1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới chương trình và nội dung giảng dạy thanh nhạc năm thứ 2 đại học sư phạm âm nhạc

80 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Thực 01/01/ 2012 - 30/12/2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểm phƣơng pháp sƣ phạm - 1.2 Nội dung, chƣơng trình dạy học học phần nhạc năm thứ hai. 11 1.3 Nghiên cứu tác phẩm - 11 1.4 Dàn dựng tác phẩm - 12 1.5 Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục tƣ tƣởng qua tác phẩm 12 1.6 Các giải pháp khắc phục khó khăn dạy học nhạc 12 CHƢƠNG II PHẦN LÝ THUYẾT - 17 2.1 Thanh quản, đới -17 2.1.1 Nhiệm vụ quản, đới -17 2.1.2 Nhiệm vụ môi giọng - -19 2.2 Cuống họng 22 2.2.1 Miệng 23 2.3 Bộ máy phát âm phƣơng pháp phát âm - 24 2.3.1 Khẩu hình phát âm -25 2.3.2.Nguyên âm -25 1.3.3 Phụ âm - 26 2.4 Vị trí âm thanh, khoảng vang cộng minh - 28 2.4.1 Hát có cộng minh - 28 2.4.2 Cộng minh đầu - 28 2.4.3 Cộng minh ngực - 29 2.4.4 Các loại giọng sinh cộng hƣởng khác - 30 2.5 Âm khu giọng hát Phân biệt tính chất loại giọng hát. 31 2.5.1.Định nghĩa âm khu phân chia âm khu loại giọng hát 31 2.5.2.1 Ý nghĩa quan trọng việc xác định, phân loại giọng hát 31 2.5.2.2 Những cách xác định giọng hát - 33 2.6 Đặc điểm loại giọng hát -36 2.6.1.Giọng nữ 36 2.6.2.Giọng nam - 37 CHƢƠNG III PHẦN THỰC HÀNH 39 3.1 Các luyện tập -39 3.2.Danhmục tác phẩm sử dụng học phần nhạc năm II -41 3.3 Hƣớng dẫn học tập 42 3.3.1 Bài vocalise ( conconne ) 42 3.3.2 Dân ca việt Nam - - 48 3.3.3 Ca khúc nƣớc -52 3.3.4 Ca khúc Việt Nam 57 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo - 73 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU + Lý chọn đề tài: Với yêu cầu cấp bách cho nghiệp giáo dục Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/năm 2007 Bộ Chính Trị tổ chức “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” nghị Đảng rõ “ Xây dựng mục tiêu, thiết kế lại chương trình, phương pháp giáo dục…” Nghị có nói rõ đến việc phải tìm cách thức đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy nhằm đem lại hiệu cao + Căn thị số 4899/2009/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông,GDMN giáo dục thường xuyên năm học 2009- 2010 + Trong thời kỳ đổi phát triển mặt kinh tế-văn hóa- trị xã hội đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề giáo dục người phát triển toàn diện đặc biệt hệ trẻ + Giáo dục trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất mà sản phẩm nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa…Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục khoa học quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng bền vững, mau chóng sánh vai với nước phát triển khu vực giới” Từ ý nghĩa tầm quan trọng mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng cách toàn diện hiệu cao Từ trước đến tài liệu viết cho ngành âm nhạc nói chung mơn nhạc nói riêng lý thuyết cho mơn Hầu sở đào tạo nhạc tâm đến dạy thực hành luyện thanh, luyện giọng dàn dựng hát Hoặc có tài liệu viết nhạc chưa phù hợp với ngành sư phạm trường Đại Học Sài Gòn Qua chúng tơi tâm niệm ngành sư phạm phải đào tạo cho sinh viên có hệ thống, hiểu nắm vững kiến thức liên quan đến mơn học để có chương trình nội dung phù hợp giúp sinh viên có phương pháp học tập cách tốt Năm 2011 nghiên cứu viết “Đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc cho năm thứ đại học sư phạm âm nhạc” tài liệu nghiệm thu đánh giá tốt Và năm nay, mạnh dạn đem hết tâm huyết nghiên cứu viết tiếp tục “Đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm nhạc” cho phù hợp với mục đích yêu cầu giảng dạy khoa nghệ thuật Trường đại học Sài Gòn + Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đất nước ta bước vào thời kỳ xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Cùng với thời kỳ mở cửa, hội nhập, ngành văn hóa, giáo dục đà phát triển, góp phần quan trọng cơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nối tiếp tảng nghiệp giáo dục âm nhạc quốc gia hình thành