Sự thay đổi chuẩn mực thẩm mĩ trong tiếp nhận văn học ở việt nam sau năm 1986 (1986 1996) luận văn ths văn học 60 22

116 903 1
Sự thay đổi chuẩn mực thẩm mĩ trong tiếp nhận văn học ở việt nam sau năm 1986 (1986 1996)   luận văn ths  văn học  60 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THU HÀ SỰ THAY ĐỔI CHUẨN MỰC THẨM MĨ TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM SAU NĂM 1986 (1986 – 1996) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 11 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 12 Cấu trúc luận văn………………………………………………… 13 Chương 1: VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG LÝ THUYẾT 14 TIẾP NHẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ……………………………………… 1.1 Nghiên cứu tác phẩm văn học từ quan niệm truyền thống…………… 15 1.1.1 Mối quan hệ văn văn học thực………………… 15 1.1.2 Mối quan hệ văn văn học tác giả…………………… 18 1.2 Tác phẩm văn học nhìn từ quan niệm lý thuyết tiếp nhận 20 đại……… 1.2.1 Văn văn học – tác phẩm văn học lý thuyết tiếp nhận 21 đại………………………………………………………………………………… 1.2.2 Vai trò người đọc lý thuyết tiếp nhận đại ……… 1.3 Tiểu kết…………………………………………………………………… 25 31 Chương 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA SỰ THAY ĐỔI CHUẨN MỰC 34 THẨM MĨ TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC SAU NĂM 1986………… 2.1 Những đặc điểm văn học mang âm hưởng sử thi trước 35 năm 1986……………………………………………………………….……… 2.1.1 Văn học gắn bó với vận mệnh chung đất nước………………… 36 2.1.2 Quan niệm người – anh hùng lý tưởng……………………… 41 2.1.3 Quan niệm sáng tác tiếp nhận văn học cách mạng……… 42 2.2 Yếu tố chuẩn thẩm mĩ sáng tác lý luận phê bình văn học 46 sau năm 1986……………………………………………………… 2.2.1 Sự thay đổi chuẩn thẩm mĩ bình diện văn xi tiêu biểu 47 2.2.2 Quan niệm tư lý luận phê bình văn học …………… 57 2.2.2.1 Mối quan hệ nhà văn – bạn đọc………………………… 58 2.2.2.2 Mối quan hệ văn học thưc – Văn học trị 60 2.2.2.3 Sự đa dạng, đa chiều tiếp nhận văn học………………… 64 2.3 Tiểu kết…………………………………………………………………… 67 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CHUẨN THẨM MĨ MỚI TRONG TIẾP 70 NHẬN VĂN HỌC SAU NĂM 1986……………………………………… 3.1.Chuẩn thẩm mĩ sáng tác tiếp nhận văn học…………… 70 3.1.1 Những tranh luận xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 72 3.1.2 Những tranh luận xung quanh sáng tác Phạm Thị Hoài … 78 3.1.3 Tranh luận xung quanh “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh…… 81 3.2 Những khả giới hạn chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận văn học ………………………………………………………………… 84 3.2.1 Chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận văn học…………………………… 84 3.2.2 Những khả chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận văn học 88 3.2.3 Những giới hạn chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận văn học 92 3.2.3.1 Từ giới hạn “cộng đồng diễn giải”…………………… 92 3.2.3.2 Đến giới hạn chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận văn học…… 96 3.3 Tiểu kết………………………………………………………………… 101 Kết luận……………………………………………………………………… 103 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 106 Bài báo liên quan đến Đề tài Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học sản phẩm sáng tạo nhà văn ngƣời đọc Lý luận văn học ngày khẳng định vai trò quan trọng ngƣời đọc Việc khẳng định vai trò văn bản, ngƣời đọc trƣớc vai trị tác giả thay đổi tƣ lý luận văn học Nghiên cứu tác phẩm văn học thực chất nghiên cứu khám phá mối quan hệ văn ngƣời đọc Vì vậy, tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo, vai trò đặc biệt quan trọng ngƣời đọc hay gọi chủ thể tiếp nhận đƣợc đề cao Tìm hiểu mối quan hệ văn ngƣời đọc tìm hiểu trình tạo nghĩa văn thơng qua ngƣời đọc Q trình khẳng định xác lập vị trí ngƣời đọc phƣơng thức tồn tác phẩm văn học Nhƣ vậy, văn văn học khác tác phẩm văn học chƣa thiết lập đƣợc đời sống riêng thông qua ngƣời đọc Khơng có tác phẩm văn học nhƣ khơng có ngƣời đọc Chủ thể tiếp nhận yếu tố quan trọng để hình thành giá trị tác phẩm Giai đoạn 10 năm (1986 - 1996) đánh dấu chặng đƣờng đổi mới, phát triển văn học Việt Nam đƣơng đại đồng thời đánh dấu thay đổi nhiều mặt (đội ngũ ngƣời viết, số lƣợng tác phẩm, thể tài, bút pháp, công chúng…) Trong phải kể đến thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ tiếp nhận văn học Có thể nói, năm 1986 với chủ trƣơng đổi toàn diện đời sống văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam khởi xƣớng tạo thay đổi mạnh mẽ đời sống văn nghệ Việt Nam Trên văn đàn văn học Việt Nam xuất nhiều bút trẻ với phong cách mẻ, nhiều thể loại phong phú, đa dạng Sự đổi nhận thức, tƣ tƣởng phong cách viết tác giả tạo nên tác phẩm có giá trị, tạo bầu khơng khí sơi văn đàn Cũng giai đoạn này, việc “cởi trói” tƣ hệ nhà phê bình lý luận, tiếp nhận lý thuyết từ phƣơng Tây vào Việt Nam tạo nên bầu khơng khí tranh luận, trao đổi sơi đội ngũ lý luận phê bình nghiên cứu hùng hậu nhƣ: Phong Lê, Trần Đình Sử, Trƣơng Đăng Dung, Đỗ Văn Khang, Đoàn Đức Phƣơng, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Ngọc Thiện, Bùi Việt Thắng… Sự đổi nhận thức, tƣ tƣởng nghệ thuật khiến cho vấn đề sống đƣợc