- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.. * Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm + Định luật Ôm: + Định luật: Cường độ dòng điện
Trang 1` ÔN TẬP THI TUYỂN VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2010 2011 NGÀY DẠY :7/6/2010
TIẾT 1-2 (TUẤN 1)
Chủ đề 1: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM
I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.1 Khái niệm điện trở Định luật Ôm
* Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
* Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
+ Định luật Ôm:
+ Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và
tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
+ Hệ thức của định luật:
R
U
I= Trong đó :
+ Công thức xác định điện trở của dây dẫn:
- Công thức:
I
U
R =
- Đơn vị điện trở: Ω (ôm)
Các bội và ước của ôm là:
1kΩ (kilôôm) = 1 000Ω (ôm) 1MΩ (mêgaôm) = 1 000 000Ω (ôm) 1mΩ (miliôm) = 0,001Ω (ôm)
- Ý nghĩa: Điện trở R đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn
* Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Lý thuyết của phép đo điện trở là dựa vào định luật Ôm suy ra công thức đo điện trở là:
I
U
R= .
- Cách mắc dụng cụ đo điện:
+ Dùng Ampe kếmắc nội tiếp với điện trở cần đo để đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó + Dùng Vôn kế mắc song song với điện trở cần đo để đo hiệu điện thế hai đầu điện trở đó
1.2 Đoạn mạch nối tiếp và song song
* Đoạn mạch nối tiếp (VẼ LẠI HÌNH) –THEO sgk.
+ Đoạn mạch điện có sơ đồ như hình 1.1: điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2; UAB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, U1 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1; U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2; I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện qua điện trở R1 , R2 Thì:
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị như nhau tại mọi điểm:
IAB = I1 = I 2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần:
UAB = U1 + U2
I là cường độ dòng điện (A)
U là hiệu điện thế (V)
R là điện trở (Ù)
R2
R1
Hình 1.1
UAB
IAB
Trang 2- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần:
RAB = R1 + R2
+ Đối với mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = I3
U = U1 + U2 + U3
R = R1 + R2 + R3
* Đoạn mạch song song (BỔ SUNG HÌNH VẼ - theo sgk)
+ Đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: điện trở R1 mắc song song với điện trở R2; UAB là hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch, U1 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1; U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 Thì:
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch rẽ:
I = I1 + I 2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch thành phần:
U = U1 = U2
- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần:
Rtd =R +R => Rtd =
2 1
2 1 R R
R R
+
+ Trong đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song:
I = I1 + I2 + I3
U = U1 = U2 = U3
Rtd =R +R +R
1.3 Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn:
+ Điện trở của dây dẫn điện có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều
dài dây dẫn đó:
2
1 2
1 l
l R
R =
+ Điện trở của dây dẫn điện phụ thuộc có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ
nghịch với tiết diện của dây dẫn đó:
1
2 2
1 S
S R
R =
+ Điện trở của dây dẫn điện phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất
khác nhau
- Điện trở suất: Kí hiệu: ρ, đọc là rô; đơn vị: Ω.m
+ Công thức điện trở
S
l ρ
R = Trong đó:
1.4 Biến trở.
+ Biến trở:
- Là một dây dẫn hợp kim có điện trở suất lớn mắc nối tiếp với mạch điện qua hai điểm tiếp xúc, một trong hai điểm đó có thể di chuyển được trên dây Hoạt động: khi dịch chuyển điểm tiếp xúc trên dây, tức là chiều dài đoạn dây thay đổi thì điện trở của mạch thay đổi
R: điện trở của dây dẫn; đơn vị: Ω
ρ: điện trở suất; đơn vị: Ω.m l: chiều dài dây dẫn; đơn vị: m S: tiết diện dây dẫn; đơn vị: m2
Trang 3- Biến trở sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
+ Ký hiệu biến trở:
II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN.
1 Điện trở Định luật Ôm.
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (Hình 1.3):
điện trở R1 = 10Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V
a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1
b) Giữ nguyên UMN = 12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi
đó Ampe kế chỉ giá trị
2
I
2 = Tính điện trở R2
* Hướng dẫn:
- Tóm tắt bài toán Cho UMN = 12V; R1 = 10Ω;
2
I
2 =
Tính: a) I1 =?
b) R2 =?
