1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học chương sinh sản sinh học 11

182 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN SINH HỌC 11 Chuyên ngành : Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hạ Nguyên ii LỜI CẢM ƠN ………… Trong suốt trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô phòng đào tạo Sau đại học, khoa Sinh học trường Đại Học Vinh, Đại học Sài Gòn, Đại học sư phạm Huế, Đại học sư phạm Thủ Dầu 1, thư viện trường Đại Học Vinh, thư viện quốc gia TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô môn sinh học trường THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Bình Phú, THPT Trần Quang Khải, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Bình Chánh, THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa TP Hồ Chí Minh cộng tác giúp trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình nhiệt tình động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn Vinh, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạ Nguyên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HTHKT NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 13 1.1 Cơ sở lý luận việc rèn luyện kĩ HTHKT dạy học 13 1.1.1 Tổng quan lý thuyết HTHKT 13 1.1.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ HTHKT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ HTHKT dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 22 1.2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) chương Sinh sản, SH 11 22 iv 1.2.2 Thực trạng dạy – học chương Sinh sản, SH 11 GV HS số trường THPT thuộc thành phố Hồ Chí Minh 28 Chương SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 36 2.1 Xây dựng hệ thống PHT; BTTH; CH, BT rèn luyện kỹ HTHKT cho HS dạy - học chương Sinh sản, SH 11 36 2.1.1 Xây dựng PHT 36 2.1.2 Xây dựng BTTH 39 2.1.3 Xây dựng CH, BT 42 2.2 Các nguyên tắc chung để rèn luyện kỹ HTHKT 45 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung học 45 2.2.2 Đảm bảo tính xác chặt chẽ, phù hợp 47 2.2.3 Đảm bảo tính sư phạm - nâng dần mức độ từ dễ đến khó 48 2.2.4 Đảm bảo tính logic hệ thống, khoa học 48 2.2.5 Nguyên tắc thống toàn thể phận 49 2.2.6 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 49 2.2.7 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 50 2.2.8 Đảm bảo tính thực tiễn 52 2.3 Quy trình HTHKT cho HS dạy - học chương sinh sản, SH 11 52 2.3.1 Quy trình chung 52 2.3.2 Quy trình xây dựng sơ đồ HTHKT 53 2.3.3 Quy trình xây dựng bảng HTHKT 58 2.4 Quy trình sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT 63 2.4.1 Quy trình sử dụng PHT để rèn luyện kĩ HTHKT 63 2.4.2 Quy trình sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ HTHKT 70 2.4.3 Quy trình sử dụng CH, BT để rèn luyện kĩ HTHKT 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 v 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 83 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 83 3.4 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt việc rèn luyện kỹ HTHKT 84 3.5 Xử lý kết thực nghiệm 86 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 86 3.6.1 Phân tích định lượng 86 3.6.2 Phân tích định tính 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Đọc Chữ viết tắt BT Bài tập BTTH Bài tập tình CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh HTH Hệ thống hóa HTHKT Hệ thống hóa kiến thức SGK Sách giáo khoa SH Sinh học SV Sinh vật PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU I HÌNH Hình 2.1 Các ứng dụng sinh sản vô tính 39 Hình 2.2 Cơ chế điều hòa trình sinh trứng 45 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết lần kiểm tra kĩ HTHKT 87 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ kĩ HTHKT trước TN sau TN 88 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 89 