Số tín chỉ : 02 – 29 tiết lý thuyết+1 tiết kiểm traTHỦY LỰC CƠ SỞ -Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Trang bị kiến thức về tĩnh học, động học và động lực học của chất lỏng Kỹ năng: T
Trang 1BÀI GIẢNG THỦY LỰC CƠ SỞ
GV VŨ THẾ TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT-CƠ SỞ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
Thái Nguyên 8/2015
Trang 2Số tín chỉ : 02 – 29 tiết lý thuyết+1 tiết kiểm tra
THỦY LỰC CƠ SỞ
-Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Trang bị kiến thức về tĩnh học, động học và
động lực học của chất lỏng
Kỹ năng: Thiết lập các PT tĩnh học, động lực học của
chất lỏng; tính toán được các đặc trưng thuỷ lực của
dòng chảy, tổn thất năng lượng và ống đơn giản
Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
Trang 310 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Điểm thi cuối kỳ: 70%
Trang 4NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thuỷ lực
Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
Chương 3: Động học và động lực học chất lỏng Chương 4: Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Chương 5: Dòng chảy qua lỗ, vòi - Dòng chảy
không dừng - Tính toán thuỷ lực đường ống Chương 6: Lực tác động lên vật ngập trong chất
lỏng chuyển động
Trang 5Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thủy lực
NỘI DUNG 1.1 Khái niệm chung
1.2 Tính chất vật lý của chất lỏng; các loại lực tác dụng trong chất lỏng
Trang 61.1 Khái niệm chung
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Gồm những chất ((lưu chất))có thể chảy được trong điều kiện nhiệt độ không đổi như: nước, xăng, dầu , hơi, các chất khí, kim loại nấu chảy, chất lỏng trộn với chất cứng,…
1.1.2 Phương pháp nghiên cứu và ứng dụng
Nghiên cứu thủy lực phải kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực nghiệm (quan sát hiện tượng, thí nghiệm mô hình, phân tích lý luận bằng toán học) do đó chúng ta có hai phương pháp chính:
-Phương pháp giải tích
-Phương pháp thực nghiệm
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thủy lực
Trang 71.1 Khái niệm chung
1.1.2 Phương pháp nghiên cứu và ứng dụng
a.Phương pháp giải tích
Áp dụng các định luật,định lý cơ học cho vật thể lưu chất (có tính đến tính chất của vật thể)=>các PTVP,TP mô tả trạng thái của nó =>v,p,…tại các điểm khác nhau của thể tích lưu chất
b Phương pháp thực nghiệm
Phân tích, tổng hợp kết quả TN => các quy luật mô tả trạng thái lưu chất (các công thức thực nghiệm)
- Phương pháp đồng dạng
Tiến hành đo trên mô hình có cùng bản chất vật lý nhưng được thiết kế ở
tỷ lệ thích hợp, kết quả đo được quy đổi theo tỷ lệ để cho ra các thông tin của
hệ thống thực
- Phương pháp tương tự
Tiến hành trên mô hình không cùng bản chất vật lý nhưng PTVP, TP mô tả quá trình trong chúng giống nhau,kết quả TN được quy đổi tương đương cho phép xác định các thông số của hệ thống thực
Trang 8a Khối lượng riêng ρ :
M(kg) khối lượng chất lỏng chứa trong thể tích V(m3)
c Tỷ trọng δ :
nước ở điều kiện tiêu chuẩn
M
=
ρ
Trang 10Là tính chất chịu được lực kéo không lớn lắm tác động lên mặt tự
do phân chia chất lỏng với chất khí hoặc trên mặt tiếp xúc giữa chất lỏng với mặt vật rắn
1.2.4 Tính di động
Chất lỏng là loại chất chảy, không có hình dạng riêng ban đầu mà thay đổi theo hình dạng vật thể chứa đựng nó hoặc bao quanh nó
Trang 111.3 Các lực tác dụng lên chất lỏng
1.3.2 Lực mặt
là lực tác động lên mặt giới hạn khối chất lỏng đang xét.
Lực mặt tỉ lệ với diện tích bề mặt giới hạn khối chất lỏng.
VD : áp lực không khí lên mặt thoáng, lực ma sát
- f Lực khối đơn vị
VD : Lực quán tính, lực từ, lực điện trường, trọng lực.
