Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
435,83 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ HUỲNH MAI Đánh giá việc kích thích hàm lƣợng dinh dƣỡng khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ HUỲNH MAI Đánh giá việc kích thích hàm lƣợng dinh dƣỡng khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Thị Ngọc Anh 2011 ii MỤC LỤC Tóm tắt i Danh sách bảng ii Danh sách hình iii Lời cảm tạ iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học Enteromorpha 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Sinh sản Enteromorpha 2.1.3 Vòng đời Enteromorpha 2.1.4 Phân bố Enteromorpha 2.1.5 Yếu tố môi trƣờng 2.1.6 Ứng dụng Ulva Enteromorpha 2.2 Tình hình nuôi rong biển 2.2.1 Ở Việt Nam 2.2.2 Ở nƣớc PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.2.1 Dụng cụ trang thiết bị 11 3.2.2 Hóa chất 11 3.2.3 Nguồn nƣớc 11 3.2.4 Nguồn giống 11 3.2.5 Dinh dƣỡng 11 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá tăng trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp đƣợc nuôi nguồn dinh dƣỡng liều lƣợng khác 13 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng chế độ phun nƣớc giai đoạn thả giống khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún 15 3.4 Phƣơng pháp xử lí 16 3.4.1 Xử lí rong sau kết thúc thí nghiệm 16 3.4.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 16 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá tăng trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp nguồn dinh dƣỡng liều lƣợng khác 17 4.1.1 Các yếu tố môi trƣờng bể nuôi 17 iii 4.1.2 Tăng trƣởng rong bún đƣợc nuôi chế độ dinh dƣỡng khác 20 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng chế độ phun nƣớc giai đoạn thả giống khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún 24 4.2.1 Các yếu tố môi trƣờng 24 4.2.2 Tăng trƣởng 25 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng, loại phân bón khác chế độ phun nước đến sinh trưởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp điều kiện nuôi bể thực Thí nghiệm 1, rong bún Enteromorpha spp nuôi với liều lượng loại phân bón khác gồm bốn nghiệm thức: dung dịch Walne với liều 2ppm, phân vô Urea/DAP với tỉ lệ 5/1 có bổ sung vi lượng, với ba liều lượng phân 10, 50 100ppm Kết cho thấy sau tuần nuôi, rong bún có mức tăng trưởng tốt nghiệm thức 10 ppm Urea+DAP (198%) giữ khuynh hướng tăng, nghiệm thức khác mức tăng trưởng cao tuần thứ hai giảm mạnh tuần nuôi thứ tư Điều kết luận phân vô sử dụng với liều 10 ppm Urea+DAP với bổ sung vi lượng xem thích hợp cho rong bún phát triển Thí nghiệm 2, rong bún Enteromorpha spp gồm rong non rong già nuôi với chế độ phun nước không phun nước thực 40 ngày Kết biểu thị rong bún non già nuôi điều kiện không phun nước có mức tăng trưởng tương đương đạt cao (120-129%) Ngược lại, hai nghiệm thức với chế độ phun nước liên tục mức tăng tưởng có giá trị âm sau tuần nuôi giữ khuynh hướng đến kết thúc thí nghiệm Từ nghiên cứu kết luận rong bún thích hợp môi trường nước tĩnh, sóng gió Thành phần sinh hóa rong bún thí nghiệm gồm hàm lượng protein, lipid, tro, xơ carbohydrate tương tự i DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Số lượng loài ngành rong so với tổng số loài toàn vùng Hải Phòng Bảng 3.1: Thành phần hóa chất môi trường Wanle 12 Bảng 3.2: Thành phần vi lượng 13 Bảng 4.1: Các thông số yếu tố môi trường 17 Bảng 4.2 Sinh khối (g), thể tích (ml) tăng trưởng tương đối (SGR) (%/ngày) Enteromorpha spp nuôi chế độ dinh dưỡng khác 21 Bảng 4.3 Thành phần sinh hóa (% vật chất