1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử môn Toán lên lớp 10 Cùng đáp án

5 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Xác định m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại.. Bài 5: Cho nửa đường tròn 0 đường kính AB.. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax

Trang 1

ĐỀ 19 Bài 1: Cho A =

) 2 x 1 ( 2

1

+ + + 2(1 x 2 )

1 +

a Tìm x để A có nghĩa

b Rút gọn A

c Tìm các giá trị của x để A có giá trị dương

Bài 2:

a Giải phương trình: x4 + 24x2 - 25 = 0

b Giải hệ phương trình:

= +

=

34 8

9

2 2

y x

y x

Bài 3: Cho phương trình: x2 - 2mx + (m - 1)3 = 0 với x là ẩn số, m là tham

số(1)

a Giải phương trình (1) khi m = -1

b Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại

Bài 4: Cho parabol (P): y =2x2 và đường thẳng (d): 2x + y - 4 = 0

a) Vẽ (P)

b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d) bằng đồ thị và bằng phép tính

c) Gọi A’, B’ là hình chiếu của A, B trên trục hoành.Tính diện tích tứ giác

ABB’A’

Bài 5: Cho nửa đường tròn (0) đường kính AB Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và

By Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến thứ ba, cắt các tiếp tuyến

Ax và By lần lượt ở E và F

a Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp

b AM cắt OE tại P, BM cắt OF tại Q Tứ giác MPOQ là hình gì? Tại sao?

c Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) Gọi K là giao điểm của MH và EB

So sánh MK với KH

d Cho AB = 2R và gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác EOF

Chứng minh rằng:

2

1 R

r 3

1

<

<

Trang 2

Hướng dẫn giải:

Bài 1:

a A có nghĩa

≠ +



≠ +

≥ +

1 x

2 x

1 2 x

2 x

1 2 x

0 2

x

(*)

) 2 x ( 1 2

) 2 x 1 ( ) 2 x 1 ( ) 2 x 1 ( 2

1 )

2 x 1

(

2

1

=





+ + + +

= +

+ + +

c A có giá trị dương khi ⇔ 0 x 1 0

1 x

1

<

+

>

+

và x thỏa mãn (*)

⇔x < -1 và x thỏa mãn (*)

⇔ −2≤x <−1

Bài 2:

a Giải phương trình: x4 + 24x2 - 25 = 0

Đặt t = x2, t ≥ 0, phương trình đã cho trở thành: t2 + 24t - 25 = 0

có a + b +c = 0 nên t =1 hoặc t = -25, vì t≥ 0 ta chọn t = 1

Từ đó phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = 1

b Thế y = 2x - 2 vào phương trình 9x + 8y = 34 ta được: 25x = 50

⇔x = 2

Từ đó ta có y = 2

Nghiệm của hệ phương trình đã cho là

=

=

2 y

2 x

Bài 3:

a) Phương trình: x2 - 2mx + (m - 1)3 = 0 với x là ẩn số, m là tham số.(1) Khi m = -1, phương trình đã cho có dạng x2 + 2x - 8 = 0

∆'=1+8=9

∆' =3

Phương trình có nghiệm : x1 = -1+3 = 2; x2 = -1-3 = -4

b Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆' = m2 - (m - 1)3 > 0 (*) Giả sử phương trình có hai nghiệm là u, u2 thì theo định lí Vi-ét ta có:



=

= +

) 2 ( ) 1 m ( u

u

) 1 ( m

2 u u

3 2

2

Từ (2) ta có u = m - 1, thay vào (1) ta được:

(m - 1) + (m - 1)2 = 2m⇔ m2 - 3m = 0

Trang 3

⇔m(m-3) = 0⇔ m = 0 hoặc m = 3: Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện (*), tương ứng với u = -1 hoặc u = 2

Vậy với m∈{ }0;3 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại

Bài 4:

a) Vẽ (P):

- Bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2

y 8 2 0 2 8

Đồ thị hàm số y = 2x2 là parabol (P) đỉnh O, nhận Oy

làm trục đối xứng, nằm phía trên trục hoành

b) *Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị:

- Đường thẳng (d): 2x + y - 4 = 0 hay y = -2x + 4

+ cắt trục tung tại điểm (0;4)

+ cắt trục hoành tại điểm (2;0)

Nhìn đồ thị ta có (P) và (d) cắt nhau tại A(-2; 8) B(1;2)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(-2; 8) B(1;2)

*Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính:

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:

2x2 = -2x + 4 hay: 2x2 +2x – 4 = 0⇔ x2 +x – 2 = 0 có a + b +c = 1+ 1- 2= 0

nên có nghiệm: x1= 1; x2= -2 ; suy ra: y1= 2; y2= 8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(-2; 8) B(1;2)

c) Hình thang AA’B’B có AA’= 8; BB’=2; đường cao A’H = 3 nên có diện tích:

( ) 15

2

3

2

8

S= + = (đơn vị diện tích)

Bài 4:

a Tứ giác AEMO có:

EAO = 900 (AE là tiếp tuyến)

EMO = 900 (EM là tiếp tuyến)

⇒ EAO∧ + EMO∧ = 1800 Vậy: Tứ giác AEMO là tứ giác nội tiếp

H

Trang 4

b Ta có : AMB∧ = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

AM ⊥ OE (EM và EA là 2 tiếp tuyến) ⇒ MPO∧ = 90 0

Tương tự, MQO∧ = 900

⇒ Tứ giác MPOQ là hình chữ nhật

c Ta có : MK //BF ( cùng vuông góc AB)

⇒ ∆EMK ∆EFB ⇒

BF

MK EF

EM

=

FB

F E MK

EM =

Vì MF = FB (MF và FB là hai tiếp tuyến) nên:

MF

F E MK

EM

= (1)

Áp dụng định lí Ta-let ta có:

HB

AB MF

EF )

EA //

KH ( HB

AB KB

EB );

BF //

MK ( KB

EB MF

Từ (1) (2) có:

HB

AB MK

EM

= (3)

Mặt khác, ∆EAB ∆KHB (MH//AE) ⇒

HB

AB HK

EA = (4)

Từ (3) (4) có:

HK

EA MK

EM

=

mà EM = EA (EM và EA là 2 tiếp tuyến) do đó: MK = KH

d Ta có OE là phân giác của AÔM (EA; EM là tiếp tuyến); OF là phân giác của MÔB (FB; FM là tiếp tuyến) mà AÔM và MÔB là hai góc kề bù nên OE⊥OF ⇒

∆EOF vuông (EOF∧ = 900) OM là đường cao và OM = R

Gọi độ dài 3 cạnh của ∆EOF là a, b, c I là tâm đường tròn nội tiếp ∆EOF Ta có: SEOF = SEIF + SOIF + SEIO = r.OE

2

1 OF r 2

1 EF r 2

= r.(EF OF OE)

2

1

+ + = r.(a b c)

2

1

+ +

Trang 5

Mặt khác: SEOF = OM.EF

2

1

= 2

1

aR

⇒ aR = r(a + b + c)

c b a

a R

r

+ +

Áp dụng bất đẳng thức trong ∆EOF ta có: b + c > a ⇒ a + b + c > 2a

a 2

1 c

b

a

1

<

+

1 a 2

a c b a

a

=

<

+

Mặt khác b < a, c < a ⇒ a + b+ c < 3a ⇒

a 3

1 c b a

1

>

+

3

1 a 3

a c b

a

a

=

>

+

Từ (1); (2); (3) ta có:

2

1 R

r 3

1

<

<

*Ghi chú: Câu 4d là câu nâng cao, chỉ áp dụng cho trường chuyên

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w