1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long

46 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 873,69 KB

Nội dung

Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL TRƯỜNG ĐẠI LƠI HỌCCAM CẰNTẠ THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜi em xin gửi lòi cảm ơn chân thành đến tất quí thầy cô trường Đại học cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quí giá suốt khoảng thời gian qua Tiếp theo, em xin cám ơn cô anh chị công ty cổ phần Xuất nhập Vĩnh Long nhiệt tình đóng góp, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài luậnLUẪN văn VĂN TỐT NGHIẼP *• PHÂN Em xin chânTÍCH thành cảm TÌNH ơn thầy PhạmHÌNH Xuân Minh SỬDUNG tận tình hướng dẫn cho em suốt khoảng thời gian em thực đề tài ĐÒN BẦY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài luận văn TY nhiều CỦA hạn chế VìCÔNG vậy, em hi vọng nhậnCỎ ýPHẦN kiến đóng gópXUẤT quý báo Qúi thầy cô NHẢP KHẨU VĨNH LONG Sinh viên thưc hiên •• Giảo viên hướng dẫn: Th.s PHẠM XUÂN MINH Võ Thị Diễm Trinh Sinh viên thưc hiên: VÕ THỊ DIỄM TRINH MSSV;4084775 Lóp: Tài chỉnh doanh nghiệp - K34 Cần Thơ-2012 GVHD: Phạm Xuân Minh SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL LƠI CAM ĐOAN Em cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề Ngày tháng Năm 2012 Sinh viên thực Võ Thị Diễm Trinh GVHD: Phạm Xuân Minh 11 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Vĩnh Long, ngày tháng năm 2012 Thủ trưởng đon vị GVHD: Phạm Xuân Minh iii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Họ tên người Học vị: Thạc sĩ hướng dẫn: PHAM XUÂN MINH Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận vãn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, ): C c n h ậ n Ngày tháng năm 2012 x é t Giáo viên hướng dẫn k h c : GVHD: Phạm Xuân Minh IV SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày tháng Năm 2012 Giáo viên phản biện GVHD: Phạm Xuân Minh V SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian .2 1.4.3 Phạm vi nội dung .2 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Đòn bẩy hoạt động 2.1.2 Đòn bẩy tài 2.1.3 Đòn bẩy tổng hợp 2.1.4 M ột số tiêu tài đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2.2.1 P hương pháp thu thập số liệu .11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 13 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 13 3.2 KHÁI QUÁT VỀ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 17 3.2.2 C hức năng, nhiệm vụ phòng ban 17 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI 18 3.3.1 Những thuận lợi, khó khăn công ty 18 GVHD: Phạm Xuân Minh vi SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 3.3.2 Định hướng tưomg lai 19 CHƯƠNG 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 21 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 21 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL 25 4.2.1 Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động 25 4.2.2 Tình hình sử dụng đòn bẩy tài 26 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC sủ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 29 4.3.1 Tác động đòn bẩy hoạt động lên hoạt động kinh doanh ICL 29 4.3.2 Tác động đòn bẩy tài lên hoạt động kinh doanh ICL 35 4.3.3 Tổng hợp tác động đòn bẩy tài đòn bẩy hoạt động (đòn bẩy tổng hợp) 43 CHƯƠNG 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHI SỬ DỤNG ĐÒN BẨY 45 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY KHI sủ DỤNG ĐÒN BẨY 45 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY KHI sử DỤNG ĐÒN BẨY 46 5.2.1 Đối với đòn bẩy hoạt động 46 5.2.2 Đối với đòn bẩy tài 46 5.2.3 Giải pháp khác 46 CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 6.1 KẾT LUẬN 47 6.2 KIẾN NGHỊ .47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GVHD: Phạm Xuân Minh vii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL DANH MỤC BIÊU BÁNG Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA IC1 .24 Bảng 2: TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011 28 Bảng 3: TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011 28 Bảng 4: TÌNH HÌNH HÒA VỐN THEO DOANH THU CỦA ICL 2009-2011.29 Bảng 5: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2009 .30 Bảng 6: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2010 .31 Bảng 7: BIẾN ĐỘNG DOANH THU NĂM 2011 31 Bảng 8: so SÁNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG TY DUỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 