cơng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ qua giọng ca nghệ sĩ cống hiến giọng hát phục vụ kháng chiến góp phần giáo dục tư tưởng qua thời kỳ “tiếng hát át tiếng bom” Trong q trình đó, nhạc viện Hà Nội nhạc viện nước Xã hội Chủ nghĩa giúp ta đào tạo ca sĩ, nhạc sĩ, giảng viên âm nhạc, giúp Việt Nam có đội ngũ làm cơng tác văn hóa nghệ thuật có trình độ định Việc học tập tiếp thu phát triển văn hóa nghệ thuật góp phần quan trọng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Song song vào việc phát triển văn hóa giáo dục, số tài liệu giáo trình âm nhạc viết dịch thuật số lượng khiếm tốn Riêng mơn nhạc có số tài liệu Phó giáo Sư Trung Kiên “Phương pháp học sư phạm nhạc” viết chuyên ngành nhạc, tức đào tạo ca sĩ chuyên nghiệp Phó giáo sư Mai Khanh, viết giáo trình đào tạo ca hát cho người cơng tác văn hóa văn nghệ Và số viết Nghệ sĩ nhân dân Lô Thanh kỹ thuật nhạc dùng cho ca sĩ Bộ mơn nhạc chương trình đào tạo sinh viên đại học sư phạm âm nhạc môn học bắt buộc dạy xuyên suốt học kỳ Việc soạn, viết giáo trình để dạy học mơn cho phù hợp với trình độ đối tượng học vô quan trọng Chúng tham khảo giáo trình nhạc cho nhiều đối tượng học cộng với nhiều năm giảng dạy nhạc trường, tiếp tục nghiên cứu viết tiếp “đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc năm thứ hai” nhằm để giảng viên lựa chọn phương pháp dạy chọn để phù hợp với trình độ sinh viên giỏi, khá, trung bình chương trình phù hợp để giảng dạy trường đào tạo giáo viên sư phạm âm nhạc + Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Mục đích - Nhiệm vụ Trong trình giáo dục, đào tạo hịan thiện u cầu cần thiết chuyên ngành, giúp sinh viên phát triển khả chun mơn, tình u nghề nghiệp, tin tưởng vào sức mạnh, khả mình, đồng thời khao khát vượt qua khó khăn đường chọn Vì vậy, việc nghiên cứu để đổi chương trình, nội dung dạy học mơn sư phạm nhạc phải chứa đựng sở khoa học để thực yêu cầu cần thiết đối tượng sinh viên Chương trình bổ trợ kiến thức tập thực hành loại hình nghệ thuật âm nhạc có lịch sử lâu đời nhạc, giúp cho sinh viên có khả phát triển giọng hát biết kết hợp hát có kỹ thuật nghệ thuật để hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập âm nhạc có hệ thống, phát triển tiếp năm sau Chúng nghiên cứu chương trình đề tài kết hợp với số tư liệu khác, từ viết việc đổi chương trình nội dung dạy nhạc năm thứ II đại học sư phạm âm nhạc khoa nghệ thuật Trường đại học Sài Gòn + Khách thể nghiên cứu: - Các phận tạo giọng hát phát triển giọng hát người - Các phương pháp xác định giọng hát người học hát - Một số tài liệu tập thực hành luyện tập giảng dạy nhạc 2A, 2B + Đối tƣợng nghiên cứu: - Chương trình học nhạc sinh viên học sư phạm âm nhạc năm thứ II - Những giáo trình giảng dạy trường nghệ thuật âm nhạc - Băng, đĩa luyện tập tham khảo + Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài: Giới hạn nghiên cứu đổi cho phù hợp chương trình nội dung nhạc cho sinh viên học sư đại học phạm năm hai (thanh nhạc 2A nhạc 2B) + Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gồm phần mở đầu, chương I, chương II, chương III kết luận - Phần mở đầu - Chương Cơ sở lý luận - Chương Phần lý thuyết - Chương Phần thực hành + Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát trình học tập sinh viên Phương pháp đàm thoại đồng nghiệp sinh viên Phương pháp thực hành, ứng dụng nhóm, cá nhân sinh viên Phương pháp trực quan, thị phạm lớp, xem, nghe băng đĩa… + Sản phẩm dự kiến đề tài: Hoàn thành việc nghiên cứu khoa học đổi nội dung chương trình giảng dạy nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm nhạc Viết khoảng 73 trang + Ý nghĩa, hiệu đề tài: Dùng làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên năm thứ hai ngành sư phạm âm nhạc + Kế hoạch nghiên cứu: tháng 01- 12/2012 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths Lâm Trúc Quyên CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Quan điểm phƣơng pháp sƣ phạm Trong thời đại, giáo dục hướng tới phát triển toàn diện người, bao gồm” đức, trí, thể, mỹ” Ngày