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 89 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 90 II SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Qui trình xây dựng PHT 36 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng BTTH 39 Sơ đồ 2.3 Quy trình xây dựng CH, BT 43 Sơ đồ 2.4 Các hình thức sinh sản 49 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn trình sinh sản hữu tính 50 Sơ đồ 2.6 Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai 51 Sơ đồ 2.7 Quy trình hệ thống hoá kiến thức 52 Sơ đồ 2.8 Quy trình xây dựng sơ đồ HTHKT 54 Sơ đồ 2.9 Các hình thức sinh sản động vật thực vật 57 Sơ đồ 2.10 Quy trình xây dựng bảng HTHKT 58 Sơ đồ 2.11 Quy trình sử dụng PHT để rèn luyện kỹ HTHKT 64 Sơ đồ 2.12 Sinh sản động vật 69 Sơ đồ 2.13 Quy trình sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ HTHKT 70 Sơ đồ 2.14 Các hình thức sinh sản thực vật 73 Sơ đồ 2.15 Quy trình sử dụng CH, BT để rèn luyện kỹ HTHKT 76 viii III BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc chương trình chương Sinh sản, SH 11 26 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học SH GV 28 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình GV hiểu biết HTHKT 29 Bảng 1.4 Nhận thức GV vai trò HTHKT dạy học 30 Bảng 1.5 Hiệu việc sử dụng PHT; BTTH; CH, BT để rèn luyện kĩ HTHKT cho HS 30 Bảng 1.6 Tình hình GV sử dụng HTHKT dạy học 30 Bảng 1.7 Kết điều tra tình hình GV sử dụng sơ đồ rèn luyện kĩ HTHKT cho HS khâu trình dạy học 31 Bảng 1.8 Kết điều tra tình hình rèn luyện kĩ tư chủ yếu cho HS dạy chương sinh sản, SH11 31 Bảng 1.9 Kết điều tra GV mức độ thành thạo kĩ HTHKT HS 32 Bảng 1.10 Kết điều tra ý kiến HS phương pháp giảng dạy GV SH 33 Bảng 1.11 Kết điều tra ý kiến HS việc sử dụng phương tiện dạy học GV 33 Bảng 1.12 Kết điều tra khả HTHKT HS 34 Bảng 2.1 Phân biệt thụ tinh thụ tinh kép Thực vật 38 Bảng 2.2 Ứng dụng sinh sản vô tính 39 Bảng 2.3 Các hình thức sinh sản vô tính động vật 42 Bảng 2.4 Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng 46 Bảng 2.5 Phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể 47 Bảng 2.6 Các hình thức sinh sản vô tính thực vật 61 Bảng 2.7 So sánh sinh sản vô tính sinh sản hữu tính 66 Bảng 2.8 Phân biệt sinh sản hữu tính động vật sinh sản hữu tính thực vật 75 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ HTH 84 Bảng 3.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ HTH theo tiêu chí 85 Bảng 3.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí 86 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kĩ HTHKT 86 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ HTHKT 87 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ HTHKT 88 P64 Bảng 20: Các hình thức sinh sản vô tính động vật Đại diện Đặc điểm Phân đôi c Nảy chồi d Phân mảnh a Trinh sinh b Nội dung Hình thức Thuỷ tức, hải quỳ Sán lông, đĩa phiến Ong Động vật đơn bào, trùng biến hình a Cá thể mẹ phân thành hay nhiều mảnh, mảnh phát triển thành thể b Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể có nhiễm sắc thể đơn bội Sinh sản trinh sinh thường xen kẽ với sinh sản hữu tính c Một phần nhỏ thể mẹ lớn nhanh vùng lân cận để trở thành thể Cơ thể tách khỏi thể mẹ sống độc lập tiếp tục sống bám vào thể mẹ d Cơ thể mẹ tự co thắt tách thành phần giống nhau, phần lớn lên thành thể Nhân cá thể giữ nguyên số nhiễm sắc thể mẹ Em nhận xét lắp ghép lại cho hoàn chỉnh * BTTH 3: (Dạy củng cố sinh sản hữu tính) Sau học xong Sinh sản hữu tính động vật sinh sản hữu tính thực vật Có bạn GV yêu cầu dán 14 mảnh giấy ghi sẵn nội dung sinh sản hữu tính động vật sinh sản hữu tính thực vật (được đánh số từ đến 14) vào bảng tương ứng bạn hoàn thành bảng bên Theo em, bạn lắp ghép hay sai Em lắp ghép lại cho bạn lắp ghép sai P65 Bảng 21: Phân biệt sinh sản hữu tính thực vật sinh