phản ánh nhìn đa diện, nhiều chiều, tiếp nhận sống bình diện - đời tƣ thể nhiều khía cạnh đời sống cá nhân Sự “cởi trói” tƣ duy, nhận thức ngƣời sáng tác tạo nên thay đổi lớn chức văn học, quan niệm văn học, mối quan hệ văn học trị, mối quan hệ nhà văn bạn đọc, nhƣ bút pháp cá tính sáng tạo nhà văn Sự tìm tịi đổi nội dung phản ánh, hình thức thể hiện, tự sáng tạo nguyên dẫn đến tranh luận, trao đổi sôi báo tạp chí giai đoạn nhƣ: Báo Văn nghệ, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tạp chí Sơng Hƣơng, báo Văn nghệ Qn Đội.v.v… Khơng khí đổi văn học thể việc, ngƣời tiếp nhận làm trịn sứ mệnh việc đọc, tiếp nhận, phản hồi tác phẩm văn học qua diễn đàn văn học Đây giai đoạn thể thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ hoạt động tiếp nhận văn học, sau năm 1986 Bởi lẽ, giá trị thẩm mỹ thay đổi tác động trực tiếp tới ngƣời sáng tác ngƣời tiếp nhận, dẫn đến thay đổi sáng tác tiếp nhận văn học Trong chu trình đời sống văn học: Đời sống – nhà văn – văn – ngƣời đọc, ngƣời đọc có vị trí quan trọng Chính lẽ đó, việc nghiên cứu hoạt động tiếp nhận văn học làm rõ thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ văn học Việt Nam sau năm 1986, đồng thời cho thấy vai trị, vị trí chủ thể tiếp nhận việc làm hình thành chuẩn mực thẩm mỹ tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo văn học Nhƣ vậy, với đƣờng lối mới, nhận thức mới, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi, góp phần mở rộng, nâng cao trình độ thƣởng thức nghệ thuật công chúng, đặc biệt thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ nhìn từ hoạt động tiếp nhận văn học… Để tìm hiểu chuẩn mực thẩm mỹ hoạt động tiếp nhận văn học thay đổi nhƣ nào, cần áp dụng lý thuyết ngƣời đọc, tiếp nhận văn học lý thuyết tiếp nhận khám phá vấn đề Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến năm 1996 Đứng trƣớc thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: Sự thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ hoạt động tiếp nhận văn học Việt Nam sau năm 1986 (1986 – 1996) Lịch sử vấn đề a Tình hình nghiên cứu nước ngồi Tác phẩm văn học nhìn từ mối quan hệ ngƣời đọc cvvăn văn học vấn đề thu hút ý lý luận văn học đại thập niên kỷ XX Trong cơng trình “Tác phẩm văn học”1 (1931) nhà nghiên cứu Roman Ingarden ngƣời Balan, ông vận dụng Hiện tƣợng học để lí giải giá trị văn học đồng thời đƣa khám phá tác phẩm văn học mối quan hệ với ngƣời đọc Ông quan niệm tác phẩm văn học chịu tác động có ý thức ngƣời đọc Ngƣời đọc ngƣời lấp đầy “những khoảng trống” văn văn học để trở thành tác phẩm văn học Tác giả gọi việc đọc ngƣời đọc “cụ thể hóa” văn văn học Việc “cụ thể hóa” mối ngƣời đọc ln có khác Roman Ingarden ngƣời có phát tác phẩm văn học từ việc vận dụng Roman Ingaden (2001), Tác phẩm văn học, Trƣơng Đăng Dung giới thiệu dịch, Văn học nƣớc số 3, tr155 - 188 Hiện tƣợng luận (phenomenology) vào cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ơng dừng lại quan điểm có tính phƣơng pháp luận Năm 1960 cơng trình “Chân lí phƣơng pháp” Hans Georg Gadamer nhà triết học ngƣời Đức dựa quan điểm Tƣờng giải học (Hermeneutics) vào nghiên cứu khám phá sâu sắc mối quan hệ văn ngƣời đọc Theo đó, văn nghệ thuật đƣợc soi xét khám phá cấu trúc ngơn từ động cịn đƣợc đặt mối quan hệ với chủ thể tiếp nhận Hans Georg Gadamer đặt nhiều câu hỏi với đại ý rằng: nghĩa văn thể qua gì? Vai trò ý nhà văn nghĩa gì? Có thể hiểu đƣợc tác phẩm mà mặt lịch sử văn hóa xa lạ ngƣời đọc? Có thể hiểu khách quan hay hiểu lệ thuộc vào tình lịch sử cụ thể Tiếp theo xuất Hans Robert Jauss W Iser hai đại diện tiểu biểu cho Mỹ học tiếp nhận (Receptive ethetics) đƣa quan điểm qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học”( H R Jauss 1970)3, “Kết cấu vẫy gọi, Hoạt động đọc” (W.Iser) Các nhà nghiên cứu đƣa hƣớng nghiên cứu khám phá mối quan hệ tƣơng tác văn ngƣời đọc Theo nghiên cứu, ngƣời đọc giữ vị trí vai trị quan trọng tồn tác phẩm văn học mà tác phẩm văn học lại đƣợc hình thành nhờ tồn văn văn học Mặt khác, văn văn học lại tồn nhƣ “kết cấu vẫy gọi” cịn ngƣời đọc ln sẵn có “tầm đón đợi” (Cách dịch Trƣơng Đăng Dung) thể hành động đọc lấp đầy “những khoảng trống” văn Nhƣ vậy, có hành động đọc văn văn học hình thành thành tác phẩm văn học Vai trò Trƣơng Đăng Dung, dịch Nghiên cứu qua dịch tiếng Hungari Bonyhai Gábor dịch, Nxb Gondolat, Bundapest 1984 Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học nhƣ khiêu khích khoa học văn học (Trƣơng Đăng Dung dịch, tạp chí văn học nƣớc ngồi, số 1/2002, tr71 - 112 ngƣời đọc đƣợc đề cao coi nhƣ nhân tố quan trọng để định đến tồn tác phẩm văn học nhƣ xác lập giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Tƣ tƣởng học thuật khám phá tìm tòi mẻ H.R Jauss W Iser mở hệ hình cho lý luận văn học, xác lập lý thuyết văn kế thừa phát triển Tƣờng giải học, coi ngƣời đọc trung tâm tác phẩm văn học… Tiếp theo góp mặt nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều trƣờng phái lý luận khác vấn đề tác phẩm văn học, ngƣời đọc – chủ thể tiếp nhận, tiêu biểu tác giả: J Derrida, R Barthes, M.B Khraptrenko, Foucault, Umberto…Có thể nói rằng: Mỗi tác giả