nay, yêu cầu giáo dục tồn diện nhân cách người ln đặt Đặc biệt giáo dục nghệ thuật xem phương tiện hữu hiệu góp phần xây dựng nhân cách người Ở nước ta, âm nhạc môn học nghệ thuật đưa vào trường phổ thơng từ sau năm 1954,( hịa bình lập lại miền Bắc) Môn học lược bỏ giai đoạn chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Cho đến năm 1990 môn âm nhạc khôi phục trường phổ thông, nhiên tập trung số trung tâm lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, v.v… Gần 15 năm trở lại đây, môn Âm nhạc phổ cập tồn quốc, có vị trí mơn học khác chương trình giáo dục âm nhạc bậc học phổ thông Trong thời kỳ nay, nhân loại vào văn minh trí tuệ với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, xu thời đại thể rõ nét xã hội có kinh tế tri thức, xã hội học tập Những thành tựu tiến khoa học công nghệ làm thay đổi đáng kể hình thức nội dung mặt đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v… phạm vi toàn giới Trước xu thời đại, yêu cầu đổi giáo dục nước ta nói chung, trường đại học - cao đẳng nói riêng, đặt với thách thức Đặc biệt, với sở đào tạo có tính đặc thù: vừa giáo viên, vừa nghệ sĩ chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc việc đào tạo giáo viên có tri thức kỹ nghề nghiệp, có phương pháp tư khoa học, có nhân cách đạo đức nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển xã hội việc làm quan trọng, nhiệm vụ đào tạo sinh viên sư phạm âm nhạc cần phải xác định rõ ràng với yếu tố sau: Phát triển trí tuệ cho sinh viên * Chắc chắn rằng, xã hội dựa vào tri thức hẳn phải xã hội bắt nguồn từ tiềm người với tư sáng tạo Vì vậy, phát triển trí tuệ người học nhiệm vụ thiết yếu tất ngành đào tạo, việc trang bị cho sinh viên tri thức kỹ nghề nghiệp phù hợp xã hội Cũng ngành khác, phát triển trí tuệ cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc nhiệm vụ thiếu đào tạo Trong âm nhạc chia thành nhiều môn học như: Lý thuyết âm nhạc, Lịch sử âm nhạc, Hoà thanh, Phức điệu…Nội dung môn học bổ trợ qua lại lẫn Người học âm nhạc khơng có tri thức âm nhạc khơng có tư âm nhạc Như vậy, việc trang bị tri thức âm nhạc cho sinh viên cần theo hệ thống logic phương diện phát triển tư Không môn học lý luận, môn học thực hành như: Nhạc cụ, Thanh nhạc, Xướng âm, Múa…sinh viên cần rèn luyện để có kỹ mơn học Tuy nhiên, khác với ngành khác, âm nhạc ngồi việc hình thành tri thức kỹ thực hành gắn với rung cảm Vì vậy, đánh giá nhận thức người học âm nhạc không mặt tư t mà khơng thể thiếu phương diện cảm xúc – yếu tố quan trọng để thể âm chuyển tải đến người nghe cách thuyết phục Đây đặc điểm ngành học nên mặt trang bị cho sinh viên tri thức âm nhạc song tri thức lại gắn với rung cảm Chính cảm xúc âm nhạc phát huy sinh viên tưởng tượng, sáng tạo từ kích thích sinh viên hứng thú say mê học tập Ở nhiệm vụ này, việc trang bị tri thức âm nhạc cho sinh viên quan trọng song khơng có nghĩa tri thức nhiều tư phát triển Tri thức âm nhạc hay tri thức có liên quan đến ngành học vô rộng lớn, việc trang bị tri thức cho sinh viên cần có lựa chọn cho phù hợp với nghề nghiệp họ - giáo viên âm nhạc tiểu học THCS Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đất nước hội nhập, giao lưu văn hóa mở rộng, việc trang bị tri thức cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc cần phải đại, cập nhật Ngồi ra, sinh viên cịn phải nắm tri thức khoa học khác để bổ trợ cho nghề nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc, hoạt động đổi phương pháp dạy học giảng viên cần thiết Đối với môn học Lý luận âm nhạc như: Lý thuyết âm nhạc bản, Hịa âm, Hình thức Âm nhạc… tùy vào đặc điểm môn học mà giảng viên sử dụng kết hợp hình thức tổ chức phương pháp dạy học khác nhau: thuyết trình- diễn giảng,vấn đáp, đóng vai, đố vui, làm việc theo nhóm, v.v…Phương pháp tích hợp, liên mơn nên khai thác môn học lý luận âm nhạc Để hỗ trợ cho việc thực đổi phương pháp dạy học, giảng viên dạy môn lý luận âm nhạc nên sử dụng phương tiện dạy học đại như: Máy tính, Projector, máy Cassette…các phần mềm tin học chuyên