra, chấp thuận và phù hợp với công nghệ thicông

- Việc đầm lèn thí điểm tại hiện trờng đợc tiến hành cho đến khi TVGS chấp thuận về cácthao tác cần thiết để đạt đợc độ chặt yêu cầu

Sau khi hoàn thành công tác thi công đoạn thí điểm các thông số kỹ thuật sau phải đợcthống nhất và đợc sự chấp thuận của TVGS:

+ Loại lu, trình tự lu và số lợt lu yêu cầu tơng ứng với mỗi loại đất và tơng ứng với chiềudầy lớp đầm nén

+ Độ ẩm tốt nhất tơng ứng với mỗi loại vật liệu đắp và tơng ứng với mỗi loại lu

Chỉ đợc thi công đồng loạt khi công tác thi công đoạn thí điểm đã đợc Chủ đầu t, TVGSnghiệm thu, chấp thuận

4 - Công nghệ thi công

- Đối với những đoạn đắp nền tách biệt so với tuyến cũ thì nhà thầu sẽ tổ chức thi công trênmặt bằng toàn đoạn Đối với những đoạn đắp nâng cao nền đờng cũ thì nhà thầu sẽ tiến hành thicông đắp cho từng nửa mặt cắt ngang nền đờng để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công

- Đất đợc vận chuyển từ mỏ về bằng ô tô tự đổ 7-15 tấn đổ thành từng đống dới sự chỉ đạocủa cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi công

- Dùng máy ủi, máy san tự hành san vật liệu đắp thành từng lớp trên toàn bộ diện tích cần

đắp và đầm lèn sơ bộ.Việc đắp đất đợc đắp thành lớp, chiều dày mỗi lớp đã lu lèn chặt < 20cm

- Sau khi đầm lèn lớp đất đắp đạt độ chặt yêu cầu thông qua thí nghiệm bằng phơng pháprót cát Nhà thầu tiến hành san gọt và tạo phẳng để thi công các lớp đắp K > 98 Trình tự thi côngcác lớp đắp K95 nh sau:

+ Dùng ôtô vận chuyển và đổ đất thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đất đã đợctính toán trớc theo khối lợng của xe ôtô vận chuyển

+ Dùng máy ủi để ủi các đống đất và tạo độ dốc đạt cao độ theo thiết kế

+ Giai đoạn 1: dùng lu tĩnh bánh sắt để lu lèn

+ Giai đoạn 2: lu chặt bằng lu nặng và lu rung, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu

+ Sau cùng dùng lũ tĩnh bánh sắt để lu hoàn thiện

- Lớp đất đắp K > 98 trên cùng có chiều dầy 30cm đợc chia thành hai lớp đắp Việc thicông 2 lớp đất đắp này đợc san bằng máy san Công nghệ thi công đối với mỗi lớp nh sau:

+ Dùng ôtô vận chuyển và đổ đất thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đất đã đợctính toán trớc theo khối lợng của xe ôtô vận chuyển

+ Dùng máy sạn tự hành san gạt và tạo dốc đạt cao độ theo thiết kế

+ Giai đoạn 1: dùng lu tĩnh bánh sắt để lu lèn

Trang 23

+ Giai đoạn 2: lu chặt bằng lu nặng và lu rung, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.

+ Sau cùng dùng lũ tĩnh bánh sắt để lu hoàn thiện

- Sơ đồ đầm nén thực hiện theo hai cách: đầm tiến lùi và đầm theo đờng vòng, đờng dichuyển của máy đầm song song với tim đờng, đầm từ ngoài đầm vào tim đờng, từ chỗ thấp đếnchỗ cao Khoảng cách từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngoài không nhỏ hơn 0.5m Trongquá trình lu lèn vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trớc ít nhất 25cm

- Tại các vị trí đắp mở rộng, đắp cạp, đắp tại đầu các công trình có diện thi công hẹp,Nhà thầu sẽ tiến hành công tác san vật liệu bằng thủ công theo từng lớp chiều dày không quá 15cmsau đó đầm lèn chặt bằng các thiết bị có tải trọng nhỏ nh: đầm rung mini 600kg, đầm cóc Mikasa80kg đảm bảo độ chặt yêu cầu

* Một số chú ý khi lu lèn:

+ Vệt lu sau phải đè lên vệt lu trớc tối thiểu từ 15-20cm

+ Lu lèn vật liệu theo hớng từ thấp đến cao

+ Để đầm đất dính phải sử dụng đầm bánh hơi, đầm chân dê, máy đầm nện Để đầm cácloại đất không dính phải sử dụng các máy đầm rung, đầm nện chấn động và đầm bánh hơi

+ Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đổ, san

và đầm sao cho thi công có hiệu suất cao nhất, chiều dày của lớp đầm phải đợc quy định phù hợpvới mỗi loại đất đắp, điều kiện thi công và các thiết bị sử dụng

5 Công đoạn thi công:

Để đảm bảo thi công liên tục và đạt yêu cầu kỹ thuật, khi thi công nền đờng bố trí công

đoạn thi công chênh nhau một công đoạn: Một đoạn đã đầm xong chờ kiểm tra nghiệm thu, đoạnkhác tiếp tục thi công, cứ tuần tự nh thế cho suốt tuyến Chiều dài mỗi đoạn đợc tính toán sao chohợp lý, căn cứ vào năng lực thiết bị thi công đảm bảo việc đổ, san, đầm chặt đất hoàn chỉnh chomỗi lớp đất đắp đợc thực hiện trọn trong mỗi ngày để tránh độ ẩm của đất bị thay đổi trở nênkhông còn thích hợp khi đầm

6 Bạt bỏ đất đắp d ngoài mái nền đờng:

Khi đắp xong từng đoạn đến độ cao vai đờng thì căn cứ vào cọc dấu để xác định lại tim ờng và tiến hành đào bạt phần đất đắp thừa trên mái nền đất đắp phục vụ cho việc đầm ở biên nền

đ-đờng Bố trí phơng tiện phù hợp để gom xúc số đất này để đắp đoạn tiếp theo, không đợc tạo thànhtừng đống đất thừa tuỳ tiện ở chân đờng làm thiếu mỹ quan và ảnh hởng xấu đến việc sử dụng dải

đất hai bên taluy đờng Trong quá trình thực hiện có thể dùng máy xúc kết hợp nhân công lèn épmái ta luy chặt hơn

Ngoài ra để đảm bảo độ chặt, độ ổn định của mái taluy nền đắp khỏi các yếu tố kháchquan, trong quá trình đắp hoặc hoàn thiện Nhà thầu sẽ tiến hành đắp d sang hai bên với chiều rộngmỗi bên là 0.5m

7 Bảo vệ mái ta luy.

7.1 Trồng cỏ:

7.1.1 Vật liệu:

- Chọn loại cỏ có bộ rễ chắc, nhanh phát triển Đánh tảng cỏ có kích thớc đồng đều đúngyêu cầu kỹ thuật Cỏ đợc lấy ở vùng đất á sét, á cát Cỏ không đợc lẫn cỏ dại

- Cỏ chiêu dài xấp xỉ 50mm (nếu dài hơn thì cắt tỉa đi để có chiều dài t ơng đơng) tại thời

điểm có cỏ đợc cắt tỉa, tảng cỏ không đợc có rác rởi lẫn vào

- Tảng cỏ đợc cắt thành hình vuông đều đặn, khoảng 300x300mm, không nên lớn hơn đểthuận tiện cho việc vận chuyển và đem trồng

- Chiều dày tảng cỏ càng đều càng tốt, khoảng trống 40mm hoặc lớn hơn phụ thuộc vàotính tự nhiên của tảng cỏ Gốc, rễ của cỏ đợc bảo quản một cách thận trọng để tảng cỏ không bị

đứt hoặc bị vỡ

- Nhà thầu tới đủ lợng nớc ít nhất là 12 giờ trớc khi cắt tỉa để tạo điều kiện cho tảng cỏ có

độ ẩm tốt, tơi để tránh làm tảng cỏ bị cắt trong điều kiện khô sẽ gây ra bị gẫy hoặc vỡ trong khicắt