ρ.dv f
Trang 12Tĩnh học chất lỏng nghiên cứu các quy luật cân bằng của lưu chất ở trạng
thái tĩnh (TTCB), tức là không có sự chuyển động tương đối giữa các phân tử lưu chất và ứng dụng các quy luật vào trong sản xuất
NỘI DUNG
2.1 ÁP SUẤT THỦY TĨNH
2.2 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
2.3 CÁC LOẠI ÁP SUẤT-BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP SUẤT
2.4 ĐỊNH LUẬT BÌNH THÔNG NHAU, ĐỊNH LUẬT PASCAL,
ĐỊNH LUẬT ÁC SI MET
Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
Trang 132.1 Áp suất thủy tĩnh
2.1.1 Khái niệm
Áp suất thủy tĩnh là ứng suất của lực mặt,
kí hiệu p
Áp suất thủy tĩnh trung bình
Áp suất thủy tĩnh tại một điểm (ASTT)
Đơn vị N/m2 hoặc at
1at = 9,81.104 N/m2
S
P p
Trang 142.1.2 Tính chất
TC 1: Áp suất thủy tĩnh tác dụng
thẳng góc với diện tích chịu lực
và hướng vào diện tích ấy
TC 2: Trị số áp suất thủy tĩnh tại một
điểm bất kỳ không phụ thuộc vào
hướng đặt của diện tích chịu lực
tại điểm này
Trang 152.2 Các phương trình cơ bản
2.2.1.Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng (phương trình Ơle tĩnh)
x x
p
p δ
∂
∂ +
Lực khối: F(X,Y,Z): Lực tác dụng lên một đơn vị khối chất lỏng
Thành phần lực khối theo phương x là: ρ X δ x δ y δ z
0
10
z y
x x
p z
y x X X
ρ
γδδδ
δδρ
0
1
;0
y
p Y
ρρ
p ρ
1 Z
0 y
p ρ
1 Y
0 x
p ρ
1 X
=> Phương trình Ơle tĩnh:
Trang 162.2 Các phương trình cơ bản
2.2.2.Phương trình cơ bản thủy tĩnh
Xét chất lỏng không nén được (ρ = const) cân bằng trong hệ tọa độ gắn với mặt đất như hình vẽ
=>lực khối tác dụng là trọng lực: Z = - g
C z
p C
z p
dz dz
g dp
g z
p Z
= +
⇔ +
γ
ρ ρ
.
.
1
const z
z là độ cao hình học của một điểm trong chất lỏng
gọi là độ cao đo áp suất hoặc thế nằng đơn vị
Trang 172.3.Các loại áp suất-Biểu đồ phân bố áp suất
2.3.1.Công thức tính áp suất
Xét 2 điểm A và B trong khối chất lỏng zA và zB là
khoảng cách 2 điểm đó đến mặt chuẩn 0-0.
( B A)
B A
B B
A
γ
p z
p0 = pa ( pa = 1 at = 9,81.104 N/m2)
p = pa + γ.hH: độ sâu của điểm cần tính áp suất
Trang 182.3.Các loại áp suất-Biểu đồ phân bố áp suất
2.3.2.Các loại áp suất
•Áp suất tuyệt đối ( p t )
Là áp suất toàn phần và được xác định theo công thức:
pt = p0 + γ h
•Áp suất dư (p d )
Nếu pt > pa thì hiệu pd = pt -pa được gọi là áp suất dư
Nếu mặt thoáng tiếp xúc với khí trời thì:
p d = γ.h
*Áp suất chân không (p ck )
Nếu pt < pa thì hiệu số pa - pt gọi là áp suất chân không
pck = pa - pt Chú ý:
Khi nói trong môi trường có áp suất chân không nghĩa là áp suất tuyệt đối tại đó nhỏ hơn áp suất khí trời pa Như vậy pck lớn nhất khi pt = o, khi đó pck max = pa
Trang 192.3.3.Biểu đồ phân bố áp suất
2.3.Các loại áp suất-Biểu đồ phân bố áp suất
Sự biểu diễn bằng đồ thị áp suất p theo h gọi là biểu đồ
phân bố áp suất
Áp suất luôn thẳng góc với diện tích chịu lực
Trang 202.4.1.Định luật
2.4.Định luật bình thông nhau, Định luật Pascal; Định luật Ác si met
a.Định luật bình thông nhau
Nếu 2 bình thông nhau chứa đựng chất lỏng
khác nhau và có áp suất trên mặt thoáng bằng
nhau, độ cao của chất lỏng ở mỗi bình tính từ
mặt phân chia 2 chất lỏng đến mặt thoáng sẽ tỷ
lệ nghịch với trọng lượng đơn vị của chất lỏng
Ứng dụng : Các dụng cụ đo áp suất
Trang 21b.Định luật Pascal
Áp suất tĩnh do ngoại lực tác động lên bề mặt chất lỏng
được truyền nguyên vẹn đến mọi điểm trong lòng chất lỏng
Máy gồm 2 xilanh có diện tích F1 và F2, thông với nhau qua 1 ống
chứa cùng 1 loại chất lỏng và có pistong di chuyển.