- Lời giải:
a) Vì điện trở của ampe kếvôn cùng nhỏ nên hiệu điện thế UMN chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: I1=
1
12
1, 2 10
U
b) Từ công thức của định luật Ôm:
R
U
6 , 0
12 2
=
=
=
I
U
(Cách khác: theo định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua một điện trở sẽ tỉ lệ nghịch với độ lớn
của điện trở đó Khi thay thế điện trở R1 bằng điện trở R2 thì cường độ dòng điện I2 chạy qua điện trở R2 giảm đi một nửa, chứng tỏ R2 lớn gấp 2 lần R1, ta có: R2 = 2R1=2.10 = 20 Ω.)
Bài 2: Sơ đồ dùng để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và Ampe kế lý tưởng.
1) Đánh dấu chốt dương và chốt âm của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ (hình 3.1)
2) Vôn kế có giới hạn đo 10V và 50 vạch chia Ampe kế có giới hạn đo 0,3A và 30 vạch chia Khi tiến hành thí nghiệm người ta thu được bảng kết quả sau:
a) Điền vào bảng dưới đây giá trị của hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của dây dẫn qua các lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
Điện trở của dây dẫn (Ω)
b) Tính giá trị trung bình của điện trở cần đo
Hướng dẫn:
Hình 1.2
Hình 1.3
R1
A
M N K
Hình 1.5
R
N
-M
A
V
+
Trang 4-Lời giải:
1) Theo nguyên tắc mắc ampe kế và vôn kế thì cực dương của vôn kế, ampe kế luôn được mắc với cực dương của nguồn điện và cực âm của vôn kế, ampe kế luôn được mắc với cực âm của nguồn điện.Vì vậy mạch điện được mắc theo sơ đồ hình 1.5
2)
a Xác định giá trị của hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của dây dẫn:
- Tính giá trị của mỗi vạch chia tương ứng với giá trị đo của vôn kế và ampe kế
Vôn kế có giới hạn đo 10V và được chia thành 50 vạch, vì vậy mỗi vạch chia của vôn kế tương ứng với số đo vôn là: 10V/50vạch = 0,2V
Ampe kế có giới hạn đo 0,3A và được chia thành 30 vạch, vì vậy mỗi vạch chia tương ứng với số đo ampe là: 0,3A/30 vạch = 0,01A
- Tính giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tương ứng số vạch đọc được trên đồng hồ trong các lần đo:
U = số vạch trên vôn kế x 0,2V; I = số vạch trên ampe kế x 0,01A
- Tính giá trị của điện trở trong mỗi lần đo bằng công thức của định luật Ôm:
I
U
R =
Ta có bảng giá trị:
Cường độ dòng điện (A) 0,12 0,14 0,15 0,16 0,18
Điện trở của dây dẫn (Ω) 50 50 50,7 50 50
b Giá trị trung bình cộng của điện trở R:
50,14 5
50 50 50,7 50 50 5
R R R R R
2 Đoạn mạch nối tiếp và song song
Bài 3: Ba bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức 12V Mắc chúng nối tiếp với nhau thành
một đoạn mạch và đặt một hiệu điện thế thế 24V vào hai đầu đoạn mạch
a Tìm hiệu điện thế trên hai đầu mỗi bóng đèn
b Các đèn sáng thế nào? Tại sao?
Hướng dẫn: Thiếu HÌNH VẼ
- Tóm tắt bài toán
Cho: Uđ = 12V; U = 24V Tìm: U1 = ?; U 2 = ?; U3 = ?
- Lời giải:
a.Vì ba đèn có hiệu điện thế định mức như nhau nên điện trở của chúng bằng nhau
R1 = R2 = R3 = R Điện trở tương đương của đoạn mạch 3 đèn mắc nối tiếp là:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3R
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch được tính theo định luật Ôm: I =
3
td
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là: U1 = I.R1 = 1
24
R
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là: U2 = I.R2 = 2
24
R
Trang 5Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 3 là: U3 = I.R3 = 3
24
R
Vậy hiệu điện thế trên hai đầu các bóng đèn có giá trị như nhau và bằng hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch: U = U1 = U2 = U3 = 8V
b Cả ba bóng đèn sáng yếu hơn bình thường vì hiệu điện thế đặt vào các bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức trên mỗi bóng đèn
Cách giải khác:
Vì 3 điện trở giống nhau mắc nối tiếp nên hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi đèn có giá trị như nhau Ta có: U1 = U2 = U3 = = =
3
24 3
U
8V
nhau như sơ đồ hình 1.8 Hãy xác định :
a) Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch AB
hình 1.9 thì điện trở tương đương R123 của đoạn mạch AC là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Tóm tắt đầu bài:
Cho biết: R1 = 30Ω: R2 = 20Ω, R3 = 12Ω
Tính: a R1 // R2 => R12 = ?
b R1 //R2 // R3 => R123 = ?