7.1.2 Thi công:

a Chuẩn bị:

- Trớc khi trồng cỏ, mái nền đờng đắp đợc bạt cho phẳng, đúng độ dốc, đủ độ chặt đảm bảo

bề rộng của nền đờng Phải chọn loại cỏ thích nghi với chất đất nền đờng

- Đo đạc định vị chính xác vị trí chân, đỉnh ta luy nền đắp, kiểm tra độ dốc mái ta luy

- Sửa mái ta luy bằng thủ công đảm bảo cho bề mặt bằng phẳng

Trang 24

- Đất trên diện tích để trồng cỏ làm sao cho tơi xốp và khá mịn tới chiều sâu tối thiểu30mm bằng cách sử dụng thiết bị hay biện pháp thủ công đã đợc T vấn giám sát chấp thuận chohạng mục này.

b Đặt tảng cỏ:

- Nền đất để trồng các tảng cỏ đủ độ ẩm và có đủ chiều sâu tơi xốp Nếu không đủ độ ẩm

tự nhiên thì tới đủ ẩm trớc khi đặt các tảng cỏ trong vòng 24 giờ ngay sau khi vừa cắt

- Tảng cỏ trên các mái dốc đợc đặt trên đờng nằm ngang bắt đầu từ chân dốc đặt ngợc lêntrừ khi có quy định khác Khi đặt tảng cỏ trong các rãnh hoặc các vị trí tơng tự khác thì chiều dàicác vạt cỏ đợc đặt vuông góc với hớng dòng nớc chảy

- Tảng cỏ đợc đặt sao cho các mối nối tạo ra do các đầu tiếp xúc của dải cỏ không liên tục.Mỗi tảng cỏ đợc đặt sao cho nó khít với tảng cỏ đã đặt trớc đó

- Trong khi trồng tảng cỏ xuống thì dùng thanh gỗ thích hợp hoặc thanh kim loại đủ để ấnhoặc vùi tảng cỏ vào lớp đất đã làm tơi ở dới

- Tại các nơi nớc có thể chảy qua khu vực trồng cỏ, các đầu mép tảng cỏ hớng về khu vực

đất tiếp giáp và phủ 1 lớp đất lên điểm nối này và đầm cẩn thận Tại các điểm giới hạn của khu vựctrồng cỏ, đầu tảng cỏ xoay vào trong và xử lý tơng tự

c Ghim tảng cỏ:

- Trên tất cả các ta luy có chiều dài mái dốc lớn hơn gấp 4 lần kích thớc vầng cỏ thì tảng cỏ

đợc ghim bằng cọc tre có chiều dài 200-300mm, khoảng cách cắm theo yêu cầu tự nhiên của đất

và độ dốc đứng của mái taluy

d Xử lý mặt:

- Sau khi hoàn thành công việc đặt các tảng cỏ, bề mặt đợc làm sạch không có tảng cỏ bị

vỡ, đất thừa, hoặc tạp chất, sau đó rắc một lớp đất mặt mịn, mỏng lên tảng cỏ để xử lý mặt, và sau

đó các khu vực đất này đợc làm ẩm hoàn toàn bằng cách tới nớc

e T ới n ớc:

- Nhà thầu tới đều đặn và bảo dỡng các khu vực trồng tảng cỏ trong điều kiện tốt nhất trongsuốt quá trình thi công cho tới khi có chấp nhận cuối cùng về công tác này của T vấn giám sát

7.2 Xây đá hộc vữa xi măng bảo vệ mái nền đờng:

(Cộng nghệ thi công và các yêu cầu về kỹ thuật cho hạng mục này đợc trình bày tại các phần sau )

8 Khôi phục cọc tim tuyến, các cọc chủ yếu của tuyến đờng:

Trớc khi tiến hành công tác hoàn thiện nền đờng thì khôi phục lại các cọc tim tuyến: Cọc

Km, H, ND, TĐ, TC, PG cọc đổi dốc và các cọc chủ yếu của nền đờng nhằm kiểm tra kích thớchình học của nền đờng theo yêu cầu thiết kế trên cơ sở quy định về sai số cho phép

9 Biện pháp đảm bảo chất lợng khi thi công nền đắp

- Những phần của công trình cần lấp đất cần phải nghiệm thu, lập biên bản trớc khi lấp kín,bao gồm:

+ Nên móng tầng lọc và vật thoát nớc

+ Tầng lọc và vật thoát nớc

+ Thay đổi loại đất khi đắp nền

+ Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền ( xử lý nớc mặt, cát chảy, hang hốc,ngầm )

+ Móng các bộ phận công trình trớc khi xây, đổ bê tông

+ Chuẩn bị mỏ vật liệu trớc khi bớc vào khai thác

- Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng đều phải đúng, chính xác, phù hợpvới bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ

đầu t và TVGS chấp thuận

- Cao độ trong nền đắp ( tại mép và tim đờng ) phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai

số  20mm, đo 20m một cọc, đo bằng máy thuỷ bình

- Sai số về độ lệch tim đờng không quá  5cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạothêm đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép hoặc bằng máy toàn đạc điện tử

- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắtdọc, đo bằng máy thuỷ bình

- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang thiết kế, đo 20m một mặt cắtngang, đo bằng máy thuỷ bình

Trang 25

- Sai số về bề rộng mặt cắt ngang không hụt quá 5cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằngthớc thép.

- Độ bằng phẳng mái taluy nền đờng đo bằng thớc dài 3m không đợc có các điểm lõm quá5cm, đo 50m một mặt cắt ngang

- Độ dốc mái taluy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế tơng ứngvới chiều cao (>6,2-6,<2)m, đo 50m một mặt cắt ngang

- Không quá 5% số lợng mẫu có độ chặt nhỏ hơn 1% độ chặt thiết kế yêu cầu nhng không

đợc tập trung ở một khu vực, số lợng mẫu kiểm tra tại hiện trờng đợc tính theo diện tích (m2) Khikiểm tra lại đất đã đắp thì tính theo khối lợng (m3) và theo bảng dới đây

2 Cuội, sỏi hoặc đất cát lẫn cuội sỏi 200 - 400m3

- Định kỳ, cứ sau khi khai thác đợc 10.000m3 vật liệu để đắp tại mỏ, phải tiến hành thínghiệm lại tất cả các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu theo đúng yêu cầu của độ chặt lớp đắp

Trang 26

IV Biện pháp đảm bảo chất l ợng.

1 Đảm bảo chất lợng trong quá trình thi công:

- Trong quá trình thi công thờng xuyên đo đạc kiểm tra đảm bảo công trình đúng vị trí,

đúng cao độ, kích thớc hình học và độ chặt nền đờng Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng bố trísai lệch đáng kể về vị trí tim đờng, giới hạn thi công Kiểm tra đo đạc, cắm mốc chính xác tạitim đờng, mép đờng, cao độ từng lớp đắp… tr ớc khi thi công tr

- Để đảm bảo chất lợng công trình, trong quá trình thi công Nhà thầu tuyệt đối tuân thủ cácyêu cầu về kỹ thuật và công nghệ thi công Trong đó đối với công tác thi công nền đờng đặc biệtchú ý các vấn đề sau đây:

+ Kiểm tra theo dõi thờng xuyên chất lợng, độ ẩm vật liệu sử dụng đắp, vật liệu thi công

đúng loại đã đợc kiểm tra chất lợng và sự chấp thuận của TVGS và Chủ đầu t

+ Luôn luôn đảm bảo thoát nớc tốt nhất cho mỗi lớp đất đắp nói riêng và thoát nớc cho nền

đờng nói chung

+ Không cho phép đắp đất lẫn hữu cơ, cây cỏ cũng nh bất cứ loại đất khác cha có kết quảthí nghiệm và không đợc TVGS chấp thuận Đất đắp sau khi tập kết đợc san rải và lu lèn ngay đểtránh gặp trời nắng, nớc bốc hơi không đảm bảo độ ẩm hoặc gặp ma độ ẩm cao không thi công đ-

ợc Trong những trờng hợp sau khi sử lý không hiệu quả Nhà thầu sẽ loại bỏ và thay bằng đất đảmbảo yêu cầu kỹ thuật

