1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG THỦY LỰC CƠ BẢN BASIC OF HYDRAULIC

62 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,24 MB
File đính kèm Bai giang - Thuy luc co ban CD 8.rar (5 MB)

Nội dung

1. CÁC LOẠI BƠM THỦY LỰC Bơm trụt vít Bơm bánh răng Bơm cánh gạt Bơm pittông2. CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC Sơ đồ cấu trúc điều khiển bằng Thủy Lực Ký hiệu van đảo chiều và các tín hiệu tác động Van tác động bằng tay Van đảo chiều 22 Ví dụ van đảo chiều 32 Van đảo chiều 42 Van một chiều Van điều chỉnh lưu lượng Van áp suất Van tràn và van an toàn Van giảm áp Van cản Ví dụ mạch ứng dụng Công tắc áp suất Van tra dầu3. CƠ CẤU CHẤP HÀNH4. CÁC VÍ DỤ ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC

Trang 1

GV : Trần Diễm

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ

HỒNG LAM

Khoa Điện – Điện Lạnh

Bài giảng lý thuyết

Trang 3

Phần 1

CÁC LOẠI BƠM THỦY LỰC

Trang 5

1.1 BƠM TRỤC VÍT (Screw pumps)

 Bơm trục vít là sự biến dạng của bơm bánh răng, nếu răng nghiêng có số răng nhỏ, chiều dày và góc nghiêng của góc nghiêng lớn thì bánh răng sẽ thành trục vít.

 Bơm trục vít có 3 loại

 Áp suất thấp : p = 10 – 15 bar

 Áp suất trung bình : p = 30 – 60 bar

 Áp suất cao : p = 60 – 200 bar

Trang 7

 Hình dáng bên ngoài

1.2 BƠM BÁNH RĂNG (Gear pumps)

Trang 8

1.2.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Là thay đổi thể tích, khi thể tích hút của buồng hút A tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút, và khi thể tích giảm,bơm đẩy ra ở buồng B, thực hiện chu kỳ nén

Trang 9

1.2.2 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài

Trang 10

1.2.3 Bơm bánh răng ăn khớp trong

Trang 11

1.3 BƠM PÍTTÔNG (Piston pumps)

Trang 12

1.3.1 Nguyên lý làm việc

Bơm pittông là loại bơm dựa trên nguyên tắc

thay đổi thể tích của cơ cấu pittong-xylanh.Vì bề mặt làm việc của cơ cấu này là mặt trụ, do đó dễ đạt được độ chính xác gia công cao, bảo đảm hiệu suất thể tích tốt, có khả năng thực hiện được với

áp suất làm việc lớn (p=700 bar)

Trang 13

 Bơm pittông chia làm 2 loại:

 Bơm pittông hướng tâm

 Bơm pittông hướng trục

1.3.2 Phân loại

Trang 14

1.4 BƠM CÁNH GẠT (Vane pumps)

Trang 15

Bơm cánh gạt dùng trong hệ thống áp xuất

thấp và trung bình.

Bơm cánh gạt đảm bảo lưu lượng điều hơn,

hiệu suất thể tích cao hơn

Trang 17

 Bơm cánh gạt đơn: khi trục quay một vòng nó

thực hiện một chu kỳ làm việc bao gồm một lần

hút một lần nén

 Bơm cánh gạt kép: khi trục quay một vòng nó

thực hiện hai chu kỳ làm việc bao gồm hai lần

hút hai lần nén

1.4.1 BƠM CÁNH GẠT (Vane pumps)

Trang 18

Phần 2

CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG

THỦY LỰC

Trang 19

2.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển bằng

Thủy Lực

Trang 20

Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng.

2.2 VAN ĐẢO CHIỀU

Trang 21

2.2.1 Ký hiệu van đảo chiều và các tín hiệu tác động

Trang 25

2.2.3 Van tác động bằng tay

Trang 26

2.2.4 Van đảo chiều 2/2

Trang 28

2.2.6 Ví dụ van đảo chiều 2/2

Điều khiển motor thủy

lực một chiều quay. Điều khiển xylanh nâng hạ tải

trọng.

Trang 29

2.2.7 Van đảo chiều 3/2

Trang 30

2.2.8 Ví dụ van đảo chiều 3/2

Trang 31

2.2.9 Van đảo chiều 4/2

Trang 33

2.2.9 Ví dụ van 4/2

Trang 34

2.2.10 Van đảo chiều 4/3

Trang 35

3.2.11 Ví dụ van đảo chiều 4/3

Trang 37

2.4 Van điều chỉnh lưu lượng

Van tiết lưu,

hoặc thời gian

chạy của cơ

cấu chấp

hành.

Trang 38

2.4.1 Van điều chỉnh lưu lượng một

chiều

Trang 39

2.4.2 Ví dụ van điều chỉnh lưu lượng

Trang 40

2.4.3 Van áp suất

Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất tức là tăng hoặc giảm trị số áp trong hệ thống thủy lực

Trang 41

2.5 Van tràn và van an toàn

Van an toàn và van tràn

dùng để hạn chế việc tăng

áp suất chất lỏng trong hệ

thống thủy lực vượt quá

số quy định Van tràn làm

việc thường xuyên, còn

van an toàn làm việc khi

quá tải

Trang 42

 Trong nhiều trường hợp hệ thống thủy lực một bơm dầu phải cung cấp năng lượng cho nhiều

cơ cấu chấp hành có áp suất khác nhau Lúc này bơm cho bơ, làm việc với áp suất lớn nhất

và dùng van giảm áp đặt trước cơ cấu chấp

hành nhằm để có giá trị áp suất cần thiết

2.5.1 Van giảm áp

Trang 43

 Van cản có nhiệm vụ tạo nên một sức cản trong

hệ thống, để hệ thống luôn có dầu bôi trơn, bảo quản thiết bị, thiết bị làm việc êm, giảm va đập

2.5.2 Van cản

Trang 46

2.7 Công tắc áp suất

Trang 47

2.8 VAN TRA DẦU

Trang 48

2.8.1 NGUYÊN LÝ VAN TRA DẦU

Trang 49

Phần 3

CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Trang 50

3.1 Xylanh thủy lực

Xy lanh thủy lục là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng

Trang 51

3.1.1 Phân loại

 Xy lanh thủy lực được chia làm 2 loại:

 Xy lanh lực: chuyển động tương đối giữa pittong với xylanh là chuyển động tịnh tiến

 Xy lanh quay (Xy lanh momen): chuyển động

tương đối giữa pittong với xylanh là chuyển

động quay

Trang 52

3.1.1 Phân loại

Trang 54

3.2 Dụng cụ đo lưu lượng

Khi có thủy lực chảy qua, piston bị đẩy về phía nén lò

xo phản kháng khe hở, giữa piston và nón sẽ mở cho đến khi cân bằng lực từ piston và phản hồi từ lò xo Giá trị của lưu lượng phụ thuộc vào độ chênh lệch áp suất giữa khe hở và hành trình của piston

Trang 55

Phần 4 CÁC VÍ DỤ ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC

Trang 56

4.1 Mạch máy dập

Trang 57

4.2 Cơ cấu rót tự động

Trang 58

4.2 Mạch cơ cấu rót tự động

Trang 59

4.2 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công

Trang 60

4.2 Mạch thủy lực cơ cấu kẹp chặt chi tiết

gia công

Trang 61

4.2 Máy khoan bàn

Ngày đăng: 02/10/2016, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w