ngành, số tư liệu Website, v.v… Nói chung, hình ảnh âm giảng viên khai thác từ phầm mềm âm nhạc từ địa mạng internet làm phong phú cho nội dung học, học trở nên sinh động, tạo khơng hứng thú tác động tích cực vào tinh thần học sinh viên Cùng với việc trang bị tri thức cho sinh viên, cần rèn luyện cho sinh viên kỹ nghề nghiệp từ đơn giản đến phức tạp Đối với môn học thực hành âm nhạc như: Ký-Xướng âm,Thanh nhạc, Nhạc cụ, Múa…trên sở phương pháp dạy học truyền thống, giảng viên thay đổi hình thức tổ chức truyền thụ kiến thức như: phối hợp cá nhân tập thể, hạn chế phương pháp làm mẫu thay vào gợi mở tư thực hành có sáng tạo, yêu cầu khả sáng tạo sinh viên Phương pháp mà vận dụng vào môn học thực hành là: thực hành luyện tập Các tập thực hành sinh viên cần lặp lặp lại nhiều lần để hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; phương pháp luyện tập từ thấp đến cao, dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, nhiều hoàn cảnh khác Trang bị cho sinh viên phƣơng pháp tƣ khoa học Nhiệm vụ sở đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc khơng phát triển trí tuệ cho sinh viên mà cần phải trang bị cho họ phương pháp tư khoa học, cách tiếp cận đối tượng Tự học vấn đề quan trọng tất sinh viên, nhiệm vụ người giảng viên phải trang bị cho sinh viên có phương pháp tự học Phương pháp tự học sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc biểu như: độc lập suy nghĩ để tiếp thu tri thức; linh hoạt vận dụng tri thức vào thực tiễn; lập cho kế hoạch học tập khoa học hiệu quả; kết hợp hài hoà việc tự học với hướng dẫn giảng viên, với hoạt động học tập tập thể; chuyển dần từ phương pháp học tập sang phương pháp nghiên cứu để có kế hoạch học tập tốt (* trích lược Tham luận Hội thảo Giáo dục Nghệ thuật sống) Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vì vậy, song song với việc phát triển trí tuệ trang bị phương pháp tư khoa học cho sinh viên, “dạy người” nhiệm vụ quan trọng trường Đại Học Sài Gòn Ngày nay, sống thời kỳ xã hội với sách mở cửa, hội nhập; bùng nổ thơng tin qua phương tiện truyền thơng, báo chí, Internet, v.v… ảnh hưởng nhiều mặt tích cực tiêu cực tới đạo đức, lối sống người dân Việt Nam nói chung, hệ trẻ nói riêng phận khơng nhỏ sinh viên Bên cạnh nhiều mặt tích cực, sinh viên nói chung cịn có biểu thiếu lành mạnh đạo đức, lối sống như: đẩy việc khó cho người khác, tinh thần tập thể kém, làm trật tự nơi cơng cộng, nói tục, v.v… Ở sinh viên chun ngành Sư phạm Âm nhạc xuất số cá nhân tự coi nghệ sĩ, song thực chất hiểu sai nghệ sĩ nên họ có hành vi, thái độ thái quá, thiếu lành mạnh như: uống rượu say, hút thuốc, ăn mặc không phù hợp với phong mỹ tục người Việt, v.v… Sinh viên Sư phạm Âm nhạc, nhà giáo tương lai trực tiếp giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật cho hệ trẻ đất nước, đạo đức, lối sống họ ảnh hưởng không nhỏ tới đạo đức, lối sống học sinh Tiểu học THCS sau Nhiều sinh viên có lực biểu diễn âm nhạc trở thành “sứ giả” đem đến cho cơng chúng đẹp vốn có nghệ thuật âm nhạc, phong cách ăn mặc thái độ họ tác động tới cơng chúng Vì vậy, từ ngồi ghế trường sư phạm, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục Tóm lại, ba nhiệm vụ phát triển trí tuệ, trang bị phương pháp tư khoa học, giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc điều cần thiết trường đại học, cao đẳng, giảng viên trình đào tạo Cả ba nhiệm vụ có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn Việc trang bị tri thức kỹ âm nhạc mơn học khác chương trình đào tạo hình thành lý tưởng đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Phát triển trí trí tuệ giúp cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc lĩnh hội tri thức nhanh chóng, giúp họ hình thành giới quan, có phương pháp luận đắn Ngược lại, sinh viên Sư phạm Âm nhạc có phẩm chất đạo đức, giới quan, họ có động học tập, động để nắm tri thức, động để phát triển trí tuệ Thực tốt nhiệm vụ trường đại học, đào tạo Sư phạm Âm nhạc giúp người giáo viên âm nhạc tương lai có đủ lĩnh vững bước bục giảng thời đại 2.Nội dung, chƣơng trình dạy học học phần nhạc năm thứ hai Chia làm học phần: học phần nhạc 2A 30 tiết học phần nhạc 2B 30 tiết Gồm lý thuyết thực hành dạy đan xen Sắp xếp chương trình dạy sau: Buổi giới thiệu cho sinh viên làm quen, cách đọc, tìm hiểu nghe giảng lý thuyết tiết.Các buổi sau dạy đan ( hát) Hà Nội Bài “ Viếng lăng Bác” Nhạc Hoàng Hiệp Thơ Viễn Phương Nhạc sĩ Hoàng Hiệp tên khai sinh Lưu Trần Nghiệp cịn có bút danh Lưu Nguyễn Ông sinh ngày 01 tháng 10 năm 1931.