+ Vật liệu đắp phải là vật liệu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và đã đợc TVGS chấp thuậncho sử dụng

+ Trớc khi đắp đất trên nền đất cũ hoặc lớp đắp trớc đã bị khô phải tiến hành tới thêm nớc

để đảm bảo độ ẩm theo quy định và phải cày xới ( đánh xờm) mặt nền rồi mới đổ lớp đất đắp tiếptheo Đồng thời nếu nền đất cũ hoặc lớp đắp trớc nếu bị ớt quá thì phải có các biện pháp làm khô

đến khi TVGS thấy đạt yêu cầu mới đợc đắp lớp tiếp theo

+ Đối với đất đắp cứ 10.000m3 lấy một tổ hợp mẫu để kiểm tra thành phần hạt và các chỉtiêu cơ lý của đất đắp

+ Chỉ đợc phép đắp đất ở đầu các công trình bê tông nh: Cầu, cống bê tông đổ tại chỗ khi cờng độ bê tông đã đạt hơn 70%

+ Bố trí cán bộ kỹ thuật hiện trờng thờng xuyên kiểm tra giám sát, và hớng dẫn công nhânthực hiện đúng theo biện pháp tổ chức thi công và quy trình quy định Cán bộ kỹ thuật thờngxuyên theo dõi, kiểm tra quy trình công nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp đất rải, số lợt đầm, tốc độ dichuyển của máy, bề rộng vệt đầm để điều chỉnh máy móc hợp lý, tạo đợc lợi ích kinh tế nhất và

đảm bảo chất lợng công trình

2 Kiểm tra sau khi thi công:

Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng đều phải đúng, chính xác, phù hợpvới bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công và phải đợc Chủ đầu t, TVGS chấp thuận

2.1 Kích thớc nền đờng:

- Cứ 20m kiểm tra một mặt cắt ngang, sai số bề rộng không quá 5cm

2.2 Tim đờng

- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 5cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạo thêm

đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép

2.3 Cao độ tim và mặt nền đờng:

- Cao độ trong nền đào, nền đắp phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai số  20mm,

đo 20m một cọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác

- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắtdọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác

Trang 28

Công nghệ thi công móng đá dăm tiêu chuẩn

I - Mặt bằng và tổ chức thi công

Nhà thầu sử dụng bãi tập kết rộng để tập kết vật liệu đá dăm tiêu chuẩn ( ĐDTC ) thành đốngsau đó mới đa ra hiện trờng Với đặc điểm thiết kế kết cấu mặt đờng của gói thầu, chiều rộng mặt

đờng là 5,5m ( bao gồm cả kết cấu gia cố lề ) nên nhà thầu sẽ tổ chức thi công 1/2 chiều rộng mặt

đờng, 1/2 chiều rộng còn lại để đảm bảo giao thông Chiều dài mỗi đoạn thi công không lớn hơn300m Lớp móng dới dày 17cm đợc thi công làm 2 lớp, lớp móng trên dày 15cm đợc thi công làmmột lớp Các vệt san, rải đợc bố trí so le nhau để thuận tiện cho việc đảm bảo giao thông và kiểmtra chất lợng thi công Trong quá trình vận chuyển luôn đảm bảo thông xe và an toàn giao thông

II - Vật liệu

1 - Mô tả

ĐDTC là một cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền công nghệ nghiền đá

Mọi vật liệu ĐDTC bao gồm những mảnh đá nghiền sạch, cứng, bền vững, có cạnh sắc,không có quá nhiều hòn đá dẹt và dài, và chứa ít đá mềm xốp, phong hoá, nứt rạn, chứa ít bụi vàchất hữu cơ khác

2 - Yêu cầu đối với vật liệu

2.1 - Yêu cầu về chất lợng đá:

Các loại đá sử dụng từ cấp 1 đến cấp 3 có yêu cầu về cờng độ và độ mài mòn nh quy định ởbảng sau:

12001000800600

Không quá 5 %Không quá 6 %Không quá 8 %Không quá 10 %

Đá biến chất

(gneise, quartzite )

1234

12001000800600

Không quá 5 %Không quá 6 %Không quá 8 %Không quá 10 %

Đá trầm tích

(đá vôi, dolanit)

1234

1000800600400

Không quá 5 %Không quá 6 %Không quá 8 %Không quá 8 %

Các loại đá trầm tích khác

(sa nham, conglo merat,

schistes )

1234

1000800600400

Không quá 5 %Không quá 6 %Không quá 8 %Không quá 8 %

2.2 - Yêu cầu về kích cỡ đá

- Kích thớc lớn nhất của viên đá phải nhỏ hơn hoặc bằng 0,8h ( h là chiều dày lớprải )

- Nếu áo đờng có chỉ có 1 lớp: Chỉ đợc dùng đá dăm tiêu chuẩn

- Nếu áo đờng có 2 lớp trở lên: Lớp trên mặt trực tiếp chịu sự phá hoại của bánh xe, chỉ đợcdùng đá dăm tiêu chuẩn

Kích cỡ các loại đá dăm dùng theo bảng sau:

Tên gọi Cỡ hạt theo bộ sàng tiêu chuẩn lỗ tròn (mm) Ghi chú

Nằm lại trên sàng(d) Lọt qua sàng (D)

Trang 29

+ Lợng hạt to quá cỡ D +30mm không đợc quá 3% (tính theo khối lợng).

Lợng hạt nhỏ < 0,63d không quá 3% (tính theo khối lợng)

Lợng hạt dẹt không đợc quá 10% (tính theo khối lợng) Hạt dẹt là hạt mà chiều dài + chiềurộng vợt quá 6 lần chiều dày

Trong đó: D - là cỡ đá qui định ở lỗ sàng có đờng kính to

D - là cỡ đá qui định ở lỗ sàng có đờng kính nhỏ

2.3 - Yêu cầu về độ sạch của đá

- Đá dùng làm cốt liệu cho mặt đờng nhựa phải bảo đảm sạch , không lẫn cỏ rác , lá cây, ợng bụi sét (xác định bằng phơng pháp rửa) không quá 2% tính theo khối lợng , lợng hạt sét vónhòn không quá 0.25% (tính theo khối lợng)

l Yêu cầu đá phải khô, nghĩa là không có những vết ẩm nhìn thấy đợc

2.4 - Quy định về vật liệu chèn

- Vật liệu chèn là vật liệu dùng để bịt kín các kẽ hở còn lại giữa các hạt đá dăm khi đã lulèn đến giai đoạn 2

- Vật liệu chèn chiếm 15-20% khối lợng đá dăm rải lớp mặt

- Vật liệu chèn gồm các loại sau:

- Trớc khi rải lớp móng dới thì nền đờng phải đợc hoàn thiện đạt yêu cầu, đủ kích thớc hìnhhọc, đúng cao độ, đạt độ chặt K98 và đảm bảo thoát nớc tốt trong mọi điều kiện thời tiết

- Trớc khi thi công lớp móng dới nền đờng đào hoặc đắp đều phải đạt các yêu cầu kỹ thuật

và đã đợc TVGS nghiệm thu, đồng ý cho thi công các hạng mục tiếp theo

- Trớc khi thi công đại trà nhà thầu sẽ tiến hành thi công một đoạn thí điểm dài khoảng 100

- 150m để xác định hệ số lèn ép, khả năng hoạt động của các thiết bị và để chọn công nghệ thicông thích hợp nhất đợc TVGS chấp thuận

- Lòng đờng trớc khi thi công đảm bảo đủ các kích thớc hình học và hai thành vững chắc

Để đảm bảo cho thành lòng đờng vững chắc nhà thầu chọn phơng pháp trồng đá vỉa Khi thi côngtrồng đá vỉa cần lu ý một số vấn đề sau:

+ Đá vỉa chỉ làm cho lớp trên và chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng của mặt

đờng

+ Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc bê tông Nếu làm bằng đá thì khối lợng đá vỉa phải đợc

dự trù riêng, không tính vào đá rải mặt đờng

+ Chiều cao của đá vỉa quy định là:

H = h + ( 10 đến 15 ) cm

Trang 30

Trong đó: h - là chiều dầy lớp mặt theo thiết kế.