34 Bảng 9: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG EPS QUA CÁC NĂM 37 Bảng 10: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG EPS GIỮA CÁC PHUONG ÁN TÀI TRỢ 38 Bảng 11: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ICL NĂM 2009-2011 40 Bảng 12: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ CỦA ICL .42 Bảng 13: TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐÒN BẨY 43 GVHD: Phạm Xuân Minh viii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL DANH MỤC BIÊU HÌNH Trang Hình Minh họa đòn bẩy tài Hình Đồ thị xác định điểm bàng quan theo phương án Hình Sơ đồ tổ chức ICL 17 Hình Mối quan hệ EBIT EPS giai đoạn 2009-2011 35 GVHD: Phạm Xuân Minh IX SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu Hòa nhịp kinh tế toàn cầu, Việt Nam ngày có nhiều hội giao lưu, trao đổi với bạn bè khắp giới, đặc biệt lĩnh vực thương mại Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam muốn thành công “sân chơi” thật không dễ dàng Nó đòi hỏi doanh nghiệp chuẩn bị cẩn thận, uy tín, tinh thần trách nhiệm, thái độ sẵn sàng linh hoạt tình trước biến động thị trường Do đó, hiệu kinh tế cao qui mô doanh nghiệp lớn mạnh, vững tiêu chí hàng đầu doanh nghiệp Và việc sử dụng đòn bẩy vào hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu Công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long Là doanh nghiệp thành lập lâu, trải qua nhiều thăng trầm theo biến động chung thị trường, công ty ngày đóng vai trò quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần đem nguồn thu lớn cho nước nhà Tuy nhiên, việc sử dụng đòn bẩy vào kinh doanh mang lại hiệu doanh nghiệp có bước đắn tầm nhìn chiến lược Vì thế, lựa chọn đòn bẩy kinh doanh nào? Khi nên sử dụng, sử dụng nào? tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sao? vấn đề thiết thực mà nhiều công ty, doanh nghiệp quan tâm Đó lí em chọn đề tài Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long” làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài tác động chúng tới hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long qua năm 2009, 2010, 2011 từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty sử dụng đòn bẩy GVHD: Phạm Xuân Minh SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 4.2 PHÀN TÍCH TINH HĨNH Sừ DỤNG ĐÔN BÃY HOẠT ĐỘNG VA ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH CỦA ICL 4.2.1 Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động Hoạt động công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long hoạt động thương mại nên tình hình sử dụng tài sản có chi phí cố định chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi phí công ty Chi phí cố định công ty giai đoạn 2009-2011 chủ yếu chi phí khấu hao xí nghiệp, máy móc, chi phí lương, khoản bảo hiểm phần chi phí điện nước Từ bảng cho thấy tình hình chi phí cố định công ty tăng lên qua năm Giai đoạn năm 2009-2010 chi phí cố định tăng đến 212,35% tương đương với số tiền 48.258.237.048 đồng Trong giai đoạn công ty trình hoàn thiện, bước đổi quản lý theo hình thức cổ phần, đưa doanh nghiệp phát triển theo hướng đại với nhiều sách tăng lương, thay đổi cấu nhân sự, thu hút nhân tài, đổi trang thiết bị, xây văn phòng đại diện Hồ Chí Minh, nâng cấp hệ thống máy xay xát - đánh bóng gạo, đầu tư máy lau bóng, máy tách thóc xí nghiệp Cái Cam Do đó, chi phí cố định giai đoạn tăng nhanh so với chi phí biến đổi, đưa tổng chi phí tăng lên 1.365.119.260.846 đồng tương đương với tỷ lệ 78,72% Sang năm 2011, công ty tiếp tục trọng đầu tư trang bị thêm dụng cụ, máy móc thiết bị văn phòng cho phòng nghiệp vụ, sửa chữa Văn phòng Công ty, cải tạo nâng cấp dây chuyền máy, lắp đặt trạm biến áp, bổ sung cáp nguồn hệ thống dây chuyền máy Xí nghiệp lương thực cổ Chiên, đầu tư xây sân bóng đá mini Vmh Long, dự án Trung tâm sát hạch xe Bình Minh dự án xí nghiệp Xuân Hiệp, Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long, mở rộng nâng cấp dây chuyền sản xuất, tăng thêm ữang thiết bị đại dùng cho quản lý, đặc biệt công ty mở rộng hạng mục đầu tư vào công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Trạch (An Giang) phí cố định công ty tiếp tục tăng lên 10,86 % đưa tổng chi phí cố định mức 7.711.316.248 đồng, tổng chi phí lại giảm GVHD: Phạm Xuân Minh 25 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL phạm vi 1-3 %/năm mức khâu hao tài sản cô định theo phương pháp đường thẳng thòi gian dài