có quan điểm có lí giải khác vấn đề tác phẩm văn học, ngƣời đọc tiếp nhận thẩm mĩ qua thời kỳ, giai đoạn Việc đặt tác phẩm văn học mối quan hệ với ngƣời đọc hƣớng nghiên cứu có chủ đích liên quan đến vấn đề chủ thể tiếp nhận tiếp nhận văn học Quá trình từ thực sống đến chủ thể sáng tạo, từ khách thể văn đến chủ thể tiếp nhận q trình vận động khơng ngừng, tác phẩm văn học sản phẩm cố định, mà q trình Có thể nói, điểm qua số cơng trình nhà nghiên cứu nƣớc ngồi mà ngƣời viết tiếp cận gián tiếp qua viết, dịch sách tạp chí cơng trình cịn sơ lƣợc, chƣa đƣợc cụ thể Mặt khác, mảng lý luận Việt Nam, tƣ liệu hạn hẹp nên vấn đề nêu viết chƣa đƣợc đầy đủ mang tầm khái quát khoa học b Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề tiếp nhận văn học đƣợc coi mảng lớn, vấn đề quan trọng lý luận văn học Nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu phƣơng Tây có ảnh hƣởng tác động không nhỏ đến nhà nghiên cứu nƣớc Vấn đề tiếp nhận văn học đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thu hút ý dƣ luận đƣợc đăng tải báo chí, qua diễn đàn văn học nghệ thuật Vào năm 70 kỷ XX, vấn đề tiếp nhận văn học xuất qua nhiều viết nhà nghiên cứu thu hút quan tâm ý dƣ luận Năm 1971, Tạp chí Văn học số có đăng Nguyễn Văn Hạnh: “Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống” Bài viết đặt yêu cầu nhà nghiên cứu việc ý đến phản ứng ngƣời đọc dựa quan điểm thực tiễn nhận thức lý luận Lênin Trong viết ông nhấn mạnh “Giá trị tác phẩm thực khơng phải đóng khung phạm vi sáng tác mà lan rộng đến phạm vi “thưởng thức” Nhƣ vậy, nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học theo quan điểm mỹ học tiếp nhận xã hội học chƣa phân tích sâu vào vấn đề tiếp nhận mỹ học Năm 1972, tập tiểu luận phê bình “Đi tìm tác phẩm văn chƣơng”, Huỳnh Phan Anh khẳng định “Ngƣời đọc chủ thể tác phẩm Ngƣời đọc không kẻ thƣởng ngoạn, khơng làm cơng việc ca ngợi, ngƣời đọc cịn kẻ sáng tạo vô danh…độc giả kẻ, tác phẩm mang đến cho tác phẩm ý nghĩa” [2] Năm 1980, GS Hồng Trinh có đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học, nhƣng với tƣ cách đối tƣợng văn học so sánh chƣa coi vấn đề tiếp nhận văn học hƣớng nghiên cứu nghiên cứu phê bình, lý luận văn học riêng biệt Năm 1985, tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội tháng 11 năm 1985 có đăng nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân “Tiếp nhận “mỹ học tiếp nhận” nào” Đây lần lý thuyết “Mỹ học tiếp nhận” trƣờng phái Konstanz (Đức) đƣợc dịch giới thiệu Việt Nam Bài viết đƣa nhận định, cách nhìn có sở khoa học vững hƣớng nghiên cứu “mỹ học tiếp nhận”, đặt tiền đề, định hƣớng cho nghiên cứu tiếp nhận văn học Việt Nam Năm 1986, đánh dấu bƣớc chuyển biến quan trọng văn học Việt Nam có Lý luận văn học Nghiên cứu hoạt động tiếp nhận văn học Việt Nam từ góc độ lý luận văn học đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1986, Tạp chí nghiên cứu Văn học số đăng “Giao tiếp văn học” GS Hoàng Trinh “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành” Nguyễn Văn Dân, bƣớc đầu thể quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề tiếp nhận văn học Việt Nam từ góc độ nghiên cứu lý luận văn học, để từ phát triển trở thành hƣớng nghiên cứu tích cực việc đánh giá vị trí quan trọng cơng chúng chu trình đời sống văn học…Cùng năm đó, Tạp chí Văn nghệ số 13 (26.03.1986) đăng đồng chí Hà Xn Trƣờng “Lý luận phê bình văn học nghệ thuật” “Trò chuyện vấn đề văn học nay” Văn nghệ số 19, ngày 10.05.1986 Tiếp nối trình nghiên cứu vấn đề tiếp nhận văn học, đến thập niên 90 kỷ XX, vấn đề tiếp nhận văn học đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Trên tinh thần đổi văn nghệ Đảng sau năm 1986, vấn đề đổi văn học soi chiếu bình diện tiếp nhận văn học nhiều góc độ khía cạnh riêng biệt, nghiên cứu trọng đến vấn đề cơng chúng, tiếp nhận – nhiều viết có tính chất đánh giá gợi mở vấn đề tiếp nhận văn học hƣớng nghiên cứu Xã hội học Văn học Năm 1990 “Tiếp nhận văn học số vấn đề thời sự” đăng tạp chí Văn nghệ số 28 (7.1990) ý đến phẩm chất chủ thể tiếp nhận Tác giả Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh đến trình biển đổi chủ thể tiếp nhận thành chủ thể văn học Lý thuyết tiếp nhận văn học tập trung vào việc sử dụng văn nghệ thuật cho hiệu [64] Bàn vấn đề tiếp nhận mối quan hệ văn học thực mối quan hệ tác động qua lại nhà văn bạn đọc “Sự tiếp nhận tác phẩm tiếp nhận lần xong không ổn định Nó sáng tạo từ khám phá tìm tịi lạ nội dung phản ánh hình thức thể Sự đổi tiếp nhận thể tự cởi mở tranh luận văn học, diễn đàn văn học Sự thay đổi lần khẳng định vai trò quan trọng chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận văn học Việt Nam sau đổi Đó vai trị định hƣớng sáng tác định hƣớng tiếp nhận văn học Lý thuyết tiếp nhận văn học phân nhánh quan trọng lý luận văn học Việc đặt chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận văn học nhằm hƣớng đến cách lý giải cụ thể cho việc đọc, tiếp nhận văn học ngƣời đọc Bởi từ giá trị chuẩn thẩm mĩ mở khả giới hạn “cộng đồng diễn giải” Thực tiễn cho thấy: Có ngƣời đọc có nhiêu cách đọc Thái độ, đánh giá khác ngƣời đọc đến từ nhiều nguyên nhân: Do nguồn gốc văn hóa khác nhau, Vấn đề tâm lý, giới tính Tiếp nhận phụ thuộc vào phân hóa nhóm xã hội Tiếp nhận phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử, tiếp nhận phụ thuộc vào trình độ, nhận thức Điều nhóm xã hội khác cho khuynh hƣớng thẩm mĩ khác nhau, chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận khác Các chuẩn mực thẩm mĩ lại lịch sử xã hội quy định Mặt khác, thời đại lại có số giá trị Các giá trị chi phối đến cách đánh giá tác phẩm công chúng, chi phối đến cách viết nhà văn Nhà văn sáng tác đứng trƣớc hai lựa chọn: Đó viết theo thời đại tức hƣớng đến chuẩn mực giá trị đƣợc “thời đại” quy định hay chống lại giá trị tức ngƣợc lại chuẩn mực giá trị mà thời đại quy định Ngƣợc lại, giá trị tác động đến sáng tác tiếp nhận Những giá trị việc tiếp nhận văn học thay đổi nhƣ nào? Nhận thức đƣợc thay đổi tác phẩm văn học có tính cách tân, sáng tạo, kích thích nhận thức tiếp nhận cơng chúng Chính nhờ thay đổi nhận thức sau tác phẩm thay đổi, sáng tạo tìm tòi đƣợc nội dung phản ánh hình thức 101 thể Có thể nói, việc đặt giới hạn tiếp nhận văn học gợi nhiều vấn đề để ngỏ mà nhà nghiên cứu Trƣơng Đăng Dung ra: Những giới hạn cộng đồng diễn giải giới hạn khoa học văn học nói chung lí thuyết văn học nói riêng…và điều quan trọng ý thức đƣợc giới hạn Kết luận Có thể nói, tƣ lý luận văn học truyền thống ln đề cao vai trị tác giả thực Vì vậy, tác phẩm văn học theo quan niệm truyền thống thƣờng bị chi phối hệ ý thức tƣ tƣởng nhà 102 văn Lẽ vậy, việc đọc tác phẩm văn học dựa vào ý đồ sáng tác tác giả đồng thời dựa vào ý thức chủ quan thân ngƣời đọc Ở đây, ngƣời đọc với vai trò chủ thể tiếp nhận chƣa đƣợc trọng nhiều Bƣớc sang thể kỷ XX với xuất nhiều trƣờng phái lý luận văn học tạo phát triển quan niệm tác phẩm văn học đặc biệt vai trò ngƣời đọc – chủ thể tiếp nhận tƣ lí luận văn học đại đƣợc đề cao Sự đời Mỹ học tiếp nhận khiến cho văn văn học có vị mới, hình thành văn văn học – người đọc – tác phẩm văn học Việc xác lập đời sống văn học thông qua ngƣời đọc khẳng định tồn tác phẩm văn học tác phẩm văn học đƣợc nhìn nhận nhƣ “quá trình” Nhƣ vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học từ quan niệm truyền thống đến quan niệm đại nhằm tìm hiểu thay đổi vai trò chủ thể tiếp nhận – vấn đề trọng tâm mỹ học tiếp nhận mối quan hệ văn ngƣời đọc Từ lý thuyết tiếp nhận đại, nghiên cứu tác phẩm văn học trình xác lập đời sống văn học với văn thông qua tác động ngƣời đọc - chủ thể tiếp nhận đƣợc ý đề cao Qua luận văn, muốn khẳng định tầm quan trọng ngƣời đọc – chủ thể tiếp nhận việc nghiên cứu tác phẩm văn học hoạt động tiếp nhận văn học Ở thời kỳ văn học khác nhau, vấn đề tiếp nhận văn học có khác nhóm ngƣời đọc Mặt khác, phân hóa thành phần xã hội ngƣời đọc có tác động không nhỏ đến văn học ngƣợc lại văn học có tác động lớn đến ngƣời đọc thuộc thành phần khác Về mặt cấu xã hội, giới công chúng tiếp nhận có nhiều thành phần giai cấp khác nhau, địa vị xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ văn hóa dẫn đến “tầm đón đợi” 103 có khác lớn Vì vậy, hiểu đƣợc tác phẩm văn học nhƣng thời kỳ, hồn cảnh lại đƣợc cơng chúng đón nhận, đánh giá khác Điều liên quan đến thị hiếu thẩm mỹ nhóm ngƣời đọc Trong có vấn đề giới tính, lứa tuổi, thời đại lịch sử Tuy nhiên, công chúng xã hội có tầm văn hóa chung, chi phối nhiều đến vấn đề sáng tác văn học Vấn đề tiếp nhận văn học lý thuyết tiếp nhận đại vấn đề quan trọng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào nghiên cứu thay đổi chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận văn học Việt Nam chặng đƣờng mƣời năm sau đổi (1986 – 1996) nhằm hƣớng đến nghiên cứu đầy đủ hệ thống vấn đề ngƣời đọc – chủ thể tiếp nhận, thay đổi thẩm mĩ quan trọng tiếp nhận văn học Việt Nam Từ thực tiễn đổi văn học Việt Nam sau năm 1986, luận văn sâu khám phá đời sống văn học từ tƣợng văn học bật, tranh luận văn học mƣời năm sau đổi Từ thực tiễn khảo sát đời sống văn học, luận văn đặc điểm, thay đổi chuẩn thẩm mĩ tiếp nhân văn học Việt Nam phƣơng diện nội dung phản ánh hình thức thể hiện, quan niệm văn học, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng thay đổi chuẩn mực thẩm mĩ tiếp nhận sau năm 1986 Nói tóm lại chặng đƣờng đổi phát triển văn học thay đổi đƣờng lối văn nghệ, đổi tƣ duy, nhận thức ngƣời sáng tạo có tác động khơng nhỏ đến định hƣớng tiếp nhận ngƣời đọc Tiếp nhận văn học đặt nhiều vấn đề quan trọng có vấn đề “việc đọc, ngƣời đọc, mĩ học tiếp nhận, chuẩn mực thẩm mĩ văn học” 104 Ngƣời đọc, đánh giá thẩm bình tác phẩm làm thay đổi chuẩn mực thẩm mĩ văn học hoạt động tiếp nhận văn học Nó hành trình từ văn đến tác phẩm văn học, từ trình sáng tạo đến trình tiếp nhận, từ ý tƣởng nhà văn đến việc đọc công chúng, từ tƣợng văn học đến tƣợng xã hội đặc thù Từ chuẩn quan niệm sáng tác đến chuẩn mực quan niệm thẩm mỹ nghệ thuật ngƣời tiếp nhận Tiếp nhận văn học cần có gặp giá trị chuẩn mực thẩm mĩ giới nghệ sĩ, công chúng, ngƣời phê bình ngƣời làm quản lý nghệ thuật Chỉ có gặp gỡ chuẩn thẩm mỹ tiếp nhận cơng chúng đƣợc coi hồn tất Từ kết luận mang tính khái quát luận văn gợi hƣớng nghiên cứu mới: Vấn