sản hữu tính động vật Tiêu chí so sánh Sinh sản hữu tính thực vật Sinh sản hữu tính động vật Đặc điểm truyền vật (6) Tạo cá thể nhờ (7) Cá thể sinh chất di truyền kết hợp giao tử đực (n) nhờ kết hợp giao tử giao tử (n) tạo hợp đực (n) giao tử (n) tạo tử (2n), từ phát triển hợp tử (2n), khởi đầu cá thành cá thể thể Sự hình thành giao tử (7) Giao tử đực giao tử (9) Giao tử đực giao tử cái hình thành sau chưa hình thành giảm phân sau giảm phân, mà phải trải qua thêm số lần nguyên phân Đặc điểm thụ tinh (11) Có thêm tượng thụ (8) Không có thụ tinh kép tinh kép thực vật hạt kín Sự phát triển phôi (14) Quá trình biệt hóa xảy (10) Quá trình phát triển hậu giai đoạn phôi phôi có biệt hóa (5) Phát triển phôi diễn (13) Phần lớn phôi phát triển thể mẹ diễn thể mẹ tùy loài Cấu tạo quan sinh (4) Đơn giản (12) Phức tạp sản Điều hòa sinh sản (3) Hoocmon florigen, phitocrom hoa (6) Hoocmon (GnRH, sinh FSH, tinh LH, testosteron ), hoocmon sinh trứng (GnRH, FSH, ostrogen, progesteron ) LH, P66 * BTTH 4: (Dạy củng cố sinh sản vô tính thực vật, 41) Có bạn hệ thống hình thức sinh sản thực vật nội dung chúng hình thức sơ đồ lỡ tay xóa số nội dung bên Em khôi phục lại sơ đồ ban đầu giúp bạn Sinh sản thực vật Sinh sản vô tính Sinh sản bào tử Thụ phấn Tự nhiên Sơ đồ 8: Các hình thức sinh sản thực vật P67 * BTTH 5: (Dạy củng cố sinh sản hữu tính, 47) Bạn A sau học xong 47: Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người nhớ lại kiến thức hệ thống sở khoa học biện pháp tránh thai sau: Ngăn trứng rụng Ngăn tạo tinh trùng Tránh thụ tinh Cơ sở khoa học biện pháp SĐCKH Xuất tinh Tránh thụ thai Ngăn trứng thụ tinh làm tổ Thắt ống dẫn trứng, dùng thuốc Dùng bao cao su Tránh giao hợp thời kỳ rụng trứng Dụng cụ tử cung Ngăn trứng gặp tinh trùng Thắt ống dẫn tinh Điều hòa kinh nguyệt Sơ đồ 9: Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai Theo em bạn hệ thống kiến thức xác chưa? Nếu chưa, em chỉnh sữa, bổ sung cho * BTTH 6: (Dạy củng cố sinh sản vô tính thực vật, 41) Một bạn sau học xong 42, quan sát lại hình Sinh sản bào tử phát biểu sau: Ở Rêu, dương xỉ có kết hợp trứng trinh trùng lại nói thực vật có hình thức sinh sản vô tính P68 Hình 6: Sinh sản bào tử Theo em, GV trả lời nào? * BTTH 7: (Dạy củng cố trình thụ tinh kép, 42) Có hai nhóm bạn GV phân công vẽ sơ đồ đơn giản trình thụ tinh kép thực vật hạt kín - Nhóm lập sơ đồ sau: Hạt phấn Giao tử (n) Nhân (3n) Giao tử (n) Túi phôi Nội nhũ (2n) Trứng (n) Hợp tử (2n) P69 - Nhóm lập sơ đồ sau: Hạt phấn Giao tử (n) Nhân (3n) Túi phôi Giao tử (n) Nội nhũ (2n) Cung cấp chất dinh dưỡng Nội nhũ (3n) ( ) Trứng (n) Hợp tử (2n) Phôi (2n) ( ) Theo em, nhóm lập sơ đồ xác Nếu nhóm lập chưa xác, em bổ sung * BTTH 8: (Dạy củng cố hình thành hạt, 42) Một bạn sau học xong phần Quá trình hình thành hạt nêu tình sau: Có hai loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt mầm) hạt nội nhũ (hạt hai mầm) Thụ tinh kép có thực vật hạt kín, tượng hai nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ hợp với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp với nhân lưỡng bội tạo tế bào tam bội Tế bào tam bội  nội nhũ, nuôi phôi phát triển Vậy hai mầm, nội nhũ đồng nghĩa thụ tinh kép Nếu GV, em giải nào? * BTTH 9: (Dạy hình thành hạt phấn túi phôi, 42) Có hai bạn GV phân công nhiệm vụ: Bạn A: Hoàn thành bảng bên với nội dung trình hình thành hạt phấn Bạn B: Hoàn thành bảng bên với nội dung trình hình thành túi phôi Kết hai bạn hoàn thành bảng phân biệt trình hình thành hạt phấn túi phôi bên Theo em, bạn làm đúng, bạn làm chưa Em nhận xét bổ sung P70 Bảng 22: Phân biệt trình hình thành hạt phấn túi phôi Các tiêu Quá trình hình thành hạt phấn Quá trình hình thành túi phôi Tế bào ban đầu Tế bào mẹ hạt phấn (2n) Tế bào mẹ túi phôi (2n) (trong bao phấn) (noãn) Diễn