An toàn với hóa chất tại nơi làm việc – Ngạt thở – Bỏng – Nhiễm độc qua dường tiêu hóa An toàn với dung môi hữu cơ... An toàn sức khỏe với hóa chất tại nơi làm việc... An toàn sức kh
Trang 1Sơ cấp cứu
Trang 2Dàn bài
Dụng cụ cần thiết CC trong PTN
An toàn trong điều kiện vi khí hậu
An toàn với hóa chất tại nơi làm việc
– Ngạt thở
– Bỏng
– Nhiễm độc qua dường tiêu hóa
An toàn với dung môi hữu cơ
Cấp cứu
Trang 3Nguyên nhân …
Trang 4Nguyên nhân …
Trang 5Tôn trọng các nguyên tắc ATSH
Trang 6Dụng cụ cần thiết trong cấp cứu
Vòi tắm & vòi rửa mắt CC
Hộp sơ cấp cứu: băng cuộn, cồn,
ôxy già, dd Povidine, acid boric 2%
(kiềm), acid picric (nhiệt), NaHCO3
2% (acid), kéo, kẹp, băng keo cá
nhân và băng vải
Nhân viên được tập huấn CC & có
tinh thần “đồng đội”
Lãnh đạo thông hiểu
Trang 9An toàn trong điều kiện vi khí hậu
Say nóng:
Biểu hiện: mệt, đau đầu, da ẩm choáng (sốt 41độC, mạch nhanh, HA tụt, nói sảng)
Xử trí: di chuyển ra nơi thoáng mát, cởi quần áo,
chườm mát, trợ hô hấp và tim mạch
Trang 10An toàn trong điều kiện vi khí hậu
Trang 11An toàn sức khỏe với hóa chất
tại nơi làm việc
Trang 12An toàn sức khỏe với hóa chất
tại nơi làm việc
Xử trí:
1 Đưa nạn nhân ra nơi thoáng khí,
tránh lộng gió
2 Cởi hết quần áo, lau người bằng
nước xà phòng hoặc nước sạch
3 Lau mũi, miệng, lỗ tai (không lau
bằng cồn và nước nóng).
4 Nạn nhân bị nhiễm khí độc: hà hơi
thổi ngạt+xoa bóp tim ngoài lồng
ngực.
Trang 13An toàn sức khỏe với hóa chất
tại nơi làm việc
Cấp cứu ngạt thở:
1. Thường xảy ra khi nhiễm: CO, NH3, Cl2, CO2
2. Người vào cấp cứu chạy theo chiều gió, nếu
ngược gió thì nín thở+ngậm miệng (mặt nạ, vải dày thấm nước)
3. Nạn nhân nằm ngữa trên nền cứng, ngửa đầu về
sau, khai khí đạo, lấy dị vật
4. Hà hơi thổi ngạt , xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Trang 14An toàn sức khỏe với bệnh phẩm
nguy hiểm tại nơi làm việc
Điều kiện làm việc (?)
Hoste chuẩn bị và phân
lập …
Phòng ATSH
Giày ủng, găng tay,
quần áo bảo hộ …
Môi trường
Qui trình làm việc
Trang 15An toàn sức khỏe với hóa chất
tại nơi làm việc
Cấp cứu bỏng do hóa chất:
1. Cắt bỏ quần áo, xối ngay nước vào vùng da bị
bỏng, liên tục Nếu vào mắt:, xối nước liên tục 15 đến 20 phút
2. Bỏng do acid: NaHCO3 3-5% Chú ý H2SO4 đậm
đặc
3. Bỏng do kiềm: nước chanh, dung dịch acid acetic
3-5%
4. Bỏng do lạnh: nước ấm
Trang 16An toàn sức khỏe với hóa chất
tại nơi làm việc
Cấp cứu nhiễm độc đường tiêu hóa:
1. Thường gặp PTN hóa: CH3OH, Cồn Iod,
hóa chất trừ sâu
2. Gây nôn cho b/nh
3. Uống nhiều nước muối, sữa, trứng, bột mì,
than hoạt tính
4. Chú ý: xăng dầu, acid mạnh, kiềm mạnh
Trang 17An toàn sức khỏe với dung môi
hữu cơ tại nơi làm việc
Hóa chất pha loãng
D.môi bốc hơi: NLĐ hít vào phổi D.môi có thể qua da, qua đường tiêu hóa; thậm chí có thể gây nổ.
Tác hại cấp, mãn tính
Trang 18An toàn sức khỏe với dung môi
hữu cơ tại nơi làm việc
Thay dạng DM có độc tính cao bằng loại có độc tính thấp
Che kín thiết bị, thùng chứa
Đủ phương tiện phòng cháy nổ
Trang 19CẤP CỨU
Trang 20Băng tam giác để treo tay (triangular bandages)
Trang 21Băng tam giác băng bó bàn tay
Kim an toàn (safety pin)
Trang 22Tai nạn điện
Tác hại:
- Điện áp > 20 mA: tổn thương cơ thể.
- Điện áp > 100 mA: tử vong nhanh.
Phương pháp:
1. Cắt cầu dao, tách nạn nhân bằng gậy tre,
gỗ, giấy khô hay bao nylon.
2. Thoáng khí, khai thông đường thở, xoa bóp
tim ngoài lồng ngực
Trang 26 Bỏng sâu (độ III): trơ thịt da đỏ ra gạc sạch đắp, uống nhiều nước muối hay ORS BV
Trang 27Vận chuyển nạn nhân
Qui định: Phải sơ cứu xong, vận chuyển êm
ái, nếu có choáng: xe CC
Cáng thương: Cáng, võng, cánh cửa, chõng Không đặt tay vào vết thương Gãy xương: nẹp trước, cáng sau, ít nhất 3 người
Trang 28Basic Biosafety Principles
Trang 29CHÚC MỌI NGƯỜI LUÔN VUI VẺ
KHÔNG XẢY RA BẤT KỲ TAI NẠN NÀO