đề ngƣời đọc, công chúng nghiên cứu Xã hội học Văn học; Vai trị chủ thể tiếp nhận nhìn từ lý thuyết tiếp nhận đại Văn học Việt Nam sau năm 1986 – chặng đƣờng đổi mới… Những định hƣớng nghiên cứu góp phần mở rộng, nghiên cứu sâu giá trị chuẩn thẩm mĩ, tác phẩm, ngƣời đọc hoạt động tiếp nhận văn học đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999) Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội, tr187 Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, NXB Đồng Tháp 105 Lại Nguyên Ân (1988), Đọc văn phải khác với đọc sử, Tạp chí Văn học, số 29- 30văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr2 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Bổng (1988), Một trường hợp bàn cãi: Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, số 36,37 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, số 45 – 50, tr2) Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập (1994), NXB Văn học,tr526 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb, Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Dân (1986), Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, NXb KHXH Hà Nội, 11 Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin khoa học xã hội Hà Nội, H, tr21 12 Nguyễn Văn Dân (1985), Tiếp nhận “mỹ học tiếp nhận” nào”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, tháng 11 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, Nxb Thế giới 14 Vũ Thị Kim Dung (2007), Về chuẩn mực đánh giá, giá trị thẩm mĩ, Tạp chí Triết học, 20/10/2007 15 Trương Đăng Dung (1990) chủ biên, Các vấn đề khoa học văn học (1990), Nxb Khoa học xã hội 16 Trương Đăng Dung (1990), Về đặc trưng phản ánh nghệ thuật mỹ học Ch.cốttoen G Lucát, sách văn học thực, Nxb KHXH Hà Nội 17 Trương Đăng Dung (1998), Văn học thực, NXb KHXH 18 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXb KHXH HN 19 Trương Đăng Dung dịch (1998) G Lukas, Đặc trưng mỹ học, tạp chí văn học nƣớc số 106 20 Trương Đăng Dung (2001), Hai mơ hình nghệ thuật vấn đề, sách Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb, Khoa 21 Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí VH số – 8/2002 22 Trương Đăng Dung (2003), Những giới hạn lịch sử văn học, Tạp chí nghiên cứu Văn học 23 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb, Khoa học Xã hội 24 Trương Đăng Dung (2004) Những giới hạn phê bình văn học, nghiên cứu văn học số 25 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn (1976), Về Văn hóa Văn nghệ (Tái lần thứ 4), NXB Văn hóa, Hà Nội, 518 tr) 26 Trương Đăng Dung (2004), Văn văn học bất ổn nghĩa, Tạp chí nghiên cứu văn học số 27 Đặng Anh Đào (1988), Trao đổi truyện Nguyễn Huy Thiệp: Biển khơng có thủy thần, Tướng hưu, muối rừng, gái thủy thần, Khơng có vua” Số 35, 36 ngày 20.8.1988, tr6,7 28 Đặng Anh Đào (2002), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam; vài tượng đáng lưu ý”, tạp chí văn học, tr10 -17) 29 Trần Thanh Đạm (1992), Khái niệm phản ánh thực luận đề văn học phản ánh thực số 31, tr3 30 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Về tình hình phê bình văn học nghệ thuật nước ta năm gần đây, Đề dẫn đọc Hội nghị phê bình văn nghệ Hà Nội, 22/7 31 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXb Văn học 32 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ (tiểu luận phê bình), NXb Văn học Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Điệp (2008) Trương Đăng Dung - Hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí Sông Hƣơng số 227 - 01 – 2008 107 34 Nguyễn Văn Hạnh (1971), Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí nghiên cứu văn học số 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXb Giáo dục Hà Nội, tr 205 36 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển văn học Bộ mới, NXB Thế giới (tr1021, 1715) 37 Đỗ Đức Hiểu (1990), Về yếu tố tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ số 7, ngày 17.2.1990, (tr6,7) 38 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Hà Nội [231] 39 Hồng Ngọc Hiến (1991), Đọc thân phận tình yêu, Văn nghệ số 15, ngày 13.4, tr227 40 La khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, tham luận, Khoa Ngữ 41 Hội đồng lý luận, phê bình Văn học Nghệ thuật trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, 42 Chu Huy Nguyễn Hòa (1987), Xung quanh truyện ngắn Tướng hưu, Tướng hưu xuất hiện, số 36, tr3 43 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, 2008 44 Nguyễn Thanh Hùng (1990), Tiếp nhận văn học số vấn đề thời sự” Tạp chí Văn nghệ số 28 (7.1990) 45 Phạm Thành Hưng (1992)Lí luận văn học (viết chung) Nxb Giáo dục 46 Phạm Thành Hưng (1994), Những giá trị nghệ thuật khơng thể phủ nhận Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp, tháng 47 Phạm Thành Hưng (1996), Khả đối thoại tiểu thuyết Văn học, số 10 48 Phạm Thành Hưng (1997), Sức sống bút tiểu thuyết Tạp chí Văn học 49 Nguyễn Kiên (1991), Truyện ngắn hôm nay, số 48 ngày 30.11, tr14 108 50 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB KHXH, HN 51 Nguyễn Văn Linh (1988), Sự thống trị văn nghệ nghiệp phục hưng dân tộc, Văn nghệ số 27, ngày 2/7/, tr2 