Tóm tắt Nghiên cứu được tiến hành trên lá xoài tròn Yên Châu, Sơn La: định tính mangiferin trong lả xoài tròn bằng sắc kỷ lớp mỏng.. Đồng thời khảo sát hàm lượng mangiferỉn chiết được tr
Trang 1NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XOÀI TRÒN YÊN CHÂU, SƠN LA
Nguyễn Thi Ngần HDKH: TS Đỗ Quyên
Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội
Từ khóa: mangiferin, M angifera indica L., xoài tròn.
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành trên lá xoài tròn Yên Châu, Sơn La: định tính mangiferin trong lả xoài tròn bằng sắc kỷ lớp mỏng Đã chiết xuất, tinh chế và nhận dạng được mangiferin từ lả xoài tròn Đồng thời khảo sát hàm lượng mangiferỉn chiết được trong lá xoài tròn khỉ chiết bằng dung môi EtO H ở 3 nồng đồ 90, 70 và 50^, kết quả cho thấy chiết xuất mangiferỉn bằng EtO H 70° cho hiệu suất cao nhất
Đặt vấn đề
Mangiferin (C-2-/3-D-glucopyranosyl-l,3,6,7-tetrahydroxyxanthone, hay C- glucosyl xanthone) là một xanthonoid có nhiều tác dụng sinh học đang được quan
t â m n h ư : h o ạ t t í n h c h ố n g v i ê m - c h ố n g d ị ứ n g , c h ố n g đ á i t h á o đ ư ờ n g , c h ố n g o x y
hóa, chống ung thư, kháng virut, kháng nấm, kháng kí sinh trùng, bảo vệ dạ dày và bảo vệ tế bào gan, [9] Do đó đã có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự phân bố của mangiferin trong giới thực vật Cho đến nay có 12 họ được ghi nhận có mangiferin trong đó 2 họ Anacardiaceae và Anem aưhena có hàm lượng mangiferin cao nhất [8]
Xoài tròn Yên Châu (Mangifera indica L.) là một đặc sản của tỉnh Sơn La,
nổi tiếng trên cả nước Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ khai thác quả xoài tròn, còn cành, lá cây xoài tròn thông qua việc tỉa cành hàng năm đều không được sử dụng
Để có thể làm tăng giá trị sử dụng nguồn nguyên liệu lớn, lá xoài tròn của huyện Yên Châu, tỉnh SoTi La, chúng tôi thực hiện nghiên cứu xác định được sự có mặt và hàm lượng của mangiferin trong lá xoài tròn
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu nghiên cứu
Lá cây xoài tròn Yên Châu được thu hái tại bản Poong, xã Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La Mầu tiêu bản được lưu tại Phòng tiêu bản Bộ môn Thực Vật, trường Đại học Dược Hà Nội với mã số HNIP/1782/13, TS Nguyễn Quốc Huy đã giám
định mẫu nghiên cứu có tên khoa học là Mangiýera indica L., họ Anacardiaceae.
Trang 2Mầu nghiên cứu gồm: lá xoài ữòn sau khi thu hái được sấy khô ở 50°c, nghiền
thành bột thô, bảo quản trong túi nilon kín, ở nơi khô ráo.
Phương pháp nghiên cứu
Định tính magỉferin bằng sắc kỷ lớp mỏng
Dịch chẩm sẳc kỉ: Dịch chiết dược liệu (T): 0,5 g bột lá được chiết với 10 ml
MeOH, đun sôi trực tiếp trong 10 phút Lọc nóng vào bình định mức 10 ml, bổ xung
MeOH cho đủ thể tích Dung dịch chuẩn (C)\ hòa tan nóng 2,5 mg mangiferin chuẩn trong bình định mức 10 ml bằng MeOH Điều kiện sắc kí: Bản mỏng silicagel GF
254 hoạt hóa ở 110°c trong 30 phút Lượng dung dịch đưa lên bản mỏng 5|^1 Hệ
dung môi khảo sát; Et0 Ac-HC0 0 H-H2 0 [10:1,5:1] Phương pháp ph á t hiện: Quan
sát dưới ánh sáng thường, u v 254, u v 365, thuốc thử NH4OH.