- Lời giải:
a Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là :
R12 = 1 2
R R 30.20
12
R R =30 20=
b Điện trở tương đương của đoạn mạch AC là :
/1/R123 =
600
100 12
1 20
1 30
1 R
1 R
1 R
1
3 2 1
= + +
= +
(Cách khác: Vì R12//R3 và R12 = R3 = 12Ω nên R123 =
2
R3 = 6Ω
Bài 5 Cho mạch điện như hình 1 .R1= 6Ω ; R2 = 4Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế
ta thấy vôn kế chỉ 12 V và ampe kế A2 có giá trị 2/3A
a Hỏi ampe kế A, A1 có giá trị là bao nhiêu ?
b Tính giá trị của điện trở R2
Hướng dẫn :
- Tóm tắt bài toán : (R1//R2)ntR3
R1= 6Ω ; R3 = 4 Ω ; UAB = 12V ; I2 = 2/3A
a I = ?; I1 = ?
b R2 = ?
- Giải : Mạch điện được mắc : (R1//R2)ntR3
a Gọi I là cường độ dòng điện chay trong mạch chính, I1,I2 là cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1,R2
Ta có : UAB = UAM + UMB
= I1R1 + IR3 = (I – I2)R1 + I R3
=> 6 = (I - 2
3)6 + 4I <=> 6 = 6I => I = 1(A)
R1
R2
Hình 1.8
R2
R3
R1
Hình 1.9
C A
Trang 6Ampe kế A đo cường độ dòng điện trong mạch chính và có giá trị I = 1 A.
Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và có giá trị I1 = I – I2 = 1 – 2/3 = 1/3A
b Tính điện trở R2
Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch AM
UAM = I1R1 = 1
36 = 2V.
Mà UAM = I2R2 => R2 =
2
AM U
I =
2 3 2 3
= (Ω)
3 Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
Bài 6: Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m Tìm điện trở của dây thứ hai?
Hướng dẫn
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: R1 = 2Ω, l1 = 10m, l2 = 30m, ρ1 = ρ2, S1= S2
Tính: R2 = ?
- Sử dụng công thức: Đối với hai dây dẫn đồng chất, tiết diện đều:
2
1 2
1 l
l R
R =
- Lời giải: Vì hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều nên:
2
1 2
1 l
l R
R = => R2 =
1
2 1 l
.l R
=
10
30 2
= 6Ω
Bài 7: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một biến trở dây quấn dòng điện chạy qua biến trở có
cường độ 1,5A Hỏi chiều dài dây dẫn dùng để quấn biến trở này là bao nhiêu? Biết rằng loại dây dẫn này
cứ chiều dài 6m thì có điện trở là 2Ω
Hướng dẫn
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: U = 12V; I = 1,5A
Tính: l = ? biết: R’ = 2Ω, l’ = 6m
- Lời giải: Tính điện trở của cuộn dây:
Từ công thức định luật Ôm: I =
R
U => R =
I
U = 5 , 1
12 = 8(Ω)
Vì dây đồng chất cùng tiết diện nên điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn: ' '
R =l => l =
,
'
Rl
R = 2
6 8 = 24(m)
Vậy chiều dài của cuộn dây dùng để quấn biến trở là 24m
Bài 8: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 10mm2, dây thứ hai có tiết diện 30 mm2 Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này
+ Hướng dẫn:
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: S1 = 10mm2 ; S2 = 30mm2; l1 = l2
Cần tìm: ?
R
R 2
1 =
- Lời giải: Vì hai dây dẫn đồng chất cùng chiều dài: ρ1= ρ2; l1 = l2; S1≠S2 Cho nên, điện trở của hai dây
dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng: 1 2
R = S => 1
2
R
R = 30
10=3 hay R1 = 3R2
Trang 7Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây dẫn thứ 2.
Bài 9: Hai dây nhôm có cùng chiều dài Dây thứ nhất có tiết diện 2,5mm2 và có điện trở R1= 330Ω Hỏi dây thứ hai có tiết diện 12,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: S1 = 2,5mm2; S2 = 12,5mm2; l1 = l2; R1= 330Ω
Cần tìm: R2 =?
- Công thức cần sử dụng:
1
2 2
1 S
S R
R
=
- Lời giải:
Điện trở của dây dẫn thứ hai là: = = =66Ω
12,5
5 , 2 0 33 S
R 2
1 1 2
S R
Bài 10: Một dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 50Ω, có tiết diện tròn đường kính 0,02mm Hãy tính chiều dài của sợi dây tóc bóng đèn, biết điện trở suất của Vonfram ρ = 5,5.10
-8Ω.m
+ Hướng dẫn:
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: R = 50Ω; d = 0,02mm = 0,02.10-3 m; ρ = 5,5.10-8Ω.m
Tính: l = ?