biến tế bào sinh hạt phấn (2n) GP  tế bào sinh trứng (2n) GP  bào bào tử đực (n) tử (n), bị thoái hóa NP hạt phấn bào tử sống sót bào tử đực (n)  NP 3L túi phôi gồm: gồm tế bào trứng (n), tế bào - Tế bào sinh sản (n) NP  giao đối cực (n), tế bào kèm (n), tử đực tế bào nhân cực (n) - Tế bào sinh dưỡng (n)  ống phấn Số lần nguyên lần lần phân Kết Từ tế bào mẹ hạt phấn Từ tế bào mẹ túi phôi (2n) tạo hạt phấn (n) (2n) tạo tế bào trứng (n) * BTTH 10: (Dạy sinh sản vô tính động vật, 44) Dựa vào khái niệm sinh sản vô tính sinh sản hữu tính Một bạn cho ví dụ bảng sau: Bảng 23: Các ví dụ hình thức sinh sản vô tính hữu tính Động vật Thực vật Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Từ mép - Hạt phấn hoa - Ong sinh ong - Lấy nhân TB sống đời mọc phượng rơi vào đực, ong cái, ong tuyến vú cấy vào đầu nhụy thợ TB trứng lấy - Cắt đoạn hoa  hạt  - Thằn lằn đứt đuôi nhân, sau P71 thân mía gâm nẩy mầm  mọc đuôi xuống đất ẩm phượng mọc lên - Gà hợp  cừu - Ếch đẻ trứng - Rắn đẻ trứng, gieo nẩy mầm - Cắt vòng vỏ thân vào cấy trứng, môi trường thích - Sử hạt cam gieo trứng nở gà - Sử dụng hạt bắp xuống đất thành đẻ nuôi môi trường trứng nở rắn bắp mận, dùng đất nước, ếch đực tưới con mùn bao nilon tinh trùng lên trứng - Mèo đẻ - Thủy tức mọc quấn Sau tưới nở ếch - Cá heo đẻ chồi  thủy tức nước, đến mọc - Trùng roi phân rễ, cắt ghim xuống đôi tạo trùng roi - Hải quỳ mọc đất chồi  hải quỳ - Ngắt dây khoai - Bọt biển vỡ thành lang ghim xuống nhiều mảnh, đất mảnh thành bọt - Sử dụng củ khoai biển tây mọc mầm, - Ở người, trồng xuống đất trình thụ tinh - Lấy hạt mai trồng ống nghiệm, sau nẩy mầm thành cấy phôi vào tử mai cung người mẹ Theo em, ví dụ xếp xác chưa? Nếu chưa, xếp lại cho * BTTH 11: (Dạy ôn tập biện pháp tránh thai, 47) Sau học xong phần biện pháp tránh thai, lớp có luồng ý kiến sau: - Ý kiến 1: Là học sinh trung học (trung học phổ thông trung học sở) nhiệm vụ học tập, rèn luyện sức khỏe nhân cách, không quan hệ tình dục nên không cần phải tìm hiểu biện pháp tránh thai - Ý kiến 2: Do bùng nổ thông tin qua trang mạng xã hội phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lý tinh thần trẻ ngày Nên việc giáo dục giới tính cho trẻ độ tuổi vị thành niên trở thành vấn đề thiết Cần nên đưa vào chương trình học phổ thông P72 Nếu GV, em giải tình * BTTH 12: (Dạy ôn tập chương sinh sản) Dựa vào kiến thức học chương sinh sản, em hệ thống tất hoocmon điều hòa sinh sản động vật thực vật Trong bảng hệ thống phải thể nơi sản sinh tác động sinh lý loại hoocmon lên trình sinh sản động vật thực vật * BTTH 13: (Dạy ôn tập chương sinh sản) Có hai nhóm bạn GV phân công vẽ sơ đồ đơn giản sinh sản ong Nhóm lập sơ đồ sau: Giảm phân Ong chúa (2n) Ong đực (n) Trứng (n) Ong thợ (2n) Ong chúa (2n) Nhóm lập sơ đồ sau có thắc mắc trứng thụ tinh tạo non có NST 2n, cách giúp non (2n) trở thành ong thợ ong chúa: Không thụ tinh Giảm phân Ong đực (n) Ong chúa (2n) Trứng (n) Ong chúa (2n) Ong thợ (2n) Thụ tinh Theo em, nhóm lập sơ đồ xác Nếu nhóm lập chưa xác, em bổ sung trả lời thắc mắc nhóm P73 C HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP: * CH, BT 1: (Dùng để củng cố 41) Dựa vào nội dung 41: Sinh sản vô tính thực vật, cho biết: - Có hình thức sinh sản vô tính thực vật? Cho ví dụ minh họa - Mỗi hình thức có đặc điểm nào? - Từ rút ưu nhược điểm hình thức sinh sản vô tính thực vật Từ đó, hệ thống câu trả lời cách lập bảng hệ thống hình thức sinh sản vô tính thực vật * CH, BT 2: (Dạy phần II 45) Dựa vào nội dung phần II Quá trình sinh sản hữu tính động vật, vẽ sơ đồ giai đoạn sinh sản hữu tính động vật Sơ đồ phải nêu bật sơ khoa học hình thức sinh sản hữu tính * CH, BT 3: (Dạy phần III, IV 45) Dựa vào kiến thức vừa học, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau CH1: Tại nói