+ Khi chôn đá vỉa phải đảm bảo vững chắc, xếp ken khít thành chân khay song song vớitim đờng, mặt trên các viên đá vỉa phải bằng đều và đúng cao độ mép mặt đờng

- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong quá trình thi công:

+ Xúc sắc khống chế bề dày và thớc mui luyện ,

+ Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt

+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt (xác định dung trọng khô sau khi đầm nén)

- Chuẩn bị các thiết bị thi công:

+ Ôtô tự đổ vận chuyển

+ Máy san tự hành

+ Trang thiết bị tới nớc ở mọi khâu thi công (xe xi-téc phun nớc, bơm có vòi tới cầm tay,bình tới thủ công )

+ Các phơng tiện đầm nén: Lu bánh sắt cỡ 3 - 6 tấn, lu tĩnh bánh sắt 8 - 10 tấn

- Vấn đề thoát nớc lòng đờng:

+ Trong khi thi công để đảm bảo cho nớc ma và nớc tới trong các giai đoạn lu lèn nhà thầu

sẽ làm các rãnh xơng cá ( rãnh ngang ) ở hai bên lề đờng Rãnh xơng cá đợc làm so le nhau trênhai lề đờng và cách nhau khoảng 15m ở 1 bên lề Rãnh xơng cá phải đảm bảo có độ dốc tối thiểu5% và phải dốc theo chiều dốc dọc của đờng, trong lòng rãnh xếp bằng đá ba nhằm tránh hiện tợngkhi trời ma nớc từ rãnh dọc chảy ngợc vào lớp móng và làm tắc rãnh

- Trớc khi thi công lớp trên thì lớp móng dới phải đảm bảo đã đợc hoàn thiện không còncác chỗ lồi lõm cục bộ, đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật và đã đợc TVGS nghiệm thu

2 - Vận chuyển đá dăm đến hiện trờng

- Đá dăm đợc sản xuất tại mỏ, sau khi thí nghiệm, kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật và đã đợcTVGS chấp thuận thì nhà thầu sẽ tiến hành tập kết ra bãi chứa hoặc đổ thành từng đống trên nền đ-ờng đã đắp lề hai bên Tuỳ vào điều kiện địa hình cụ thể trên tuyến nhà thầu sẽ chọn biện phápthích hợp Nhng nguyên tắc là vật liệu tập kết ra lề đờng hay bãi chữa không làm ảnh hởng đến vấn

đề đảm bảo giao thông và thoát nớc nền đờng

- Đá dăm đợc tập kết ở vị trí nào và theo phơng pháp nào đều phải đợc TVGS chấp thuận.Nếu tập kết trên lề đờng thì lề đờng phải đảm bảo đã đợc TVGS nghiệm thu đạt kích thớc hìnhhọc, cao độ, độ chặt và độ dốc ngang đúng thiết kế

- Đá dăm đợc vận chuyển đến hiện trờng bằng xe ôtô tự đổ Việc bốc xúc đá dăm lên ôtô

có thể thực hiện bằng thủ công hoặc bằng máy xúc

- Khi vận chuyển đá dăm tập kết thành các đống trên lề đờng nhà thầu sẽ tính toán đểkhoảng cách giữa các đống đá đủ để phục vụ thi công và không tồn lại sau khi thi công xong mỗilớp móng Để tiện cho công tác vận chuyển sau khi tính toán xong cán bộ kỹ thuật của nhà thầu sẽ

đóng các cọc làm dấu, lái xe chỉ cần đổ theo các cọc dấu này là đợc

3 - Rải cốt liệu đá dăm

- Công tác rải đá dăm có thể tiến hành bằng máy ủi, máy san tự hành, máy rải chuyên dụnghoặc thủ công

- Do đặc thù công trình vừa thi công vừa phải đảm bảo giao thông, tuyến thi công là tuyến

độc đạo, ngoài việc đảm bảo giao thông nội tuyến nhà thầu phải đảm bảo giao thông cho các góithầu lân cận và giao thông trong vùng nên biện pháp thi công chính của nhà thầu sẽ là cơ giới kếthợp thủ công

Với kết cấu móng áo đờng của gói thầu đợc chia làm 2 loại kết cấu: Kết cấu dầy 32cm kết cấu mặt đờng chính (15cm lớp trên và 17cm lớp dới) và kết cấu dầy 15cm - kết cấu mặt đờngdân sinh

-Kết cấu dày 30 cm: Lớp móng dới dày 15 cm thi công làm 2 lớp

Lớp móng trên dày 15 cm thi công làm một lớpKết cấu dày 15 cm: Thi công làm 1 lớp

- Khối lợng đá dăm tạm tính toán với hệ số lèn ép K=1.3, hệ số lèn ép chính xác sẽ đợcthông qua đoạn rải thử

- Việc ra đá và san đá đảm bảo đúng chiều dày thiết kế và mui luyện của mặt đ ờng Trongquá trình thi công nhà thầu sẽ dùng con súc sắc để khống chế chiều dầy lớp rải và thờng xuyênkiểm tra bằng máy cao đạc

- Trong quá trình ra đá sẽ chừa lại 5-10% lợng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công

Trình tự thi công:

Trang 31

+ Làm khuôn đờng và trồng đá vỉa.

+ Dùng máy san kết hợp nhân công rải đá dăm lớp dới theo hệ số lèn ép đã tính toán, sanphẳng và làm thành hình mui luyện

+ Lu không tới nớc làm cho đá dăm ổn định

+ Lu có tới nớc và lu cho đến khi đá không di động nữa ( cha rải đá chèn )

+ Rải đá chèn: đá dăm nhỏ rải trớc, đá mạt rải sau ( sau mỗi lần rải đều có tới nớc và lu,làm cho đá chèn chặt vào các kẽ đá, tạo thành một kết cấu ổn định và vững chắc )

+ Láng nhựa 3 lớp với tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m2

+ Bảo dỡng và nghiệm thu

- Đối với lớp móng dới sau khi thi công lu lèn kết thúc giai đoạn 2 thì chỉ cần rải đá nhỏ đểchèn, không rải đá mạt

4 - Lu lèn các lớp móng ĐDTC :

- Độ chặt của mặt đờng sau khi lu lèn phải đảm bảo yêu cầu thiết kế Etk ≥ 980 daN/cm2,

t-ơng ứng với công lu sau khi lu lèn đủ: 7-8 km/m3

- Đối với lớp dới, khi lu bánh lu phải cách mép lề đờng 10 cm để không phá lề đờng

- Đối với lớp trên, phải lu từ mép đờng vào tim đờng, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trớc ítnhất là 20cm Vệt lu ở mép đờng, phải lấn ra lề đờng 20-30cm

- Lu trên đờng cong phải theo thứ tự: Lu từ phía thấp lên dần phía cao

- Mặt đờng phải đảm bảo độ chặt và mui luyện theo yêu cầu thiết kế

- Cần tránh hết sức làm vỡ nhiều đá, phải dùng lần lợt từ lu nhẹ, lu vừa đến lu nặng và tốc

+ Thay đổi nguồn cung cấp đá, thay đổi mỏ đá

+ Thay đổi thiết bị lu lèn

+ Khi nào mà TVGS cho thấy là cần thiết

- Trong giai đoạn này phải tiến hành xong công tác bù đá ở những chỗ thiếu để lớp đá đạt

về căn bản độ mui luyện yêu cầu

- Khi không còn hiện tợng đá lợn sóng trớc bánh xe lu hoặc khi xe lu đi qua không để lạivệt hằn rõ rệt thì có thể coi là kết thúc giai đoạn này

độ lu tới 3km/h nhng không đợc để vỡ đá

+ Trong quá trình lu phải theo dõi mặt đá và kịp thời rải đá chèn 20-40 và 10-20 để lấp kíncác kẽ hở làm cho mặt đờng chóng chặt

+ Lợng nớc tới trong giai đoạn này là 3-4 lít/m2

- Những dấu hiệu sau đây có thể coi là kết thúc giai đoạn này:

Trang 32

+ Không còn vệt bánh xe khi lu đi qua.