p=P/F1
P’ = p.F2 = P.F2/F1 > P
Trang 22c.Định luật Ác si mét
Một vật rắn ngập hoàn toàn trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực
hướng thẳng đứng từ dưới lên và có trị số bằng trọng lượng của khối
Trang 232.4.3.Bài tập
2.4.Định luật bình thông nhau, Định luật Pascal; Định luật Ác si met
Bài 1
Xác định độ cao mức thủy ngân tại
A khi cho biết áp suất chỉ trong các
áp kế là p1 =0,9at; p2 =1,86at và độ
cao mức chất lỏng biểu trên hình
Biết tỉ trọng của dầu 0,8; của thủy
ngân là 13,5
Trang 24Bài 2
Xác định độ cao h1 của thủy ngân so với mặt chuẩn OO Biết h2
=12cm, γHg =13,6γΗ2Ο
Trang 25Bài 3
Xác định độ chênh áp giữa 2 tâm của ống A và B biết độ chênh theo phương thẳng đứng giữa 2 tâm h=20cm, các mực ngăn cách giữa nước và dầu trong ống đo chữ U biểu diễn như hình
vẽ, dầu có tỷ trọng δ =0,9
Trang 26Bài 4
Xác định độ chênh áp giữa 2 tâm của ống A và B biết độ chênh theo phương thẳng đứng giữa 2 tâm H=10cm, các mực ngăn cách giữa nước và dầu trong ống đo chữ U biểu diễn như hình
vẽ, dầu có tỷ trọng δ =0,9
Trang 29Là một đường mà tại một thời điểm đã cho trước, véc tơ vận tốc có
phương trùng với phương của tiếp tuyến đường cong tại điểm ấy.
Trang 30Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
3.1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản về chuyển động của chất lỏng3.1.2.Các loại chuyển động của chất lỏng
Chuyển động không dừng : là chuyển động mà trong đó các yếu tố thủy
lực như vận tốc, áp suất phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Chuyển động dừng: là chuyển động mà các yếu tố thuỷ lực không phụ
thuộc vào thời gian.
Trang 31Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
3.1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản về chuyển động của chất lỏng3.1.2.Các loại chuyển động của chất lỏng
Dòng chảy đều : Là dòng chảy trong đó sự phân bố vận tốc trên mặt cắt
ngang dọc theo dòng chảy không thay đổi.
Dòng chảy không đều : sự phân bố vận tốc thay đổi dọc theo dòng chảy Dòng chảy có áp : là dòng chảy không có mặt thoáng.
Dòng chảy không có áp : là dòng chảy có mặt thoáng.