khô) Enteromorpha spp chế độ dinh dưỡng khác 23 Bảng 4.4 Trung bình yếu tố môi trường thí nghiệm phun nước 25 Bảng 4.5 Sinh khối (g), thể tích (ml) Enteromorpha spp chế độ phun nước không phun nước 26 Bảng 4.6: Tăng trưởng tương đối (SGR) (%/ngày) Enteromorpha spp chế độ phun nước không phun nước 27 Bảng 4.7: Thành phần sinh hóa (% trọng lượng khô) Enteromorpha chế độ phun nước không phun nước 28 ii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Enteromorpha spp Hình 2.2: Vòng đời Enteromorpha Hình 3.1: Thí nghiệm dinh dưỡng 14 Hình 3.2: Thí nghiệm phun nước 15 Hình 4.1: Biến động NH4/NH3 nghiệm thức 18 Hình 4.2: Biến động hàm lượng NO3- theo thời gian nghiệm thức 19 Hình 4.3: Biến động PO43- nghiệm thức 20 Hình 4.4: Mức tăng sinh khối Enteromorpha nghiệm thức 21 Hình 4.5 Mức tăng sinh khối Enteromorpha chế độ phun nước không phun nước 27 iii LỜI CẢM TẠ Trước hết xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hướng dẫn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh giúp đỡ tận tình cho lời khuyên quý báo suốt thời gian thực đề tài viết luận văn Xin chân thành cám ơn thầy Trần Ngọc Hải, anh Trần Nguyễn Hải Nam anh chị khoa thủy sản tận tình giúp đỡ tôi, quý thầy cô giáo giảng dạy tận tâm truyền đạt cho kiến thức chuyên môn suốt thời gian học tập Cuối xin chân thành cám ơn gia đình người thân tất bạn động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiều suốt chặn đường dài học tập thực đề tài iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Trong năm gần đây, nghề nuôi thủy sản nước ta phát triển mạnh, đối tượng nuôi mô hình nuôi thủy sản phong phú, nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm sú thâm canh vùng nước lợ ven biển hai đối tượng phát triển nhiều đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tuy nhiên với thâm canh hóa ngày cao, nghề nuôi tôm, cá đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn lợi, dịch bệnh thủy sản, vệ sinh an toàn thực phẩm…do nước thải từ trang trại nuôi tôm cá thâm canh đổ kênh rạch không qua xử lý Rong biển hợp phần quan trọng nguồn lợi sinh vật biển, chúng bãi đẻ nơi cư trú cho loài động vật biển, có khả hấp thu mạnh chất dinh dưỡng môi trường, chế biến sử dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, nông nghiệp góp phần cân hệ sinh thái biển bền vững (FAO, 2003) Nhiều nghiên cứu báo cáo sử dụng rong biển để xử lý ô nhiễm trông ao đìa nuôi tôm phương pháp loại bỏ hầu hết chất dinh dưỡng N, P ao nuôi tôm (Chai Yakam, 1994; Noiry, 1999) Ở nước ta, nghề nuôi rong biển dần phát triển trở thành ngành quan trọng thủy sản, cung cấp cho nước sản lượng lớn Nuôi trồng rong biển đơn giản, chi phí thấp phù hợp với người nghèo, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo tỉnh ven biển Miền Trung Trong loài rong trồng phổ biến rong câu (Gracilaria) rong sụn (Kappaphycus Alvarezii), rong câu nuôi chủ yếu Nam Định, Hải Phòng…Nuôi trồng rong sụn khu vực biển miền Trung: Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Ninh…Riêng năm 2005, Ninh Thuận đạt sản lượng rong sụn 1,285 tấn, tăng 2578 so với năm 2000, Khánh Hòa đạt 1,310 năm 2005 (Lê Như Hậu Nguyễn Hữu Đại, 2007) Ở ĐBSCL, rong bún Enteromorpha spp tìm thấy nhiều ao nuôi quảng canh kênh rạch tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre Rong bún xem loại rong có tiềm nuôi kết hợp với tôm, có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời có vai trò quan trọng trình hấp thụ chất hữu cơ, làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường (SUDA, 2009) Tuy