+ Đá không di động và không có hiện tợng lợn sóng ở bề mặt lớp đá trớc bánh xe lu

+ Để một hòn đá trên mặt đờng, cho bánh xe lu đi qua, đá bị vỡ vụn và không bị ấn xuống.Nếu độ chặt cha đủ thì hòn đá sẽ bị ấn vào trong lớp đá dăm

c) Giai đoạn 3: Hình thành lớp vỏ cứng của mặt đờng

- Giai đoạn này chỉ dùng cho lớp trên, trớc khi thi công láng nhựa mặt đờng Trình tự nhsau:

+ Sau khi kết thúc giai đoạn 2 tiến hành rải vật liệu chèn ( đá 5 - 10 )

+ Trong quá trình rải vật liệu chèn, vừa rải vừa dùng chổi tre quét cho đá vào hết các kẽ hởcủa các viên đá

+ Giai đoạn này dùng lu nặng 10 - 12 tấn, chạy với tốc độ 3km/h, công lu giai đoạn này 10

- Vật liệu trớc khi đa vào sử dụng phải lấy mẫu thí nghiệm và phải đạt yêu cầu kỹ thuật,

đ-ợc TVGS nghiệm thu, chấp thuận

- Máy móc, thiết bị trớc khi đa vào thi công phải đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt và

- Trong mọi trờng hợp phải đảm bảo công tác thoát nớc là tốt nhất

2 - Kiểm tra trong quá trình thi công

- Kiểm tra chất lợng đá trớc khi rải: Cứ 150m3 hoặc một ca thi công phải kiểm tra ĐDTC

về thành phần hạt, về tỷ lệ hạt dẹt, mẫu đá ĐDTC thí nghiệm phải lấy trên thùng xe khi xe chở

ĐDTC đến hiện trờng Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất ĐDTC phải kiểm tra tất cả các chỉtiêu của ĐDTC theo quy định

- Luôn luôn chú ý kiểm tra công tác thi công rãnh xơng cá để thoát nớc lòng đờng Số lợngrãnh trong mỗi ca thi công và quy cách rãnh phải đúng, đủ và đợc TVGS chấp thuận

- Công tác thi công đá vỉa phải đợc tiến hành trớc khi thi công lớp móng trên Dây chuyềnthi công phải đồng bộ, nhịp nhàng

- Chọn chiều dài thi công trong mỗi ca làm việc hợp lý nhất để đảm bảo đủ công lu lèn,

đảm bảo đồng bộ trong các khâu công tác

- Để công tác lu lèn đạt hiệu quả, móng, mặt đờng đạt yêu cầu cần chú ý một số vấn đề sau

đây:

+ Phải xác định chiều dài đoạn lu thích đáng, chiều dài này phải căn cứ vào năng suất của

tổ máy lu để xác định Chiều dài mỗi đoạn nên lấy bội số của 10 mét để tiện việc tổ chức và theodõi

+ Phải quy định thời gian chuyển từ đoạn này sang đoạn khác của máy lu

+ Cần kịp thời tới nớc

+ Lu phải tiến hành theo đúng sơ đồ đã đợc TVGS chấp thuận thông qua đoạn thí điểm.+ Giai đoạn lu khác nhau phải tiến hành bằng máy lu có khối lợng khác nhau, trên những

đoạn khác nhau Đảm bảo máy lu tiến hành đợc một cách liên tục, không phải chờ đợi nhau

+ Phải kết thúc một cách đúng lúc các giai đoạn lu

Trang 33

- Trong quá trình lu lèn nếu thấy trờng hợp đá tròn cạnh thì nguyên nhân chính là lu quámức, cần phải dừng lu ngay và dọn bỏ những chỗ đã dăm bị tròn cạnh, thay thế bằng đá dăm đạtyêu cầu.

- Kiểm tra độ chặt của ĐDTC sau khi lu lèn cứ 800m2/1 lần kiểm tra Độ chặt đợc kiểm trabằng phơng pháp rót cát theo Quy trình 22 TCN 13-79

3 - Kiểm tra chất lợng và nghiệm thu

- Mođuyn đàn hồi: Kiểm tra bằng phơng pháp ép tĩnh, môđuyn đàn hồi mặt đờng phảibằng hoặc lớn hơn môđuyn đàn hồi thiết kế

- Kiểm tra bề dầy kết cấu: Kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hành kiểm trachiều dầy kết cấu, sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhng không đợc quá 10mm đối với lớp móngdới và không quá 5mm đối với lớp móng trên

- Các kích thớc khác và độ bằng phẳng: Thì cứ 200m dài kiểm tra một mặt cắt với sai sốcho phép nh sau:

- Bề rộng, sai số cho phép với thiết kế  10cm, đo bằng thớc thép;

- Độ dốc ngang, sai số cho phép  5%, đo bằng máy thuỷ bình chính xác và thớc thép;

- Độ dốc dọc trên đoạn dài 25m, sai số cho phép  0,1%, đo bằng máy thuỷ bình chínhxác

- Cao độ cho phép sai số 10mm đối với lớp dới và  5mm đối với lớp móng trên, đo bằngmáy thuỷ bình chính xác, kiểm tra 5 mặt cắt ngang/1Km

- Độ bằng phẳng đo bằng thớc đo dài 3m theo 22TCN 16 - 79, khe hở lớn nhất dới thớckhông đợc vợt quá 10mm đối với lớp móng dới và không quá 5mm đối với lớp móng trên, kiểm tra

3 mặt cắt/1Km

- Chiều rộng mặt đờng kiểm tra 10 mặt cắt ngang/1km

Đoạn đờng sau khi làm xong lớp móng trên phải tiến hành thi công lớp láng nhựa ngay vàkhông đợc thông xe nếu cha đợc sự đồng ý của TVGS và Chủ đầu t

Ch ơng 3 Công nghệ thi công Láng nhựa 2 lớp Tiêu chuẩn nhựa 3,o kg/m2

I - Mặt bằng và tổ chức thi công

- Toàn bộ khối lợng công việc của hạng mục này bao gồm việc cung cấp vật liệu, thi công,nghiệm thu lớp mặt láng nhựa Lớp láng nhựa có tác dụng tạo độ bằng phẳng cho đờng, không đểcác hạt vật liệu mặt đờng rời rạc, nâng cao độ nhám, giảm độ bào mòn, và đảm bảo điều kiện vệsinh môi trờng

- Lớp láng nhựa dới hình thức nhựa nóng trên các lớp mặt đờng phải đảm bảo các yêu cầutheo thiêu chuẩn kỹ thuật 22 TCN 271 - 2001

- Láng nhựa dới hình thức nhựa nóng trên các loại mặt đờng đợc thi công theo chỉ dẫn của

II - Yêu cầu về Vật liệu

Trang 34

Các chỉ tiêu cơ lý của đá Giới hạn cho

2 Độ hao mòn Los Angeles (LA) (%)

a Đá con xay từ đá mắc ma, đá biến

chất

b Đá con xay từ đá trầm tích

25

35 AASHTO T96 - 87

3 Hàm lợng cuội sỏi đợc xay vỡ (có ít

nhất 2 mặt vỡ) trong khối lợng cuội

sỏi nằm trên sàng 4,75mm, (%)

≥ 90 Bằng mắt kết hợp với bằng sàng

4 Tỷ số nghiền của cuội sỏi

Rc = Dmin /Dmax ≥ 4 Bằng mắt kết hợp với bằng sàng

5 Độ dính bám của đá với nhựa Cấp 3 trở lên Theo 22 TCN 279 - 01

Ghi chú : Dmin: Cỡ nhỏ nhất của viên sỏi đã xay

Dmax: Cỡ lớn nhất của viên sỏi đã xay

Bảng 2: Các loại cỡ đá dùng trong các lớp láng nhựa (Theo lỗ sàng vuông)

4,75 (N0) đến 9,5 (3/8") 5 10

- Lợng hạt có kích cỡ lớn hơn "D" không đợc quá 10% và lớn hơn "D+5mm" không quá3% khối lợng

- Lợng hạt nhỏ hơn "d" không đợc lớn hơn 10% khối lợng và nhỏ hơn 0,63 d không đợcquá 3% khối lợng

- Viên đá phải có dạng hình khối, sắc cạnh

- Lợng hạt thoi dẹt không quá 5% khối lợng (thí nghiệm theo TCVN 1772 - 87)

Các yêu cầu khác đối với đá.