Trang 323.1.3.Các đặc trưng thủy lực của dòng chảy
Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
3.1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản về chuyển động của chất lỏng
Mặt cắt ướt: mặt cắt thẳng góc với tất cả các đường dòng.Mặt cắt ướt có
Trang 333.1.3.Các đặc trưng thủy lực của dòng chảy
Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
3.1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản về chuyển động của chất lỏng
* Vận tốc trung bình: v ( m/s)
Là tỷ số giữa lưu lượng Q và diện tích S của mặt cắt
* Lưu lượng: lượng chất lỏng chảy qua mặt cắt ướt trong một đ.vị thời gian
Có 3 loại lưu lượng :
- Lưu lượng thể tích, ký hiệu : Q đơn vị ( m 3 /s )
- Lưu lượng khối, ký hiệu : M đơn vị ( kg/s )
- Lưu lượng trọng lượng, ký hiệu : G đơn vị ( N/s , KG/s)
γ
Gρ
M
S
uds Q
uds dQ
Trang 35ρu x
ρu t
∂
∂ +
∂
∂ +
Phương trình vi phân liên tục
Nếu chất lỏng không chịu nén và đồng
chất ρ = const thì d ρ/ dt = 0
=> phương trình sẽ đơn giản hơn:
0 z
u y
u x
∂
∂ +
∂
∂ +
∂
∂
Trong dòng chảy lưu lượng qua các mặt cắt ướt luôn bằng
nhau và vận tốc trung bình tỷ lệ nghịch với diện tích mặt cắt ướt 1
2 2
1
s
s v
v
=
Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
Trang 36ut
t- Thời gian chảy
X, Y, Z là hình chiếu của ngoại lực lên trục x, y, z
Chương 3 Động học và động lực học chất lỏng
Trang 37c.Phương trình Béc-nu-li
3.2.Các phương trình chuyển động
3.2.1.Động lực học chất lỏng lý tưởng
c 2g
u γ
p z
2
= +
Trang 38y y
x x
νΔuz
pρ
1Zdt
du
νΔuy
pρ
1Ydt
du
νΔux
pρ
1Xdt
∂
∂
=
ν : Độ nhớt của chất lỏng p: áp suất tại mặt cắt.
ux,uy;uz:hình chiếu vận tốc chât lỏng trên trục x, y, z
X, Y, Z: hình chiếu của lực (lực mặt or lực khối )
Trang 393.2.2.Động lực học chất lỏng thực
b.Phương trình Béc-nu-li
3.2.Các phương trình chuyển động
2 W1
2 2
2 2
2 1
1
2g
u γ
p z
2g
u γ
p
hw1-2 là năng lượng của một đơn vị chất lỏng bị tiêu hao trên đoạn 1-2; đơn vị là m
Với dòng nguyên tố chất lỏng thực, chuyển động dừng
2 W1
2 2 2
2 2
2 1 1
p z
2g
v
α γ
p
Với toàn dòng chất lỏng thực chuyển động dừng :
α1; α2 − hệ số điều chỉnh động năng tại mặt cắt 1-1 và 2-2.
v1, v2 - vận tốc trung bình dòng chảy tại mặt cắt 1-1 và 2-2.
• Điều kiện để áp dụng phương trình trên.
1- Chuyển động là ổn định
2- Các mặt cắt 1-1 và 2-2 là mặt phẳng vuông góc với chiều dòng chảy.
3- Chất lỏng không chịu nén.
4- Chất lỏng trọng lực (Lực khối chỉ có trọng lực)
Trang 40Ứng dụng của phương trình Becnuli
B¬m phun tia
Bé chÕ hoµ khÝ
Trang 413.2.2.Động lực học chất lỏng thực
c.Bài tập
3.2.Các phương trình chuyển động
Bâi tấp 1: Tính ấp suất tấi B (N/m 2 , ất) mất cất (2-2) Biết rấng tấi
A co p A =0,5ất Đương ống co D A =0,2m & D B =0,25m vấ dấn lưu lương nươc 50l/s Bo quấ ton thất nấng lương khi dong chấy đi
tư A đến B Lấy g=9,81m/s 2
Trang 42Bấi tấp 2: Tính ấp suất tấi B (N/m 2 , ất) Biết tấi A co p dư =0,8ất Đương ong co D A =0,25m, D B =0,1m vấ dấn lưu lương nươc 100l/s Bo quấ ton thất nấng lương
Bấi tấp 3: Cho dong chấy co ấp như sơ đo sấu Tính ấp suất nươc tấi
vị trí B Bo quấ ton thất nấng lương.