nhiều tài sản công ty tài sản lâu đời nên tổng chi phí cố định công ty chiếm tỷ trọng nhỏ ữong tổng chi phí công ty Điều cho thấy mức độ tác động đòn bẩy hoạt động đến kết kinh doanh công ty không cao Tuy nhiên, tình hình tổng chi phí công ty lại biến động không ổn định tăng giai đoạn 20092010 lại giảm giai đoạn 2010-2011 4.2.2 Tình hình sử dụng đòn bẩy tài Do công ty chuyển đổi sang hình thức cổ phần nhu cầu phát triển cạnh tranh thị trường đòi hỏi công ty cần có nguồn vốn ổn định Vì giai đoạn 2009-2010 công ty vay nhiều tổng nguồn vốn Bên cạnh nguồn vốn vay nguồn vốn dễ tiếp cận nên vốn vay lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp Qua bảng ta thấy, vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn Ở năm 2009 tỷ trọng 55,92%, năm 2010 tỷ trọng tăng lên 69,57% Mặc dù tổng vốn vay ngắn hạn tăng nhanh lên đến 131,29% tương đương vói số tiền 263.270.850.000 đồng khoản vay dài hạn lại giảm 1.177.261.931 đồng tương ứng với tỷ lệ 12,95% Điều cho thấy hoạt động kinh doanh công ty biến động theo hướng tích cực, nhiều hợp đồng kinh tế kí kết công ty cần nguồn tiền ngắn hạn để xoay vòng cho họp đồng mua hàng hóa công ty đẩy tổng vốn vay năm 2010 tăng lên 262.093.588.069 đồng (125,03%) so với năm 2009 chi phí lãi vay tăng nhanh lên đến 6.082.027.914 đồng tương đương tỷ lệ 14,15% Sang năm 2011, tổng vốn vay công ty tiếp tục tăng lên 181.394.652.571 đồng so với năm 2010 tương đương với tỷ lệ 38,45% Do tình hình kinh tế có nhiều biến động, để giảm thiểu rủi ro chi phí lãi vay tăng cao nên công ty cắt giảm khoản vay dài hạn thay vào khoản vay ngắn hạn tăng đến 189.305.000.000 đồng tương ứng vói tỷ lệ 40,82% Điều làm cho tổng chi GVHD: Phạm Xuân Minh 26 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Phân bẩy động tài kinh chínhdoanh trongcủa kinhICL doanh ICL Phân tích tình hìnhtích sử tình dụnghình đòn sử bấydụng hoạtđòn động vàhoạt tài biên động theo Điêu có nghĩa việc sử dụng đòn bây tài Bảng 2: TĨNH HĨNH sư DỤNG ĐÓN BẢY HOẠT ĐỌNG CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009 Phân tích tíchtìnhtình hình hình sử dụng sửBảng đòn dụng bẩy đòn động bẩy vàhoạt tài CỦA động vàkinh tài doanh chínhNĂM củatrong ICL2010 kinh doanh ICL 6: hoạt BIẾN ĐỘNG DOANH THU đồng 2010, 2011 nêu xét EBIT năm 2011 năm doanh nghiệp “làm ăn” có 4.3 TÁC ĐỌNG CUA VIỆC sư DỤNG ĐÓN BẢY HOẠT ĐỌNG VÁ cao vào năm 2011 với số tiền vay 653.108.250.000 đồng Với tình công ty thấp vào năm 2009 với tổng số vốn vay 209.620.009.360 hiệu đặt mối quan hệ với kinh tế Việt Nam không ngừng động đặctỷbiệt vấn tỷ tổng giá nguồn khôngvốn, ngừng đuợccông Ngân hàng Nhà nước điều TÁI hìnhbiến nợ chiếm trọnglàkhá lớnđề cho thấy ty chỉnh, lãi suất biến động tăng cao điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt sử động kinh CHÍNH KINH DOANH CÔNG doanhLÊN HOẠT công tyĐỘNG đặc biệt doanh CỦA nghiệp xuất TY nhập ICL Hơntàinữa, trường gạo sựtáccạnh lớn kết từ doanh nghiệp dụng đòn bẩy thị mức cao điềuchịu độngtranh không nhỏ đến 4: TÌNH HÌNH nướcty.nhưng HÒA doanh THEO nghiệp DOANH đứng THU vững CỦA 2009-2011 thu quảBảng kinh doanh công Việc sửVỐN dụng nguồn vốn có chi phí cố định caoICL khoản lợi nhuận cao, điều minh chứng cho việc sử dụng đòn bẩy hoạt không phảithấp hoàncũng toàn lại dao hai làmchuyển phát động làkhông tốt, lợi nhiên giúp doanh nghiệp dễ lưõi dàng đổi linh hoạt sảnroxuất kinh nghiệp doanh trướctìnhmôi biến ổnđộng Nhưng sinhtrong nhiều rủi cho doanh hìnhtrường kinh tế định hoạt thật ưu điểm hay không phân tích sau (Nguôn: Kê toán-tài động kinh doanh không hiệu vấn đề làm rõPhòng qua phần vụ tông hợp) Bảng 3: TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-: — - -' - -thể - -Giả định doanh thu công ty có tăng lên giảm xuống 40%, ta có (Nguôn: Phòng Kê toán-tài vụ tông bảng bên Ở năm 2009 công ty có doanh thu hòa vốn 449.716.481.063 đồng, cho doanh thu biến động tăng/giảm 40% DOL từ mức 1,71 giảm xuống 1,33Bảng 7: 1,22 Sang năm DOANH 2010 vớiTHU mứcNĂM hòa 2011 vốn 1.448.039.699.217 đồng BIẾN ĐỘNG DOL giảm từ 4,13 xuống 1,83 1,48 Đến năm 2011 doanh thu hòa vốn 1.205.655.298.524 đồng DOL từ 2,83 giảm 1,63 1,38 — 11 \ - - - (Nguôn: Phòng Kê toán-tài vụ tông — \ -— -1 (Nguôn: Phòng Kê toán-tài vụ) Để đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động ta sử dụng tiêu độ bẩy Bảng 5: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2009 hoạt động DOL Khi mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động cao đồng nghĩa với việc doanh thu hòa vốn doanh nghiệp lớn theo họ phải trang trải mức chi phí cố định cao Tuy nhiên mức độ biến động khoản mục chi phí cố định chi phí biến đổi cấu chi phí qua năm không ổn định nên phần ảnh hưởng đến EBIT ICL tác động đến DOL Vì thế, chi phí cố định lớn vào năm 2011 (78.695.001.021 đồng) DOL công ty GVHD: Phạm Xuân 28 trường họp ICL năm 2010 năm có độ lạiMinh lớn vào năm 2010 Trong bẩy hoạt động cao (DOL = 1,83) so với hai năm 2009 (DOL=l,33) 2011 (DOL=l,63) nên doanh thu hòa vốn công ty năm mức cao so với hai năm lại với mức doanh hòa vốn SVTH: Võ thu Thị Diễm Trinh1.448.039.699.217 đồng Cả ba năm EBIT công ty lớn không, điều chứng tỏ doanh nghiệp trang trãi khoản chi phí năm EBIT lại cao vào năm 2011 doanh thu công ty năm 2011 thấp so với năm 2010 mức chênh lệch doanh thu doanh thu hòa vốn năm 2011 cao SVTH: Võ Thị Diễm Trinh GVHD: Phạm Xuân Minh 27 nên lợi nhuận năm 2011 là—cao ba năm qua Do ba năm 2009, \ - - - (Nguôn: Phòng Kê toán-tài vụ tông GVHD: Phạm Xuân Minh 30 29 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh — '- (Nguôn: Phòng Kê toán-tài vụ tông Như vậy, ba năm 2009, 2010, 2011 ta thấy thay đổi mức độ biến động doanh thu doanh thu lớn điểm hòa vốn nên độ bẩy hoạt động dương doanh thu vượt xa khỏi điểm hòa vốn độ bẩy hoạt động công ty giảm đi, đồng nghĩa với việc mức độ tác động đòn bẩy hoạt động giảm xuống doanh thu tăng lên hay mức độ rủi ro doanh nghiệp giảm xuống Tuy nhiên, thời gian qua công ty sử dụng đòn bẩy hoạt động mức thấp nên dù mức độ biến động doanh thu lên đến 40% ba năm qua công ty có lợi nhuận, điều chứng tỏ khả chống lỗ tốt công ty thị trường biến động gây bất lợi cho doanh GVHD: Phạm Xuân Minh 31 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL nghiệp Tuy nhiên, công ty không họng nhiêu vào thiêt bị, dây chuyền sản xuất đại có chi phí cố định hạn chế lớn, muốn giữ vững phát triển tình hình kinh doanh tương lai cạnh tranh mặt công nghệ điều tránh khỏi Do đó, lâu dài công ty cần nghiên cứu đổi trang thiết bị dây chuyền sản xuất, mở rộng qui mô môi trường cạnh tranh vấn đề phải quan tâm 4.3.1.2 Phân tích mối quan hệ độ bẩy hoạt động với lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp Như nói, hoạt động công ty hoạt động thương mại nên tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động công ty thấp ưong ba năm qua Do mức độ tác động đòn bẩy lên hoạt động kinh doanh công ty thấp, nên doanh thu hay tổng chi phí biến động không tác động nhiều đến lợi nhuận công ty Điển hình năm 2010 doanh thu tăng 76,67%, chi phí cố định tăng nhanh 212,35% tỷ ữọng chi phí cố định thấp ữong tổng chi phí nên lợi nhuận trước thuế lãi vay tăng 24,51% Trong năm 2011 doanh thu lại giảm 2,36%, chi phí cố định tăng 10,86% tỷ trọng lại thấp so với tổng chi phí nến lợi nhuận tăng lên 45,97% Như vậy, hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu phụ thuộc vào chi phí biến đổi Công ty có lợi nhuận cao hay thấp nhân tố định Với độ bẩy hoạt động thấp thời gian qua nói xảy rủi ro cho công ty Tuy nhiên điều kiện kinh tế tốt, tình hình khả quan công ty không trọng đến chi phí cố định lại vấn đề cần suy xét lại Bởi mức độ khuếch đại lợi nhuận doanh nghiệp thấp công ty sử dụng độ bẩy cao Giả sử doanh thu công ty tăng lên giảm xuống 30%, chi phí biến đổi thay đổi theo doanh thu doanh nghiệp X có cấu chi phí cố định bảng Ta thấy doanh thu tăng lên lợi nhuận trước thuế lãi vay công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long đạt 185.117.785.958 đồng, lợi nhuận công ty X lại cao nhiều đạt 519.687.420.803 đồng mức độ sử dụng chi phí cố định công ty X tổng chi phí 40% cao nhiều so với công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long (2,64%) Đây lợi lớn cho công ty sử dựng đòn bẩy GVHD: Phạm Xuân Minh 32 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Bảng 8: so SÁNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG TY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL hoạt động cao Tuy nhiên tình hình doanh thu giảm xuông lọi nhuận ICL trì mức 63.358.038.122 đồng ừong công ty X lại lỗ đến 271.211.596.723 đồng Đây rủi ro mà doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy hoạt động cao Như nói phần trước sử dụng đòn bẩy hoạt động cao không gây nên rủi ro trực tiếp cho doanh nghiệp lại gián tiếp làm ảnh hưởng đến kết cuối doanh nghiệp, khuếch đại lọi