thụ tinh tiến hóa thụ tinh ngoài? Đẻ tiến hóa đẻ trứng? CH2: Từ nêu hướng tiến hóa sinh sản hữu tính? CH3: Vì sinh sản hữu tính tiến hóa sinh sản vô tính? * CH, BT 4: (Dạy tự học 46) CH1: Hãy nghiên cứu SGK kết hợp quan sát tranh H.46.1 SGK, từ hoàn thành bảng sau: Bảng 24: Ảnh hưởng hoocmon lên trình sinh tinh Các trình điều hòa Tên hoocmon GnRH Điều hòa FSH trình sinh tinh LH Testosteron Nơi sản xuất Vai trò P74 CH2: Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH, testosreron có ảnh hưởng đến trình sinh tinh hay không, sao? * CH, BT 5: (Dạy 46 ) CH1: Hãy nghiên cứu SGK kết hợp quan sát tranh H.46.2 SGK, từ hoàn thành bảng sau: Bảng 25: Ảnh hưởng hoocmon lên trình sinh trứng Các trình điều hòa Tên hoocmon Nơi sản xuất Vai trò GnRH Điều hòa trình sinh trứng FSH LH Ostrogen Progesteron CH2: Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH, estrogen, progesteron có ảnh hưởng đến trình sinh trứng hay không, sao? CH3: Dựa vào hiểu biết em, trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai CH4: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa progesteron progesteron + ostrogen) có tránh mang thai không? Tại sao? CH5: Hãy tìm ví dụ thực tiễn sản xuất đời sống mà người can thiệp vào chế điều hòa sinh sản nhằm tăng sinh sản vật nuôi tránh mang thai ý muốn người * CH, BT 6: (Củng cố trình sinh trứng, sinh tinh 46) CH1: Hãy dựa vào nội dung kiến thức học 46, vẽ sơ đồ điều hòa trình sinh trứng CH2: Hãy dựa vào nội dung kiến thức học 46, vẽ sơ đồ điều hòa trình sinh tinh P75 CH3: Hãy giải thích trình sinh tinh sinh trứng điều hòa theo chế ngược * CH, BT 7: (Dạy phần thụ tinh, thụ tinh kép 42) Hình 7: Thụ tinh kép Quan sát hình trả lời câu hỏi sau CH1: Vẽ sơ đồ trình thụ tinh, thụ tinh kép CH2: Phân biệt trình thụ tinh thụ tinh kép? CH3: Ý nghĩa sinh học thụ tinh kép thực vật hạt kín? * CH, BT 8: (Dạy phần biện pháp tránh thai, 47) CH1: Vì phải sinh đẻ có kế hoạch người? Thực sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa gia đình xã hội CH2: Những biện pháp đảm bảo sinh đẻ góp phần thực kế hoạch hóa dân số P76 CH3: Hãy trình bày biện pháp tránh thai hậu việc tránh thai tuổi vị thành niên CH4: Từ nêu sở khoa học chung biện pháp tránh thai CH5: Nuôi cấy phôi giải vấn đề sinh đẻ người CH6: Theo em, có nên giáo dục biện pháp tránh thai cho tuổi vị thành niên? Giải thích? CH7: Ở người việc điều khiển giới tính có thực không? Nếu biện pháp nào? Và có nên hay không việc điều khiển giới tính người? * CH, BT 9: (Dạy củng cố hay dạy phần điều khiển sinh sản người, 47) CH1: Dựa vài nội dung phần I Điều khiển sinh sản động vật, lập bảng Các biện pháp điều khiển sinh sản động vật thể đầy đủ ví dụ minh họa, sở khoa học, tác dụng CH2: Trong chăn nuôi, vấn đề điều khiển sinh sản có ý nghĩa nào? * CH, BT 10: (Dạy củng cố hay dạy phần trình hình thành hạt phấn túi phôi, 42) CH1: Hãy quan sát hình 42.1 từ vẽ sơ đồ trình hình thành hạt phấn CH2: Hãy quan sát hình 42.1 từ vẽ sơ đồ trình hình thành túi phôi CH3: Nêu điểm khác trình hình thành hạt phấn túi phôi * CH, BT 11: (Dạy củng cố sau học xong 41, 42) Qua nội dung 41, 42 học Hãy vẽ sơ đồ hình thức sinh sản thực vật Sơ đồ phải hệ thống được: - Các hình thức sinh sản thực vật - Cơ sở khoa học hình thức sinh sản vô tính hữu tính - Ứng dụng vào đời sống thực vật người * CH, BT 12: (Dạy củng cố sau học xong 43, 44) Qua nội dung 44, 45 học Hãy vẽ sơ đồ hình thức sinh sản động vật Sơ đồ phải hệ thống được: - Các hình thức sinh sản động vật P77 - Cơ sở khoa học hình thức sinh sản vô tính hữu tính - Ứng dụng vào đời sống thực vật người * CH, BT 13: (Dạy ôn tập sau học xong chương sinh sản) Dựa vào hiểu biết kiến thức chương sinh sản, em cho biết: - Sinh sản hữu tính động vật thực vật giống hay khác nhau? Giống điểm nào? Khác điểm