1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000

5 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nghiên cứu - trao đổi Nguyễn hồng Hải * rên sở kế thừa phát triển Luật hôn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 1986, chế độ tài sản vợ chồng đợc Luật HN&GĐ năm 2000 quy định từ Điều 27 đến Điều 33, nghĩa vụ tài sản phân định nghĩa vụ tài sản vợ chồng nội dung pháp lí quan trọng Một số vấn đề chung nghĩa vụ tài sản vợ chồng Nghĩa vụ tài sản vợ chồng đợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm nghĩa vụ dân quy định Điều 285 BLDS Theo nghĩa rộng, nghĩa vụ tài sản vợ chồng việc mà theo quy định pháp luật bên hai bên vợ chồng (ngời có nghĩa vụ) phải làm công việc không đợc làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác (ngời có quyền) Theo nghĩa hẹp, nghĩa vụ tài sản vợ chồng việc vợ, chồng hai vợ chồng ngời có nghĩa vụ phải toán khoản nợ cho việc làm (hành vi) cụ thể Trong viết này, bàn nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo nghĩa hẹp a Sự cần thiết chế định nghĩa vụ tài sản vợ chồng Trong điều kiện kinh tế thị trờng nay, việc trì phát triển đời sống gia đình đ thúc đẩy vợ chồng tham gia rộng r i vào giao dịch dân thơng mại, đ làm phát sinh nhiều nghĩa vụ tài sản mà vợ chồng ngời có nghĩa vụ nh tất yếu khách quan Thực tế này, đ cho thấy cần thiết T quy định pháp luật nghĩa vụ tài sản vợ chồng, thể nội dung sau: - Thứ nhất, chế định nghĩa vụ tài sản giúp "thực tế hoá" quyền sở hữu vợ chồng Quyền sở hữu nghĩa vụ tài sản vợ chồng hai chế định có quan hệ chặt chẽ với Quy định quyền sở hữu trạng thái "tĩnh" quan hệ tài sản vợ chồng bao gồm phạm vi, nguồn gốc tài sản thuộc sở hữu chung hợp tài sản thuộc sở hữu riêng bên nh quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản Trong đó, sở quyền sở hữu vợ chồng, chế định nghĩa vụ tài sản giải vấn đề tài sản gia đình đợc sử dụng nh nào? Vì mục đích gì? Khi nghĩa vụ tài sản phát sinh gia đình đợc bảo đảm thực tài sản nào? Quy định trạng thái "động" quan hệ tài sản vợ chồng Nói chung, chế định nghĩa vụ tài sản vợ chồng giúp vợ chồng thực quyền sở hữu quan hệ tài sản cụ thể - Thứ hai, chế định nghĩa vụ tài sản vợ chồng tạo sở pháp lí để phân định rõ trách nhiệm bên vợ, chồng quản lí, sử dụng định đoạt tài sản gia đình Đồng thời, tạo điều kiện để vợ chồng chủ động tham gia vào giao dịch dân thơng mại, bảo * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội tạp chí luật học - 19 nghiên cứu - trao đổi đảm thỏa m n nhu cầu vật chất tinh thần thành viên gia đình nh cá nhân vợ chồng Qua lợi ích cộng đồng x hội đợc đảm bảo - Thứ ba, chế định nghĩa vụ tài sản vợ chồng tạo sở pháp lí giải tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng, giúp ngời có quyền xác định đợc nghĩa vụ mà vợ chồng phải thực đợc bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng bên vợ chồng Tức là, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời có quyền vợ chồng ngời có nghĩa vụ b Căn để phân định nghĩa vụ tài sản chung nghĩa vụ tài sản riêng vợ chồng Cũng nh Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 phân định tài sản vợ chồng thành tài sản thuộc sở hữu chung hợp tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng Việc phân định hai hình thức sở hữu tài sản gia đình tất yếu làm phát sinh nghĩa vụ tài sản đợc bảo đảm thực tài sản chung tài sản riêng bên vợ chồng Tuy nhiên, thực tế việc phân định nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho nghĩa vụ tài sản phát sinh từ tài sản thuộc hình thức sở hữu đợc bảo đảm thực tài sản Sự phân biệt "rạch ròi" theo mâu thuẫn với tính chất cộng đồng hôn nhân, đó, đặc điểm bật gia đình thờng có trộn lẫn tài sản nghĩa vụ tài sản vợ chồng Quan điểm khác lại cho việc phân định nghĩa vụ tài sản chung hay tài sản riêng vợ chồng cần lấy yếu tố lỗi làm để xác định Với quan điểm có ý nghĩa 20 - tạp chí luật học việc xác định có hay thực tế nghĩa vụ tài sản vợ chồng nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ chung hay nghĩa vụ riêng bên, yếu tố lỗi đợc phân định khác Xuất phát từ nội dung chế độ tài sản vợ chồng đợc quy định Luật HN&GĐ năm 2000, theo nghĩa vụ tài sản vợ chồng đợc phân định dựa hai sau: - Thứ nhất, vào mục đích ngời thực hành vi làm phát sinh nghĩa vụ tài sản Điều 25 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai ngời thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Nh vậy, hành vi làm phát sinh nghĩa vụ tài sản đợc thực sở lợi ích chung gia đình hay lợi ích cá nhân ngời thực hành vi để xác định nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ chung hay nghĩa vụ riêng bên vợ chồng Khẳng định xuất phát từ tính chất cộng đồng hôn nhân Tính chất đ "kiến tạo" để vợ chồng thực nghĩa vụ "Vợ chồng chung thuỷ, thơng yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững (Điều 18 Luật HN&GĐ năm 2000) Trách nhiệm có tính đặc trng đ quy định đặc điểm phơng pháp điều chỉnh Luật HN&GĐ chủ thể thực quyền lợi ích gia đình Quyền sở hữu vợ chồng đợc nhà làm luật Việt Nam xây dựng sở lợi ích gia đình Và nh vậy, để phù hợp với đặc điểm quyền sở hữu Luật HN&GĐ, việc phân định nghĩa vụ tài sản vợ chồng nghiên cứu - trao đổi cần lấy lợi ích gia đình xác định với nguyên tắc hành vi vợ chồng tiến hành lợi ích chung gia đình tài sản chung phải đợc sử dụng để bảo đảm cho hành vi Tuy nhiên, "lợi ích gia đình" phải đợc đặt lợi ích cộng đồng x hội Nghĩa là, hành vi vợ, chồng đợc xác định lợi ích chung gia đình, trớc hết hành vi phải đợc thực phù hợp với pháp luật đạo đức x hội Khi nghĩa vụ tài sản phát sinh từ hành vi trái pháp luật trái với đạo đức x hội nghĩa vụ phát sinh đợc thực tài sản chung hay tài sản riêng bên phải vào yếu tố lỗi ngời thực hành vi - Thứ hai, vào thỏa thuận vợ chồng việc làm phát sinh nghĩa vụ tài sản Trong sống chung gia đình, hành vi mang lợi ích cá nhân hành vi trái pháp luật đợc thực bên vợ chồng Tuy nhiên, hành vi đợc thực với thỏa thuận chồng (vợ) ngời thực hành vi xuất phát từ tình cảm vợ chồng, ổn định gia đình mà đ tự nguyện chịu trách nhiệm chung nghĩa vụ tài sản đ phát sinh Vì vậy, việc phân định nghĩa vụ tài sản phát sinh sở hành vi không lợi ích chung gia đình cần dựa nguyên tắc ngời thực hành vi mang lợi ích cá nhân hành vi trái pháp luật, ngời phải chịu trách nhiệm hành vi mình, ngoại trừ, trờng hợp vợ (chồng) họ thỏa thuận thực sử dụng tài sản chung để bảo đảm thực nghĩa vụ Nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng Dựa vào trên, nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng (sau gọi nợ chung) đợc hiểu nghĩa vụ phát sinh bên hai bên vợ chồng thực hành vi lợi ích gia đình nghĩa vụ phát sinh theo thỏa thuận hai vợ chồng Trên sở chế độ tài sản chung vợ chồng đợc quy định Điều 27 Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000, nợ chung vợ chồng đợc xác định nh sau: + Căn vào quy định: "Tài sản chung đợc chi dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình" (khoản Điều 28), nợ phát sinh vợ (chồng) hai vợ chồng thực giao dịch để đảm bảo nhu cầu chung gia đình nợ chung vợ chồng, bao gồm: - Nợ phát sinh có liên quan đến việc trì phát triển đời sống tinh thần vật chất gia đình nh nội trợ, chăm sóc sức khoẻ, cung cấp vật dụng thiết yếu cho đời sống gia đình - Nợ phát sinh trình quản lí, sử dụng định đoạt tài sản chung: "Gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kì hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung đợc tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc trớc kết hôn, đợc thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận" (khoản Điều 27) Nghĩa vụ chung không bao gồm nợ phát sinh bên vi phạm khoản Điều 28 tự tiến hành giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình mà thỏa thuận với bên không nhu cầu chung gia đình tạp chí luật học - 21 nghiên cứu - trao đổi - Nợ phát sinh việc chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục bảo vệ chung hai vợ chồng riêng bên vợ chồng theo quy định khoản Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000: "Bố dợng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục riêng sống chung với theo quy định điều 34, 36 37 Luật này" + Căn vào phạm vi, nguồn gốc tài sản chung vợ chồng đợc quy định khoản Điều 27, nợ phát sinh vợ chồng thực hành vi tạo lập, quản lí, sử dụng định đoạt tài sản chung nợ chung vợ chồng, bao gồm: - Nợ phát sinh trình vợ chồng tạo tài sản cho gia đình - Nợ phát sinh bên vợ chồng lao động để tạo thu nhập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kì hôn nhân - Nợ phát sinh bên vợ chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kì hôn nhân Ngoại trừ, nợ phát sinh vợ chồng khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng trờng hợp đợc quy định theo Điều 30 Luật Có quan điểm cho rằng, khoản nợ phát sinh hoạt động nghề nghiệp khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng bên vợ chồng mang tính chất cá nhân Do đó, xác định nợ chung vợ chồng mà cần xác định nghĩa vụ riêng ngời đ làm phát sinh khoản nợ Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 đ khẳng định: Tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bao gồm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên vợ chồng) thời kì hôn nhân tài sản 22 - tạp chí luật học chung vợ chồng Nh vậy, thời kì hôn nhân, bên vợ chồng tiến hành hoạt động nghề nghiệp tiến hành hoạt động khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đ không mang tính chất cá nhân mà đ lợi ích chung gia đình, khoản nợ phát sinh trờng hợp phải xác định nợ chung vợ chồng Mặt khác, khoản Điều 33 Luật HN&GĐ quy định: "Trong trờng hợp tài sản riêng vợ chồng đ đợc đa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải đợc thỏa thuận vợ chồng" Quy định đ gắn kết trách nhiệm gia đình khoản nợ phát sinh trình khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng bên Xác định nh đảm bảo đợc lợi ích đáng ngời có tài sản riêng, khuyến khích họ tạo nhiều cải vật chất cho gia đình đồng thời tăng cờng gắn bó quan hệ gia đình để gia đình thực chỗ dựa vững cho thành viên sống nghề nghiệp + Căn vào thỏa thuận vợ chồng trách nhiệm liên đới việc làm phát sinh nghĩa vụ tài sản, nợ sau nợ chung vợ chồng: - Nợ phát sinh có liên quan đến công việc hai vợ chồng tiến hành, bao gồm khoản nợ phát sinh trớc kết hôn (Nghị số 01NQ/HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán TANDTC đ quy định vấn đề này) - Những khoản nợ phát sinh bên thực công việc không lợi ích gia đình nhng đ đợc bên đồng ý sử dụng tài sản chung để thực Nghĩa vụ tài sản riêng nghiên cứu - trao đổi bên vợ chồng Nghĩa vụ tài sản riêng bên vợ chồng (sau gọi nợ riêng) đợc hiểu nghĩa vụ phát sinh hành vi không lợi ích gia đình (mang tính chất cá nhân hành vi trái pháp luật) bên vợ chồng thực trớc kết hôn thời kì hôn nhân Nếu dựa nguyên tắc loại trừ tài sản riêng phải đợc sử dụng để thực khoản nợ không thuộc nhóm nghĩa vụ tài sản chung, cụ thể: - Những khoản nợ không nhu cầu chung gia đình phát sinh trớc kết hôn - Nợ phát sinh việc quản lí, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (trừ trờng hợp nợ phát sinh bên vợ chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kì hôn nhân) - Nợ phát sinh thực nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên vợ chồng nh chi phí cho riêng (trừ trờng hợp đợc quy định khoản Điều 38) chi phí cho ngời mà vợ chồng ngời giám hộ họ theo quy định pháp luật dân pháp luật HN&GĐ thực nghĩa vụ đợc quy định chơng V VI Luật HN&GĐ năm 2000 - Nợ phát sinh sở bên vợ chồng vi phạm khoản Điều 28 Luật HN&GĐ tự tiến hành giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình mà thỏa thuận bên không nhu cầu chung gia đình - Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật (hành vi vi phạm pháp luật hành vi phạm tội) Thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng Việc toán khoản nợ gia đình, trớc hết dựa thỏa thuận hai vợ chồng, trờng hợp không thỏa thuận đợc yêu cầu án giải (Điều 29 khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000) Toà án giải việc tranh chấp thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng dựa nguyên tắc sau: Đối với nợ chung, trớc hết đợc bảo đảm thực tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 28) Trong trờng hợp vợ chồng không đủ tài sản chung để thực nghĩa vụ ngời có tài sản riêng phải sử dụng tài sản cho việc toán nợ chung theo tinh thần khoản Điều 33: "Tài sản riêng vợ, chồng đợc sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trờng hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng" Đối với nợ riêng, việc toán đợc thực hai phơng thức sau: - Thanh toán tài sản riêng ngời có nghĩa vụ (khoản Điều 33) - Trong trờng hợp ngời phải thực nghĩa vụ không đủ tài sản riêng mà vợ (chồng) họ lại không đồng ý sử dụng tài sản chung để toán nợ vợ chồng họ thỏa thuận chia tài sản chung để lấy phần tài sản ngời có nghĩa vụ toán nợ Việc chia tài sản chung phải lập văn bản, không thỏa thuận đợc có quyền yêu cầu án giải (khoản Điều 29)./ tạp chí luật học - 23 ... phân định nghĩa vụ tài sản chung nghĩa vụ tài sản riêng vợ chồng Cũng nh Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 phân định tài sản vợ chồng thành tài sản thuộc sở hữu chung hợp tài sản thuộc... hay tài sản riêng vợ chồng cần lấy yếu tố lỗi làm để xác định Với quan điểm có ý nghĩa 20 - tạp chí luật học việc xác định có hay thực tế nghĩa vụ tài sản vợ chồng nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ chung... chung hay nghĩa vụ riêng bên, yếu tố lỗi đợc phân định khác Xuất phát từ nội dung chế độ tài sản vợ chồng đợc quy định Luật HN&GĐ năm 2000, theo nghĩa vụ tài sản vợ chồng đợc phân định dựa hai

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:41

Xem thêm: Báo cáo nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w