- Lời giải:
Tiết diện của dây dẫn vonfram là:
S = 2
r
2
2
d
π ÷
3,14 0,02.10
4
− = 3,14.10-10 m2
Từ công thức tính điện trở của dây dẫn:
l R
S
ρ
= suy ra: l= R Sρ. =
10
8
50.3,14.10 5,5.10
−
− ≈ 28,545.10-2m = 28,545 cm Vậy chiều dài của sợi vonfram làm dây tóc bóng đèn là 28,545cm
Bài 11: Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện tròn, điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ω.m.Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây dẫn ta đo được cường độ dòng điện bằng 2A chạy qua Tính điện trở của dây và tiết diện của dây dẫn biết rằng dây dẫn có chiều dài 5,5m
+ Hướng dẫn:
- Tóm tắt bài toán
Cho biết: ρ = 0,4.10-6Ω.m; U = 220V; I = 2A; l= 5,5m
Tính: R = ?; S = ?
- Lời giải:
Áp dụng định luật Ôm ta có:
R = = =110Ω
2
220 I
U
;
Từ công thức tính điện trở của dây dẫn:
l R
S
ρ
= suy ra: S l 5,5.0,4.10 6 2.10 8m2
110 R
−
−
=
=
Vậy điện trở của dây dẫn nikêlin bằng 110Ω và có tiết diện 2.10-8m2
4 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Bài 12: Vỏ của một biến trở có ghi 47Ω - 0,5A
a) Con số 47Ω - 0,5A cho biết điều gì?
b) Biến trở này chịu được hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
Trang 8Hướng dẫn:
+ Số 47Ω ghi trên biến trở cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở: Rmax= 47Ω
+ Số 0,5A ghi trên biến trở cho biết giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện chạy qua biến trở: Imax= 0,5A
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu biến trở:
Umax = Imax.Rmax = 47.0,5 = 23,5(V)
Trang 9
III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA.
A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1.1 Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn
B Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn
C Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn
D Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn
1.2 Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I có giá trị:
A tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I
C không đổi
D cả A và B đều đúng
1.3 Tìm câu đúng về cách đọc và kí hiệu của đơn vị của điện trở:
A Ôm nhân mét kí hiệu là Ω.m B Ôm chia mét, kí hiệu là Ω/m
C Rô kí hiệu làρ. D Ôm kí hiệu là Ω.
1.4 Hãy xắp xếp theo đúng trình tự các bước tiến hành thí nghiệm để xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế:
a Ghi các kết quả đo được vào theo bảng;
b Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn đó;
c Tính giá trị trung bình cộng của điện trở
d Dựa vào số liệu đo được và công thức định luật Ôm để tính trị số của điện trở dây dẫn dang xét trong mỗi lần đo
A a, b, c, d B a, d, b, c C b, a, d, c D b, c, a, d
1.5 Để tìm ra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì ta cần so sánh điện trở của các dây dẫn có:
A cùng chiều dài, khác nhau về tiết diện và làm cùng một vật liệu
B cùng chiều dài, khác nhau về tiết diện và làm từ các vật liệu khác nhau
C cùng chiều dài, cùng tiết diện và làm từ các chất khác nhau
D khác nhau về chiều dài, cùng tiét diện và làm từ các vật liệu khác nhau
1.6 Phát biểu nào sau đây về định luật Ôm cho một đoạn mạch là đúng?
A Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn
B Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
C Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây dẫn
Trang 10D.Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn
1.7 Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I Hệ thức nào sau đây mô tả định luật Ôm?
I
U
R =
B
R
U
R
I
U=
1.8 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì:
A Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ
B Cường độ dòng điện qua bóng đèn không thay đổi
C Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn
D Cường độ dòng điện qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm
1.9 Một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A 6,25V B 100V C 10V D 16V
1.10 Cho điện trở R = 15Ω
a) Khi mắc điện trở này vào hai điểm có hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua nó tăng thêm 0,4A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là:
1.11 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?
A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần
B Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần
C Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần
D Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần
1.12 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn
đó càng nhỏ
B Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn
đó càng lớn
C Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua bất kì vật dẫn nào đều bằng nhau
D.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó
1.13 Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế 3V Phải mắc 3 bóng đèn nối tiếp hay song song để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch đó là 9V?
A Mắc 3 bóng đèn nối tiếp