nhuận rủi ro cho công ty Khi tình hình kinh doanh xấu phải trang trải phần chi phí cố định nên doanh thu giảm công ty sử dụng chi phí cố định cao có rủi ro cao (Nguồn: Phòng Ke toán-tài vụ tổng hợp) Ở ICL kiểm soát tốt tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động công ty, khả chống lỗ công ty tốt Tuy nhiên điều tối ưu trường họp điều kiện kinh tế thuận lợi, doanh thu tăng lên hội đưa lợi nhuận công ty tăng lên nhanh chóng GVHD: Phạm Xuân Minh 34 GVHD: Phạm Xuân Minh SVTH: Võ Thị Diễm Trinh 33 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh ĐVT: đồng Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 4.3.2 Tác động đòn bây tài lên hoạt động kỉnh doanh ICL Hình Mối quan hệ EBIT EPS giai đoạn 2009-2011 Do thực tế thu nhập chịu thuế công ty điều chỉnh tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố biến động qua năm nên việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp có khác để tiện lọi cho việc phân tích bỏ qua khoản thu nhập Cùng với thuế thu nhập doanh nghiệp việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ trước chia cho cổ đông thường khác qua năm lại ảnh hưởng đến EPS phức tạp nên phân tích không đưa khoản mục vào phân tích để làm vấn đề trở nên đơn giản dễ dàng so sánh, đối chiếu năm Trong thời gian qua công ty kinh doanh tương đối khả quan nên EBIT doanh nghiệp dương không ngừng tăng lên kéo theo thu nhập dành cho cổ đông tăng lên nhanh chóng Với tốc độ tăng EBIT năm 2010 so với năm 2009 24,51% EPS năm 2010 tăng 30,63% đến năm 2011 EBIT tăng 45,97% so với năm 2010 đưa EPS tăng lên 72,35% tình hình sử dụng đòn GVHD: Phạm Xuân Minh 35 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tíchtích tình hìnhtích sử tình dụng đòn bẩy hoạtbấy động vàhoạt tài kinh ICL Phân sử dụng đòn bẩy độngvàvà tài chínhdoanh kinh doanh ICL Phân tình hình sửhình dụng đòn hoạt động tài kinh doanh ICL Đê xem xét mức độ tác động đòn bây tài lên EPS giả sử Bảng 10: SO SÁNH BIÉN ĐỘNG EPS GIỮA CÁC PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ ba năm qua công ty sử dụng nguồn tài trợ nợ cổ phần Bảng 9: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG EPS QUA CÁC NĂM thường (nếu không sử dụng nợ toàn số nợ vay trở thành vốn cổ phần thường vói mệnh giá lO.OOOđồng/ cổ phần, nên số lượng cổ phần lưu hành trường hợp sử dụng vốn cổ phần thường số cổ phần lưu hành thực tế năm cộng với toàn số nợ vay năm chia cho mệnh giá) bảng 10 Ta thấy lọi nhuận sau thuế trường hợp sử dụng vốn cổ (Nguồn: Phòng Ke toán-tài vụ tổng hợp) phần thường cao nhiều so với vốn vay Tuy nhiên thu nhập cổ -* -* 'y i - (Nguôn: Phòng toán-tàỉ vụ tông hợp) phần hoàn toàn ngược lại Càng sử dụng vốn cổ phần EPS củaKê công ty thấp so với việc sử dụng nợ Năm 2009 EPS phương án tài trợ nợ 4.230 EPS phương án tài trợ cổ phần thường 2013 đồng/ cổ phần Năm 2010 EPS phương án tài ữợ nợ 5.526 đồng/ cổ phần, EPS phương án tài trợ vốn cổ phần thường 1.226 đồng/ cổ phần Năm 2011 EPS phương án tài trợ nợ 9.524 đồng/ cổ phần, GVHD: Phạm Xuân Minh SVTH: Võ Thị Diễm Trinh 38 GVHD: Phạm Xuân Minh SVTH: Võ Thị Diễm Trinh GVHD: Phạm Xuân Minh 36 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh ĐVT: đồng Phân hình dụng đòn bẩy hoạtđộng độngvà vàtài tàichính chínhtrong trongkinh kinh doanh Phân tíchtích tìnhtình hình sửsử dụng đòn bẩy hoạt ICL * Phân tácquan độnghệ củagiữa đònđộ bâybây tài đên khả sinh lời 4.3.2.2 Phân tíchtích môi tài với lợi nhuận cô doanh nghiệp phân 11: vàBảng rủi ro tàiPHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ICL NĂM 2009-2011 ĐVT: đồng (Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ tổng hợp) - Tỷ số lợi nhuận doanh thu: Qua bảng liệulà cho thấynhững năm từ khoản doanh thu có Độ bẩy tàisố tiêu quan trọng đo lường mức độ doanh nghiệp thay khoảnđổi lợi nhuận cho cổ đông khôngDFL nhiều, biến động cuảđều EPStạo khiraEBIT Từ năm 2009 sangnhưng năm 2010 doanh nghiệp phảinăm trang2011 trải nhiều loạinày chigiảm phí đặc các2010 khoản phílần tài giảm 0,33 lần đến tiêu sobiệt với năm làchi 0,82 chính, giá vốn hàng bán khoản mục chiđộng phí chiếm tỷ trọng lớn DEL giảm đồng nghĩa vóiĐây việclàgiảm mức độ biến EPS EBIT thay tổng chimức phí hưởng lọi nhuận ròng cổ đông làmtàicho đổi hay độnó rủiảnh ro giảmđến xuống Từ hình vẽdành cho ta thấy độ bẩy tiêu thấp nhiều socho với thấy doanh thu nghiệp công ty.hoạt Nămđộng 2010ở năm 2011hơn thấp doanh mức rủi doanh ro thu thời