1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tín ngưỡng dân mang tính phồn thực

7 488 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC nguồn gốc tín ngương phồn thực đặc điểm biểu A, thờ sinh thực khí B, liên quan đến hành vi giao phối C, tục thờ thần cây, thần đá lễ hội I/ Nguồn gốc tín ngưỡng phồn thực  Tín ngưỡng phồn thực (culte de fécodité) tượng tôn giáo có tính toàn giới Hầu đâu ngày người ta bắt gặp vết tích Những hình vẽ hang động, tượng đá cổ sơ đào nam Pháp, bắc Tây Ban Nha người đàn bà đầu nhỏ, mặt mũi không rõ nét, mông, vú, âm vật to Các nàng vệ nữ nguyên thủy thời tôn sùng mắn đẻ Các quan sinh sản đặc tả để nói sinh sản Tục thờ sinh thực khí nhắc đến sinh thực khí ước vọng phồn vinh Người cổ sơ tin rằng, lượng thiêng thiên nhiên hay người có khả truyền dẫn sang vật nuôi trồng  Không có đâu Ần Độ, Nêpan (thậm chí với văn hóa ngoại Ần Chămpa), tục thờ Linga-yoni (dương - âm vật) phổ biến đến Đó hai vị thần, hai nguyên lý khởi nguyên vũ trụ, phân biệt hòa hợp với để sinh vạn vật đền Ần giáo, Phật giáo Mật tông, mặt tiền, chân cột nội điện đầy tượng thần nam, nữ trạng thái cương cứng hoan lạc Người xem tưởng đọc hình minh họa sách dạy kỹ thuật Dục lạc kinh (Kamasutra), Tố nữ kinh vườn hương Tuy không giàu chất tâm linh dân Ần, với đầu óc khái quát cao, người Trung Hoa nâng yếu tố đực thành hai nguyên lý phổ quát âm dương Sự kết hợp âm dương sinh thành vật  Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực trạng thái tự nhiên cỏ, bò lan mặt đất cắm sâu rễ vào lòng đất Mảnh đất gió mùa nhiệt đới, lợi ánh sáng độ ẩm, không hẳn màu mỡ Hơn nữa, hệ sinh thái tiền sử xứ này, thực vật nhiều động vật, số lượng loài nhiều số lượng cá thể loài Sự không ưu đãi thiên nhiên, chuyển sang trồng lúa nước châu thổ chưa hẳn định hình, công cụ sản xuất chủ yếu đồ đồng, làm cho nhiều người Việt Nam từ xưa đến nay, lâm vào cảnh "sống may" Do đó, sống nguyên tắc thiết cốt, hết, "đạo sống", "đạo sinh tồn" Tâm thức móng vững tín ngưỡng phồn thực vũ trụ quan đậm màu sắc vật linh luận, gói kỹ lớp phủ lễ thức, lễ nghi Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo  Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa nông nghiệp, hai vioeecj lại hệ trọng Để trì sống, cần cho mùa màng tươi tốt, để phát triển sống cần cho người sinh sôi Hai hình thức sản xuất lúa gạo sản xuất người có chất giống nhau, kết hợp hai yếu tố khác loại ( trời đất, mẹ cha)  Từ thực tiễn tư cư dân nông nghiệp Việt nam phát triển theo hai hướng: Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khách quan để lý giải thực kết tìm triết lí âm dương Còn nhẵng người có trình đọ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (phồn= nhiều, thực = nảy nở)  Tín ngưỡng phồn thực Vueetj Nam tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối Tín ngưỡng phồn thực trước hết biểu tục thờ sinh thực khí, biểu tượng lượng thiêng sinh muôn loài  Hiện khó nhìn thấy tục dạng nguyên sơ, hay tượng hình thô tháp linga-yoni Chăm BỘ LINGA-YONI CỦA NGƯỜI CHĂM Linga-Yoni, vật biểu trưng tín ngưỡng phồn thực theo triết lý người Chăm Nó thể hai mặt âm-dương vũ trụ, thể sinh tồn loài người, thông qua hình tượng cách điệu hai vật sinh thực khí nam giới (linga) nữ giới (yoni) Đồng thời linga biểu cho vị thần Siva đầy uy lực Bà la môn giáo-vị thần huỷ diệt cũ, lạc hậu, sáng tạo mới, tiến Đây tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá sa thạch, vật thiêng đặt tháp người Chăm, qua thời kỳ phồn thịnh vương quốc Chăm Pa cổ đại Bộ Linga-Yoni thuộc niên đại sớm, kỷ IX-X, Phát thôn Bàn Thạch, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Linga hình trụ, cao 30 cm, đường kính 28 cm; Yoni hình vuông 89 x 89 cm  Đúng hơn, người ta thường bắt gặp bóng dáng Cột đá chùa Dạm Bắc Ninh biểu tượng linga  Cây cột đá Vũ Ninh tương truyền nơi Thánh Gióng buộc ngựa linga Các giếng nước đền, chùa giếng Tiên Lạng Sơn, giếng Ngọc đền Hùng hình tượng yoni  Linga-yoni thấp thoáng có mặt khắp nơi: gây chọc lỗ để gieo hạt, cày cày xuống lòng đất mẹ, chày cối, bánh chưng (gói vuông) bành dày (gói dài), chìa vôi cắm vào bình vôi, đũa cắm vào bát cơm trứng quan tài người chết, roi ngựa (cái hoa tre) Phù Đổng ngày hội Gióng MỖi biểu tượng có ý vị riêng biệt, chung triết lý phồn thực  Cái cày (tục ngữ: ngủ ngày "cày" đêm) biểu tượng dương vật giao hợp với đất mẹ để sinh sản hoa trái Bình vôi cắm chìa có mặt gia đình biểu hòa hợp, động tác rút đút vào lấy vôi tiêm trầu trầu cưới, giao hợp sinh Dủa cắm bát cơm cầu mong cho người chết tái sinh kiếp khác Cướp hoa tre hội Gióng để lấy khước Hiện số gia đình thôn quê treo hình tượng nõ nường lên giàng bầu, giàn bí để sai Tục thờ sinh thực khí thường liên quan đến hành động tính giao  Trên thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có khối tượng nam nữ giao phối Khối tượng dài 8cm, cao 3,5cm tạc hình đôi nam nữ chồng lên nhau, tư điển hình người Người đàn bà vú nhọn, hai tay ôm đỡ người đàn ông Người đàn ông hay tay ôm quấn lấy bạn tình, dương vật lớn cỡ - Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng tượng nam nữ giao phối hồn nhiên với phận sinh dục phóng to - Không hình người, mà hình động vật giao phối phổ biến Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình thuyền nối đuôi nhau, khiến cho hai cá sấu- rồng gắn mũi lái chúng chạm vào tư giao hoàn - Hình chim, thú cóc giao phối tìm thấy khắp nơi Nếu lưu ý cóc tượng triwng cho việc cầu mưa, cầu mùa ý nghĩa phồn thực loại tượng cóc giao phối lại rõ nét  Người xưa tin rằng, hành động giao ohối người gây cảm ứng sang muôn vật Bởi vậy, có nơi vào ngày gieo trồng, họ mang bờ bãi để giao hợp Ở Bắc đàn bà cấy lúa thường kể chuyện tục Gầm giường cặp vợ chồng cưới thường để khoai giống, thóc giống Mùa trồng trọt thường bắt đầu hội xuống đồng lễ tịch điền, nhà vua cày luống Liên quan đến tục thờ sinh thực khí hành vi tính giao tục thờ thờ đá, nghi thức có dính đến rước (biểu tượng tinh dịch)  Cây đá thờ chúng mang nữ tính: đá mọc cây, mang mầm mống sức sống.Tục thờ ông Đổng đồng quê Bắc bắt đầu tục thờ đá (chữ rút gọn pù-đổng tiếng Tày Thái núi đá) Ở nhiều nơi cầu đá thiêng, đống đá (có đống đất so mối đùn) Mỗi đị chợ làm ăn qua đấy, người ta bỏ thêm vào đá để cầu may  Những người chùa Hương để xin đá cô đá cậu Thậm chí, cạo bột đá đống thóc đụn gạo mang để lấy phồn vinh Trẻ em khó nuôi thường "ăn mày" (giao làm nuôi) thần đá Có lẽ nguồn gốc giả sơn tục thờ đá Xưa núi giả thường đặt vào nơi thờ nữ thần - Ở chùa Dạm Bắc Ninh có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời Lí Ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ( Khánh Hòa) thờ kẽ nứt lớp tảng đá mà dân gian gọi Lỗ Lường  Phú Thọ, Hà Tĩnh nhiều nơi khác có tục thờ cúng mõ(nõn) nường (mõ= nêm tượng trưng cho sinh thực khí nam, nường= nang, mo nang tượng trưng cho sinh thực khí nữ) Ở hội làng Đồng Kị(Bắc Ninh)có tục rước sinh thực khí(bằng gỗ), tan hội chúng đem đốt tro chia cho người mang rắc ruộng * Tín ngưỡng phồn thực có sức sống mãnh liệt đời sống tâm linh Việt - Thứ không hóa thân vào Thần, Phật để tồn mà buộc Thần, Phật phải thay đổi theo Quan Thế Âm Bồ Tát vốn đàn ông; mà sang đến Việt Nam trở thành đàn bà: Phật Bà Quan Âm  Đằng sau lễ hội, mang tính chất thức đến đâu, người ta thấy dấu vết hội xuân, hội mùa mà hạt nhân tín ngưỡng phồn thực Hơn nữa, đối dụng với phần lễ mang tính chất thức, nghiêm trang có phần hội đậm chất dân gian, vui vẻ Hội làng Đức Bắc huyện Lập, Thạch Vĩnh Phúc có tục rước nõ nường (chày gỗ vông mo cau) Ở hội Chen làng Nga Hoàng, Quế Võ, Hà Bắc, sau tế lễ xong, trai gái tự chen nhau, sờ soạng Cũng vậy, đêm "giã đám" hội La thị xã Hà Đông, người ta tắt hết đèn đóm để trai gái tự vui "Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy, vui cui thật chẳng tày rã La" Trong số hội, hành vi tính giao tính chất tượng trưng mà "làm thực" Những đứa trẻ đời dịp không làm cha mẹ chúng phải phạt vạ "gọt đầu bôi vôi", mà ngược lại quý trọng sách Nhà nước nhiều khai phong vaò dịp lễ hội đền Hùng vùng đất Tổ lưu truyền điệu múa “ tùng dí”, thnah niên nam nữ máu đôi cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ  Thời xưa chày cối – công cụ thân thiết người nông nghiệp Việt Nam- vật tượng trưng cho sinh Thực khí nam nữ việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối ngẫu nhiên mà cách tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Việt Nam chọn cách này, trống đồng khắc nhiều hingf đôi trai gái giã gạo Không thấy mối liên hệ tục giã gọa tín ngưỡng phồn thực không hiểu tục “giã cối đón dâu)  Vai trò tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sức mạnh quyền lực người xưa đồng thời biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực Trước hết hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Thứ hai, cách đánh trống đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo – động tác giao phối Thứ ba tâm mặt trống hình mặt trời với tia sang biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu tượng cho sinh thực khí nữ Thứ tư xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc- cóc ý nghĩa người Việt Nam “ cậu ông trời” mang theo mưa khiến mùa màng tốt tươi dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực ... người có trình đọ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (phồn= nhiều, thực = nảy nở)  Tín ngưỡng phồn thực Vueetj Nam tồn suốt chiều dài... hội, mang tính chất thức đến đâu, người ta thấy dấu vết hội xuân, hội mùa mà hạt nhân tín ngưỡng phồn thực Hơn nữa, đối dụng với phần lễ mang tính chất thức, nghiêm trang có phần hội đậm chất dân. .. gọa tín ngưỡng phồn thực không hiểu tục “giã cối đón dâu)  Vai trò tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sức mạnh quyền lực người xưa đồng thời biểu tượng toàn diện tín ngưỡng

Ngày đăng: 20/12/2015, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w