Ông làm Tổng Thư ký Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh Ơng tham gia cách mạng từ thánh năm 1945, hoạt động âm nhạc Đoàn Tuyên truyền lưu động Long Xuyên, Phân hội Văn nghệ Long Châu Hà Năm 1954 tập kết Bắc, học trường Âm nhạc Việt Nam Năm 1960, ông làm công tác biên tập Nhà xuất Âm nhạc Năm 1969, sang Nhà xuất Giải phóng chuyển thành phố Hồ Chí Minh Ơng sáng tác nhiều ca khúc, đặc biệt thành công đề tài đấu tranh thống nhất, giải phóng miền Nam “Câu hị bên bờ Hiền Lương”,” Cơ gái vót chơng”, “ Mùa chim én bay”, “Ngọn đèn đứng gác”, “Đất quê ta mênh mông”, “Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây”, “Lá đỏ”,“Con đường có me bay”, “Thơ tình người lính biển”… Trong thời gian thủ đơ, đồn vào viếng lăng Bác Trong đồn có nhiều người chưa gặp Bác Xúc động nhìn thấy thi hài Bác lăng Viễn Phương sáng tác thơ Viếng lăng Bác Đọc thơ, Hoàng Hiệp nhận thấy cảm xúc nhà thơ cảm xúc vào viếng nơi Bác yên nghỉ ông phổ nhạc thơ thành ca khúc “ Viếng lăng Bác” Bài Viếng lăng Bác hát thành kính Đoạn A viết theo nhịp 2/4 giọng chân thành, giai điệu thong thả, nhẹ nhàng gợi lên hình ảnh dịng người dài xếp hàng lặng lẽ” thương nhớ”, chầm chậm bước vào lăng Bác Đoạn B theo nhịp 6/8, ru giọng vô tư, giai điệu đong đưa, nhịp nhàng muốn thể hình ảnh” Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên” tiếng hát ru tha thiết, nhẹ nhàng nhân dân nước Giữa đoạn này, xuất cao trào câu” mà nghe nhói tim” chữ “nhói” rơi vào nốt Rê nốt cao toàn hát với dấu miễn nhịp-poin d”orgue), qua tác muốn nói lên đau xót bà miền Nam khơng kịp đón Bác vào thăm sau ngày giải phóng từ lâu mong ước Khi hát Bài Viếng lăng Bác, sinh viên cần xử lý cách lấy chỗ, vị trí âm đặt cao, phát âm với ngữ điệu miền Nam Thể tính chất tình cảm hát Chú ý chỗ “ mà nghe nhói tim” hát chậm lại nén, giữ để thể câu hát có vị trí khoảng vang đầy đặn, tránh thiếu hơi, chỗ đoạn nốt nhạc lên tương đối cao, mà giọng nữ phải hát chuyển giọng nên dễ bị thiếu dễ độ chuẩn xác Bài “ Viếng lăng Bác” Bài “ Mơ nơi xa lắm” Nhạc Phú Quang, thơ Thái Thăng Long Nhạc sĩ Phú Quang tên khai sinh Nguyễn Phú Quang, sinh ngày 13 tháng 10 năm 1949, quê xã Trạng Bùng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, thành phố Hồ Chí Minh Sau tốt nghiệp Trung cấp kèn cor, năm 1967- 1978, ông công tác Nhà hát Giao hưởng- Hợp xướng- Nhạc Vũ Kịch Năm 1978, học Nhạc viện Hà Nội ngành Chỉ huy dàn nhạc, sau cơng tác Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Năm 1986, chuyển Phòng Ca Múa Nhạc Sở Văn hóa -Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Ơng sáng tác nhiều ca khúc, bật bài:” Em Hà Nội phố” ( thơ Phan Vũ),“Đâu phải mùa thu”( thơ Giáng văn),“ Nỗi nhớ mùa đông”(thơ Thảo Phương)… Khi hát ca khúc nhạc sĩ Phú Quang, sinh viên cần ý tính chất mạnh mẽ, đơi có kịch tính, âm nhạc ơng thể tính cách mãnh liệt, sâu lắng, phải chuẩn bị nguồn thở dồi dào, giọng hát dày, nốt có giai điệu lên cao trào, có đơi cần ghìm để thể giọng hát tâm sự, nhẹ nhàng nói Bài hát viết giọng sol thứ, nhịp C Âm vực nốt thất Rê 1, nốt cao fa 2, phù hợp với giọng trung – cao Bài hát dòng tâm sự, người hát cần nghiên cứu kỹ cách lấy hơi, hát liền tiếng, nhấn nhẹ cao trào số câu (Ta mơ thấy em nơi xa lắm, em đơn phịng trống đơn) thể nối tiếc, day dứt, người hát cần chuẩn bị tốt để thể tính chất sâu lắng hát Bài hát “ Đi hƣơng tràm” Nhạc Thuận Yến.Thơ: Hoài Vũ Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sanh Đồn Hữu Cơng, sinh ngày 15 tháng năm 1935 