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, 443 tr 53 Phương Lựu (1992), Về Lý luận văn học Lê Ngọc Trà, tr3, số 34 54 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB GIáo dục, HN, Tr100) Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, văn học, Nhà văn, Bạn đọc, NXb Sƣ phạm Hà Nội, 400 tr 55 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất, NXB Giáo dục), tr539) 56 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, [221,222,227,223] 57 Tạ Ngọc Liễn (1988), Về truyện ngắn Vàng lửa, Tạp chí Văn nghệ số 26 58 Gustave LeBon (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri Thức 59 Đỗ Bạch Mai (1992), Nhận diện thơ hôm nay, tuần báo Văn nghệ Quân đội, số 24.2.1992 60 Hữu Mai (1993), Đổi tự sáng tạo, tạp chí văn nghệ số 10, tr3 61 Vương Trí Nhàn, Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Văn nghệ số 35, 36 62 Ý Nhi (1986), Trò chuyện vài vấn đề văn học nay, số 19 63 Nghị 05 Bộ trị văn học nghệ thuật văn hóa, tuần báo Văn nghệ số 51,52, ngày 19.12.1987 64 Vũ Quần Phương (1993), Vài đặc điểm văn chương từ bút trẻ, số 41, tr2,3 65 Đoàn Đức Phương (2005), Giáo trình xã hội học nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 109 66 Đoàn Đức Phương (2005), Chiếc thuyền ngồi xa” thơng điệp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tạp chí Văn học, số 9/2005 67 Đồn Đức Phương (2005), Văn hố nghệ thuật góc nhìn xã hội học Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 10/2005 68 Đồn Đức Phương (1993), Lí luận văn học (viết chung) Nxb Giáo Dục 69 Đoàn Đức Phương (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam (viết chung) Nxb Giáo dục 70 Pôtépnhia (1976), Mĩ học thi pháp học, Matxcova, tr543 71 Phê bình văn học Việt Nam (1998), Nxb Văn học 72 Từ Sơn (1993), Thực trạng văn nghệ nay, số 32, tr3 73 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Bản chất đặc trưng văn học, Tập I, NXb Đại học Sƣ phạm HN, 227 tr) 74 Trần Đình Sử (1991), trao đổi Thân phận tình u Bảo Ninh, tạp chí Văn nghệ số 47, ngày 14.9, tr6,7 75 Thùy Sương (1988), Một cách hiểu truyện ngắn “Vàng lửa”, Tạp chí Văn nghệ số 31, 32, 30.7.1988, (tr6) 76 Lê Ngọc Trà (2007),Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb.Giáo dục, H, tr127 77 Hà Xuân Trường (1986), Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, tạp chí Văn nghệ số 13 ngày 26.3.1986 78 Hà Xuân Trường (1986), Trò truyện vấn đề văn học nay, tạp chí Văn nghệ số 19, ngày10.5.1986 79 Hà Xuân Trường (1987), Văn học nghệ thuật đổi tư duy, Văn nghệ số 80 Hà Xuân Trường (1991), Tạp chí văn nghệ số 49, tr3 81 Hồng Trinh (1986), Giao tiếp văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 82 Hoàng Minh Tường (1991), truyện ngắn hôm nay, số 48, ngày 30.11, tr14 83 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học giới, NXB Giáo dục 84 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo (phê bình tiểu luận) Nxb Văn học 110 85 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn học thời kì đổi Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 86 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB GD, 196 tr 87 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, H 88 Nguyễn Quang Thiều (2006), Trao đổi “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Báo Thể thao văn hóa, số ngày 28.10 89 Từ điển văn liệu (1999), Nxb Hà Nội, 90 Tuyển tập Mác – Ăngghen (1981), Nxb Sự Thật 91 Viện văn học (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB KHXH HN, 1086 tr) Tr57 92 Văn học Việt Nam 1945 -1975, Nxb Hà Nội, 1990, (tr26) 93 Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb Hà Nội, 1990, (tr20, 22) 94 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, 1998, tr61) 95 Jonh Hall (1979), Sociology of literature By Longman Inc…New York, Longman Group Limited, First published 1979 (Bản gốc) 96 Lucien Goldmann, Essays on Method in the Sociology of literature, Translated anh edited by William Q Boelhower, America (sách dịch) 97 Trao đổi (1990) Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai (tr6); Đám cuới khơng có giấy giá thú – Ma Văn Kháng ( tr2 –tr7) Tạp chí Văn nghệ số 98 Trao đổi – Tác phẩm dƣ luận (1990): Phiên chợ Giát – Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn nghệ số 7, (tr6,7) 99 Trao đổi số tác phẩm (1992): Kẻ sát nhân lương thiện – Lại Văn Long; Ánh trăng - Nguyễn Bản; Mùi cọp – Quý Thể, Tuần báo Văn nghệ số 17 100 Thảo luận tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, Tạp chí văn nghệ số 11, ngày 16.3.1991, tr6,7) 101 Tuần báo Văn nghệ số 7, ngày 15 1992, bàn luận mảng đề tài chiến tranh (tr25) 111 Đề tài, Luận văn, luận án tham khảo 102 Cao Thị Hồng (2010), Lý luận văn học từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 103 Lộc Phương Thủy (2007), Xã hội học văn học – Một số vấn đề, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 104 Lê Thị Hồng Vân (2007), Tác phẩm văn học nhìn từ mối quan hệ văn người đọc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 105 Nguyễn Đăng Điệp (2010), Lý luận phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2005), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 