gian qua phítyvà chilớn phíhơn tài thấpcao ba năm Cả ba năm EBITtổng củachi công chi phícủa lãi công vay ty lại cao năm làm điều cho lợi nhuận ròng hoạt dànhđộng cho cổ đông thấpcủa kết thông qua việctrong DFL ba dương cho thấy kinh doanh nàytốt, thấp ba ưong năm qua chung hình kinh cônglàtytỷlàsốkhá vay nhiều tổngNhìn nguồn vốn tình doanh doanh vẫnđược khả khả quan, thu nhập dành cổ đông nghiệp vẫncông đảmty bảo toán cho lãi vay thôngvẫn quađược việc đảm EPS bảo không chưa ổn định, lâu dài công ty phải có sách điều chỉnh chi phí hợp lí sử dụng nợ theo xu hướng định tránh tình trạng biến động tăng giảm bất thường ảnh hưởng đến tâm lí cổ đông nhà đầu tư GVHD: Phạm Xuân Minh 40 39 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân Phân Phântích tích tích tình tình hình hình sử dụng sử sửdụng dụng đòn bẩy đòn đònhoạt bẩy bẩy động hoạt hoạt động động tài vàvà tài tài chính kinh doanh kinh kinh doanh ICL doanh ICLICL - Tỷ sô khả trả lãi: *ý Phân môi quan hệtrả tàicòn rủi rođoạn tàikém năm đáng nhâttích vìkhả năm so với haibây năm lại hoạt động hiệu Tỷ sốchú phản ánh lãiđộ doanh nghiệp Giai 2009Bảngnhân 12: bỏi năm 2010 công ty có tỏ nhiều chínhnghiệp sách 2011 tỷ số lớn chứng khảthay năngđổi trảtrong lãi doanh kháPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ CỦA ICL ĐVT: đồng sự, tốt đầu tư nghiệp sở hạ tầng hiệu lại thấp nghiệp năm 2009 Sang năm Mặc dùvào doanh vay nợ nhiều nhung doanh kinh doanh 2011quả nên tình hình kinh doanh ừong ba năm khả quan, EBIT không hiệu công đầulên tư qua nhiều cho dẫn tài sản có hiệu khităng mang lại ngừngtytăng năm đếnvà tỷ thật số khả trảquả lãi lênvềqua nhuận dànhchứng cho cổtỏ đông năm.nghiệp Điều chứng công bước năm khảcao trảtrong lãi củaba doanh ngày càngtỏtích cựctyhơn điều chỉnh có khả kếtrả hoạch - Tỷ số nợ: đầu tư hiệu Đây dấu hiệu tốt Tỷ số đo lường khả trả nợ gốc lãi doanh nghiệp từ nhiều nên công ty cần trìthế phát huytỷ nguồn khác Có so sánh sốnữa vói 1, tỷ số lớn có Tỷnguồn số lợi nhuận ròng nghiệp vốn (ROE): nghĩa-là tiền doanh cóchủ thểsở sửhữu dụng để trả nợ lớn nợ gốc lãi Tỷ số tăng qua năm chứng tỏ khả tận dụng nguồn vốn chủ Trường hợp công ty cổ phần xuất nhập Vmh Long ba năm tỷ số sở khoản thòi gian qua vốn chủ sở hữu không ngừng nàyhữu tốt (Nguồn: Phòng Ke toán-tài vụ tổng hợp) tăng doanh nghiệp bước đầu đầu cho đổidoanh mói, bắt đầu tốt, ý đến qui mô lớn chứng tỏ khả trảtưnợ nghiệp lại hoạt động vói nhiều kế hoạch đầu tư cho tương lai đem lại hiệu thông giảm- Tỷ số nợ so với tổng tài sản: qua việc lại nhuận dành cho không ngừng tăng lên chứng tỏqua bướccác Trong gian vừa quacổ tỷđông lệđề rấtlưu cao không ngừng tăng dần qua cácthòi năm Đây vấn cần ý bời doanh nghiệp vay năm nhiều thời gian qua ngày tăng lên nhanh chóng làm cho khả công tythường Thông tỷổn số định nằm khoảng 50%-70% Tỷ số thấp Tómdoanh lại, khả sinh lời công ty thời gian qua đượctàiđảm bảo, cho thấy nghiệp dụng nợ ít, thể tự chủ tự chủ mặt tài chínhsử ngày giảm, điều nàykhả ảnhnăng hưởng lớn đến khả khả năngnăng vay thêm doanh nghiệp lớn Nhưng ba năm qua doanh nghiệp vay nhiều, điều đãnày giải thích phầnlàtrước trả nợ lãi doanh nghiệp nênnày tỷ số không ngừng giảm Đây xu bước chuyển hìnhtriển thức cổ phần đổiđến ừongtình hướngđầu không tốt đổi chosang phát doanh nghiệp ảnhthay hưởng cấu tổ chức công nênđộng doanh đòi tài hỏichính lượng vốn đầu tư 4.3.3 Tổng hợptytác củanghiệp đòn bẩy đòn bẩy hoạt độnglớn hình nên (đòn vốn tổng vay lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp, vốn vay vừa giúp doanh bẩy họp) nghiệp Bảng 13: TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐÒN BẨY tiết kiệm thuế tận dụng lại đòn bẩy tài Tuy nhiên doanh nghiệp vay nhiều để tài trợ cho tài sản khiến khả tự chủ (Nguồn: Tổng hợp) GVHD: Phạm Xuân Minh 41 42 43 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Giai đoạn 2009-2010 độ bẩy tổng hợp tăng lên cho thấy mức độ biến động EPS doanh thu thay đổi tăng theo Từ bảng cho thấy DTL tăng chủ yếu phụ thuộc DOL có DOL tăng DFL lại giảm Do giai đoạn doanh thu tăng lên kéo theo gia tăng EBIT nên EPS công ty tăng nhanh đáp ứng kì vọng công ty cổ đông Giai đoạn 2010-2011, độ bẩy tổng hợp ICL giảm đồng nghĩa vói việc biến động EPS doanh thu thay đổi giảm theo, điều có điểm tích cực doanh thu giảm lợi nhuận dành cho cổ đông không biến động đáng kể Nhìn vào bảng trên, độ bẩy tổng hợp giảm dương nên thay đổi tương đối