Quê Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú Hà Nội Ơng tham gia cơng tác từ năm 1949, cán văn nghệ Đoàn văn cơng Khu ủy Liên khu V, sau theo học lớp Trung cấp Sáng tác Trường Âm nhạc Việt Nam Bước vào Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết hát động viên niên lên đường như: “ Ba lô buộc cho chặt”, “Vành ngụy trang xanh”… Năm 1965, lên đường trở lại chiến trường sáng tác, lấy bút danh Thuận Yến, với ca khúc thời kỳ như: “Hát mừng quê ta giải phóng”, “Mỗi bước ta đi”, “Bài ca tiếp vận”, “ Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin” Ơng có mặt chiến trường Trị Thiên -Huế, đấu tranh trị phát triển mạnh, ông viết ca khúc “ Người mẹ miền Nam tay khơng thắng giặc” nhanh chóng phổ biến rộng rãi hai miền Nam, Bắc Trở lại miền Bắc theo học Đại học Sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông sáng tác số tác phẩm khí nhạc, có Sonate “Tự nguyện” Tranh giao hưởng chương “Khúc nhạc miền Trung” hành khúc “Những bàn chân không mỏi”.Về Đồn Văn cơng Tổng cục Xây dựng Kinh tế, ơng tiếp tục viết ca khúc, có ca khúc tiếng đề tài ca ngợi lãnh tụ:” Bác Hồ - tình yêu bao la”, Vầng trăng Ba Đình” đề tài khác như:” Lênin, Người đến đất nước tơi” (Giải Nhì thi nhân kỷ niệm 65 năm Cách mạng Tháng Mười),” Tình yêu Điện Biên” ( Giải ba thi nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt nam),” Hương tràm”, “Chia tay hồng hơn”( thơ Hồi Vũ), “Tình u khơng lời” hoan nghênh Ngồi ơng cịn viết nhạc cho múa( Bơng sen đỏ, Anh cịn sống mãi), nhạc cho phim( Khoảng trời chiến sĩ , hát chiến hào) Hoàn cảnh đời hát”Đi hương tràm” Trong thời gian hoạt động chiến trường Long An thời kháng chiến chống Mỹ, có lần nhà thơ Hoài Vũ tận mắt chứng kiến gương hy sinh vô anh dũng nữ chiến sĩ giao liên vùng Tháp Mười, nơi có rừng tràm mênh mơng bên dịng sơng Vàm Cỏ Tây Sau ngày giải phóng, anh có dịp trở lại chiến trường xưa, hương tràm quen thuộc tỏa bay, hình ảnh cô giao liên ngày xuất tâm trí anh thơ” Đi hương tràm” đời Tháng năm 1982 dịp thực tế sáng tác Quân khu 2, nhạc sĩ Thuận Yến tình cờ bắt gặp thơ” Đi hương tràm” tuần báo Văn Nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Anh vô xúc động, liền chép vào sổ tay Một tháng sau, chuyến công tác Thác Bà, tỉnh Yên Bái, không gian hồ nước mênh mông, xanh biếc, anh đọc lại thơ Hoài Vũ, liên tưởng đến Đồng Tháp Mười xanh biếc, mênh mông Và cảm hứng âm nhạc trỗi dậy mạnh mẽ, dòng chảy âm điệu hò Đồng Tháp vang vọng anh, giai điệu đoạn mở đầu hình thành đêm anh hồn thành ca khúc “ Đi hương tràm” phổ thơ Hoài Vũ Ca sĩ Thanh Hoa người biểu diễn Hải Phòng Quảng Ninh nhiều nơi khác, quần chúng đón nhận nhiệt tình Khi dàn dựng cho sinh viên hát hương tràm giảng viên nhắc em hát liền tiếng, âm phát mượt mà liền mạch, nhịp điệu thoải mái Khi hát phát âm ngữ điệu miền Nam Đoạn đầu 21 nhịp (Hò ơ… ơ) hát tự do, dàn trãi, đạn sau vào nhịp hát mềm mại, ý hát xác chỗ luyến dấu hóa bất thường.Bài hát phù hợp giọng nữ trung- cao Bai hát=mơ nơi xa Bài hát :Đi hương tràm Bài hát” Xin làm ngƣời hát rong” Nhạc lời Trần Long Ẩn Nhạc sĩ Trần Long Ẩn sinh năm 1943 Bình Định tốt nghiệp đại học Văn khoa Sài Gòn nhạc sĩ phong trào đấu tranh sinh viên Sài Gịn Hiện Phó thường trực Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh.Ca khúc Trần Long Ẩn có phong cách riêng, vừa có tình, vừa phảng phất tính triết học Một số ca khúc nhạc sĩ Trần Long Ẩn: Bài ca hoa hồng, Bước xuống đời, Đàn sáo Hậu Giang, Đêm thành phố đầy sao, Đi qua vùng cỏ non, Gửi vầng trăng xưa, Lá thư ngày tết, Một đời người rừng cây, Mừng tuổi mẹ, Người từ phương xa, Nhớ Huế, Cơn mưa đầu mùa,Những bơng hoa mùa hè, Tín hiệu trái tim, Tình đất đỏ miền Đông… Bài hát “xin làm người hát rong” viết giọng mi thứ, nhịp 2/4 Đoạn đầu đoạn cuối hát lần.Bài hát phù hợp giọng trung, cao Khi tập hát, ý thở đầy đủ, hát tự nhiên, nhẹ nhàng, thể phần tình cảm sâu lắng Đoạn giữa(Từ bao năm chân phiêu lãng quên quay về, từ bao năm em ngủ mê) hát với nguồn thở đầy đặn, vị trí âm treo cao sáng miệng Câu ( Như mây chiều