nào? - Quá trình hình thành giao tử, thụ tinh phát triển phôi diễn nào? Từ đó, hệ thống câu trả lời cách lập bảng hệ thống so sánh sinh sản hữu tính động vật thực vật * CH, BT 14: (Dạy ôn tập sau học xong chương sinh sản) Dựa vào hiểu biết kiến thức chương sinh sản, em cho biết: - Sinh sản vô tính động vật thực vật giống hay khác nhau? Giống điểm nào? Khác điểm nào? - Hãy trình bày hình thức sinh sản sinh sản vô tính động vật thực vật? - Quá trình nuôi cấy mô động vật thực vật giống khác nào? - Có ý kiến cho rằng, tượng mọc đuôi thằn lằn, mọc tôm cua hình thức sinh sản hữu tính động vật Em nhận xét ý kiến giải thích Từ đó, hệ thống câu trả lời cách lập bảng hệ thống so sánh sinh sản vô tính động vật thực vật * CH, BT 15: (Dạy ôn tập sau học xong chương sinh sản) Dựa vào hiểu biết kiến thức chương sinh sản, em cho biết: - Sinh sản hữu tính sinh sản vô tính giống hay khác nhau? Giống điểm nào? Khác điểm nào? - Nêu sở tế bào học đặc điểm hình thức sinh sản? - Trong trường hợp môi trường sống thay đổi đột ngột hay mật độ quần thể thấp có ảnh hưởng đến trình sinh sản vô tính hữu tính hay không Từ đó, e trình bày ưu, nhược điểm sinh sản vô tính sinh sản hữu tính P78 - Sinh sản vô tính hữu tính có vai trò ý nghĩa đời sống sinh vật người Từ đó, hệ thống câu trả lời cách lập bảng hệ thống so sánh sinh sản hữu tính sinh sản vô tính * CH, BT 16: (Dạy ôn tập sau học xong chương sinh sản) Dựa vào chương sinh sản hiểu biết thân, em hệ thống ứng dụng kiến thức sinh sản việc phục vụ lợi ích người Bảng hệ thống phải thể được: - Cơ sở khoa học ví dụ cụ thể ứng dụng? - Ưu nhược điểm ứng dụng [...]... quả dạy học sinh học 11 của tác giả Mai Liên Chi (2004) - Ngô Văn Hưng (2008), Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa trong dạy học Sinh học 9, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hóa 12 THPT” của tác giả Phan Thanh Ngọc (2010) - Luận văn thạc sĩ “Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức. .. lý thuyết cho HS Do đó, kết hợp đặc thù phần kiến thức sinh sản có thể nhận định rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS sẽ giúp HS học tốt kiến thức chương sinh sản, SH 11 Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học chương Sinh sản, sinh học 11 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sử dụng ba biện pháp dạy học: biện pháp phiếu học tập (PHT);... kiến thức cho học sinh trong dạy học sinh học 8 Trung học cơ sở” của tác giả Bùi Huy Đào (2012) 12 - Luận văn thạc sĩ Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy phần Tiến hóa - sinh học 12 Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Sương (2013) Việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học SH, nhằm tích cực hóa người học, rèn luyện kĩ năng và phương... các biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS trong dạy chương Sinh sản, SH 11 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn được trình bày bởi 3 phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 Chương 1: Tổng quan, cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ HTHKT cho HS trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 Chương 2: Sử dụng ba biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 Chương 3: Thực nghiệm... cận hệ thống trong môi trường và phát triển” tác giả Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2007) Lý thuyết hệ thống đã được vận dụng nhiều trong các lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy SH như: - Luận văn thạc sĩ Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 12 THPT trong dạy học tiến hóa của tác giả Nguyễn Xuân Hồng (2003) - Luận văn thạc sĩ: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chương. .. ba biện pháp dạy học (PHT; BTTH; CH, BT) để rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học SH 3.5 Thiết kế một số giáo án thực nghiệm có sử dụng ba biện pháp dạy học (PHT; BTTH; CH, BT) để rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 3.