1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo sự vô dụng của nghệ thuật

14 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 185,15 KB

Nội dung

The Uselessness of Art Peter Lamarque, The Journal of Aesthetics and Art Criticism, 68:3, pp 205-214, Summer 2010, Published by John Wiley Sự Vô dụng Nghệ thuật Peter Lamarque Khi Oscar Wilde viết lời tựa cho “Bức chân dung Dorian Gray” vào năm 1891 “Mọi loại hình nghệ thuật vô dụng”, ông tiên tri thời điểm, khởi đầu hay đỉnh cao, mà coi cáo chung chủ nghĩa mỹ Bốn năm sau, vào năm 1895, sau ông bị đưa phiên xử cuối bị kết tội, tờ báo Anh quốc phát ngôn với vẻ vui mừng không dấu diếm, “trào lưu sùng bái đẹp, theo hình thức xấu xa, qua rồi”1 Thực ra, chủ nghĩa mỹ, theo hình thức Wilde Pater Swinburne Gautier đại diện, dường chết thập niên 1890, dù vết tích lại tái Bloomsbury Cambridge năm 1920 Dù chủ đề viết mượn Wilde – vô dụng nghệ thuật – ý định phục sinh chủ nghĩa mỹ Rốt cuộc, người phản đối kẻ thù chủ nghĩa công nhận, chủ nghĩa mỹ quan điểm nghệ thuật, mà quan điểm sống T.S Eliot phê phán quan điểm nghệ thuật Pater cách trịch thượng, cho “áp đặt quan điểm lên nhiều nhà văn thập kỷ chín mươi, phát tán số ngộ nhận nghệ thuật sống, mầm mống không gián tiếp số sống buông tuồng”2 Ngay W.B.Yeats, người dường khó chịu sống buông tuồng, nói tiểu thuyết “Marius, người Epicurea” Pater sau: “Nó dạy cách thăng sợi dây cột chặt, không gian tĩnh lặng, để phải làm xiếc sợi dây đung đưa trận bão”3 Nhưng đòn đánh có sức công phá nặng nề vào chủ nghĩa mỹ phải đợi đến năm 1936, Walter Benjamin, phát ngôn tiếng gợi ý, có lẽ oan, hậu hợp lý chủ nghĩa mỹ chủ nghĩa phát-xít: “mọi nỗ lực hoa mỹ hóa trị dẫn đến điểm Điểm chiến tranh”4 Ngay áp dụng riêng vào lĩnh vực nghệ thuật, chủ nghĩa mỹ không hấp dẫn nhiều khía cạnh: đề cao mức đẹp nghệ thuật (cái đẹp xa hoa hay trụy lạc thế); thiên chủ nghĩa hình thức phê bình nghệ thuật; sáng tác nghệ thuật dường ưu tiên cho hình thức cấu trúc thực chất nghiêm túc Tuy nhiên, có quan hệ chặt chẽ với chủ nghĩa mỹ - số người cho có đồng – chủ thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật Thật ra, cụm từ trở nên sáo mòn từ năm đầu thập kỷ 1870 (trong tiếng Pháp, thuật ngữ l’art pour l’art hình thành khoảng 70 năm trước đó) Thuật ngữ “mỹ học” “chủ nghĩa mỹ” thay hoàn toàn luận thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật sau năm 1868, Swinburne nghiên cứu William Blake Pater viết luận William Morris, hai dùng cụm từ cũ5 Tuy nhiên, nghệ thuật vị nghệ thuật, dù nghe vòng vo chối tai, chưa biến hẳn Có lẽ lên tiếng cách khiêm tốn không nỡ bác bỏ Trừ kẻ khích nhất, lại cho nghệ thuật trân trọng cái khác nghệ thuật? Nhưng, tất nhiên, đủ cách với đủ loại lý do, hiệu bị bác bỏ Nó bị lên án nguy hiểm, sa đọa, phi đạo đức phỉ báng giá trị làm nên tầm quan trọng nghệ thuật Thực ra, Benjamin, viết nhắc trên, liên hệ chủ nghĩa phát xít với riêng chủ nghĩa mỹ xu hướng mỹ hóa trị - điều nhiều hiểu được, mà với nghệ thuật vị nghệ thuật – hành động theo kỳ quặc Ông ta nói, Chủ nghĩa phát xít “thành nghệ thuật vị nghệ thuật”6 Nghiên cứu vô dụng nghệ thuật không dựa vào chủ nghĩa mỹ (dù suy nghĩ Wilde), mà phần dựa quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật tái cấu trúc Điểm cần lưu ý nghệ thuật vị nghệ thuật không nhắc đến thẩm mỹ Nó không đưa phát ngôn ví dụ như, riêng giá trị mỹ học đơn làm cho nghệ thuật cần tôn sùng, vốn tuyên ngôn chủ nghĩa mỹ Điểm quan trọng, cho thấy dù nghệ thuật vị nghệ thuật chủ nghĩa mỹ có liên hệ lịch sử chặt chẽ, hai tư tưởng hoàn toàn tách biệt mặt khái niệm Khi làm thế, thấy nhiều lời phản bác chung chung nghệ thuật vị nghệ thuật không đứng vững Một điểm cần lưu ý bất thường cấu tứ “nghệ thuật vị nghệ thuật” Khi nói “nghệ thuật”, dường đối tượng tác phẩm nghệ thuật cụ thể, mà có lẽ nghệ thuật chung chung, nghệ thuật Nhưng câu hỏi liệu nghệ thuật cần tôn sùng hay tác phẩm nghệ thuật cần tôn sùng thân hai vấn đề khác hẳn nhau, dẫn đến câu trả lời khác Tôi dường cách tôn sùng nghệ thuật nào, hay hành nghề đa dạng mà gọi làm nghệ thuật Nếu ta nhìn ngược thời gian, xuyên suốt văn hóa hoạt động làm nghệ thuật thưởng thức nghệ thuật hình thức tồn tại, hỏi xem hoạt động có giá trị đạt mục đích gì, không bị sốc hy vọng tìm câu trả lời, đương nhiên ta đến câu chuyện có tính tiến hóa, Denis Dutton trải qua7 Nguyên nhân khiến hoạt động nghệ thuật phổ biến tồn lâu văn hóa nhân loại gợi rằng, chúng biểu tố chất ngầm có khả tạo lợi thích nghi cho người sở hữu tố chất Dù nghi ngờ tồn cụ thể “bản nghệ thuật”, cần làm rõ từ đầu việc biện hộ cho nghệ thuật vị nghệ thuật thực cho vô dụng nghệ thuật luận thuyết tầng lý giải Không phải đưa giả thuyết chức nghệ thuật (nếu có), mà loại giá trị đặt cho tác phẩm nghệ thuật riêng lẻ, coi nghệ thuật Như thế, không nghĩ theo hướng đối đầu với Denis Dutton, không đơn chỗ phát triển ý tưởng, với Oscar Wilde, nghệ thuật hóa vô dụng Một tiền đề cần phải giải với nghệ thuật vị nghệ thuật, trước quay trở lại với vô dụng Như nói, diễn dịch nghệ thuật vị nghệ thuật theo hướng tác phẩm nghệ thuật riêng lẻ cần đánh giá thân mà Điều nghe ru ngủ Nhưng đương nhiên, ru ngủ đến mức phụ thuộc vào cách hiểu “vị nghệ thuật” – thân nghệ thuật, có nghĩa Các thuật ngữ quen thuộc sử dụng cụm từ đối lập giá trị “tự thân” với giá trị “công năng”, tố chất nội hàm tác phẩm so