- Lợng hạt mềm yếu và phong hoá  3% khối lợng (thí nghiệm theo TCVN 1772 -87)

- Đá phải khô ráo và sạch Hàm lợng sét trong đá không vợt quá 1% khối lợng Lợng sét

d-ới dạng vón hòn không quá 0,25% khối lợng (thí nghiệm theo TCVN 1772 -87)

- Độ dính bám giữa đá và nhựa phải đạt yêu cầu cấp 3 trở lên theo 22 TCN 279 - 01

2 - Yêu cầu về nhựa

- Khi thi công lớp láng nhựa dùng nhựa cơ bản đợc sử dụng là loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có

độ kim lún 60/70 đun đến nhiệt độ 160 0C khi tới Các loại nhựa đặc trên phải đạt các yêu cầu về

kỹ thuật quy định trong 22 TCN 279 - 01

- Trớc khi sử dụng nhựa phải kiểm tra hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa và phải lấymẫu thí nghiệm lại theo quy trình 22 TCN 231 - 96 và thí nghiệm 22 TCN 279 - 01

3 Yêu cầu hỗn hợp đá, nhựa;

- Lợng đá đá nhựa tuỳ theo loại lág mặt và thứ tự đợc rải theo quy định ở bảng sau; Quy định về lợng đá và nhựa trong mặt đơng láng nhựa 2 lớp

Trang 35

Thứ tự tới

Lợngnhựa(Kg/cm2)

- Lớp móng ĐDTC sẽ đợc nghiệm thu theo các quy định của quy trình 22 TCN 06-77

- Vì công trình vừa thi công vừa đảm bảo giao thông cho các gói thầu lân cận nên khôngthể tránh khỏi hiện tợng lồi lõm cục bộ, do vậy trớc khi thi công láng nhựa thì các công việc sửachữa chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh, sẽ đợc Nhà thầu thi công hoàn thành trớc đó ít nhất từ 2 ngày

đến 3 ngày và mời TVGS kiểm tra, nghiệm thu

- Quét chải, thổi sạch mặt đờng ĐDTC, quá trình thổi tránh để bong bật các cốt liệu nằm ởphần trên của mặt đờng Nếu mặt đờng có nhiều bụi bẩn, thì phải dùng nớc để tẩy rửa và chờ mặt

đờng khô ráo mới đợc thi công

1.2 - Chuẩn bị xe máy, thiết bị thi công

Khi thi công cơ giới cần chuẩn bị một đội xe máy và thiết bị gồm:

- Xe quét chải và tới rửa mặt đờng

- Máy hơi ép

- Xe phun tới nhựa

- Thiết bị tới nhựa cầm tay,

- Xe rải đá hoặc thiết bị rải đá lắp vào ôtô,

- Lu bánh lốp với tải trọng mỗi bánh 1,5 - 2,5 tấn , chiều rộng lu tối thiểu là 1,5m

- Lu bánh sắt 6 - 8 tấn

- Barie chắn đờng, biển báo

Khi thi công bằng thủ công, ở các công trình nhỏ, nơi vùng sâu vùng xa cha có điều kiệnthi công cơ giới, có thể dùng các thiết bị dụng cụ thủ công, hoặc nửa cơ giới để làm lớp láng nhựagồm:

- Barie chắn đờng, biển báo

Do đặc điểm của gói thầu là tuyến vừa thi công vừa đảm bảo giao thông nội tuyến và cácgói thầu lân cận, điều kiện thi công ở vùng núi khó khăn, mặt bằng thi công hẹp nên nhà thầu chọnphơng pháp thi công bằng thủ công kết hợp cơ giới

2 - Thi công đoạn thí điểm

- Trớc khi thi công đại trà Nhà thầu sẽ tiến hành thi công đoạn thí điểm với chiều dàikhoảng 100m để chính xác hoá lợng đá và để kiểm tra sự hoạt động của thiết bị máy móc, sự phốihợp giữa các khâu tới nhựa, rải đá, lu lèn nhằm điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế

- Trong quá trình thi công đoạn thí điểm Nhà thầu sẽ mời TVGS, Chủ đầu t chứng kiến, ghichép các số liệu và nghiệm thu Chỉ khi nào công tác thi công thí điểm đạt yêu cầu và đã chính

Trang 36

xác hoá đợc công nghệ thi công tối u nhất và đã đợc TVGS nghiệm thu thì Nhà thầu mới tiến hànhthi công đại trà.

3 - Thi công phun tới nhựa nóng

- Nhựa đặc 60/70 đun nóng đến 160 0C đợc tới theo định mức tuỳ theo thứ tự lợt tới lần thứnhất, thứ hai, thứ ba

- Lớp nhựa tới ra mặt đờng phải đều, kín mặt Ngời điều khiển phải xác định tơng quangiữa tốc độ đi của xe, tốc độ của bơm nhựa, chiều cao của cần phun, chiều dài phân bố của dàn tới,góc đặt của các lỗ phun phù hợp với biểu đồ phun nhựa kèm theo từng loại xe phun nhựa nhằm

đảm bảo lợng nhựa tới ra trên 1m2 mặt đờng phù hợp với định mức Sai lệch cho phép là 5%.Thông thờng tốc độ xe tới nhựa là 5 - 7Km/h

- Để tránh nhựa không đều khi xe bắt đầu chạy và khi xe dừng lại cần rải một băng giấydày hoặc một tấm tôn mỏng lên mặt đờng tại những vị trí ấy trên một chiều dài khoảng 2m; saukhi xe phun nhựa xong thì di chuyển các tấm ấy đến các vị trí khác

- Trờng hợp trên mặt đờng còn rải rác những chỗ cha có nhựa thì dùng cần phun cầm tay

t-ới bổ sung, ở những vị trí thừa nhựa thì phải thấm bỏ Công việc này phải hoàn thành thật nhanh đểrải đá kịp thời khi nhựa đang còn nóng

- ở những đoạn dốc > 4% thì xe tới nhựa đi từ dới lên dốc để nhựa khỏi chảy dồn xuống

- Lợng nhựa trong thùng chứa si-téc của xe tới nhựa sẽ đợc nhà thầu tính toán để phunxong một đoạn có chiều dài đã dự định vẫn còn lại trong thùng chứa ít nhất là 10% dung tích củathùng, nhằm để bọt khí không lọt vào phía trong hệ thống phân phối nhựa, làm sai lệch chế độphun nhựa thích hợp đã tiến hành trớc đó

- Ngừng ngay việc phun tới nhựa nếu gặp phải sự cố kỹ thuật, hoặc trời ma

- Tại những vị trí mà xe tới nhựa không tới đợc thì nhà thầu sẽ tiến hành tới bằng thủ công.Khi tới bằng thủ công phải tới rải này chồng lên rải kia khoảng 2-5cm Ngời tới bớc chân khốngchế để lợng nhựa tới đều Chiều dài mỗi vệt đợc tính toán sao cho lợng nhựa chứa trong thùng đủcả lợt tới đi và lợt tới về theo định mức đã quy định Vòi tới đợc rửa sạch bằng dầu hoả và vảy khôdầu mỗi khi bị tắc

- Các mối nối dọc, mối nối ngang của lớp trên và lớp dới phải so le nhau

- Xe rải đá phải đảm bảo để bánh xe luôn luôn đi trên lớp đá vừa đợc rải, không để nhựadính vào lốp xe Nếu rải đá bằng thiết bị rải đá móc sau thùng xe ôtô thì phải đi lùi

- Tốc độ xe và khe hở thiết bị đợc điều chỉnh thích hợp tuỳ theo lợng đá cần rải trên 1m2