tích cực Sự thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ bẩy tài độ bẩy hoạt động biến động đáng kể độ GVHD: Phạm Xuân Minh 44 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHI SƯDỤNG ĐÒN BẨY 5.1 NHỮNG HẠN CHÉ CỦA CÔNG TY KHI sử DỤNG ĐÒN BẨY Từ phân tích bên cho thấy công ty có khuynh hướng sử dụng đòn bẩy hoạt động tương đối thấp đòn bẩy tài cao hoạt động sản xuất kinh doanh Thời gian qua công ty sử dụng chi phí cố định tương đối thấp chi phí biến đổi công ty lại cao ừong giá vốn hàng bán khoản mục chi phí ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời gian qua Điều làm lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp giảm xuống không tạo độ bẩy lớn để đưa lợi nhuận tăng nhanh điều kiện kinh doanh tích cực Trong công ty chưa trọng nhiều vào hệ thống sở hạ tầng dây chuyền sản xuất đại nên chất lượng sản phẩm đầu chưa chiếm ưu so với công ty kinh doanh lĩnh vực Hệ thống đại lý, chi nhánh hạn chế nên thị phần đầu vào đầu chưa chiếm lĩnh thị trường Hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu hoạt động thương mại nên công ty cần nhiều vốn xoay vòng ừong năm vay vốn từ ngân hàng lựa chọn tối ưu công ty Nhưng thời gian qua công ty vay nhiều ừong cấu nguồn vốn Điều giúp gia tăng EPS cho công ty rủi ro tài tiềm ẩn phát sinh Mặc khác, tiết kiệm thuế từ vốn vay việc trả lãi tránh Với tình hình lãi suất cao biến động phức tạp vay nhiều không tốt Bên cạnh việc sử dụng nợ vay nhiều làm tăng chi phí lãi vay phải trả Điều làm ảnh hưởng đến lọi cạnh tranh bền vững tương lai công ty trì khả ữả lãi khả trả nợ công ty có xu hướng giảm Điều không tốt cho GVHD: Phạm Xuân Minh 45 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 5.2 MỘT SO GIAI PHÁP ĐÉ NÀNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY KHI sử DỤNG ĐÒN BẨY 5.2.1 Đối với đòn bẩy hoạt động Công ty cần giảm chi phí biến đổi đặc biệt giá vốn hàng bán tăng cường sử dụng đòn bẩy hoạt động vào bong kinh doanh góp phần tạo nên tảng vững chắc, lâu dài, nâng cao chất lượng sản phẩm Trong xu cạnh banh ngày gay gắt, bọng đầu tư mặt công nghệ, mở rộng qui mô bong tiêu chí quan bọng đưa doanh nghiệp gần với đối tác ngưòi tiêu dùng Tuy nhiên việc cần phải nghiên cứu cẩn thận trước định bỏi doanh nghiệp bẻ bong hình thức nguồn vốn hạn chế nên cần xem xét nên đổi dây chuyền nào, thiết bị sao, nhân song song với lợi ích đạt rủi ro kinh doanh tiềm ẩn mà doanh nghiệp phải đối mặt bong điều kiện 5.2.2 Đối với đòn bẩy tài Công ty nên giảm nguồn vốn vay lại khả bả nợ có xu hướng giảm dấu hiệu không tốt Với lọi nhuận đạt hàng năm công ty nên tận dụng tốt nguồn vốn thông qua việc giữ lại lợi nhuận sau thuế bổ sung nguồn vốn kinh doanh lớn nguồn vốn không tốn chi phí bả lãi, có tác dụng lớn bong kinh doanh công ty GVHD: Phạm Xuân Minh 46 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian qua tình hình kinh tế nhiều biến động Là doanh nghiệp xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài giới Bên cạnh ảnh hưởng không tốt từ tình hình kinh tế nước vói ảm đạm thị trường chứng khoán, tỷ giá không ngừng biến động, lãi suất ổn định tăng cao đặc biệt cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp với Tuy nhiên, tình hình kinh doanh ICL tốt Tình hình lợi nhuận tăng nhanh qua năm, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chưa cao Tuy nhiên thu nhập dành cho cổ đông đảm bảo, khả tận dụng nguồn vốn doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sử dụng chi phí biến đổi nhiều so vói chi phí cố định Mặc khác doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều phí trả lãi cao rủi ro tài tiềm ẩn Trong xu cạnh tranh nay, doanh nghiệp có chiến lược đầu tư đắn đòn bẩy hoạt động lẫn đòn bẩy tài bước đầu tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ ngành 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đổi với Nhà nước -Ổn định lãi suất, bình ổn tỷ giá điều có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp xuất nhập nói chung ICL nói riêng -Cần có nhiều sách hỗ trợ giảm thuế, cải cách hành chính, đơn GVHD: Phạm Xuân Minh 47 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL vực tài Không vậy, vói nhân viên tài giỏi có thê giúp cho công ty sử dụng nguồn tài trợ hiệu vay ngân hàng, phát hành thêm cổ phần hay sử dụng lợi nhuận giữ lại với chi phí thấp -Kiểm soát tốt khâu kinh doanh từ đầu vào đến đầu Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp đồng thời đáp ứng tối ưu nhu cầu khách hàng, trì khách hàng cũ, phát triển khách hàng mói -Phát huy tinh thần đoàn kết, nâng cao trách nhiệm nhân viên phòng ban để tạo thành khối đại đoàn kết kinh doanh -Không ngừng nâng cao trình độ nhân viên sách trọng dụng hiền tài nhằm đem lại cho công ty thành viên ưu tú tập thể vững mạnh GVHD: Phạm Xuân Minh 48 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh [...]... hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHÂP KHẨU VĨNH LONG 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHÃP KHẨU VĨNH LONG Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long là một trong những công ty xuất nhập khẩu uy tín hàng đầu của. .. và tài kinh chínhdoanh trongcủa kinhICL doanh của ICL Phân tích tình hìnhtích sử tình dụnghình đòn sử bấydụng hoạt òn động v hoạt tài chính biên động theo Điêu này cũng có nghĩa là việc sử dụng đòn bây tài chính của Bảng 2: TĨNH HĨNH sư DỤNG ĐÓN BẢY HOẠT ĐỌNG CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009 Phân tích tíchtìnhtình hình hình sử dụng sửBảng đòn dụng bẩy đòn động bẩy v hoạt tài CỦA chính động trong v kinh tài doanh. .. hoạt động kinh doanh của công ty khi sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của công ty thời gian qua như thế nào? Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính tác động ra sao đến hoạt động kinh doanh của công ty trong thòi gian qua? Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty khi sử dụng đòn bẩy. . .Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL 1.2.2 Mục tiêu cụ thê Mục tiêu 1: Phân tích chung về tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của công ty thời gian qua Mục tiêu 2: Phân tích tác động của việc sử dựng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính lên hoạt động kinh doanh của công ty Mục tiêu 3: Đưa ra các giải pháp góp phần nâng... đồng Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL 4.2 PHÀN TÍCH TINH HĨNH Sừ DỤNG ĐÔN BÃY HOẠT ĐỘNG VA ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH CỦA ICL 4.2.1 Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động Hoạt động chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long là hoạt động thương mại nên tình hình sử dụng tài sản có chi phí cố định chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong tổng chi phí của công ty Chi... Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VÈ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long (IMEX cuu LONG) là đom vị chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, chính thức hoạt động từ 01/12/2007... bán và doanh thu của công ty trong thời gian sắp tới Nhìn chung, tình hình lợi nhuận của công ty đều tăng qua các năm Tuy nhiên doanh thu và chi phí lại có GVHD: Phạm Xuân Minh 22 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL Bảng 1: BANG KÊT QUA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA IC1 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh. .. trọng của việc sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh Các khái niệm đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính Trong tài chính, đòn bẩy được định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lọi nhuận tiềm năng cho các cổ đông Tuy nhiên, đòn bẩy là... hiểm, một phần chi phí điện nước và chi phí quản lý 2.1.1.3 Độ bẩy hoạt động Trong đó: EBIT: thu nhập trước thuế và lãi vay Q: sản lượng P: giá bán F: tổng chi phí cố định GVHD: Phạm Xuân Minh 3 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL 2.1.2.2 Phân tích môi... cho cổ đông thường X 100 Bình quân giá trị vốn cổ phần phổ thông GVHD: Phạm Xuân Minh 10 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Đồ tài sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long trong 3 năm 2009, 2010, 2011 Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng ... đồng Phân hình dụng đòn bẩy hoạt ộng độngvà v tài tàichính chínhtrong trongkinh kinh doanh Phân tíchtích tìnhtình hình s sử dụng đòn bẩy hoạt ICL * Phân tácquan độnghệ củagiữa đòn ộ bâybây tài. .. 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 21 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA... đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Phân bẩy động tài kinh chínhdoanh trongcủa kinhICL doanh ICL Phân tích tình hìnhtích sử tình dụnghình đòn sử bấydụng hoạt òn động v hoạt tài biên động theo Điêu

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w