Chiết xuất, tinh chế và xác định cấu trúc Mangiferỉn từ lá xoài tròn
Chiết xuất: Cân 100 g bột lá xoài (độ ẩm 9,87%) cho vào bình chiết hồi lưu
với 500 ml EtOH 70°, trong 2 giờ Lọc nóng giữ lại bã, thu được dịch chiết lần 1 Tiến hành chiết như trên thêm 2 lần nữa Gộp dịch chiết và thu hồi dung môhooithu được 500 ml, để qua đêm ở nhiệt độ phòng, thu lấy tủa Lọc lấy tủa, sấy khô.
Tinh chế: Rửa tủa bằng n-hexan (3 lần) Hòa tan nóng tủa bằng một lượng tối thiểu EtOH 70° thu được dung dịch bão hòa, làm lạnh đột ngột thu được tinh thể hình kim màu trắng ngà, lọc lấy tinh thể, rửa bằng cồn lạnh, thu được chất M.
Xác định cấu trúc: dựa trên phân tích dữ liệu phổ NM R và so sánh với tài liệu
đã công bố.
Khảo sát hàm lượng mangiferin trong lả xoài bằng phương pháp HPLC
Chuẩn bị dịch chiết dược liệu: Cân chính xác khoảng 1,00 g bột lá xoài đã
xác định độ ẩm cho vào bình chiết hồi lưu 2 giờ với 20 ml EtOH x°, lọc nóng thu dịch chiết lần 1 Thêm tiếp 20 ml EtOH x°, tiếp tục chiết hồi lưu trong 2 giờ, lọc
nóng, thu dịch chiết lần 2 Tiến hành tương tự với lần thứ 3 Gộp dịch chiết 3 lần vào bình định mức 10 0 ml bổ sung dung môi chiết xuất cho đủ thể tích (dung dịch 1) Sau đó lấy 1 ml dung dịch 1 cho vào bình định mức dung tích 50 ml thêm dung môi chiết xuất cho đủ thể tích (dung dịch 2) Lấy 1 ml dung dịch 2 cho vào bình định mức 10 ml, thêm pha động đến vạch (dung dịch 3) đem phân tích bằng HPLC.
Điều kiện sắc kí: Cột BDS Hypersil C18 (250x4,6 mm; 5 ịiim); Pha động: Acetonitril - Dung dịch CH3COOH 3% (14:86); Lưu lượng dòng 1,0 ml/phút; Bộ phân phát hiện: Detector UV- VIS Bước sóng: 257 nm Thể tích tiêm mẫu 2 0^1
Trang 3Phương pháp xử lí số liệu: Dựng đường chuẩn nồng độ mangiferin N ồng độ mangiíerin (C) trong dung dịch 3 được tính theo đường chuẩn Công thức tính hàm lượng mangiíerin:
%mangiferin =100.50.10.C.10 -.100
{mai: Khối lượng dược liệu; HA: hàm ẩm của dược liệu).
Kết quả
Định tỉnh mangiferin bằng sắc kỷ lớp mỏng
Triển khai dịch chiết lá xoài tròn với hệ dung môi Et0Ac-H C0 0 H-H2 0
[10:1,5:1], frên sắc ký đồ có 1 vết chất có R/ và màu sắc tương ứng với chất mangiferin chuẩn, chúng tôi sơ bộ kết luận trong lá xoài tròn Yên Châu có mangiferin (Hình 1).
(a) <b) (c) (d)
Hình 1 Sắc ký đồ của dịch chiết lá xoài ứòn; (a) ánh sáng thường; (b) ƯV254 nm;
(c) ư v 365 nm; (d) TT NH4OH
Nhận dạng cấu trúc chất M bằng p h ổ ^H-NMR và ^^C-NMR
Chất M: tinh thể hình kim, màu vàng nhạt Tan được trong hỗn hợp cồn/ nước, methanol/ nước, tan nhẹ trong methanol, ethanol.
Phân tích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 'H, '^C-NMR chất M, so sánh với các dữ liệu phổ đã công bố của mangiferin, chúng tôi xác định được chất M là mangiferin (bảng 1).
Bảng 1 Phổ ’H, '^C-NMR của chất M và mangiferin
Vi trí «
carbon
Phô NMR của M (DMSO-dô) Phổ NMR của mangiĩerin (MeOD)
Trang 43 163.8 — 163.8 —
3.68, d, 11.5 Hz 61.4 3.40, dd, 11;2.1 Hz;
3.60, dd, l l ; 4 6Hz
Hàm lượng mangỉferỉn trong lá xoài tròn
Xây dựng đưòmg chuẩn mangiferin: Diện tích pic của các dung dịch chuẩn được thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2 Diện tích pic (S) của dãy dung dịch chuẩn ở các nồng độ khác nhau
stt Dung dịch Nông độ (fig/inl) Diện tích pic (mAU)
đó: x: diện tích pic thu được (mAƯ), y: nồng độ dung dịch (C).
Chuẩn bị 3 mẫu dung dịch M), M2, M3 là các mẫu dịch chiết lá xoài với dung môi ethanol ở 3 nồng độ 90°,70°, 50° theo qui ừinh chiết xuất đã được mô tả trong phần phương pháp nghiên cứu Các mẫu thu được tiến hành phân tích HPLC ữong cùng điều kiện khi xây dựng đường chuẩn Từ diện tích pic, sử dụng phương trình tuyến tính ở trên, hàm lượng mangiferin trong lá xoài khi chiết xuất ở 3 nồng độ EtOH khác nhau được biểu diễn ở bảng 3.
Trang 5Bảng 3 Hàm lượng mangiferin trong lá xoài tròn khi chiết bằng dung môi EtOH
ở các nồng độ 90°, 70° và 50”
lá
Khối lượng Dược liệu
m (g)
s,
(mAUi)
S2
(mAUz)
Nồng độ TB
c (Iig/ml)
Hàm lượng mangiferin
Từ bảng số liệu nhận thấy hàm lượng mangiferin trong lá xoài tròn lớn hơn 5% Khi chiết xuất bằng dung môi EtOH ở 3 nồng độ 90, 70 và 50° thì dung môi EtOH 70° có nồng độ mangiferin cao nhất (6,47%), chứng tỏ dung môi ethanol 70°
là dung môi chiết tốt nhất trong các nồng độ ethanol đã khảo sát
Kết luận
Nghiên cứu đã định tính mangiferin trong lá xoài tròn Yên Châu, Sơn La bằng sắc ký lófp mỏng Đã chiết xuất, tinh chế và nhận dạng được mangiferin từ lá xoài tròn Đồng thời khảo sát hàm lượng mangiferin trong lá xoài ừ-òn khi chiết bằng dung môi EtOH ở 3 nồng đồ 90, 70 và 50°, kết quả cho thấy chiết xuất mangiferin bằng EtOH 70° cho hiệu suất cao nhất
Tài liệu tham khảo
1 Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục
phân lập thành phần hóa học trong lá của nó, Khóa luận tôt nghiệp Dược sĩ, Trường
đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
2 Phạm Gia Khôi và Phạm Xuân Sinh (1991), “Nghiên cứu chiết xuất và xác định
Flavonoid mangiferin trong lá xoài”, Tạp chí Dược học (số 5), 8,19.
3 Andreas s., Nicolai B., Reinhold c (2003), “Identification o f flavonol and
xanthon glycoside from Mango {Mangifera indica L Cv “ Tommy Atkins”) peels
by High-Performance Liquid Chromatography-Electrospray Ionization Mass
Spectrometry”, Journal o f Agriculture and Food chemistry, 51, 5006-5011.
4 Anjaneyulu V, Ravi K, Harischandra PK, Conolly J D (1985), “Triterpenoids
irom Mangifera indica”, Phytochemtry, 24, No 10, 2359-2361, 1985
5 A Jutiviboonsuk, c Sardsaengjun (2010), “Mangiferin in Leaves o f Three Thai
Mango {Mangifera indica L.) Varieties”, Indian journal pathology and microbiology, 6(3) 122-129
Trang 66 Fenglei Luo, Qiang Lv, Yuqin Zhao, Guibing Hu, Guodi Huang, Jiukai Zhang, Chongde Sun, Xian Li and Kunsong Chen (2012), “Quantification and purification
of Mangiferin from Chinese Mango (Mangifera indica L.) cultivars and its
protective effect on human umbilical vein endothelial Cells under H2 0 2-induced
Stress”, International Journal o f Molecular Science, 13, 11260-11274
7 K A Shah, M B Patel, R J Patel, and P K Parmar (2010), ''Mangifera indica
(Mango)”
8 Gaydou EM, Bouchet P (1984), “Sterols, methyl sterol, triterpene alcohols and
fatty acids o f the kernel fat o f different Malagasy Mango {Mangifera indica) varieties”, Journal o f American oil chem ists’ Society, 61, 1589-1593.