với tố chất ngoại diên Nhưng e dè phân biệt tự thân công năng, bối cảnh nghệ thuật, với khái niệm tố chất nội hàm ngoại diên Tôi giải thích nguyên nhân phần sau Mối liên kết mà muốn cắt bỏ từ trước xuất phát từ khác biệt khái niệm nghệ thuật vị nghệ thuật với chủ nghĩa mỹ: liên kết chất với hình thức, hình thức với tính thẩm mỹ Đôi ta cho rằng, để đánh giá tác phẩm nó, ta phải đánh giá theo phẩm chất nội nó; mà phẩm chất nội lại cho nằm phẩm chất hình thức; phẩm chất hình thức, phẩm chất hình thức mang giá trị tác phẩm, lại coi bao hàm phẩm chất thẩm mỹ Đó đường dẫn từ nghệ thuật vị nghệ thuật đến chủ nghĩa mỹ Nhưng xin đề nghị, cách tư “cho thân nó” Đó sở cho luận đánh giá tác phẩm đánh giá tác phẩm theo phẩm chất hình thức hay thẩm mỹ mà Nếu điều có phần nào, phải kết luận luận điểm bắt đầu, tức vô dụng I Sự Vô Dụng Tất nhiên, có cách suy luận tích cực tiêu cực phương ngôn Wilde nghệ thuật vô dụng, muốn trở thành nghịch lý tinh quái, cần phải đào sâu hơn, với người, tôi, có xu hướng ủng hộ luận thuyết Bản thân Wilde thấy có tích cực đánh bóng với câu nói: “Sự biện hộ cho hành động làm thứ vô dụng người ta tôn thờ nó” Ở đây, “sự vô dụng” không đồng nghĩa với vô giá trị; nghĩa người ta vứt bỏ mà không ảnh hưởng tới sống Thường thứ vô dụng thứ người ta muốn vứt bỏ - chúng thứ bừa bộn, choán chỗ mà không mang lại lợi ích hay phục vụ cho mục đích Nhưng trường hợp nghệ thuật, cụm từ “sự vô dụng” dùng để ám loại giá trị Đối lại với hữu ích, chức năng, tính đắc dụng Điều đáng nói chúng ta, không tìm cách sử dụng nghệ thuật vào việc – rõ ràng biết cách, mà chỗ liệu giá trị nghệ thuật có phải nằm vô dụng không Quan điểm Wilde có hàm giá trị cao giá trị sử dụng, giá trị nghệ thuật loại giá trị cao đó8 Tính hữu dụng đắc dụng tất nội hàm để đánh giá số vật hay hoạt động Tất nhiên đa số có chung gốc để cảm nhận tính đắc dụng giá trị tối thượng hay giá trị nhất, số thứ có giá trị, nói, thân giá trị hay lợi ích tiềm ẩn Tôi nghĩ phần việc dễ dàng để thuyết phục bạn đọc, bạn cần thuyết phục, vô dụng nghĩa không sử dụng được, vô dụng có liên quan đến thứ giá trị Tuy nhiên, để tới ý tưởng tác phẩm nghệ thuật cần định giá vô dụng, bước dài, mà e phần lớn bạn chưa sẵn sàng để khởi hành Có đủ loại lý để giải thích cho dự chấp nhận lối suy nghĩ trên, không từ mối quan tâm đến trường hợp cụ thể, xem xét đây, mà từ truyền thống bình giảng nghệ thuật Plato để lại câu nói đầy tai tiếng ông bảo nhà thơ thuyết phục ông lợi ích xã hội (tức hữu dụng) thơ, ông vui lòng kết nạp họ lại vào cộng hòa Sau đó, “hữu ích” nghệ thuật tìm cách bám theo “sự ngào” từ Horace tận, ví dụ như, Martha Nussbaum Tất nhiên có truyền thống song song theo chiều ngược lại, chế nhạo tính hữu dụng để đề cao ngào hay thú vui, không chủ nghĩa mỹ thời Victoria Thế tranh cãi chắn Điều tốt hy vọng làm kéo bạn khỏi phản ứng né tránh tự nhiên quan niệm vô dụng, trót mang tiếng xấu gắn kết với phiên cực đoan chủ nghĩa mỹ chủ nghĩa hình thức Tôi ngờ rằng, điều xảy lịch sử mỹ học sau quan niệm người định hình, lắc lại dao động theo chiều ngược lại Các nhà mỹ thời Victoria phản ứng lại quan điểm ăn sâu nghệ thuật cần phải mang tính cảm hóa, đạo đức giáo dục Trong thư gửi bạn năm 1851, John Everett Millais kể tranh ông vẽ “mục đích vĩ đại tranh” mà ông gọi “sự hữu dụng phi phàm nhân loại” Về thân họa, ông viết, “Tôi toàn tâm toàn ý vào tranh…để truyền cho người xem cảm nhận vô định đáng ghét sống cần thiết việc chuẩn bị sẵn sàng cho chết”9 Theo Ruskin, đừng nên lúc nghĩ đẹp với rung cảm: “Tôi phủ nhận tuyệt đối ấn tượng đẹp cảm tính góc độ nào: cảm tính hay lý trí hết, mà đạo đức”10 Cũng quan niệm trở thành đối tượng phê phán Whistler “Bài giảng lúc 10 giờ” vào năm 1885, ông viết: Cái đẹp gắn liền với phẩm giá, trước tác phẩm Nghệ thuật, người ta hỏi: “Nó làm điều tốt?” Như cao thượng hành động, đời này, bị gắn kết cách vô vọng với chất lượng tác phẩm thể hành động đó, theo cách người ta bị nhiễm thói quen xem… tranh, mà qua tranh, xem mảnh thực nhân loại, điều không thể, theo quan điểm xã hội đó, cải thiện trạng thái lý trí tinh thần họ Vậy đến để nghe tranh làm thăng hoa, nghĩa vụ họa sỹ11 Một tranh luận tương tự diễn thời đại phe đạo đức chủ nghĩa phe độc lập chủ nghĩa Chúng ta dễ dàng tìm thấy trang tạp chí mỹ học lời tranh luận Ruskin đối đầu với Whistler, T.S Eliot với Pater, dù lời đối đáp tinh tế hơn, với nhiều sắc thái, giọng điệu bớt gay gắt khiêu khích Tôi không vào tiểu tiết tranh luận đương đại Ý tưởng biện hộ cho nghệ thuật vị nghệ thuật vô dụng nghệ thuật đòi hỏi cọ cỡ lớn Tuy nhiên, có cảm tưởng phe đạo đức chiếm lợi số đông, hay lớn tiếng so với phe độc lập chủ nghĩa Nhưng phe yếu hơn, độc lập chủ nghĩa, phe chiếm đồng cảm Tôi không thấy nhà đạo đức chủ nghĩa, đủ loại từ ôn hòa tới không, có sức thuyết phục, bất chấp lập luận hùng hồn triết gia Noël Carroll, Berys Gaut, Martha Nussbaum Richard Eldridge, người khác, thể chủ nghĩa đạo đức cách tối ưu Những triết gia này, theo hiểu biết tôi, quan niệm đạo đức đẹp gắn bó chặt chẽ với nhau, mà cho mối quan hệ tác dụng nghệ thuật, nghệ thuật cần đánh giá theo khả gọt giũa, minh định hay giáo dục cảm tính đạo đức chúng ta, có lẽ khả bồi đắp hiểu biết thân tăng cường tri thức hoạt động tình cảm người nói chung Theo họ, nghệ thuật có ích lý nêu mà Dường họ nghĩ rằng, nghệ thuật tốt, chỗ có tác dụng tốt cho