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng ba biện pháp dạy học nhằm rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 4 ĐỐI TƯỢNG... nhằm rèn luyện kỹ năng HTHKT cho học sinh trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học môn SH 3.2 Điều tra thực trạng việc rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học SH ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung kiến thức chương Sinh sản, SH 11 3.4... 13 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 1.1 Cơ sở lý luận của việc rèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy học 1.1.1 Tổng quan về lý thuyết HTHKT 1.1.1.1 Bản chất và vai trò của HTHKT  Bản chất: + Hệ thống: Theo quan điểm triết học, hệ thống được hiểu là một tổ hợp các... biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT để dạy học Sinh học nói chung và dạy học chương Sinh sản, SH 11 nói riêng - Xử lý kết quả điều tra bằng thống kê toán học, phân tích, rút ra kết luận để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài - Tìm hiểu ý thức học tập, khả năng lĩnh hội kiến thức và rèn luyện các kĩ năng trong học tập của HS 6.3 Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến của các Thầy Cô trong lĩnh... về rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS trong dạy học chương Sinh sản, SH 11 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chương Sinh sản bằng cách sử dụng ba biện pháp: PHT; 4 BTTH; CH, BT để rèn luyện kỹ năng HTHKT 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng ba biện pháp: Biện pháp sử dụng PHT; Biện pháp sử dụng BTTH; Biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học chương ... HS giúp HS học tốt kiến thức chương sinh sản, SH 11 Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học chương Sinh sản, sinh học 11 MỤC TIÊU... NĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 36 2.1 Xây dựng hệ thống PHT; BTTH; CH, BT rèn luyện kỹ HTHKT cho HS dạy - học chương Sinh sản, SH 11 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN SINH HỌC 11 Chuyên ngành : Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Đình Nhâm, 2011. Nâng cao tính tích cực học tập trong dạy học Sinh học phổ thông bằng phương pháp sử dụng câu hỏi, bài tập, Tạp chí Giáo dục Số 264 kỳ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính tích cực học tập trong dạy học Sinh học phổ thông bằng phương pháp sử dụng câu hỏi, bài tập
17. Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến và Trương Thanh Thuý, 2003. Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay. Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu kỳ 2002 - 2006, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay
18. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI . Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Nguyễn Ngọc Quang, 1989. Bà i giảng chuyên đề lý luận dạy học. Trường Quản lý cán bộ giáo dục trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học
20. Nguyễn Thị Ngọc Sương, 2013. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy phần Tiến hóa - sinh học 12 Trung học phổ thông. Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy phần Tiến hóa - sinh học 12 Trung học phổ thông
21. Tony Buzan, 2009. Sơ đồ tư duy. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ tư duy
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
22. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (Đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, 2012. Sách giáo khoa và sách giáo viên s inh học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học 11 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w