nhiên việc nghiên cứu rong bún, đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng tác động yếu tố vật lý đến sinh trưởng rong bún chưa nghiên cứu nhiều Vì thế, đề tài “Đánh giá việc kích thích hàm lƣợng dinh dƣỡng khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp.” thực nhằm góp thêm vào sở liệu đặc tính sinh học làm sở khoa học cho việc đề xuất quy trình nuôi sinh khối rong bún đại trà 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tìm liều lượng loại phân bón thích hợp cho phát triển rong bún Enteromorpha spp đồng thời đánh giá ảnh hưởng chế độ phun nước đến phát triển rong bún nhằm góp phần vào việc xây dựng quy trình nuôi trồng sinh khối rong bún 1.3 Nội dung đề tài Đánh giá tăng trưởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp nuôi chế độ dinh dưỡng liều lượng khác So sánh tăng trưởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp giai đoạn non già nuôi với chế độ phun nước không phun nước Hàm lƣợng PO432.5 Walne 10 ppm Urea+DAP 50 ppm Urea+DAP 100ppm Urea+DAP PO4(mg/L) 1.5 0.5 0 14 21 28 Thời gian thí nghiệm (ngày) Hình 4.3: Biến động PO43- nghiệm thức Kết cho ta thấy hàm lượng lân dao động khoảng (0,25-2ppm), lúc bắt đầu thí nghiệm hàm lượng lân tất nghiệm thức tương đương Nghiệm thức Wanle, Urea+DAP 50ppm, Urea+DAP 100ppm chênh lệch nhiều riêng nghiệm thức Wanle biến động giữ nguyên mức 2mg/L suốt thời gian thí nghiệm, nghiệm thức Urea+DAP 10ppm lại có hàm lượng lân thấp nghiệm thức cung cấp hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, Urea+DAP 10ppm có nồng độ thích hợp cho phát triển rong, PO43- cao ảnh hưởng đến phát triển rong Enteromorpha (Sousa, et al., 2007) 4.1.2 Tăng trƣởng rong bún đƣợc nuôi chế độ dinh dƣỡng khác Sinh khối rong bún thể qua Bảng 4.2 Hình 4.4 Kết cho thấy phát triển rong bún Enteromorpha bị ảnh hưởng liều lượng loại phân bón Tuần thứ sinh khối nghiệm thức tăng lên nên khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Từ tuần thứ đến tuần thứ sinh khối rong nghiệm thức Urea+DAP 10ppm tăng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P[...]... PO4-P và độc tính của NH4+N 2.1.6 Ứng dụng của rong bún Enteromorpha và Ulva Hàm lượng dinh dưỡng của rong biển xanh rất cao, giá trị dinh dưỡng tùy thuộc vào từng loài, từng giai đoạn phát triển, mùa sinh sản và yếu tố môi trường, theo (Dere et al., 2003) Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa sinh cho thấy rong có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng carbohytate đạt 20-25% khối lượng tươi ở rong bún già... 4.4: Mức tăng sinh khối rong bún Enteromorpha (%) đƣợc nuôi ở các chế độ dinh dƣỡng khác nhau Thể tích, mức tăng sinh khối rong theo thời gian nuôi so với ban đầu và tăng trưởng tương đối của rong bún ở các nghiệm thức dinh dưỡng khác nhau có cùng khuynh hướng với khối lượng sinh khối Bảng 4.2 cho thấy trong 7 ngày đầu, tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) của rong bún ở các nghiệm thức đạt giá trị cao... hấp thụ N và P trong nước thải Theo Nguyễn Xuân Hòa và cộng sự (2001) tổng số tăng trưởng và hàm 8 lượng N, P tổng số tích lũy trong mô rong tăng tỉ lệ thuận với việc tăng nồng độ nitrat (50-1000μg N-NO3/L) và photphat (20-100μg P-PO4/L) trong môi trường Ngô Thị Thu Thảo và Huỳnh Hàn Châu (2008) cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc giảm độ mặn đến sinh trưởng và thành phần sinh hóa của rong câu (Gracilaria... chóng, Enteromorpha đặc biệt nhạy cảm với PO4-P và độc tính của NH4+N Theo các kết quả nghiên cứu trên rong bún