người xem Tuy nhiên, tất không với tưởng tượng nhà đạo đức đại Khác với bậc tiền bối thời Victoria họ, vài vị (có thể Nussbaum Eldridge không hẳn vậy) dự đưa phát biểu mang tính thực tế ích lợi nghệ thuật Họ nhắc nhắc lại nói giá trị công nghệ thuật, giá trị gắn liền với hậu trực tiếp việc cảm thụ nghệ thuật, mà giá trị tự thân nghệ thuật Berys Gaut phát biểu không úp mở: “luận thuyết giới đạo đức chủ nghĩa giá trị đạo đức tự thân tác phẩm, hậu ứng dụng tác dụng phụ nó”12 Tương tự vậy, Noël Carroll, phần cuối luận ủng hộ chủ nghĩa minh định với ý tưởng, theo nguyên văn lời ông ta, “tác phẩm nghệ thuật… đào sâu tri thức đạo đức ta cách… khuyến khích ta vận dụng tri thức tình cảm đạo đức vào trường hợp cụ thể” khẳng định đinh đóng cột “giáo dục đạo đức chức tác phẩm nghệ thuật truyền đạt”13 Ngược lại, ông viết tiếp, “nhìn chung, mục đích tác phẩm nghệ thuật truyền đạt lôi người độc giả, khán giả hay thính giả”, “theo đuổi mục tiêu giành trọn ý công chúng làm cho họ quan tâm xem điều xảy tiếp theo, cách khơi dậy tri thức tình cảm đạo đức họ” tác phẩm “cống hiến tri thức đạo đức cho người thưởng lãm”14 Khỏi phải nói, người ủng hộ nghệ thuật vị nghệ thuật hẳn vui lòng xác nhận vai trò nghệ thuật việc thu hút hay “giành trọn” ý công chúng “làm cho người thưởng lãm quan tâm xem điều xảy tiếp” Phe độc lập chủ nghĩa vui vẻ ghi nhận tác dụng phụ mà có lợi tất điều Có lẽ rốt hai phe tranh luận đương đại không xa cách người tưởng II Một Số Trường hợp Khó Tuy nhiên, chưa vào tâm vô dụng nghệ thuật Trên bề mặt, lời tuyên bố có hình dáng đường vòng tinh quái chân thật, đặt vào bối cảnh giá trị sử dụng phi sử dụng Sự rắc rối đến xem xét trường hợp cụ thể Những khảo sát dù sơ sài đến lịch sử nghệ thuật đem lại kết là, thực tế, khó tìm ví dụ tác phẩm sáng tác không nhằm dụng ý thực tế Vào thời mà nghệ thuật đặt hàng giới bảo trợ - nói cách khác, gần hết chiều dài lịch sử nghệ thuật (ít Phương Tây) – chắn nhà đặt hàng phải có hay nhiều mục đích cần đạt Tranh chân dung ví dụ rõ Dù Holbein vẽ Henry VIII hay Van Dyck vẽ Charles I hay Ingres vẽ Napoleon, hay rõ Gainsborough vẽ tất điền chủ giàu có gia đình họ, mục đích cần đạt ngợi ca, không nói cường điệu hóa Các tranh rõ ràng đắc dụng người đặt hàng – ý họ: thể giàu sang, địa vị quyền lực Cũng không thiếu ví dụ nghệ thuật dùng để phục vụ quyền lực trị Tản quanh Cung điện Ducal Venice, chiêm ngưỡng không kiến trúc ngoại thất gothic hoàng tráng mà cầu thang, phòng trang trí đắp cầu kỳ nặng nề, tranh tường họa sỹ vĩ đại Venice Tintoretto, Sansovino, Lombardo,Veronese, không nhầm lẫn điều mà cung điện xa hoa tráng lệ muốn thể hiện: tôn vinh Cộng hòa Venice nhà cầm quyền, gia tộc Doges, toàn hệ thống trị khuôn mẫu cho giới Một sứ thần quốc gia vào thời dẫn vào phòng khánh tiết bị choáng ngợp phục Ý nghĩ cho tranh, cầu thang khảm vàng hay vòm trần uốn cầu kỳ đơn để trang trí không ổn chút nào: chúng để áp đặt sửng sốt, ngưỡng mộ, chí nỗi sợ hãi lên có vinh dự chiêm ngưỡng, thông điệp quyền lực mà chúng thể nhầm lẫn Xét thêm ví dụ khó nghệ thuật mang tính trị, tranh tiếng Jacques-Louis David, Cái chết Marat từ năm 1793, thể Marat bị ám sát chết gục bồn tắm, cánh tay phải ông rơi thõng bên bồn, tay trái cầm thư nữ sát thủ Tất nhiên, nhiều giấy mực dành để bình tranh, lý tưởng hóa nó, liên hệ với trường phái cổ điển, ngầm ý tới tinh thần tử đạo Công giáo, lịch sử rối rắm Có lẽ chủ đề sau hấp dẫn từ góc nhìn chúng ta, trở lại với phần sau Bây giờ, không nghi ngờ ý định David muốn tôn vinh Cách mạng Pháp, qua suy luận, xét thời điểm đời tranh, tôn vinh phái Khủng bố với người cầm đầu Robespierre, người bạn David Marat Những lãnh tụ phái Khủng bố Hội nghị Quốc gia cho làm nhiều tranh, dùng chúng làm hình ảnh tuyên truyền đặc biệt Một ví dụ nhẹ nhàng hội họa sử dụng vào mục đích giáo dục tranh minh họa, điển hình tranh tôn giáo Chắc chắn mục đích loạt tranh bích họa Giotto Nhà thờ San Francesco Assisi (một cách ngẫu nhiên, không lo ngại thông tin tác giả - tác phẩm thực Giotto, ví dụ đứng vững) để minh họa câu chuyện, đời Thánh Francis cảnh Tân Ước Dù tranh thành công việc đúc kết mẩu chuyện thiêng liêng thành ý tưởng cốt lõi truyền cảm, tác dụng chúng không chỗ tô điểm cho tường mà chỗ thể hiện, cho người học tập, đời mẫu mực, không thực tế đời mà ý nghĩa đạo đức tình cảm Để đưa thêm ví dụ cuối vào hợp tuyển, tác phẩm gần Tiểu thuyết đoạt giải Pullitzer năm 2006 Comac McCarthy “Con đường” gây nhiều tranh cãi Tác phẩm đưa viễn tượng hậu tận giới bị hủy diệt thảm họa sinh thái không xác định, khiến vài điểm cô lập có người sống sót, họ bị dồn vào thảm cảnh phải ăn thịt lẫn thoái hóa hoàn toàn, tạo trải nghiệm mạnh cảm xúc, ám ảnh, bối gây xúc động sức chịu đựng Nhà vận động môi trường người Anh, George Mombiot tả tiểu thuyết “cuốn sách môi trường quan trọng viết từ trước đến nay”, bổ sung thêm “nó thay đổi cách nhìn giới” “các thử nghiệm ý tưởng bộc lộ thực ghê gớm mà không nhìn cuồng kỹ nghệ mình: phụ thuộc tuyệt đối vào trao đổi sinh học”15 Những ví dụ trên, trường hợp tương tự, cho thấy tác phẩm nghệ thuật thường sáng tạo để phục vụ số mục đích, y khứ, nằm lĩnh vực nghệ thuật: để hữu ích, để tác động vào giới cách hay cách khác Vậy ta bảo vệ quan niệm cho nghệ thuật vô dụng cách nào? Một cách – mà theo ý hoàn toàn sai lầm – sa vào chủ nghĩa hình thức Đã có dấu hiệu cách tiếp cận