Trang 43Bấi tấp 4: Cho dong chấy co ấp quấ tủặbin X như hình vê Biết ấp suất tấi
A lấ 0.2ất, tấi B lấ 20ất Vấn toe dong chấy trong ong lấ 6m/s Ong co tiết diên 0.5m 2 Bo quấ ton thất nấng lương Tính Hị-^^, tư đo tính cong suất củặ tủặbin (P^pgQHtraibto Wấtt) vơi Q lấ lưu lương quấ ong, h=0.8 hiếu suất tuabin.Z A =0m
Trang 44Bài tãp 8: Một nhà máy thủy điện có sơ đô làm việc như hình ve Bỏ qua tổn thất năng lượng khi dòng chảy đi tư hô đến NM Q NM =32m 3 /s Tính công suất (MW) của NM Biết hiệu suất NM là h=0,8 Lấy g=10m/s 2
Trang 45Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.1.Các trạng thái của dòng chảy
4.1.1.Thí nghiệm Rây Nôn
4.1.2.Các trạng thái dòng chảy
4.1.3.Hệ số Rây Nôn
Trang 46Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.1.Các trạng thái của dòng chảy
4.1.2.Các trạng thái dòng chảy
4.1.3.Hệ số Rây Nôn
Trang 47Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.1.Các trạng thái của dòng chảy
4.1.3.Hệ số Rây Nôn
Trang 484.2.Dòng chảy tầng
4.2.1.Dòng chảy tầng trong ống tròn
4.2.2.Dòng chảy tầng trong khe hẹp
4.2.3.Lý thuyết bôi trơn
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 494.2.Dòng chảy tầng
4.2.2.Dòng chảy tầng trong khe hẹp
4.2.3.Lý thuyết bôi trơn
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 504.2.Dòng chảy tầng
4.2.3.Lý thuyết bôi trơn
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 514.3.Dòng chảy rối trong ống tròn
4.3.1.Lớp biên và lớp chảy tầng sát thành
4.3.2.Thành trơn và nhám thủy lực
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 524.3.Dòng chảy rối trong ống tròn
4.3.2.Thành trơn và nhám thủy lực
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 534.4.Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.4.1.Tổn thất dọc đường và cục bộ
4.4.2.Công thức tính tổn thất
4.4.3.Bài tập
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 544.4.Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.4.2.Công thức tính tổn thất
4.4.3.Bài tập
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 554.4.Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.4.3.Bài tập
Chương 4 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
Trang 565.1.Dòng chảy qua lỗ và vòi, dòng chảy không dừng
5.1.1.Khái niệm chung
Chương 5 Dòng chảy qua lỗ,vòi-Dòng chảy không
dừng-Tính toán thủy lực đường ống
5.1.2.Dòng chảy ổn định, tự do qua lỗ nhỏ,thành mỏng
Trang 575.1.Dòng chảy qua lỗ và vòi, dòng chảy không dừng
Chương 5 Dòng chảy qua lỗ,vòi-Dòng chảy không
dừng-Tính toán thủy lực đường ống
5.1.3.Dòng chảy ổn định tự do qua vòi trụ gắn ngoài
5.1.4.Dòng chảy không dừng, hiện tượng va đập thủy lực
Trang 585.2.Tính toán thủy lực ống đơn giản
5.2.1.Khái niệm chung
5.2.2.Các công thức tính toán
5.2.3.Bài tập
Chương 5 Dòng chảy qua lỗ,vòi-Dòng chảy không dừng-Tính toán thủy lực đường ống
Trang 595.2.Tính toán thủy lực ống đơn giản
5.2.3.Bài tập
Chương 5 Dòng chảy qua lỗ,vòi-Dòng chảy không dừng-Tính toán thủy lực đường ống
Trang 60Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
6.1.Khái niệm chung
6.2.Lưu số và lực nâng
6.2.1.Định nghĩa lưu số
Trang 61Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
Trang 62Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
6.3.Lớp biên và lực cản do ma sát của lớp biên
Trang 636.4.Xác định lực cản do áp suất
6.4.1.Hệ số áp suất cục bộ và lực cản áp suất
6.4.2.Ảnh hưởng của hệ số cản áp lực
Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
Trang 646.5.1.Lực cản của quả cầu
6.5.Lực tác động lên các vật cản có mặt cong biến đổi
6.5.2.Lực tác động lên trụ tròn
Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
Trang 656.6.1.Vật phẳng thẳng góc với dòng chảy
6.6.2.Một số hệ số cản của ôtô
6.6.Lực tác động lên các vật cản sắc cạnh
Chương 6 Lực tác động lên vật ngập trong chất lỏng
chuyển động
Trang 66THE END
THANKS YOU VERY MUCH