Enteromorpha spp được nuôi ở điều kiện chất dinh dưỡng vừa phải thì rong sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất, nếu cung cấp quá nhiều dinh dưỡng rong sẽ hấp thu mạnh, phát triển nhanh và sau đó mau tàn lụi Bảng 4.3 Thành phần sinh hóa (% vật chất khô) của Enteromorpha spp ở các chế độ dinh. .. định trước và sau khi thí nghiệm theo phương pháp AOAC (1995) 14 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của chế độ phun nƣớc và giai đoạn thả giống khác nhau đến sinh trƣởng và thành phần sinh hóa của rong bún Hình 3.2: Rong bún được nuôi với chế độ phun nước và không phun nước Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo 2 nhân tố: Giai đoạn rong non và rong già kết hợp phun nước và không phun nước và mỗi... (NH4)6,Mo7O24,4H2O CuSO4,5H2O HCL đậm đặc Nước cất đến 2,1g 2,0g 0,9g 2,9g 10,0ml 100,0ml 12 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá sự tăng trƣởng và thành phần sinh hóa của rong bún Enteromorpha spp đƣợc nuôi ở các nguồn dinh dƣỡng và liều lƣợng khác nhau Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm được nuôi ở các chế độ dinh dưỡng khác nhau và 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức: ... 2002) Tản rong dạng ống rỗng, trụ tròn, không phân nhánh, có màu xanh tươi, sống bám vào các giá thể (Ohno, 1993) Chu kỳ phát triển của rong bún ngắn và có khả năng sinh sản nhanh bằng bào tử, xuất hiện theo mùa, phát triển tốt vào mùa hè và tàn lụi vào cuối mùa (Pringle, 1984) Ở điều kiện nước tĩnh, rong bún rời khỏi vật bám, sống trôi nổi tự do và cài quấn lẫn nhau thành đám rong Rong bún sinh trưởng. .. động và giữ nguyên ở mức 2mg/L trong suốt thời gian thí nghiệm, nghiệm thức Urea+DAP 10ppm lại có hàm lượng lân thấp nhất do mỗi nghiệm thức được cung cấp những hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, Urea+DAP 10ppm có nồng độ thích hợp cho sự phát triển của rong, PO43- quá cao sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của rong Enteromorpha (Sousa, et al., 2007) 4.1.2 Tăng trƣởng của rong bún đƣợc nuôi ở các chế độ dinh. .. (0,15-0,25 cm/ngày) và chiều dài tản rong có thể đạt đến 1m (Gibson, et al., 2001) 2.1.2 Sinh sản của rong bún Enteromorpha Rong bún sinh sản vô tính và hữu tính luân phiên nhau, chu kì sống của cây giao tử và cây bào tử có hình thái giống nhau, các tế bào thành thục có màu xanh vàng Giao tử có hai tiêm mao, bào tử có bốn tiêm mao, dao động trong thời gian ngắn 3 Hợp tử và động bào tử đều bám vào vật bám sau... thấp dẫn đến hình thành giao tử nâng cao, trong khi nồng độ nitơ cao, dẫn đến tăng trưởng sinh dưỡng và sinh sản vô tính, Kamer et al, (2004) đã tiến hành một thử nghiệm trong phòng thí nghiệm để định lượng chất dinh dưỡng (nitơ và phốt pho), kết quả của họ chỉ ra rằng sự tăng trưởng của E intestinalis tăng trong môi trường chỉ giàu nitơ và sự tăng trưởng này tăng thêm khi P kết hợp với N , Enteromorpha ... sinh khối rong bún 1.3 Nội dung đề tài Đánh giá tăng trưởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp nuôi chế độ dinh dưỡng liều lượng khác So sánh tăng trưởng thành phần sinh hóa rong bún. .. THỦY SẢN HỒ HUỲNH MAI Đánh giá việc kích thích hàm lƣợng dinh dƣỡng khác đến sinh trƣởng thành phần sinh hóa rong bún Enteromorpha spp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ... nhiên việc nghiên cứu rong bún, đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng tác động yếu tố vật lý đến sinh trưởng rong bún chưa nghiên cứu nhiều Vì thế, đề tài Đánh giá việc kích thích hàm lƣợng dinh dƣỡng khác