câu nói Whistler trích dẫn trên, người phê phán có “thói quen xem …không phải tranh, mà qua tranh đó, xem vài thực nhân loại, điều … cải thiện trạng thái lý trí tinh thần họ” Tất nhiên Clive Bell, lý thuyết gia mà nhà mỹ học thích thù ghét, điều hiển rõ ràng hơn: “yếu tố biểu tác phẩm nghệ thuật có hại không, không cần thiết”16 Đó cách nhìn Tuy nhiên, không muốn công kích nhà hình thức chủ nghĩa, họ có nhiều phiên khác nhau, số đáng tìm hiểu nghiêm túc, khái niệm “hình thức” nghệ thuật cần quan tâm Lưu ý Noël Carroll thản nhiên giả định người theo trường phái độc lập chủ nghĩa phải theo đường hình thức chủ nghĩa Về tác phẩm mà vừa liệt kê trên, theo lời ông ta “được sáng tác bề dày đời sống xã hội cần xem xét ánh sáng quan niệm mà nhà độc lập chủ nghĩa muốn gọi quan tâm phi mỹ tính, điều kiện để hiểu tác phẩm đó”, ông kết luận, đòn định hạ đo ván nhà độc lập chủ nghĩa xem xét tác phẩm “dưới giác quan chủ nghĩa mỹ học ‘đẹp mắt’ biệt làm cho tác phẩm trở nên gần hiểu nổi”.17 Tôi hoàn toàn đồng ý với Carroll chủ nghĩa mỹ học đẹp mắt biệt cách cảm thụ tác phẩm nói trên, hay tác phẩm nghệ thuật Nhưng phiên chủ nghĩa độc lập mà ủng hộ không theo đường Vấn đề chủ nghĩa hình thức, hình thái tiêu chuẩn nó, chỗ bỏ qua nội dung biểu – dù lỗi nghiêm trọng – mà chỗ khăng khăng cho điều quan trọng tác phẩm hình thức bề ngoài, lịch sử hình thành Một lần nữa, dẫn Clive Bell ví dụ sẵn có phiên cực đoan, nhiều tai tiếng: “chuyện hình hài tác phẩm tạo Paris ngày hôm hay Babylon năm ngàn năm trước có ảnh hưởng đâu?”18 Hoàn toàn ngược lại, theo ý tôi, quan trọng hơn, tác phẩm dẫn trên, thời điểm nguyên nhân đời tác phẩm III Nghệ thuật Vị Nghệ thuật Giờ đến lúc đem giấy biên nợ kể thu tiền Tôi trình bày cho bạn nghệ thuật vị nghệ thuật không song hành với chủ nghĩa mỹ; chủ nghĩa độc lập không song hành với chủ nghĩa hình thức; nghệ thuật không song hành với hữu dụng Nếu gộp tất ý lại ta gì? Chúng ta trở lại với nghệ thuật vị nghệ thuật Tôi gợi ý từ đầu xem xét vấn đề tương quan với tổng thể nghệ thuật, mà theo tác phẩm đơn lẻ Yêu cầu đơn giản: Khi đánh giá tác phẩm nghệ thuật đơn lẻ, phải đánh giá cho thân tác phẩm Ý tưởng ru ngủ, chí sáo mòn phát biểu đơn giản đến vậy, theo tôi, nhiều lần bị thêm thắt cách tiếp cận sai lầm Nổi cộm lên hai cách sau: là, trọng đáng vào hợp tuyển tính chất hẹp cảm thụ nghệ thuật, thường đặc tính hình thức; hai là, trọng đáng vào phương thức cảm nhận nghệ thuật, ví dụ thái độ thẩm mỹ, suy luận khách quan, vân vân Theo cách tôi, phương thức cảm thụ tác phẩm thân nó, không mang dấu ấn cách tiếp cận nói Một phần ý tưởng có liên quan tới quan niệm triết lý đạo đức Kant coi người mục đích phương tiện Điều không ám cần đơn cảm thụ giá trị hình thức tác phẩm, điều kỳ cục, hay cảm thụ cách lạnh lùng lý trí; mà phải, theo lời Kant, tiếp cận với tôn trọng, coi chủ thể độc lập Đánh giá tác phẩm thân tức đánh giá thể tự thân tác phẩm, thành công việc đạt mục đích ngầm hay làm lợi cho cá nhân người thưởng ngoạn Tôi nói phần trước e dè phân định giá trị “tự thân” giá trị “công năng”, hay đặc tính nội hàm ngoại diên Lý sau Trước tiên, giá trị tác phẩm đương nhiên phải liên quan tới giá trị trải nghiệm tác phẩm Trong số phản ứng tác phẩm tạo ra, góp phần tạo ra, tránh tính liên hệ công Thì đành Nhưng điều quan trọng tính chất phản ứng, giá trị mà chúng đáp ứng chúng có giá trị công hay không Hai là, yếu tố nội tác phẩm gồm vấn đề rắc rối Theo phân loại triết học nghệ thuật, người theo trường phái bối cảnh chủ nghĩa Tôi tin cước thực tác phẩm gắn liền với thông tin xuất xứ Tôi không giải trình quan điểm này, độc giả tìm hiểu qua viết Jerrod Levinson Gregory Currie, nhiều người khác Từ dẫn đến ý kiến, mâu thuẫn với phái hình thức chủ nghĩa, cho không diện mạo tác phẩm đơn phương định cước tác phẩm đó; diện mạo tác phẩm phải bao gồm lịch sử Nếu hai vật thể, nhìn chung, giống diện mạo lại hai tác phẩm hoàn toàn khác chúng có lịch sử không giống Mỗi tác phẩm loại vật thể mang ý đồ riêng, theo nghĩa phải liên kết phần nào, thiết, với cách tạo ra, cảm nhận suy diễn Điều đưa tới hậu đáng ngạc nhiên luận nghịch lý đặc tính tự thân tác phẩm nghệ thuật, tức yếu tố định thân tác phẩm gì, lại phải bao gồm đặc tính ý đồ liên hệ Kết luận tranh David vẽ Marat, tranh tường trời Giotto Assisi vẽ Thánh Francis, chân dung Napoleon Ingres vẽ Napoleon, vân vân… suy diễn tình huống, mà nhiều góc độ, thực Để hiểu tác phẩm theo nghĩa thân chúng, phải biết thực đó; thực tế, thông tin phải góp phần hình thành trải nghiệm tác phẩm đó, cảm thụ Một số yếu tố liên hệ khác có vai trò cước tác phẩm vấn đề gây tranh cãi Bức tranh “Cái chết Marat” có thiết phải David vẽ không? Có lẽ ý kiến nặng Nhưng kết luận tác phẩm – tác phẩm nghệ thuật – thiết gắn với bối cảnh lịch sử riêng xác Sự liên hệ nói với bối cảnh lịch sử phần định tác phẩm Đương nhiên, tất ý kiến cần phát triển biện luận cẩn thận Nhưng, giả định chấp nhận lý thuyết bối cảnh để tiếp tục tranh luận Ý kiến cho thưởng thức tác phẩm thân đưa đến hậu đáng ngạc nhiên Điều có nghĩa thưởng thức diện mạo bề tác phẩm, hay giá trị hình thức hay giá trị khái niệm mà thôi, mà phải cảm nhận thông tin bối cảnh đời tác phẩm Bối cảnh cho biết tác phẩm gì, khác biệt với tác phẩm khác tương đồng hay gần giống hệt diện mạo Thậm chí muốn đề xuất số yếu tố liên quan đến mục đích sáng tác tác phẩm phần hữu bối cảnh đời tác phẩm Các thông tin tranh “Cái chết Marat” để vinh danh liệt sỹ Cách mạng Pháp, ca ngợi Cách mạng kiện thiêng liêng đáng để hy sinh mạng sống dường quan trọng nội dung tranh, tức phần cước Thông tin Giotto muốn thể đời mẫu mực người có đạo đức phi thường thánh thần suy diễn tức thời tranh tường; mà theo nghĩa đó, thông tin định tính chất bích họa Thông tin Cung điện Ducal xây để tượng trưng cho vinh quang, sức mạnh quyền uy Cộng hòa Venice giải thích thiết kế chi tiết trang trí công trình này, mà cước thiết kế chi tiết trang trí Để có ý tưởng rõ nghệ thuật vị nghệ thuật, nghiền ngẫm xem điều đúng, điều sai luận chứng kinh điển khác khái niệm này, lần giảng mắt Đại học Oxford A.C.Bradley vào năm 1901 “Thơ vị thơ” Bàn trải nghiệm đọc thơ, ông viết: Trước tiên, trải nghiệm thân mục đích, đáng có theo nghĩa riêng nó, có giá trị tự thân Sau đó, giá trị thi ca giá trị tự thân mà Thơ có giá trị tiềm ẩn khác, phương tiện văn hóa tôn giáo; chuyển tải giáo điều, hay làm dịu đam mê, hay khuyến khích việc tốt; mang lại cho thi sĩ vinh quang hay tiền bạc hay lương tri thầm lặng Như tốt: thơ trân trọng lý Nhưng giá trị tiềm ẩn là, định phẩm chất thơ trải nghiệm huyền ảo đầy mãn nguyện; điều phán xét từ bên mà Và từ hai kết luận nói trên, bổ sung vào công thức, không cần thiết, ý kiến thứ ba Hành động tìm hiểu mục đích tiềm ẩn, dù thi sĩ trình sáng tác hay độc giả thưởng thức, có xu hướng làm giảm giá trị thơ tác phẩm Bởi hành động dường làm thay đổi chất tác phẩm… Vì chất tác phẩm phần, sao, giới thực…, mà giới riêng nó, độc lập, toàn vẹn, tự trị; để sở hữu cách trọn vẹn, ta phải bước hẳn vào giới đó, phục tùng luật lệ nó, tạm thời gác qua bên niềm tin, mục đích hoàn cảnh cụ thể thân ta giới thực này19 Tôi nghĩ, Bradley định dạng giá trị việc đọc thơ – suy luận rộng thành giá trị việc thưởng thức tất loại hình nghệ thuật vị nghệ thuật – với giá trị nội trải nghiệm Ông phân biệt rõ giá trị thi ca với số thứ gọi “giá trị tiềm ẩn”, danh tiếng tiền bạc Ông nói muốn tiếp cận thi phẩm, ta phải, theo cách nói ông, “bước vào giới riêng nó, phục tùng luật lệ nó” Sự rắc rối nảy sinh ông nhận định giới đó, dù “một phần giới thực”, “độc lập, toàn vẹn, tự trị” Đối với người theo trường phái bối cảnh, tác phẩm nghệ thuật phần giới thực; gắn kết với bối cảnh giới thực tạo nên cước cho tác phẩm, loại cước đòi hỏi phải xem xét số “mục đích tiềm ẩn” Tôi gợi ý thưởng thức tác phẩm thân tức thưởng thức vật thể có chủ ý, gắn kết với bối cảnh đời Một hòa nghĩa (tôi mượn khái niệm Carroll) vào đặc tính vật thể có chủ ý tạo trải nghiệm tự thân có giá trị Ý định khám phá vật thể này, hỗ trợ với thông tin lịch sử tác phẩm, tạo nên tính chất đặc biệt cho hành vi thưởng thức IV Sự Trường tồn Quan niệm bối cảnh có phá vỡ khái niệm vô dụng nghệ thuật hay không? Khái niệm mâu thuẫn hoàn toàn với luận theo quan niệm bối cảnh mục đích ban đầu – dẫn tới hữu dụng – tác phẩm điều kiện nhận dạng tác phẩm hay sao? Tôi không nghĩ có mâu thuẫn đây, lý giải dẫn đến bước quan trọng luận Điều khiến phải giới thiệu yếu tố quen thuộc, rắc rối, mỹ học lịch sử mỹ thuật: trường tồn nghệ thuật, khả kiệt tác lưu giữ mối quan tâm vượt bối cảnh đời nó, chí hàng kỷ hàng thiên niên kỷ sau Một lần không đưa lời giải thích lý tượng này: chuyện đương nhiên phức tạp xới lên nhiều vấn đề cước tác phẩm xét theo thời gian Nhưng thực trường tồn điều chối cãi Nó bảo vệ tiêu chí giá trị, Hume xác nhận, thử thách thời gian Những tác phẩm tồn qua thời gian tiếp tục thu hút ngưỡng mộ thích thú, qua thay đổi hoàn cảnh, đương nhiên coi có giá trị nghệ thuật cao sáng tác phù du rơi vào quên lãng bối cảnh thay đổi Vậy thì, lập luận tôi, nói cách không hoa mỹ, là: kiệt tác nghệ thuật, kể tác phẩm có mục đích sử dụng ban đầu mạnh góc độ cá nhân, trị hay tôn giáo, thường trở nên vô dụng cách đáng yêu thời gian trôi qua điều kiện thay đổi, không đánh vị tác phẩm có giá trị Thực vị tăng lên Nó đạt thêm chiều kích giá trị, theo hướng nghệ thuật, ta nói, rời bỏ hướng công Những ví dụ dường thỏa mãn điều Giờ quan tâm xem Charles I hay Napoleon cường điệu hóa chân dung tiếng đó, hay ông bà Andrews ký họa Gainsborough? Nhưng tranh hấp dẫn người xem, tác phẩm có sức lôi đặc biệt Và có cần phải xem tranh tường Giotto để tìm hiểu Tân Ước hay đời Thánh Francis hay không? Chức thông tin chúng gần mất, sức mạnh nghệ thuật không Và du khách tới Cung điện Ducal Venice có bị choáng ngợp, vị đại sứ thời đó, trước quyền gia tộc Doges Cộng hòa Venice hay không? Giờ chẳng gia tộc Doges hay Cộng hòa Venice Mối quan tâm thay đổi, du khách chiêm ngưỡng với sửng sốt Bức tranh “Cái chết Marat” ví dụ rõ Bức họa, với dụng ý ban đầu tuyên truyền cho phái Khủng bố nên chẳng sau bị hạ bệ sau thất bại án tử hình Robespierre: tranh lẫn họa sỹ bị hắt hủi may mắn hai sống sót Bức họa nằm lăn lóc nửa kỷ Nhưng dần dần, kể từ kỷ 19 trở đi, mối quan tâm đến họa lại phục hồi Baudelaire ca ngợi “kiệt tác David tài sản vĩ đại nghệ thuật đại”; ông bình “bi kịch” “nỗi sợ hãi đáng thương” tranh, bổ sung thêm “ác nghiệt thiên nhiên, tranh phảng phất hương vị thần bí chủ nghĩa tâm”20 Giờ tác phẩm hội họa tiếng trường phái Tân cổ điển Pháp Những người hâm mộ nghệ thuật xếp hàng đến Bảo tàng Nghệ thuật Hoàng gia Brussels để thưởng thức tỏ lòng ngưỡng mộ tác phẩm Dụng ý trị hết thời từ lâu Tôi trở lại với ví dụ đại mình, tiểu thuyết “Con đường” McCarthy sau Nhưng trước tiên cần tiễn biệt dạng cực đoan ý kiến phản đối nêu phần Những người phản đối nói này: anh cố lập luận nghệ thuật vô ích, anh thành công việc chứng minh điều hoàn toàn ngược lại Không anh dựa vào ví dụ cho thấy tác phẩm nghệ thuật hữu dụng, mà anh nhấn mạnh vấn đề lập luận mục đích sáng tác, tức hữu dụng, trở thành yếu tố tách rời cước tác phẩm Tức trường hợp nêu, “có ích” “có giá trị” hai điều tách rời Vừa thôi, câu trả lời hướng đó, có nhiều điều cần phải nói thêm, điều phải công nhận dễ gây tranh cãi, chí có gây nghi ngờ vô dụng nghệ thuật Tôi muốn đưa đề nghị thêm sau: bàn “nghệ thuật” với nghĩa tôn vinh trân trọng, đơn khái niệm phân loại, rốt quan tâm đến giá trị nghệ thuật, không nên chắn vị nghệ thuật tác phẩm chủ đề nội dung nóng hổi bối cảnh đời Các nhận định chất lượng nghệ thuật thường bị xác người ta trọng vào công sử dụng Tôi đề nghị không nên vô tư đánh giá tác phẩm nghệ thuật – mà nên tạm coi nghệ thuật theo nghĩa trân trọng – vượt qua thử thách định thời gian, vượt khoảng cách xa tách khỏi bối cảnh sáng tác Như thế, giá trị nghệ thuật giá trị tồn qua thời gian, tác phẩm trân trọng bên bối cảnh đời Rất nhiều tác phẩm ban đầu quan trọng rơi vào quên lãng bối cảnh thay đổi Điều hoàn toàn xảy với “Cái chết Marat” Nhưng rốt cuộc, đạt vị nghệ thuật dường tác phẩm có phẩm chất vượt ngoài, dù phản ánh mục đích sáng tác ban đầu Những tác phẩm phẩm chất đó, nghĩa phụ thuộc vào hiệu tác dụng tức thời, không đáng tôn vinh nghệ thuật Tất nhiên, điều tất khiến người ta đặt câu hỏi tác phẩm trở thành nghệ thuật theo nghĩa trân trọng sau trở thành vô dụng – hay nói tác dụng theo mục đích ban đầu – hay sao? Nhưng cho có thước đo khác giá trị tác phẩm Những lập luận này, tất nhiên, áp dụng cho tiểu thuyết Cormac McCarthy, tác phẩm mà muốn bàn thêm chút sau Đó có phải tác phẩm nghệ thuật không? Theo nhiều thước đo, có, sớm để nói liệu có giá trị văn chương vượt thời gian không “Con đường” thuộc thể loại hình thành vững vàng từ lâu, gọi dòng tiểu thuyết hậu tận thế, có nhiều tác phẩm điển hình hai thập kỷ 1950 1960, cao trào Chiến tranh Lạnh, giả định thảm họa tận sau chiến tranh nguyên tử phổ biến có lẽ có hiệu làm động não người cầm quyền Tuy nhiên, đây, nhiều, không nói đa số, tác phẩm lỗi thời trước thay đổi thời cuộc; chúng dường tiểu thuyết thời nghệ thuật bất hủ Các truyện giả tưởng phim ảnh thảm họa môi sinh thay chúng Nếu cảm nhận thấy mục đích “Con đường” đánh thức (và người khác) khỏi ảo tưởng môi trường, dù việc đáng ca ngợi đến đâu, trân trọng tiểu thuyết, tư cách tác phẩm nghệ thuật giảm không tăng lên Nó trở thành thông tin tuyên truyền; mà Bradley gọi “các giá trị ngầm, tiềm ẩn” lấn át giá trị nghệ thuật “Con đường” hữu ích thời điểm tại, phẩm chất nghệ thuật phải đợi phán xét thời gian V Giá trị Bên Tác dụng Để đối đáp lại với ý kiến phản đối nhằm vào luận Người ta nói, từ trước đến giờ, ông toàn nói loại “hữu dụng” sai lầm Ông tập trung vào hữu dụng bối cảnh hạn chế, mục đích công ứng dụng số tác phẩm, ông muốn đưa phiên luận nghệ thuật vô dụng, ông phải đề cập đến, giải loại tác dụng khác quan trọng nhiều – tạm gọi hữu dụng phi bối cảnh Người phản đối muốn nói loại tác dụng phi thời gian mà nhiều kiệt tác đạt được: làm gương cho nhân sinh, bộc lộ thực sâu thẳm động đạo đức người, thể – theo nguyên văn lời Millais “sự vô định đáng ghét sống cần thiết việc chuẩn bị sẵn sàng cho chết” Tôi có hai ý kiến phản hồi Thứ loại “tác dụng” mà tập trung phân tích, tức mục đích trị tôn giáo hay cá nhân nghệ thuật, thường xuyên viện dẫn để phản bác luận thuyết vô dụng nghệ thuật Tôi hy vọng lập luận từ trước đến giải đủ với ý kiến Thứ hai, loại tác dụng vượt bối cảnh, hay vượt thời gian áp dụng vào nghệ thuật đưa tới đại vũ đài nghệ thuật thật, hay nghệ thuật kiến thức, mà thuyết trình khác21 Thiết nghĩ nói có lẽ đủ: đương nhiên nghệ thuật trân trọng nghiêm túc, điểm khởi đầu trình diễn giải đề tài thuộc mối quan tâm muôn thuở toàn nhân loại, sống chết, tình yêu nghĩa vụ, đề tài đương nhiên mời gọi phản ánh nghiêm túc; ý kiến cho quan tâm tới vấn đề với tác dụng công hay ứng dụng, tức làm cho người tiếp xúc với nghệ thuật trở nên tốt hơn, khôn ngoan hay nhạy cảm đạo đức so với người không tiếp xúc, sở thực tế Ít việc thưởng thức kiệt tác nghệ thuật không hiển nhiên làm ta trở thành người tốt Tất nhiên, cớ để không thưởng thức kiệt tác nghệ thuật, điều mang lại phần thưởng dạng khác Ý nghĩ dẫn đến mảnh cuối tranh ghép, trước kết thúc Nếu tác phẩm nghệ thuật, trình bày, có tính vô dụng tăng dần lên bối cảnh đời chúng trôi dần khứ, thứ “tính vô dụng” để nâng chúng lên tầm cao giá trị, phản ứng với chúng nào? tìm giá trị chúng, trân trọng chúng thân chúng? Tôi đưa số ý kiến tiêu cực vấn đề Chúng ta không nên xem xét giá trị bề tác phẩm, dù hình thức hay thẩm mỹ, mà cần nhận biết xem thông tin lịch sử tác phẩm tác động tới cách cảm nhận diện mạo Chúng ta phải bác bỏ lưỡng phân giả mạo chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa đạo đức: lưỡng phân đòi phải, để ý đến hình thức bố cục mà thôi, để ý đến nội dung chủ đề để tìm thật đạo đức mà chuyển tải Chúng ta không nên tạo thái độ mỹ cực đoan hay lối suy tư bàng quan hay hào hứng cảm tính thưởng ngoạn nghệ thuật, cách thức thường dẫn đến nghệ thuật vị nghệ thuật Trân trọng tác phẩm thân tức trân trọng vật gắn với lịch sử, vượt bối cảnh đời nó, trở thành vật có khả hướng tư duy, trí tưởng tượng tình cảm tới mối quan tâm lớn lao bất hủ Phần lớn mối quan tâm nằm thành công nghệ sỹ, cách đặt giải vấn đề, phát triển đề tài, từ chất liệu sử dụng gây dựng thể chủ đề nội dung Chúng ta không cần hỏi mối quan tâm mang lại lợi ích – đương nhiên có số ích lợi theo nghĩa công năng, điều không quan trọng – chiêm nghiệm nghệ thuật theo nghĩa nghệ thuật, với phần thưởng riêng nó, Bradley ghi nhận, có giá trị tự thân Những kiệt tác nghệ thuật trường tồn với thời gian tạo cho sửng sốt, tò mò, ngưỡng mộ, chí hoài nghi người làm việc Khi chiêm ngưỡng tác phẩm, chẳng hạn Venice Khải hoàn Veronese, tranh khổ lớn đến độ dễ gây ảo ảnh trần Phòng Đại Hội đồng Cung điện Ducal, đương nhiên suy nghĩ quyền lực, số mệnh đế chế này, trình độ kỹ thuật phản ánh tầm nhìn phi thường Xem tranh “Cái chết Marat” thời điểm tại, qua chặng đường dài lịch sử, đương nhiên thấy chất tuyên truyền, cảm nhận nhiều thứ khác, ám ảnh phi thời gian: pha trộn cảm giác bình yên nỗi sợ Các bích họa Giotto tĩnh lặng thoát tục Chúng đưa trí tưởng tượng ta đến giới lý tưởng có an tĩnh bình, cõi màu nhiệm Tất nhiên, để hiểu tác phẩm này, phải nghĩ câu chuyện chúng kể, đồng thời nhận thức kết hợp tinh tế nội dung câu chuyện với cách kể chuyện vượt xa thông tin nguyên chuyển tải Ý kiến cho tác phẩm có giá trị chúng hữu dụng, dù theo nghĩa hiệu trị hay tôn giáo lúc sáng tác, hay theo nghĩa hôm chúng có ích cho chúng ta, giá trị chúng nằm chỗ trao cho phần thưởng dạng tri thức thân, tinh thần tinh tiến hay tri thức đạo đức, dường làm biến dạng hoàn toàn chân giá trị chúng theo nghĩa nghệ thuật, động chân thực đưa công chúng tìm đến với tác phẩm Riêng tiểu thuyết “Con đường” McCarthy, vâng, có lẽ hữu dụng thời điểm tại, gây tác động tới thái độ thay đổi khí hậu, nguyên nhân nội để trân trọng tiểu thuyết tác phẩm nghệ thuật Cuốn tiểu thuyết tồn tại, có thể, vào kinh điển văn chương bất hủ sau hữu dụng lùi vào dĩ vãng Như tất kiệt tác nghệ thuật, kiệt tác, trân trọng tính hữu dụng mà thân mà thôi22 PETER LAMARQUE P.V.Lamarque@york.ac.uk                                                                Xem Richard Ellmann, Oscar Wilde (London: Hamish Hamilton, 1987), tr 450   Đã dẫn Denis Donoghue, Walter Pater: Lover of Strange Souls [Người yêu tâm hồn lạ] (New York: Alfred A Knopf, 1995), tr 283.   Đã dẫn Donoghue, Walter Pater, tr 283.   Walter Benjamin, “The Work of Art in the Age of Mechanical Reproduction,” [Tác phẩm nghệ thuật Thời đại tái sản xuất khí] Walter Benjamin, The Work of Art in the Age of Mechanical Reproduction, J A Underwood st (London: Penguin, 2008), tr 36.    Xem Elizabeth Prettejohn, Art for Art’s Sake: Aestheticism in Victorian Painting [Nghệ thuật vị nghệ thuật: Chủ nghĩa mỹ tranh thời Victoria] (Yale University Press, 2007), tr 67.   Benjamin, “TheWork of Art in the Age of Mechanical Reproduction,” [Tác phẩm nghệ thuật Thời đại tái sản xuất khí], tr 38.   Denis Dutton, The Art Instinct: Beauty, Pleasure, and Human Evolution [Bản nghệ thuật: Cái đẹp, Khoái lạc Tiến hóa người] (Oxford University Press, 2009) [Denis Dutton có trình bày sách ông Hội mỹ học Hoa kỳ trước giảng tôi]    Tôi liên tưởng đến lời phát biểu có duyên bà phu nhân Wilde, thân mẫu Oscar Wilde, hợp với gu người Anh: “Chỉ có thương nhân đáng kính trọng Chúng ta đứng kính trọng” (Xem Ellmann, OscarWilde, tr 9) Có lẽ trai bà nói điều tương tự hữu ích: có nghệ nhân làm thứ hữu ích; nghệ sỹ đứng hữu ích.   Xem Charles Harrison, Paul Wood, Jason Gaiger, biên tập, Art in Theory: 1815–1900 [Lý luận nghệ thuật: 1815-1900] (Oxford: Blackwell, 1998), tr 439.    John Ruskin, Modern Painters, vol 2, [Họa sỹ đại, tập 2] The Works of John Ruskin, [Các tác phẩm John Ruskin] E T Cook AlexanderWedderburn b/t (London: George Allen, 1903), tập 4, tr 42.  10  Harrison,Wood, Gaiger, Art in Theory [Lý luận nghệ thuật], tr 839.  11                                                                                                                                                                                                   Berys Gaut, Art, Emotion, and Ethics [Nghệ thuật, Tình cảm Đạo đức] (Oxford University Press, 2007), tr 80 Xem thêm tr 9: “giá trị đạo đức tác phẩm không nên hiểu tác dụng đạo đức tác phẩm lên nhóm công chúng cụ thể”.   12  Noël Carroll, Beyond Aesthetics [Bên thẩm mỹ học] (Cambridge University Press, 2001), tr 283, 292.  13  Sđd., tr 292.   14  George Monbiot, “Civilisation [sic] ends with a shutdown of human concern Are we there already?” [Nền văn minh kết thúc người chấm dứt quan tâm Chúng ta đến mức sao?] The Guardian (Báo), Thứ Ba, 30 tháng Mười năm 2007, tr 29.  15  Clive Bell, Art [Nghệ thuật] (London: Chatto and Windus, 1928), tr 25.  16 17  Carroll, Beyond Aesthetics [Bên thẩm mỹ học], tr 277.   18  Bell, Art [Nghệ thuật], tr 37.    A C Bradley, Oxford Lectures on Poetry [Bài giảng Thơ Oxford] (London: Macmillan, 1926), tr 4–5.  19  Đã dẫn Will Vaughan Helen Weston, b/t., Jacques-Louis David’s Marat [Bức tranh Marat J-L David] (Cambridge University Press, 2000), tr 1.  20 Ví dụ như, Peter Lamarque Stein Haugom Olsen, Truth, Fiction, and Literature: A Philosophical Perspective [Sự thật, Hư cấu Văn học: góc nhìn triết học] (Oxford: Clarendon Press, 1994); Peter Lamarque, “Cognitive Values in the Arts: Marking the Boundaries,”[Giá trị nhận thức Nghệ thuật: Tạo dựng ranh giới] Contemporary Debates in Aesthetics and the Philosophy of Art, [Các tranh luận đương đại Mỹ học Triết học Nghệ thuật] Matthew Kieran b/tập (Oxford: Blackwell, 2005), tr 127–139.   21  Đây toàn văn giảng khai mạc lễ tưởng niệm Wollheim, vào buổi tối ngày thứ Sáu, 23 tháng Mười, 2009 buổi họp thường niên lần thứ 67 Hội Mỹ học Hoa kỳ tổ chức Khách sạn Warwick Denver Hotel, thành phố Denver, bang Colorado 22   [...]... văn lời của Millais sự vô định đáng ghét của cuộc sống và sự cần thiết của việc luôn chuẩn bị sẵn sàng cho cái chết” Tôi có hai ý kiến phản hồi Thứ nhất là loại “tác dụng mà tôi đã tập trung phân tích, tức là mục đích chính trị hoặc tôn giáo hay cá nhân của nghệ thuật, thường xuyên được viện dẫn để phản bác luận thuyết về sự vô dụng của nghệ thuật Tôi hy vọng là các lập luận của mình từ trước đến giờ... tác dụng vượt bối cảnh, hay vượt thời gian được áp dụng vào nghệ thuật sẽ đưa chúng ta tới một đại vũ đài về nghệ thuật và sự thật, hay nghệ thuật và kiến thức, mà tôi đã thuyết trình ở một bài khác21 Thiết nghĩ nói như thế này có lẽ là đủ: đương nhiên nghệ thuật được trân trọng vì sự nghiêm túc, là điểm khởi đầu của quá trình diễn giải các đề tài thuộc mối quan tâm muôn thuở của toàn nhân loại, như sự. .. chất nghệ thuật của nó thì phải đợi sự phán xét của thời gian V Giá trị Bên trên Tác dụng Để tôi đối đáp lại với một ý kiến phản đối nữa nhằm vào luận cứ của tôi Người ta có thể nói, từ trước đến giờ, ông toàn nói về một loại “hữu dụng sai lầm Ông chỉ tập trung vào sự hữu dụng trong bối cảnh hạn chế, mục đích công năng ứng dụng của một số tác phẩm, nhưng nếu ông muốn đưa ra một phiên bản khả dĩ của. .. nghệ thuật vô dụng, thì ông phải đề cập đến, và giải quyết một loại tác dụng khác và quan trọng hơn nhiều – đó là cái có thể tạm gọi là sự hữu dụng phi bối cảnh Người phản đối đang muốn nói về một loại tác dụng phi thời gian mà nhiều kiệt tác đã đạt được: làm một tấm gương cho nhân sinh, bộc lộ những sự thực sâu thẳm về động cơ và đạo đức của con người, thể hiện – theo nguyên văn lời của Millais sự. .. phải là cớ để thôi không thưởng thức các kiệt tác nghệ thuật, vì điều đó sẽ mang lại những phần thưởng dưới một dạng khác Ý nghĩ đó dẫn đến một mảnh cuối cùng trong tấm tranh ghép, trước khi chúng ta kết thúc Nếu các tác phẩm nghệ thuật, như tôi đã trình bày, có tính vô dụng tăng dần lên khi bối cảnh ra đời của chúng trôi dần về quá khứ, một thứ “tính vô dụng để nâng chúng lên một tầm cao hơn về giá... ở sự thành công của nghệ sỹ, cách đặt và giải quyết vấn đề, phát triển đề tài, từ các chất liệu sử dụng có thể gây dựng được và thể hiện chủ đề nội dung Chúng ta không cần hỏi những mối quan tâm đó mang lại lợi ích gì – đương nhiên là có một số ích lợi theo nghĩa công năng, nhưng điều đó có vẻ không quan trọng – vì khi chiêm nghiệm nghệ thuật theo đúng nghĩa nghệ thuật, với những phần thưởng riêng của. .. [Tác phẩm nghệ thuật trong Thời đại tái sản xuất cơ khí], tr 38.  6  Denis Dutton, The Art Instinct: Beauty, Pleasure, and Human Evolution [Bản năng nghệ thuật: Cái đẹp, Khoái lạc và sự Tiến hóa của con người] (Oxford University Press, 2009) [Denis Dutton có trình bày về cuốn sách của ông tại Hội mỹ học Hoa kỳ trước bài giảng này của tôi]   7  Tôi liên tưởng đến lời phát biểu rất có duyên của bà phu... tài này đương nhiên mời gọi sự phản ánh nghiêm túc; nhưng ý kiến cho rằng chính sự quan tâm tới các vấn đề như thế với tác dụng công năng hay ứng dụng, tức là làm cho những người được tiếp xúc với nghệ thuật trở nên tốt hơn, khôn ngoan hơn hay nhạy cảm đạo đức hơn so với những người không được tiếp xúc, là không có cơ sở thực tế Ít ra là việc thưởng thức những kiệt tác nghệ thuật không hiển nhiên làm... một thái độ duy mỹ cực đoan hay một lối suy tư bàng quan hay một sự hào hứng thuần cảm tính khi thưởng ngoạn nghệ thuật, vì những cách thức trên thường dẫn đến nghệ thuật vị nghệ thuật Trân trọng một tác phẩm vì chính bản thân nó tức là trân trọng một hiện vật đã được gắn với lịch sử, nhưng cũng đã vượt ra được ngoài bối cảnh ra đời của nó, trở thành hiện vật có khả năng hướng tư duy, trí tưởng tượng... và có thể về số mệnh của đế chế này, nhưng cũng về trình độ kỹ thuật và sự phản ánh một tầm nhìn phi thường Xem bức tranh “Cái chết của Marat” tại thời điểm hiện tại, qua một chặng đường dài của lịch sử, chúng ta đương nhiên thấy chất tuyên truyền, nhưng cũng cảm nhận được nhiều thứ khác, ám ảnh và phi thời gian: một sự pha trộn giữa cảm giác bình yên và nỗi sợ Các bức bích họa của Giotto thì tĩnh lặng ... “thành nghệ thuật vị nghệ thuật 6 Nghiên cứu vô dụng nghệ thuật không dựa vào chủ nghĩa mỹ (dù suy nghĩ Wilde), mà phần dựa quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật tái cấu trúc Điểm cần lưu ý nghệ thuật. .. thường cấu tứ nghệ thuật vị nghệ thuật Khi nói nghệ thuật , dường đối tượng tác phẩm nghệ thuật cụ thể, mà có lẽ nghệ thuật chung chung, nghệ thuật Nhưng câu hỏi liệu nghệ thuật cần tôn sùng... cho nghệ thuật vị nghệ thuật thực cho vô dụng nghệ thuật luận thuyết tầng lý giải Không phải đưa giả thuyết chức nghệ thuật (nếu có), mà loại giá trị đặt cho tác phẩm nghệ thuật riêng lẻ, coi nghệ

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w