106 Phạm Ngọc Hiền (2007), Thi pháp tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án Tiến sĩ ngữ văn 107 Tôn Thảo Miên (Viện Văn học - 2010): “Tác động văn học nghệ thuật đến việc hình thành lối sống nhân cách người Việt Nam xã hội nay” Đề tài nghiên cứu Cấp Bộ Trang Website tham khảo 108 Nguyễn Dung sáchhay.com.vn 109 Nguyễn Thúy Quỳnh, Tiếp nhận văn học tính chuyên nghiệp, 24.10.2008, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub =134&article=1333632 110 Lại Nguyên Ân – Nguyễn Thị Bình (Sƣu tầm biên soạn), Nhà văn đổi http://www.viet-studies.info/NhaVanDoiMoi.htm) 111 Trƣơng Đăng Dung, Những giới hạn cộng đồng diễn giải http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=509&menu=74 112 Tôn Thảo Miên (Viện Văn học cơng trình nghiên cứu cấp Bộ CT091212): “Tác động văn học nghệ thuật đến việc hình thành lối sống nhân cách người Việt Nam xã hội nay” Đây đề tài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp liên ngành xã hội học tìm hiểu 1000 phiếu điều tra 20 vấn sâu Mẫu chọn nghiên cứu học sinh sinh viên số trƣờng THPT, đại học, cao đẳng ngƣời làm độ tuổi từ 15 - 30 địa bàn Hà Nội Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng bƣớc đầu tìm hiểu tác động văn học nghệ thuật đến việc hình 112 thành lối sống nhân cách ngƣời Việt Nam Bên cạnh lĩnh vực văn học nghệ thuật Sân khấu, âm nhạc chủ điểm văn học đƣợc ý đến tìm hiểu đƣợc tác động khơng nhỏ đến ngƣời đến đời sống xã hội Qua thực tiễn khảo sát điều tra cho số phản ánh phần thực trạng tiếp nhận văn học cơng chúng Trong đó, hành động đọc, cảm nhận, đánh giá công chúng văn học thể đƣợc tác động qua lại văn học công chúng tiếp nhận 113 Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29.4.1950 huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Ông tốt nghiệp khoa Sử trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, sau làm nghề dạy học, sau chuyển làm Bộ Giáo dục đào tạo, công ty Kỹ thuật trắc địa đồ, cục đồ Là nhà văn đƣơng đại Việt Nam nhiều địa hạt, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết với góc nhìn đầy táo bạo Ông đến với văn chƣơng muộn, với truyện ngắn đƣợc in báo Văn nghệ năm 1986, năm sau hàng loạt truyện ngắn đƣợc đăng tải báo tạp chí Năm 1996 năm đánh dấu “tiểu thuyết đầu tay” Tiểu Long Nữ ơng thức đƣợc xuất 114 Phạm Thị Hồi (1960) sinh lớn lên Hải Dƣơng Năm 1977, Phạm Thị Hồi đến Đơng Berlin tốt nghiệp Đại học Humbolt chuyên ngành văn học Năm 1983, Phạm Thị Hoài trở lại Việt Nam sống làm việc Hà Nội Năm 1988, tiểu thuyết “Thiên sứ” tiểu thuyết đầu tay đƣợc xuất Hà Nội, nhƣng lý trị nên tiểu thuyết bị cấm lƣu hành Việt Nam Ngoài tác phẩm “Thiên sứ” Phạm Thị Hồi cịn xuất tập tiểu luận, tập truyện ngắn Mê lộ (1989) Man Nƣơng (1995), Marie Sến (1996) Phạm Thị Hoài nhà văn đại, nhà biên soạn dịch giả có tầm ảnh hƣớng lớn 115 Bảo Ninh: Bảo Ninh tên thật Hoàng Âu Phƣơng, sinh huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê xẫ Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình Ơng vào đội năm 1969 Thời chiến tranh ông chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, sƣ đoàn 10 Năm 1975 ông giải ngũ Từ năm 1976 – 1981, ông học Đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học xã hội 113 Việt Nam Từ năm 1984 -1986 học khóa II trƣờng viết văn Nguyễn Du, sau làm việc Báo Văn nghệ Năm 1997 hội viên Hội nhà văn Việt Nam Các tác phẩm xuất bản: Năm 1987 xuất truyện ngắn Trại bảy lùn; tiểu thuyết “Thân phận tình yêu” đƣợc in lần Đến năm 1991 tiểu thuyết đƣợc tái đổi tên thành “Nỗi buồn chiến tranh” đƣợc trao giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam Cuốn tiểu thuyết đƣợc dịch sang tiếng Anh đƣợc đánh giá “một tiểu thuyết cảm động chiến tranh” Năm 2005 đƣợc tái với tên gọi “Thân phận tình yêu” 2006 tái với nhan đề “Nỗi buồn chiến tranh” 114 MỘT SỐ BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nhu cầu đọc sách sinh viên (Qua khảo sát sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội), Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 125, ngày 25.05.2008 Tìm hiểu văn hóa đọc, Tạp chí Sách đời sống, Hội xuất Việt Nam, số 64, tháng 10 2008 Phản ứng giới trẻ yếu tố Sex tiểu thuyết Rừng Nauy tác giả Haruki Murakami, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12 năm 2008 Văn hóa đọc nhìn từ góc độ Xã hội học Văn học, Tạp chí Thƣ Viện Việt Nam, số 3, tháng 2009 115 ... đề thay đổi chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận văn học sau năm 1986 Chƣơng 3: Vai trò chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận văn học sau năm 1986 13 Chương 1: VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC... động tiếp nhận văn học làm rõ thay đổi chuẩn mực thẩm mỹ văn học Việt Nam sau năm 1986, đồng thời cho thấy vai trị, vị trí chủ thể tiếp nhận việc làm hình thành chuẩn mực thẩm mỹ tiếp nhận văn học. .. tìm hiểu thay đổi chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận thể chiều cạnh nào? tồn tác phẩm văn học nhƣ chủ thể tiếp nhận lịch sử tiếp nhận văn học Bởi từ thay đổi chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận dẫn đến thay đổi sáng