- Đá nhỏ phải đợc rải đều khắp trên phần mặt đờng đã đợc phun tới nhựa nóng Trong mộtlợt rải các viên đá phải đợc nằm sát nhau, che kín mặt nhựa nhng không nằm chồng lên nhau

- Việc bù phụ đá ở những chỗ thiếu, quét bỏ những chỗ thừa và những viên đá nằm chồnglên nhau phải tiến hành ngay trong lúc xe rải đá đang hoạt động và kết thúc trong các lợt lu lèn đầutiên

- Vì tuyến đờng vừa thi công vừa phải đảm bảo giao thông nội tuyến và cho các gói thầulân cận nên công nghệ thi công mà nhà thầu sẽ lựa chọn là thi công 1/2 bề rộng mặt đờng Khi lựachọn phơng pháp thi công này thì khi tới nhựa cần chừa lại một dải giáp nối khoảng 20cm dọc theodiện tích đã đợc tới nhựa để khi thi công một nửa chiều rộng còn lại xe phun nhựa sẽ phun nhựachồng lên dải giáp nối ấy

- Khi thi công bằng thủ công thì dùng ky ra đá thành từng lớp đều khắp và kín hết diện tíchmặt đờng, hoặc dùng xe cải tiến đi lùi để rải đá Các đống đá phải đợc vận chuyển trớc khi bố tríbên lề đờng đã đợc quét sạch, cự ly và thể tích mỗi đống đá đợc tính toán sao cho đảm bảo lợng đátrên 1m2 theo quy định Rải đá đến đâu, dùng chổi quét sạch đều đá cho kín mặt đến đấy

5 - Công nghệ lu lèn.

Trang 37

- Dùng lu bánh hơi có tải trọng mỗi bánh từ 1,5 - 2,5 tấn, bề rộng lu ít nhất là 1,5m, lu lènngay sau mỗi lợt rải đá Tốc độ lu trong 2 lợt đầu là 3km/h, trong các lợt sau tăng dần lên 10km/h.Tổng số lần lu 6 lần qua một điểm Nếu không có lu bánh hơi có thể dùng lu bánh sắt 6 - 8 tấn; tốc

độ lợt lu đầu là 2km/h, sau tăng dần lên 5km/h; tổng số lần lu là 6 - 8 lần qua một điểm Khi cóhiện tợng vỡ đá thì phải dừng lu

- Tổng số lần lu và sơ đồ lu lèn sẽ đợc chính xác hoá thông qua đoạn thí điểm

- Xe lu đi từ mép vào giữa và vệt lu phải chồng lên nhau ít nhất là 20cm Bánh lu luôn đợcgiữ sạch và khô ráo

6 - Bảo dỡng sau khi thi công.

- Do tính chất vừa thi công vừa đảm bảo giao thông nên mặt đờng láng nhựa sau khi thicông xong nhà thầu sẽ cho thông xe ngay Trong 2 ngày đầu nhà thầu sẽ cắm biển hạn chế tốc độ

xe không quá 10 km/h và không quá 20 km/h trong vòng 7 - 10 ngày sau khi thi công xong Đồngthời đặt các barie trên mặt đờng để điều chỉnh xe ôtô chạy đều khắp trên mặt đờng, đồng thời đểhạn chế tốc độ xe

- Sau khi thi công nhà thầu sẽ bố trí ngời theo dõi bảo dỡng trong 15 ngày để quét các viên

đá rời rạc bị bắn ra lề khi xe chạy, sửa chữa lồi lõm cục bộ, những chỗ thừa nhựa thiếu đá hoặc

ng-ợc lại

7 - Trình tự thi công láng nhựa 2 lớp:

+ Làm sạch mặt đờng đã đợc chuẩn bị nh đã trình bày ở trên

+ Căng dây, vạch mức hoặc đặt cọc dấu làm cữ cho lái xe tới nhựa thấy rõ phạm vi cầnphun nhựa trong mỗi lợt

+ Phun tới nhựa nóng lần thứ nhất

+ Rải đá lần thứ nhất

+ Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi ( hoặc bằng lu bánh sắt 6 - 8T ) với số lần lu từ 6 - 8 lầnqua một điểm, tốc độ lu từ 3 - 5 km/h tuỳ từng loại lu

+ Phun tới nhựa nóng lần thứ 2

+ Rải ngay đá lần hai

+ Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi (hoặc lu bánh sắt 6 - 8T)

+ Bảo dỡng mặt đờng láng nhựa trong vòng 15 ngày theo các bớc đã trình bày ở trên

IV - Biện pháp đảm bảo chất l ợng

1 - Trớc khi thi công

- Để đảm bảo chất lợng, tiến độ, trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra về sự hoạt

động bình thờng của các bộ phận thiết bị, xe và thiết bị rải đá, các máy lu và vật liệu đá, nhựa,công tác chuẩn bị nhân lực và các công tác phụ trợ khác

- Kiểm tra lại kích thớc hình học, cao độ lớp móng, sửa chữa những h hỏng nhỏ, cục bộ

Kiểm tra chất lợng của vật liệu

Vật liệu đá: Trớc khi dùng đợc lấy mẫu theo mục "chuẩn bị vật liệu" Khi dùng khối lợnglớn thì cứ 1000m3 đá thì thí nghiệm một tổ mẫu Kiểm tra độ khô ráo của đá, nhất là sau các ngàyma

Nhựa: Ngoài những chỉ tiêu cần đợc thí nghiệm nh đã nói ở mục "yêu cầu vật liệu" cònkiểm tra mỗi ngày một lần độ kim lún ở 25 0C của mẫu nhựa để lấy trực tiếp từ thùng nấu nhựa sơ

bộ Nhựa đun nóng đến nhiệt độ thi công không đợc giữ lâu trên 8 giờ

- Kiểm tra việc tổ chức giao thông nội bộ trong phạm vi công trờng, việc bảo đảm giaothông trên đờng Kiểm tra việc canh gác, đặt các dấu hiệu

- Kiểm tra các điều kiện an toàn trong tất cả các khâu trớc khi bắt đầu mỗi ca làm việc vàcả trong quá trình thi công

- Kiểm tra việc bảo vệ môi trờng chung quanh, không cho phép đổ nhựa thừa, đá thừa vàocác cống, rãnh; không để nhựa dính bẩn vào các công trình hai bên đờng Không để khói đun nhựa

ảnh hởng nhiều đến khu vực dân c bên đờng

2 - Trong quá trình thi công

Kiểm tra về sự hoạt động bình thờng của các bộ phận của xe phun nhựa, xe và thiết bị rải

đá, các máy lu

Trang 38

Đối với các bộ phận của xe phun nhựa nóng cần kiểm tra:

- Tình trạng cách nhiệt của thùng thùng chứa nhựa, nhiệt độ của nhựa nóng trong thùngkhông đợc giảm xuống quá 2,5C trong mỗi giờ

- Độ chính xác của đồng hồ đo tốc độ xe 1,5%; của tốc độ máy bơm sai số 1,5% ; của

đồng hồ đo dung lợng nhựa 2%; của nhiệt kế đo nhiệt độ của lợng nhựa nóng 5 C

- Chiều cao của dàn phun thích hợp với biểu đồ tới nhựa của từng loại xe, tơng ứng với tốc

độ xe, tốc độ bơm và lợng nhựa tới cho 1m2

- Độ đồng đều của lợng nhựa đã phun xuống mặt đờng đợc kiểm tra bằng cách đặt cáckhay bằng tôn mỏng có kích thớc đáy là 25cm x 40cm thành cao 4cm trên mặt đờng hứng nhựakhi xe phun nhựa đi qua Cân khay trớc và sau xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ có đợc lợngnhựa nóng đã tới trên 0,10m2; cần đặt 3 hộp trên một trắc ngang Chênh lệch lợng nhựa tại các vịtrí đặt khay không quá 10%

Chênh lệch giữa lợng nhựa đã phun trên 1m2 với định mức không quá 5%

Đối với xe và thiết bị rải cần kiểm tra độ nhẵn và bằng phẳng của thùng ben, sự hoạt độngcủa cửa xả và khe xả đá, sự hoạt động của trục quay phân phối ngang và yếm chắn của thiết bị rải

đá

Kiểm tra độ đồng đều của việc rải đá bằng cách đặt các khay bằng tôn có diện tích đáy25cm x 40cm trên mặt đờng hứng nhựa khi xe rải đá đi qua Sự chênh lệch giữa các vị trí hứng đákhông quá 10%

Số lợng đá đã rải thực tế trên 1m2 đợc phép chênh lệch với định mức không quá 8%

Đối với lu cần kiểm tra tình trạng lốp, áp lực hơi, tải trọng của bánh xe

- Công tác tới nhựa nóng bảo đảm đủ khối lợng, đồng đều và nhiệt độ tới

- Việc rải đá phải đảm bảo tính kịp thời, đủ khối lợng, kín mặt nhựa Thờng xuyên kiểm traviệc quét đá thừa và bổ sung kịp thời những chỗ thiếu Lu ý việc tới nhựa và rải đá ở các chỗ nốitiếp

- Công tác lu lèn, sơ đồ lu, số lần lu trên một điểm, tốc độ lu lèn, tình trạng đá dới bánh lu

sẽ đợc nhà thầu kiểm tra thờng xuyên, đảm bảo nh đã chính xác hoá tại đoạn thi công thí điểm.Công việc bảo dỡng để tạo điều kiện tốt cho lớp láng nhựa hình thành cần đợc trú trọng

- Công tác tổ chức giao thông nội bộ trong phạm vi công trờng và giao thông trên tuyến sẽ

đợc nhà thầu quan tâm, chú trọng Các công tác canh gác, đặt các biển báo hiệu sẽ không thể thiếutrong quá trình thi công

- Trớc mỗi ca làm việc nhà thầu sẽ kiểm tra các điều kiện an toàn và công tác này sẽ đ ợcduy trì trong suốt quá trình thi công

- Để bảo vệ môi trờng xung quanh, nhà thầu sẽ không đổ nhựa thừa, đá thừa và các cống,rãnh; không để nhựa dính bẩn vào các công trình hai bên đờng, không để khói đun nhựa ảnh hởngnhiều đến khu vực đông dân c

3 - Sau khi thi công xong:

Sau khi thi công xong nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra các yếu tố sau:

+ Kiểm tra lại cao độ và kích thớc hình học của mặt đờng

+ Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt đờng bằng thớc dài 3m

+ Kiểm tra độ sạch, mức độ khô ráo của mặt đờng bằng mắt

Mặt đờng sau khi thi công xong phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật nêu trong Bảng 4 dới đây và đảm bảo trị số môduyn đàn hồi theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế đã chỉ ra

Bả ng 4: Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đờng láng nhựa Chất lợng lớp láng nhựa và kích

thớc mặt đờng láng nhựa Phơng pháp kiểm tra Tiêu chuẩn

1 - Nhựa lên đều Đá nhỏ phủ kín

Đá nhỏ phủ kín mặt ờng không dới 98%diện tích

đ-2 - Đá nhỏ không bị rời rạc , bong

Sau 15 ngày kể từngày thi công xong ,

xe chạy tới tốc độ20km/h đá không bịbong bật

Trang 39

3 - Đá nhỏ không bị vỡ vụn Quan sát bằng mắt

4 - Không bị lồi lõm cục bộ do thừa

thiếu đá hoặc nhựa Quan sát bằng mắt

đo chỉ số gồ ghề quốc tế IRI)

Quan sát - khe hởkhông quá 5mm đốivới mặt đờng cấp caoA1

- khe hở không quá7mm đối với các loạimặt đờng khác

- (Đối với mặt đờngcấp cao A, IRI 2,80

6 – Bề rộng mặt đờng (3-5 cắt

Sai lệch không quá 10cm

-7 - Độ dốc ngang (3-5cắt ngang cho

1km)

Đo bằng thớc mẫu có ống thuỷ bình ( bọt nớc)

Sai lệch không quá0,5% so với độ dốcngang thiết kế

8 – Cao độ ( 20 cắt ngang cho 1km

)

Đo bằng máy thuỷ bình Sai lệch không quá

10mm so với cao độthiết kế

Bảng 5: Các tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu mặt đờng nhựa

2 Mô đuyn đàn hồi mặt đờng

PP cần Benkenman ( Mặt đờng thi công xong phải có

Ethực tế ≥ Ethiết kế

22 TCN 251 – 98

Bảng 6: Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu nhựa đờng đặc dùng cho đờng bộ

Các chỉ tiêu thí Nghiệm kiểm tra

Đơn vị

Trị số tiêu chuẩn theo các cấp độ kim

lún Phơng pháp thí nghiệm 60/70

Tỷ lệ độ kim lún của nhựa sau khi đun ở

163oC trong 5 giờ so với độ kim lún ở

Lợng tổn thất nhựa sau khi đun ở 163oC

AASHTO 83

Trang 40

T47-Lợng hoà tan trong Trichloroethylene

AASHTO 901

T288-90

B/ Các chỉ tiêu tham khảo

Độ dính bám của nhựa đờng với đá Cấp độ Min: Cấp 3 22TCN 63-84

01

V - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi tr ờng

- Tại kho chứa nhựa, nơi nấu nhựa, nơi pha nhựa với dầu hoả:

+ Tuyệt đối tuân theo các quy định về phòng cháy, chống sét, bảo vệ môi trờng, an toàn lao

động mà Nhà nớc đã ban hành

+ Tại những nơi dễ xảy ra đám cháy nh: kho, nơi chứa nhựa, nơi chứa nhiên liệu, nơi nấu

và pha trộn nhựa phải sẵn có các dụng cụ chữa cháy, thùng đựng cát khô, bình cứu hoả, bể n ớc

và các lối thoát hiểm

+ Nơi nấu nhựa phải cách xa các công trình xây dựng dễ cháy và các kho tàng khác ít nhất

là 50m

- Tại hiện trờng thi công:

+ Trớc khi thi công phải đặt biển báo hiệu " công trờng ", biển hạn chế tốc độ Bố trí ngời

điều khiển giao thông, bảng hớng dẫn đờng tránh, quy định sơ đồ di chuyển của các phơng tiệnvận chuyển đá, nhựa và các phơng tiện tham gia giao thông

+ Công nhân phục vụ theo xe phun nhựa phải mặc đồ bảo hộ lao động nh: ủng, găng tay,khẩu trang và quần áo bảo hộ

+ Các máy móc, thiết bị phải đợc kiểm tra thờng xuyên trớc khi thi công

+ Có trang thiết bị , phơng tiện y tế để sơ cứu, đặc biệt là khi bị bỏng

+ Sau khi thi công xong phải dọn dẹp, không để nhựa, đá và các vật liệu thừa lấp cốngrãnh, rơi vãi trên lề đờng, không để nhựa dính bám vào các công trình và cây cối ven đờng

B - giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công cầu

Ch ơng I:

giới thiệu chung về phần cầu trên gói thầu

I Vị trí xây dựng cầu

- Cầu Sao Luông: Km33+558.31

- Cầu Keo ca: Km36+098

II điều kiện tự nhiên khu vực công trình

1 Địa hình địa mạo;

Cầu sao luông nằm trên cánh tuyến thẳng, tim cầu xiên góc dòng chảy một góc 650 Khuvực xây dựng cầu thuộc khu vực miền núi, dân c tha thớt

Cầu kéo ca nằm trên cánh tuyến thẳng, tim cầu vuông góc với dòng chảy

+ Cầu Kéo C a : Theo hồ sơ TKKT địa tầng khu vực xây dựng cầu đợc phân bố theo thứ tự

từ trên xuống nh sau: (đợi hồ sơ thiết kế)

- Lớp 1: Cát pha sét, màu xám nâu trạng thái cứng

- Lớp 2: Cuội tảng lẫn sỏi sạn và mảnh đá phomg hoá còn sót ( tàn tích), trị số SPT = 6 - 7

- Lớp 3: Sét pha Cát, màu sám vàng, lẫn sạn và mảnh đá phong hoá vỡ dăm (TCR = 0%)

Ngày đăng: 21/12/2015, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w