mây chiều để gió đưa) hát nhẹ lại, ghìm lắng xuống nói, mềm mại Bài hát “Yêu cô giáo dịu hiền” Nhạc lời: Lê Thanh Tịnh Nhạc sĩ Lê Thanh Tịnh bước vào nghề thầy giáo dạy nhạc gần bốn thập niên Anh công tác Trường Sư phạm Nhạc-Họa Trung ương khoảng mười năm ( 1968-1978) Sau ngày thống đất nước không lâu, anh chuyển công tác vào Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (nay trường Đại học Sài Gòn) tham gia giảng dạy Hiện anh nghỉ hưu quận Tân Bình TP HCM Anh sáng tác nhiều hát ngành giáo dục Năm 1969, Lê Thanh Tịnh sáng tác ca khúc “ Yêu cô giáo dịu hiền” ghi lại cảm xúc trước hình ảnh giáo trẻ trung, tươi vui gắn bó với nghề giảng dạy đàn em thơ với phương châm “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Với giai điệu uyển chuyển, tiết tấu nhịp nhàng, mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Bộ, hát nhanh chóng đến vơi cơng chúng, cô giáo mầm non trường phổ thông Sau năm 1975, hát lại đến với cô giáo thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phiá Nam Trong Hội diễn ngành Giáo dục toàn quốc năm 1985 Hải Phịng, giáo Lý Nguyệt Bình Thạnh đồn thí sinh thành phố đoạt huy chương vàng đơn ca với “Yêu cô giáo dịu hiền” Và từ đến nay, ca khúc nhiều lần cô giáo thành phố chọn làm tiết mục tham gia hội diễn Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 hàng năm Bài hát: xin làm ngườ hát rong Bài hát “Yêu cô giáo dịu hiền” Bài “Tình ca cho em”.Nhạc Nguyễn Nam Lời: PhanVũ, Nguyễn Nam Nhạc sĩ Nguyễn Nam tên khai sanh Phạm văn Đồng, sinh ngày 25 tháng năm 1952, quê Thừa Thiên-Huế.Từ năm 1970, ông tham gia phong trào sinh viên, học sinh nhạc sĩ sáng tác, giọng ca hàng đầu phong trào Sau ngày đất nước thống nhất, ơng cơng tác Đài truyền hình T.P HCM giữ chức vụ Trưởng Ban Ca nhạc Ơng cịn giữ chức vụ Phó chủ tịch Hội Âm nhạc TPHCM Tuy bận rộn với công việc biên tập, quản lý, ông dành thời gian cho sáng tác âm nhạc Nhiều hát ông quần chúng yêu thích Với giai điệu ngào, ca từ mộc mạc, chân thành, gần gũi Nhắc đến nhạc sĩ Nghuyễn Nam công chúng yêu âm nhạc nhớ đến ca khúc: “Thư gửi cho người em gái Sài Gịn”,” Trên dịng sơng lịch sử”,”Tiếng hát tuổi trẻ”,” Hạnh phúc quanh đây”, “Dịng sơng tiếng hát”, “Tình ca cho em”, “ Bay cao tiếng hát ước mơ”, “ Xa mùa đông”, “Dịu dàng sắc xuân”… Năm 1984, ông mời viết ca khúc (dựa theo ý thơ Phan Vũ) cho kịch truyền hình” Người tơi u” Bài” Tình ca cho em”ra đời dịp nhanh chóng giới trẻ yêu thích qua nhiều giọng hát ca sĩ thành phố… Đây dịp để anh thổ lộ tâm riêng vui buồn đến với tình yêu” dịu êm mà đắng cay”, tự nhủ “ giữ lấy tình yêu, giữ lấy đời nhau”…Nhạc sĩ Nguyễn Nam thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 bệnh ung thư Bài hát có đoạn đơn, a,b,a Đoạn đầu cuối nét nhạc giống Đoạn phát triển thành cao trào Trong hát có số chỗ sâu lắng nhẹ nhàng, hát cần thể tâm sự, nói, đế chỗ cao trào nét nhạc treo cao nên hát tập trung thở để hát liền mạch phát âm rõ lời Bài hát phù hợp cho giọng nữ cao( Soprano) Giai điệu lời ca hát thuận lợi việc ứng dụng phát triển kỹ thuật nhạc Tùy theo chỗ mà giáo viên hướng dẫn sinh viên hát phù hợp như: nhẹ nhàng, sâu lắng “ Tình yêu xanh Là đám mây bồng bềnh nắng, tình yêu cánh chim Là tiếng hát em xanh êm đềm” Đoạn cao trào, dồn dập “ Hãy giữ lấy tình yêu giữ lấy mùa xuân Vì tình yêu cành màu xanh Vì tình yêu cánh én mang đến cho đời hạnh phúc mùa xuân” Chữ “cánh én, lá” người hát chuẩn bị thở tốt, âm treo lên vị trí chuẩn xác, mượt mà…Bài hát nhiều ca sĩ thể tốt kì thi tiếng hát truyền hình sân khấu lớn hát Tình ca cho em KẾT LUẬN Nội dung phần nghiên cứu khoa học “Đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm nhạc” viết gồm phần mở đầu, chương I, chương II, chương III phần kết luận Trong đề tài trình bày phần lý thuyết có hình ảnh minh họa gồm phần: Giới thiệu đớithanh quản Bộ máy phát âm Vị trí âm thanh, khoảng vang cộng minh Cách xác định giọng hát Phân biệt tính chất âm khu giọng hát Các giải pháp để khắc phục khó khăn dạy học nhạc Chương III trình bày chi tiết phần phân tích minh họa với cách hướng dẫn cụ thể nghiên cứu tác phẩm, phân tích luyện thanh, dân ca, ca khúc nước ngoài, ca khúc Việt nam Phần dàn dựng tác phẩm có lồng ghép ý tưởng, sáng tạo, sáng tác nhạc sĩ hát chương trình học nhằm giáo dục thẩm mỹ, giáo dục tư tưởng đạo đức thơng qua trình bày tác phẩm ráp phần đệm đàn Phần nghiên cứu “Đổi chương trình nội dung dạy nhạc năm thứ hai ngành sư phạm âm nhạc” giúp người dạy người học có thêm tài liệu để hỗ trợ cho việc giảng dạy học tập môn nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm nhạc Việc nghiên cứu học tập phần lý thuyết giúp sinh viên nắm vững phận có liên quan đến giọng hát Giúp sinh viên nắm bước nâng cao, từ dễ đến khó dần, để sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, giúp em nắm vững sở lý luận, ứng dụng vào phần thực hành, tập luyện thường xuyên để củng cố giọng hát, phát triển giọng hát dùng giọng hát để thể tốt tác phẩm nhạc Từ trước đến nay, phần lý thuyết viết cho ngành sư phạm âm nhạc chưa có tác giả viết Chỉ có số khiêm tốn sách viết vế kỹ thuật phương pháp dạy nhạc chuyên ngành, chưa phù hợp với chương trình đào tạo nhạc cho sinh viên sư phạm Qua nhiều năm giảng dạy nhạc cho sinh viên sư phạm, ứng dụng phần lý thuyết kết hợp với phần thị phạm, thực hành hiệu khả quan Đề tài “ Đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc năm thứ hai đại hoc sư phạm âm nhạc phù hợp chương trình học trình độ sinh viên Tài liệu vừa có phần lý thuyết rõ ràng có hình ảnh minh họa, cộng với số kế hoạch tập dượt từ dễ đến khó dần Tài liệu cịn đưa giải pháp nhằm giúp em hiểu rõ khắc phục tật( nhược điểm) cho loại giọng em Qua đó, giúp em giảng viên có tài liệu lý luận, nghiên cứu, tham khảo thêm để vận dụng vào phần thực hành có hệ thống, Tài liệu giúp sinh viên trường dạy hát cho học sinh phổ thông, trang bị cho sinh viên nắm vững thêm phần lý luận để hướng dẫn cho học sinh học hát có phương pháp kỹ thuật rèn luyện cho đối tượng học cụ thể Đề tài lồng ghép thêm băng, đĩa CD thực hành luyện tập, tham khảo luyện thanh, nhằm giúp sinh viên có tài liệu nghe tham khảo, kích thích khả học tập linh hoạt, thoải mái, tạo tự tin, mạnh dạn phát huy tính tích cực học tập Nhân đây, cám ơn quý thầy cô hướng dẫn, phản biện, góp ý kiến, cung cấp tài liệu tham khảo Xin chân thành cám ơn tác giả, nhà xuất có tài liệu q báu mà chúng tơi tham khảo, trích lược để hồn thành đề tài này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Á -Ca từ âm nhạc Việt Nam - Viện âm nhạc, 2000 Nguyễn Bách- Để thành công nghiệp ca hát- NXB Trẻ,2001 3.Nguyễn Minh Cầm -Chỉ huy biểu diễn hợp xướng -NXB Văn hóa, 1982 Hội nhạc sĩ Việt nam - Nhạc sĩ Việt Nam đại- NXB Hà Nội, 1997 Ngô Thị Nam - Hát nhạc NXB Đại học Sư phạm, 2000 Nhiều tác giả -Phương pháp hát huy dàn dựng hát tập thể NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Thị Nhung- Hình thức, thể loại âm nhạc NXB Đại học SP, 2005 Mai Khanh - Sách học nhạc NXB Trẻ, 1997 9.Nguyễn Trung Kiên - Phương pháp học hát - NXB Văn Hóa, 1982 10 Nguyễn Trung Kiên-Phương pháp sư phạm nhạcNXB Viện âm nhạc 2001 11.Trương Quang Lục tuyển chọn – Những ca không quên-NXB trẻ, 2006 12.Vaccaj-Phươngpháp nhạc thực hànhkhoa nhạc-Nhạcviện HCM 2005 • • • • Tham khảo đĩa: Kỹ thuật luyện Concone Dân ca Việt Nam Phụ lục số tập hát thực hành ... đại học sư phạm âm nhạc? ?? tài liệu nghiệm thu đánh giá tốt Và năm nay, mạnh dạn đem hết tâm huyết nghiên cứu viết tiếp tục ? ?Đổi chương trình nội dung giảng dạy nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm. .. khoa học đổi nội dung chương trình giảng dạy nhạc năm thứ hai đại học sư phạm âm nhạc Viết khoảng 73 trang + Ý nghĩa, hiệu đề tài: Dùng làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên năm thứ hai... giáo viên âm nhạc tương lai có đủ lĩnh vững bước bục giảng thời đại 2 .Nội dung, chƣơng trình dạy học học phần nhạc năm thứ hai Chia làm học phần: học phần nhạc 2A 30 tiết học phần nhạc 2B 30 tiết

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w