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

  • 1.1. Nghiên cứu Tác phẩm văn học từ quan niệm truyền thống

  • 1.1.1. Mối quan hệ giữa văn bản văn học và hiện thực

  • 1.1.2. Mối quan hệ giữa văn bản văn học và tác giả

  • 1.2. Tác phẩm văn học nhìn từ quan niệm của lý thuyết tiếp nhận hiện đại

  • 1.2.1. Văn bản văn học – tác phẩm văn học trong lý thuyết tiếp nhận hiện đại

  • 1.2.2. Vai trò của người đọc trong lý thuyết tiếp nhận hiện đại

  • 1.3 Tiểu kết

  • Chương 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA SỰ THAY ĐỔI CHUẨN MỰC THẨM MĨ TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1986

  • 2.1. Những đặc điểm của một nền văn học mang âm hưởng sử thi trước năm 1986.

  • 2.1.1. Văn học gắn bó với vận mệnh chung của đất nước

  • 2.1.3. Quan niệm trong sáng tác và tiếp nhận văn học cách mạng

  • 2.2. Yếu tố chuẩn thẩm mĩ mới trong sáng tác và lý luận phê bình văn học sau năm 1986

  • 2.2.1. Sự thay đổi Chuẩn thẩm mĩ mới trên bình diện văn xuôi tiểu biểu

  • 2.2.2. Những quan niệm mới trong tư duy lý luận phê bình văn học

  • 2.3. Tiểu kết

  • Chương 3: VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC THẨM MĨ MỚI TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC SAU NĂM 1986

  • 3.1. Chuẩn thẩm mĩ mới trong sáng tác và tiếp nhận văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan