1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chùm thơ Tam biệt của Đổ Phủ

13 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Tam biệt Thùy lão biệt Tứ giao vị ninh tĩnh Thùy lão bất đắc an Tử tôn trận vong tận Yên dụng thân độc hoàn ? Đầu trượng xuất môn khứ ? Đồng hành vị tân toan Hạnh hữu nha xỉ tồn Sở bi cốt tủy can Nam nhi ký giới trụ Trường ấp biệt thượng quan Lão thê ngọa lộ đề Tuế mộ y thường đan Thục tri thị tử biệt ? Thả phục thương kỳ hàn Thử khứ bất tất quy Hoàn văn khuyến gia xan Thổ môn bích kiên Hạnh viên độ diệc nan Thế dị Nghiệp thành hạ Tùng tử thời khoan Nhân sinh hữu ly hợp Khởi trạch suy thịnh đoan ? Ức tích thiếu tráng nhật Trì hồi cánh trường than Vạn quốc tận chinh thú Phong hoả bị cương loan Tích thi thảo mộc tinh Lưu huyết xuyên nguyên đan Hà hương vi lạc thổ An cảm thượng bàn hoàn Khí tuyệt bồng thất cư Tháp nhiên tồi phế can Tân hôn biệt Thỏ ty phụ bồng ma Dẫn man cố bất trường Giá nữ chinh phu Bất khí lộ bàng ! Kết phát vi quân thê Tịch bất noãn quân sàng Mộ hôn thần cáo biệt Vô nãi thái thông mang ! Quân hành bất viễn Thú biên phó Hà Dương Thiếp thân vị phân minh Hà dĩ bái cô chương ? Phụ mẫu dưỡng ngã Nhật linh ngã tàng Sinh nữ hữu sở quy Kê cẩu diệc đắc tương Quân kim vãng tử địa Trầm thống bách trung trường Thệ dục tùy quân khứ Hình phản thương hoàng Vật vị tân hôn niệm Nỗ lực nhung hàng Phụ nhân nhân trung Binh khí khủng bất dương Tự ta bần gia nữ Cửu trí la nhu thường La nhu bất phục thi Đối quân tẩy hồng trang Ngưỡng thị bách điểu phi Đại tiểu tất song tường Nhân đa thác ngỗ Dữ quân vĩnh tương vương Vô gia biệt Tịch mịch Thiên Bảo hậu Viên lư đãn cao lê Ngã lý bách dư gia Thế loạn đông tê Tồn giả vô tiêu tức Tử giả vị trần nê ! Tiện tử nhân trận bại Quy lai tầm cựu khê Cửu hành kiến không hạng Nhật sấu khí thảm thê ! Đãn đối hồ ly Thụ mao nộ ngã đề Tứ lân hà sở hữu ? Nhất nhị lão thê Túc điểu luyến chi An từ thả thê Phương xuân độc hà xừ Nhật mộ hoàn quán khuê Huyện lại tri ngã chí Triệu linh tập cổ bề Tuy tòng châu dịch Nội cố vô sở huề Cận hành thân Viễn khứ chung chuyển mê Gia hương ký đãng tận Viễn cận lý diệc tề Vĩnh thống trường bệnh mẫu Ngũ niên uỷ câu khê ! Sinh ngã bất đắc lực Chung thân lưỡng toan tê ! Nhân sinh vô gia biệt Hà dĩ vi chửng lê ? Dịch Nghĩa Cuộc chia ly lúc già Bốn phương chưa ổn định Thân già chẳng yên Con cháu chết trận hết Một sống để làm ? Quẳng gậy cửa Bạn đồng hành lấy làm chua xót May hàm Thương nỗi tủy xương khô kiệt ! Thân trai mặc đồ giáp trụ Vái dài từ biệt quan Vợ già lăn đường gào Hết năm quần áo mỏng manh Ai ngờ đến lúc tử biệt Mà thương rét ! Lần chắn không trở Vẫn nghe khuyên cố ăn thêm Nơi Thổ Môn thành lũy vững Thành Hạnh Viên khó vượt qua Hình không giống thành Nghiệp Dù có chết lâu Đời người có tan có hợp Kể tuổi trẻ hay già ? Nhớ lại đương trai tráng Băn khoăn lại thở dài Muôn nước có chiến tranh đồn thú Lửa báo động bốc khắp núi gò Thây chất làm hôi cỏ Máu chảy nhuộm đỏ sông ngòi đồng ruộng Còn quê hương đất yên vui Mà dám chần chừ ? Dứt bỏ nơi tranh pheo Rời rã nát gan phổi ! Cuộc chia ly cặp vợ chồng cưới Dây tơ hồng bám vào bòng bong , gai Dù dây có lan dài Có gái gã cho người lính Chẳng vất bỏ bên đường Vấn tóc (1) làm vợ anh Giường anh , em nằm chưa ấm chiếu Chập tối đưa dâu , sớm mai từ biệt Há chẳng đỗi vội vàng ! Anh không xa Đến Hà Dương để đóng giữ biên giới Nhưng thân phận em chưa phân minh (2) Biết lạy chào cha mẹ chồng cho phải ? Nhớ với cha mẹ Ngày đêm nuôi nấng giữ gìn nhà Sinh gái phải gả chồng Con gà chó mang theo (3) Nay anh đến nơi vào sinh tử Nỗi đau ngầm nung nấu lòng em Đã toan thề theo anh Song tình lại biến chuyển khó khăn Anh nên vợ mà bịn rịn Hãy gắng sức gánh vác việc quân Nếu có đàn bà quân đội E tinh thần binh sĩ khó lên cao Em than thân gái nhà nghèo Bộ áo xiêm lụa may xong Áo xiêm không mặc Trước mặt anh rửa hết phấn son Ngước nhìn trăm giống chim bay trời Mặc dù lớn nhỏ có đôi Sao đời người lại điều lận đận Em anh trông ngónh hoài Cuộc chia ly kẻ vô gia cư Cảnh tiêu điều sau năm Thiên Bảo Nhà vườn toàn cỏ dại Xóm có trăm nhà Gặp đời loạn , người phương Người không tin tức Người chết biến thành bụi đất Thân hèn thua trận Tìm lối cũ quay Đi thấy ngõ vắng Ánh nắng thoi thóp , cảnh tượng thê lương ! Trước mắt thấy cáo cầy Xù lông nhìn ta gầm gừ , giận Bốn bề hàng xóm đâu ? Một vài bà già góa bụa Chim ngủ mến cành quen Đâu dám ngại , đành nương náu với nghèo khổ ! Giữa mùa xuân thui thủi vác cuốc Chiều tối tát nước đồng Bọn nha lại huyện biết Gọi gắt tập trống trận Tuy phục dịch châu nhà Nhìn lại chẳng có người Đi gần có thân Đi xa cuối lạc lối ! Quân nhà sành sanh Dù xa hay gần Xót thương vô , mẹ già ốm lâu năm Chết năm năm vùi bên khe lạch Sinh mà chẳng nhờ Suốt đời mẹ chua xót ! Ðời người nhà mà từ biệt Thực làm kẻ dân đen không đáng Dịch Thơ Cuộc từ biệt lúc già Nước loạn lạc ,thân già lận đận Con cháu chết trận hết Một sống với ? Ném phăng gậy , cửa ! Răng may chặt , xương lỏng Người xót thương Tài trai mũ đội , giáp mang Vái dài , phải dám khinh thường quan ! Vợ già khóc lăn đường Quần áo đơn dầu dãi chiều đông Còn thương nỗi lạnh lùng Nào hay sống chết , hòng gặp Đi , đâu Còn khuyên cơm bữa gượng xơi ! Ải bền , trấn vững bao nơi Chẳng thành Nghiệp : chết thời lâu ! Đời tan hợp đâu già cũ Tiếc trẻ trung trót lữa lần Muôn phương chật ních quân Núi rừng lửa hiệu xa gần cháy vung Thây chất lại thối xông cỏ Máu chảy nhuộm đỏ sông đồng Đâu yên vui mà mong Lều tranh bỏ dứt đau lòng tím gan Nhượng Tống dịch Cuộc ly biệt đôi vợ chồng cưới Tơ hồng leo phải đay Quanh co quấn quít cho dây khó dài Gả cho cậu cai Chẳng bỏ quách nơi vệ đường Rẽ , em bén duyên chàng Chiếu em chưa ấm giường nhà trai Cưới chiều hôm , vắng sớm mai Duyên đâu lật đật cho xót xa ! Chàng dù chẳng bao xa Hà Dương đất đáng lo Thân em mẻ thẹn thò Chào cha , gửi mẹ điều ? Ngày xưa cha , mẹ nuông chiều Ngày đêm bắt nâng niu giữ giàng Đến tới nhà chàng Con gà , chó mang theo Chàng tới chốn hãi hùng Nghĩ em quặn lòng đau thương Cũng toan chí theo chàng Chút e tình vội vàng chưa yên Thôi chàng gác mối tình duyên Việc binh gánh nên chuyên cần Đàn bà đám ba quân Sợ gươm giáo phần xông pha Xót em bạch nhà Có may quần từ lâu Quần mặc đâu ? Đối chành , xin rửa hết màu phấn son Ngửa chim chóc bao Con to , nhỏ bay đôi Dở dang ngắm kiếp người Cùng chàng , suốt đời nhớ mong ! Ngô Tất Tố dịch Cuộc ly biệt kẻ không nhà Quạnh quẽ sau Thiên Bảo Vườn lều cỏ gai ! Làng dư trăm nhà Thời loạn tản đông tây Người không tin tức Người chết lấp bùn lầy Thằng nhân thua trận Tìm lối cũ Ði hoài thấy ngõ trống Buồn bóng nắng gầy ! Chỉ gặp chồn với cáo Xù lông khịt dọa Quanh làng đâu có ? Bà góa đôi người Chim mến cành cũ Ðậu khổ không rời Mùa xuân , riêng vác cuốc Tối , tưới nương soi Viên huyện hay Ra lính , cho đòi Tuy làm lính hạt Trong nhà không Ði gần riêng Ði xa biệt mù khơi Quê nhà đà hết Xa gần ! Xót mẹ nỗi đau ốm Vùi xác năm năm Sinh chẳng Suốt đời hận đôi Người không nhà mà biệt Sao gọi người ? Khương Hữu Dụng dịch Đỗ Phủ Nguồn: st Người gửi: Lê Trung Chánh (trang riêng) Ngày gửi: 16h:11' 13-12-09 Dung lượng: 88.0 KB Số lượt tải: 16 Mô tả: Đỗ Phủ Đỗ Phủ (712 – 770) nhà thơ Trung Quốc bật thời nhà Đường Cùng với Lý Bạch, ông coi hai nhà thơ vĩ đại Trung Quốc Tham vọng lớn ông có chức quan để giúp đất nước, ông thực điều Cuộc đời ông, giống đất nước, bị điêu đứng Loạn An Lộc Sơn năm 755, 15 năm cuối đời ông khoảng thời gian không ngừng biến động Mặc dù không tiếng từ đầu, tác phẩm ông gây ảnh hưởng nhiều đến văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Ông nhà phê bình Trung Quốc gọi Thi sử Thi thánh Đối với độc giả phương Tây, tầm vóc tác phẩm ông sánh ngang với "Virgil, Horace, Ovid, Shakespeare, Milton, Burns, Wordsworth, Béranger, Hugo hay Baudelaire Cuộc đời Theo truyền thống, phê bình văn học Trung Quốc nhấn mạnh hiểu biết kỹ lưỡng sống tác giả xem xét tác phẩm Điều trở nên quan trọng trường hợp tác Đỗ Phủ, tác phẩm thơ ông, đạo đức lịch sử chiếm phần quan trọng Một lý khác thơ Trung Quốc thường có đặc thù tích súc tích lớn, thường bỏ qua số chi tiết, trí thức đương thời, lại không khó hiểu Vì để hiểu thơ Đỗ Phủ, cần phải có hiểu biết thời đại, địa điểm hoàn cảnh phát sinh Do vậy, số chi tiết đời Đỗ Phủ liệt kê Những năm Đa phần biết đời Đỗ Phủ thông qua thơ ông Giống nhiều nhà thơ Trung Quốc khác, Đỗ Phủ xuất thân từ gia đình quý tộc (tự cho dòng dõi vua Nghiêu) sa sút Ông sinh năm 712: rõ nơi sinh ông, trừ chi tiết gần Lạc Dương, tỉnh Hà Nam (huyện Củng nơi sinh ông) Sau ông tự coi người kinh đô Trường An Trung Quốc thời Đỗ Phủ Mẹ Đỗ Phủ thời gian ngắn sau sinh ông, ông thím nuôi thời gian Người anh trai ông sớm Ông có ba em trai em gái khác mẹ, họ thường nhắc tới thơ ông, dù ông không đề cập tới mẹ kế Vì trai học giả-quan lại bậc thấp, thời trẻ ông tiếp thu giáo dục theo tiêu chuẩn thời để trở thành quan lại dân sau này: học thuộc lòng tác phẩm triết học kinh điển Khổng giáo, lịch sử thi ca Sau ông cho sáng tác số thơ hay từ tuổi trẻ, không lưu giữ lại Đầu năm 730 ông tới vùng Giang Tô/Triết Giang; thơ ông, miêu tả thi thơ, cho sáng tác cuối thời kỳ này, khoảng năm 735 Cùng năm ông tới Trường An để dự thi bất ngờ bị đánh hỏng, việc gây trích nhiều kỷ tiếp sau Có lẽ ông trượt cách hành văn thời rắc rối tối nghĩa, có ý kiến khác lại cho ông trượt không tìm kiếm mối quan hệ kinh đô Sau kì thi ông tiếp tục du lịch quanh vùng Sơn Đông Hà Bắc Cha ông khoảng năm 740 Theo cấp bậc cha, Đỗ Phủ phép nhận chức quan dân sự, ông dành ưu đãi cho người em khác mẹ Bốn năm sau ông sống vùng Lạc Dương, thực bổn phận gia đình Mùa thu năm 744 ông gặp Lý Bạch lần đầu tiên, hai nhà thơ nảy sinh tình bạn vong niên: Đỗ Phủ trẻ tuổi, Lý Bạch tiếng văn đàn Hai ông viết nhiều thơ Họ gặp lại lần năm 745 Năm 746 Đỗ Phủ tới kinh đô để tìm kiếm chức quan Ông tham gia vào thi năm sau đó, tất thí sinh bị vị tể tướng đánh trượt (để chứng tỏ sáng suốt sử dụng hết người tài ngăn chặn trỗi dậy đối thủ tiềm tàng nào) Từ ông không thi nữa, thỉnh cầu trực tiếp hoàng đế năm 751, 754 có lẽ năm 755 Cuối cùng, vào năm 755 ông định làm quan coi kho vũ khí Dù chức nhỏ, thời bình buớc khởi đầu cho hoạn lộ ông Tuy nhiên, trước ông nhậm chức, loạt kiện xảy khiến không thực Chiến tranh Loạn An Lộc Sơn xảy vào tháng 12, 755 tan rã hoàn toàn sau tám năm Nó tàn phá xã hội Trung Quốc: năm 754 nước có 52.9 triệu người, tới năm 764 lại 16.9 triệu, số lại bị giết bị dời Trong thời gian này, Đỗ Phủ trải qua sống trôi nổi, định cư lâu dài đâu chiến tranh, nạn đói bạc đãi triều đình Tuy nhiên, thời gian không hạnh phúc khiến Đỗ Phủ trở thành nhà thơ đồng cảm với đau khổ, bất hạnh người dân thường Thực tế xung quanh, sống gia đình ông, người hàng xóm, người qua đường– điều ông nghe thấy ông hy vọng hay sợ hãi tương lai– trở thành chủ đề sáng tác ông Năm 756 Huyền Tông buộc phải thoái vị, bỏ kinh đô tháo chạy Đỗ Phủ, rời kinh đô, đưa gia đình tới nơi lánh nạn tìm đường theo triều đình Túc Tông, đường ông bị quân loạn bắt đưa Trường An Vào mùa thu, trai út ông đời Mọi người cho khoảng thời gian Đỗ Phủ bị bệnh sốt rét Năm sau ông bỏ trốn khỏi Trường An, cho giữ chức Tả thập di triều đình tháng năm 757 Chức vụ khiến ông có hội gặp gỡ Hoàng đế, mang tính nghi lễ Đỗ Phủ nhanh chóng gặp rắc rối ông lợi dụng hội để dâng thư can gián việc loại bỏ Phòng Quán người bạn người bảo trợ ông lỗi nhỏ: sau tới lượt ông bị giam tới tháng thả Tháng năm ông cho phép gặp gia đình, nhanh chóng quay lại triều ngày tháng 12, 757 Ông triều đình quay lại Trường An sau quân triều đình tái chiếm Tuy nhiên, lời can gián ông không hợp với hoàng đế vào mùa hè năm 758 ông bị giáng cấp làm Tư công tham quân Hoa Châu Chức vụ làm ông chán ngán: thơ, ông viết: "I am about to scream madly in the office/Especially when they bring more papers to pile higher on my desk." Mùa hè năm 759 ông lại đi; lý lần thường cho nạn đói có ý cho ông vỡ mộng Năm sau ông sống sáu tuần Tần Châu (hiện Thiên Thuỷ, tỉnh Cam Túc), ông sáng tác sáu mươi thơ Thành Đô Năm 760 ông tới Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên), nơi ông sống năm năm Tới mùa thu năm ông rơi vào cảnh túng quẫn phải gửi thơ tới người quen biết để cầu xin giúp đỡ Ông Nghiêm Vũ, người bạn đồng môn làm tổng trấn Thành Đô giúp đỡ Dù giai đoạn bình hạnh phúc ông, nhiều thơ sáng tác thời kỳ miêu tả lại sống bình "thảo đường" Năm 762 ông rời thành phố để tránh bạo loạn, quay lại vào mùa hè năm 764 định làm Kiểm hiệu công viên ngoại lang, tham gia vào chiến dịch chống lại người Tây tạng Những năm sau Quân đội triều đình tái chiếm Lạc Dương, nơi sinh Đỗ Phủ, vào mùa đông năm 762, vào mùa xuân năm 765 Đỗ Phủ gia đình thuyền xuôi sông Dương Tử, với ý định quay Lạc Dương Chuyến chậm, tình trạng sức khỏe ông (lúc ông mắc thêm bệnh mắt, điếc nói chung tuổi già lại thêm lo lắng phiền não) Họ dừng lại Quỳ Châu (hiện Bạch Đế, Trùng Khánh) hai năm tận cuối mùa đông năm 766 Đây giai đoạn phát triển rực rỡ cuối thơ Đỗ Phủ, ông sáng tác 437 thơ đa phần thơ luật Mùa thu năm 766 Bo Maolin trở thành tổng trấn vùng: ông giúp đỡ tài trao cho Đỗ Phủ chức quan thư ký không thức Ông lập gia đình từ khoảng năm 752, tới năm 757 họ có năm (ba trai hai gái) cậu trai ông chết thơ ấu năm 755 Từ năm 754 ông bắt đầu bị bệnh phổi (có lẽ hen suyễn) Tháng năm 768 ông lại bắt đầu chuyến hành trình tới tỉnh Hồ Nam Ông Đàm Châu 潭州 (nay Trường Sa) vào tháng 11 hay tháng 12 năm 770, tuổi 59, thuyền rách nát… Vợ hai trai ông thêm hai năm Cuối dòng dõi biết ông cháu trai, người đề nghị Nguyên Chẩn viết minh mộ ông vào năm 813 Tư tưởng tác phẩm Một đoạn thơ "Thăm đền Lão Tử" Đỗ Phủ, viết tay kỷ 16 Giới phê bình văn học trọng tới tính sử, đạo đức kỹ thuật sáng tác điêu luyện ông Lịch sử Từ thời nhà Tống thơ Đỗ Phủ gọi "thi sử" (詩史) Vấn đề lịch sử đề cập trực tiếp thơ ông bình luận sách lược quân sự, thắng bại triều đình hay ý kiến ông muốn đề đạt trực tiếp tới hoàng đế Một cách gián tiếp, ông viết ảnh hưởng thời đại đời sống người dân thường Trung Quốc Những phản ánh trị Đỗ Phủ dựa cảm xúc không dựa tính toán Ông ước ao người bớt ích kỷ làm tròn bổn phận Tuy nhiên, người ta không đồng ý với quan điểm ông nên thật biểu đạt đầy sức thuyết phục thơ ông khiến ông trở thành nhân vật trung tâm thi sử Trung Quốc Đạo đức Một danh hiệu thứ hai mà nhà phê bình Trung Quốc đặt cho Đỗ Phủ "thi thánh" (詩聖), ngang hàng với Khổng Tử, vị thánh triết học Trong thơ thời kỳ ông, Binh xa hành(兵 車行) (khoảng năm 750), nói lên nỗi thống khổ người bị bắt lính quân đội triều đình, chí trước xảy loạn An Lộc Sơn; thơ nói lên xung đột việc chấp nhận hoàn thành nghĩa vụ, ý thức rõ ràng đau khổ nảy sinh Chủ đề liên tiếp nhấn mạnh thơ đời dân chúng binh sĩ mà Đỗ Phủ sáng tác đời Tuy việc Đỗ Phủ hay nhắc đến thống khổ riêng đem lại ấn tượng chủ nghĩa ngã Nhưng thực tế hình ảnh ông quan sát góc độ khách quan đưa để tự cảm thán Vì thế, ông khiến tranh xã hội thơ mang tính khái quát cao so sánh với cá nhân tầm thường Tình thương Đỗ Phủ với người khác phần chủ đề thơ ông: ông sáng tác nhiều chủ đề mà trước bị coi không thích hợp để thể thơ Zhang Jie viết Đỗ Phủ, "mọi thứ giới thơ" (Chou p 67), chủ đề thơ ông bao quát, sống hàng ngày, thư họa, hội họa, thú vật chủ đề khác Kỹ thuật Trước tác Đỗ Phủ đặc biệt tiếng tầm vóc Các nhà phê bình Trung Quốc thường dùng từ Tập đại thành 集大成, theo lời ca ngợi Mạnh Tử dành cho Khổng Tử Yuan Zhen người lưu ý tới mức độ to lớn tác phẩm Đỗ Phủ, năm 813 ông viết, (Đỗ Phủ) "đã thống tác phẩm nét tiêu biểu mà người trước đề cập riêng lẻ" Ông nhà thơ tài nghệ phong cách thơ Trung Quốc Ở hình thức ông mang lại tiến vượt bậc hay đóng góp ví dụ mẫu mực Hơn nữa, thơ ông có phạm vi sử dụng từ vựng rộng lớn, từ cách nói trực tiếp thông tục cách nói bóng ngôn ngữ văn chương Nội dung thơ thay đổi ông phát triển phong cách để thích hợp với hoàn cảnh xung quanh Những thơ theo phong cách trang nhã sau trải qua cực chiến tranh thơ ông trở lại với phong cách đích thực Những thơ sáng tác giai đoạn Tần Châu đơn giản đến tàn nhẫn, phản ánh quang cảnh hoang tàn Những thơ giai đoạn Thành Đô nhẹ nhàng đẹp đẽ, cuối giai đoạn Quỳ Châu đậm chi tiết có tính dự báo Dù sáng tác thể loại thơ, Đỗ Phủ tiếng cận thể thi, kiểu thơ có nhiều ràng buộc hình thức số lượng từ câu Khoảng hai phần ba 1.500 tác phẩm ông thể này, nói chung ông coi nhà thơ tiêu biểu cho thể loại Những thơ đạt ông thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt thay quy định kỹ thuật thông thường Ảnh hưởng Sinh thời sau mất, Đỗ Phủ không đánh giá cao, phần đổi phong cách hình thức thơ ông Một số bị coi táo bạo kỳ cục giới phê bình văn học Trung Quốc Chỉ số tác giả đương thời có nhắc tới ông miêu tả ông với tính chất tình cảm cá nhân, nhà thơ xuất chúng hay lý tưởng đạo đức Thơ Đỗ Phủ xuất hợp tuyển văn học thời kỳ Tuy nhiên, ảnh hưởng ông thi ca Trung Quốc ngày mạnh mẽ, tới kỷ thứ ông trở nên tiếng Những lời ngợi ca dành cho Đỗ Phủ Bạch Cư Dị, người ca ngợi tình cảm đạo đức số tác phẩm Đỗ Phủ Hàn Vũ viết bênh vực mỹ học thơ Đỗ Phủ Lý Bạch trước lời trích nhằm vào họ Tới đầu kỷ thứ 10, Wei Zhuang cho dựng lại nhà tranh ông Tứ Xuyên Tới kỷ 11, giai đoạn Bắc Tống, danh tiếng Đỗ Phủ lên tới cực điểm Trong thời gian nhà thơ trước đánh giá lại cách toàn diện, theo Vương Duy, Lý Bạch Đỗ Phủ coi đại diện cho xu hướng Phật giáo, Đạo giáo Khổng giáo văn hóa Trung Quốc Cùng lúc ấy, phát triển Tân Khổng giáo đặt Đỗ Phủ lên vị trí cao nhất, đời, ông không đói nghèo khổ mà quên quân vương Ảnh hưởng ông tăng khả hòa hợp mặt đối lập: phe bảo thủ trị bị thu hút trung thành ông với hệ thống tôn ti trật tự sẵn có, phe cải cách nắm lấy mối quan tâm ông đời sống dân nghèo Từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, trung thành với quốc gia quan tâm ông tới người nghèo giải thích phôi thai chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa xã hội, ông tán dương ông sử dụng ngôn ngữ giản dị "của nhân dân" Sự tiếng Đỗ Phủ lớn tới mức đo được, trường hợp Shakespeare Anh Mỗi nhà thơ Trung Quốc khó không bị ảnh hưởng từ ông Không có Đỗ Phủ thứ hai, nhà thơ sau tiếp nối truyền thống khía cạnh cụ thể thơ ông Mối quan tâm Bạch Cư Dị tới dân nghèo, lòng yêu nước Lục Du, phản ánh sống hàng ngày Mai Nghiêu Thần vài ví dụ Trích dẫn tiêu biểu • "Gia thư vạn kim" (Thư quê, muôn vàng) - Từ Xuân vọng (春望) Đỗ Phủ: "Phong hoả liên tam nguyệt, gia thư để vạn kim = Khói lửa liền ba tháng, thư quê đáng muôn đồng (烽火連三月、家書抵萬金)" Xem thêm • • • • • Nghệ thuật nhà Đường Thơ Đường Lý Bạch Bạch Cư Dị Các thi phẩm: Xuân vọng, Thạch Hào lại Tham khảo • • • • • Ch'en Wen-hua T'ang Sung tzu-liao k'ao Chou, Eva Shan; (1995) Reconsidering Tu Fu: Literary Greatness and Cultural Context Cambridge University Press ISBN 0-521-44039-4 Cooper, Arthur (translator); (1986) Li Po and Tu Fu: Poems Viking Press ISBN 0-14044272-3 Hawkes, David; (1967) A Little Primer of Tu Fu Oxford University Press ISBN 962-725502-5 Hung, William; (1952) Tu Fu: China's Greatest Poet Harvard University Press ISBN 07581-4322-2 • • • • Owen, Stephen (editor); (1997) An Anthology of Chinese Literature: Beginnings to 1911 W.W Norton & Company ISBN 0-393-97106-6 Rexroth, Kenneth (translator); (1971) One Hundred Poems From the Chinese New Directions Press ISBN 0811201815 Watson, Burton (editor); (1984) The Columbia Book of Chinese Poetry Columbia University Press ISBN 0-231-05683-4 Watson, Burton (translator); (2002) The Selected Poems of Du Fu Columbia University Press ISBN 0-231-12829-0 [...]... Trước tác của Đỗ Phủ đặc biệt nổi tiếng nhất vì tầm vóc của nó Các nhà phê bình Trung Quốc thường dùng từ Tập đại thành 集大成, theo lời ca ngợi của Mạnh Tử dành cho Khổng Tử Yuan Zhen là người đầu tiên lưu ý tới mức độ to lớn của các tác phẩm của Đỗ Phủ, năm 813 ông đã viết, (Đỗ Phủ) "đã thống nhất trong tác phẩm của mình những nét tiêu biểu mà người trước mới chỉ đề cập riêng lẻ" Ông là nhà thơ tài nghệ... và những quan tâm của ông tới người nghèo đã được giải thích sự phôi thai của chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội, và ông được tán dương vì ông đã sử dụng ngôn ngữ giản dị "của nhân dân" Sự nổi tiếng của Đỗ Phủ lớn tới mức có thể đo được, như trường hợp của Shakespeare ở Anh Mỗi nhà thơ Trung Quốc đều khó có thể không bị ảnh hưởng từ ông Không bao giờ có một Đỗ Phủ thứ hai, các nhà thơ sau này tiếp... thể của thơ ông Mối quan tâm của Bạch Cư Dị tới dân nghèo, lòng yêu nước của Lục Du, các phản ánh cuộc sống hàng ngày của Mai Nghiêu Thần là một vài ví dụ Trích dẫn tiêu biểu • "Gia thư vạn kim" (Thư quê, muôn vàng) - Từ bài Xuân vọng (春望) của Đỗ Phủ: "Phong hoả liên tam nguyệt, gia thư để vạn kim = Khói lửa liền ba tháng, thư quê đáng muôn đồng (烽火連三月、家書抵萬金)" Xem thêm • • • • • Nghệ thuật nhà Đường Thơ. .. không phải như một nhà thơ xuất chúng hay lý tưởng đạo đức Thơ Đỗ Phủ cũng ít xuất hiện trong những hợp tuyển văn học thời kỳ đó Tuy nhiên, ảnh hưởng của ông đối với thi ca Trung Quốc ngày càng mạnh mẽ, và tới thế kỷ thứ 9 ông đã trở nên rất nổi tiếng Những lời ngợi ca đầu tiên dành cho Đỗ Phủ là của Bạch Cư Dị, người đã ca ngợi những tình cảm đạo đức trong một số tác phẩm của Đỗ Phủ Hàn Vũ đã viết bài... một cá nhân tầm thường là chính mình Tình thương của Đỗ Phủ đối với chính mình và với người khác chỉ là một phần trong các chủ đề của thơ ông: ông còn sáng tác nhiều bài về những chủ đề mà trước đó bị coi là không thích hợp để thể hiện trong thơ Zhang Jie đã viết rằng đối với Đỗ Phủ, "mọi thứ trên thế giới này đều là thơ" (Chou p 67), các chủ đề trong thơ ông rất bao quát, như cuộc sống hàng ngày, thư... qua những cơ cực của chiến tranh thơ ông đã trở lại với phong cách đích thực của mình Những bài thơ sáng tác trong giai đoạn ở Tần Châu đơn giản đến tàn nhẫn, phản ánh quang cảnh hoang tàn Những bài thơ giai đoạn ở Thành Đô nhẹ nhàng và đẹp đẽ, trong khi ở cuối giai đoạn Quỳ Châu đậm chi tiết và có tính dự báo Dù sáng tác ở mọi thể loại thơ, Đỗ Phủ nổi tiếng nhất ở cận thể thi, một kiểu thơ có nhiều ràng... 1.500 tác phẩm hiện còn của ông là ở thể này, và nói chung ông được coi là nhà thơ tiêu biểu cho thể loại này Những bài thơ đạt nhất của ông trong thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt thay vì chỉ là một quy định kỹ thuật thông thường Ảnh hưởng Sinh thời và ngay sau khi mất, Đỗ Phủ đã không được đánh giá cao, phần vì những đổi mới trong phong cách và hình thức thơ ông Một số bị coi... trong mọi phong cách thơ Trung Quốc Ở bất cứ hình thức nào ông đều mang lại những tiến bộ vượt bậc hay đóng góp những ví dụ mẫu mực Hơn nữa, thơ ông có phạm vi sử dụng từ vựng rộng lớn, từ cách nói trực tiếp và thông tục cho đến cách nói bóng và ngôn ngữ văn chương Nội dung chính trong thơ đã thay đổi khi ông phát triển phong cách của mình để thích hợp với hoàn cảnh xung quanh Những bài thơ đầu tiên theo... bài bênh vực mỹ học trong thơ Đỗ Phủ và Lý Bạch trước những lời chỉ trích nhằm vào họ Tới đầu thế kỷ thứ 10, Wei Zhuang đã cho dựng lại bản sao đầu tiên ngôi nhà tranh của ông ở Tứ Xuyên Tới thế kỷ 11, trong giai đoạn Bắc Tống, danh tiếng Đỗ Phủ lên tới cực điểm Trong thời gian này các nhà thơ trước đó đã được đánh giá lại một cách toàn diện, theo đó Vương Duy, Lý Bạch và Đỗ Phủ lần lượt được coi là... Quốc Cùng lúc ấy, sự phát triển của Tân Khổng giáo đã đặt Đỗ Phủ lên vị trí cao nhất, vì trong cả cuộc đời, ông đã không vì đói nghèo cùng khổ mà quên đi quân vương của mình Ảnh hưởng của ông càng tăng do khả năng hòa hợp những mặt đối lập: phe bảo thủ chính trị bị thu hút bởi sự trung thành của ông với hệ thống tôn ti trật tự sẵn có, còn phe cải cách nắm lấy mối quan tâm của ông đối với đời sống dân ... hiểu thơ Đỗ Phủ, cần phải có hiểu biết thời đại, địa điểm hoàn cảnh phát sinh Do vậy, số chi tiết đời Đỗ Phủ liệt kê Những năm Đa phần biết đời Đỗ Phủ thông qua thơ ông Giống nhiều nhà thơ Trung... giai đoạn phát triển rực rỡ cuối thơ Đỗ Phủ, ông sáng tác 437 thơ đa phần thơ luật Mùa thu năm 766 Bo Maolin trở thành tổng trấn vùng: ông giúp đỡ tài trao cho Đỗ Phủ chức quan thư ký không thức... thơ Zhang Jie viết Đỗ Phủ, "mọi thứ giới thơ" (Chou p 67), chủ đề thơ ông bao quát, sống hàng ngày, thư họa, hội họa, thú vật chủ đề khác Kỹ thuật Trước tác Đỗ Phủ đặc biệt tiếng tầm vóc Các

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w