sự phân giải phosphore hữu cơ trong đất do VSV.. P hữu cơ có ở động thực vật, tích lũy trong đất khi chúng chết đi, được VSV phân giải thành P vô cơ khó tan, và 1 số ít thành dạng dễ ta
Trang 2ĐỀ TÀI: CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA PHOSPHORE NHỜ VI SINH VẬT
Thành viên :
1 Nguyễn công Nguyên
2 Nguyễn văn Hữu
3 Phạm văn Tuyên
4 Trịnh phi Hãn
Trang 31 Vòng tuần hoàn trong tự nhiên
2 sự phân giải phosphore hữu cơ
trong đất do VSV
3 Sự phân giải phosphore vô cơ nhờ VSV
4 Ứng dụng
Trang 4Giới Thiệu
-P là đại lượng cần thiết cho tế bào sống-P có trong AND , ARN , photpholipit của màng TB
-P là chất dinh dưỡng của tảo trong hồ…
Trang 5-P nằm trong nhiều dạng hợp chất khác nhau P hữu cơ có ở động thực vật, tích lũy trong đất khi chúng chết đi, được VSV phân giải thành P
vô cơ khó tan, và 1 số ít thành dạng
dễ tan.
1 Vòng tuần hoàn P trong tự nhiên.
Trang 6-Các hc P vô cơ khó tan có nguồn gốc
từ từ những quặng thiên nhiên như apatit, Phosphorite, phosphate sắt, phosphate nhôm…
Trang 7-Thực vật chỉ hấp thụ được dạng P
dễ tan
-Động vật và người thì sử dụng
thức ăn từ thực vật và chuyển P hữu cơ của thực vật thành P
hữu cơ của động vật
Vồng tuần hoàn P trong tự
nhiên cứ thế tiếp tục diễn ra
VSV đóng vai trò quang trọng
trong vòng tuần hoàn đó
Trang 9P vô cơ dễ tan
P vô cơ khó tan P vô cơ
trong đất
Phân
( chất bài tiết)
P hữu cơ động vật
P hữu cơ thực vậtVòng tuần hoàn phospho trong tự nhiên
Trang 102 Sự phân giải P hữu cơ trong đất
nhờ VSV.
-Các hợp chất P hữu cơ có nguồn
gốc từ xác ĐV, TV, phân xanh, phân chuồng… Hợp chất P hữu cơ quan
trọng nhất được phân giải ra từ tế
bào VSV là Nucleotic
-Nucleotic có trong tp nhân tế bào Nhờ các nhóm VSV hoại sinh trong đất tách nó ra khỏi tp tế bào thành Proterin và Nuclein
Nuclein đi vào chu trình chuyển hóa
phosphore
Trang 11-Sự chuyển hóa hợp chất P hữu cơ thành H3PO4 được thực hiện bỡi
nhóm VSV phân hủy P hữu cơ
-Nhóm VSV này tiết ra enzyme
phosphataze để xúc tác cho quá
Trang 12H3PO4 thường phản ứng với các kim loại trong đất tạo thành các muối
phosphate khó tan nhờ Ca3(PO4)2, FePO4, AlPO4…
Nucleoprotein nuclein a.nucleic
H3PO4
Trang 13Vi sinh vật phân giải P hữu cơ chủ yếu thuộc 2 chi Bacillus và Pseudomonas
Các loài có khả năng phân giải mạnh là : B.megatherium, B.mycoides và Pseudomonas sp
Trang 14Vi khuẩn: Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter,
Agrobacterium, Aerobacter, Brevibacterium,
Micrococcus, Flavobacterium…
Trang 15Ngày nay, người ta đã phát hiện thấy một số xạ khuẩn, vi nấm cũng có khả năng phân giải phosphore hữu cơ
Trang 16Một số chu trình tham khảo
Trang 18Các hợp chất phosphore vô cơ được hình thành do quá trình phân giải lân hữu cơ (còn gọi là quá trình khoáng hóa lân hữu cơ) phần lớn là các muối phosphate khó tan
3 Sự phân giải phosphore vô cơ nhờ VSV
Trang 19Sự sản sinh acid trong quá trình
sống của một số nhóm VSV đã làm cho nó có khả năng chuyển các hợp chất P từ dạng khó tan thành dạng
dễ tan
Đa số các VSV phân giải P vô cơ đều sinh CO2 trong quá trình sống, CO2
sẽ phản ứng với H2O có trong môi
trường tạo thành H2CO3 H2CO3 sẽ phản ứng với P khó tan tạo thành P
dễ tan theo phương trình sau:
Trang 21Các loại vi khuẩn poly photpho có khả năng tích lũy P với lượng lớn Sự thủy phân P bởi enzim theo cơ chế phản ứng:
(pholyphosphate)n +AMP (pholyphosphate)n-1 +ADP
Trang 22Bùn hoạt tính
sự giải phóng
phospho trong
điều kiện kỵ khí
Sự giải phóng phospho trong điều kiện hiếu khí
Trang 23Sự giải phóng phospho trong điều kiện kỵ khí
Poly phosphate
Năng lương
dự trữ
(PHB) (poly -hydroxybutyrate Vi khuẩn
acetate Acetyl- CoAPhosphate vô cơ
Trang 24Sự giải phóng phospho trong điều
kiện hiếu khí
PHB
Nguồn C
O2 và NO3
Phospho vô cơ
Vi sinh vật Poly phosphate
Trang 25Ví dụ một số VSV phân giải photpho : Xạ khuẩn : Streptomyces…
Trang 26Nấm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Sclerotium…
Trang 274 Ứng dụng của VSV.
Trang 29THE END