Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN HÓA ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM HÓA HỌC Gv hƣớng dẫn: Th.s GVC Nguyễn Văn Bảo Cần Thơ, 2011 Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thanh Nhân Lớp: Sƣ Phạm Hóa K33 Mã số SV: 2076448 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu Phần nội dung Thực trạng xung quanh vấn đề nội dung nghiên cứu đề tài 1.1 Tình hình dạy học hóa hữu trường phổ thông 1.2 Những thuận lợi khó khăn gặp phải học hóa hữu Nghiên cứu lí thuyết 2.1 Mục tiêu giáo dục 2.2 Lí thuyết tập trắc nghiệm khách quan 2.3 Tóm tắt nội dung hóa hữu thiết kế tập trắc nghiệm 2.3.1 Hóa hữu lớp 11 2.3.1.1 Đại cương hóa học hữu 2.3.1.2 Hiđrocacbon no 14 2.3.1.3 Hiđrocacbon không no 23 2.3.1.4 Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 32 2.3.1.5 Dẫn xuất halogen – ancol – phenol 40 2.3.1.6 Anđehit – xeton – axit cacboxylic 50 2.3.2 Hóa hữu lớp 12 61 2.3.2.1 Este – lipit 61 2.3.2.2 Cacbohiđrat 73 2.3.2.3 Amin – amino axit protein 86 2.3.2.4 Polime vật liệu polime 98 Thực nghiệm sư phạm 106 3.1 Cơ sở tiến hành thực nghiệm kiểm định 106 3.2 Tiến hành thực nghiệm phân tích kết 108 Phần kết luận 115 Tài liệu tham khảo Mục lục SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang i Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài “ôn tập kiến thức hóa hữu chương trình trung học phổ thông” hoàn thành theo mục tiêu đề Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực thân nhận hướng dẫn nhiệt tình quí thầy cô, giúp đỡ thành viên lớp sư phạm Hóa K33 em học sinh để đề tài hoàn thành thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Văn Bảo, GVHD luận văn, môn Hóa, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho - Cô Nguyễn Thị Kim Thành, GVHD chuyên môn đợt thực tập, tổ Hóa, trường THPT Châu Văn Liêm tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành phần thực nghiệm - Tất thành viên lớp sư phạm Hóa K33 - Các em học sinh giúp hoàn thành phần khảo sát thực nghiệm đề tài - Cuối xin chân thành cám ơn đến quí thầy cô môn Hóa truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm tảng cho thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang ii Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang iii Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang iv Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo Tóm tắt nội dung luận văn Cùng với đổi cách thức đánh giá kết học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan Và nay, đa số em học sinh không quan tâm, trọng đến phần kiến thức hóa hữu cơ, cho khó Nên cần phải làm cho học sinh quan tâm tìm hiểu, từ tìm cách giải nhanh hóa hữu Đây mục tiêu mà luận văn hướng tới Nội dung luận văn chia làm ba phần : - Phần : Lý thuyết tập trắc nghiệm khách quan - Phần : Tóm tắt nội dung hóa hữu chương trình trung học phổ thông nâng cao Thống kê thiết kế số tập trắc nghiệm khách quan sau chương Chia làm phần : + Hóa hữu lớp 11 + Hóa hữu lớp 12 - Phần : Thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông Trên phần nội dung luận văn SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang v Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo PHẦN NỘI DUNG THỰC TRẠNG XUNG QUANH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình dạy học hóa hữu trƣờng phổ thông - Chương trình hóa hữu THPT dạy học kỳ lớp 11 học kỳ lớp 12 - Khối lượng kiến thức lớn số tiết học ít, giáo viên nhiều tiết để luyện tập cho học sinh - Học sinh cho hóa hữu khó, không tâm dẫn đến việc dễ dàng kiến thức 1.2 Những thuận lợi, khó khăn gặp phải học hóa hữu Thuận lợi: - Gần gũi với đời sống nên dễ gây hứng thú với học sinh - Có nhiều ứng dụng quan trọng làm phát huy khả tìm tòi học sinh Khó khăn: - Không hệ thống kiến thức, không bao quát nội dung chương - Không biết không áp dụng cách giải nhanh - Dễ dàng nhầm lẫn dãy đồng đẳng - Không giải dạng tập cho hỗn hợp gồm nhiều chất - Do phản ứng hữu đa số không hoàn toàn nên khó xác định sản phẩm - Không nhớ công thức, cách gọi tên NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT: 2.1 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục mà HS cần đạt sau học xong môn học: - Hệ thống kiến thức khoa học phương pháp nhận thức - Hệ thống kỹ - Khả vận dụng vào thực tế - Thái độ, tình cảm khoa học xã hội 2.2 Lý thuyết tập trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Định nghĩa - Trắc nghiệm: theo nghĩa rộng hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm đạt mục đích định - Trắc nghiệm khách quan: dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, loại câu cung cấp cho học sinh phần hay tất thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn câu để trả lời cần điền thêm vài từ (đây câu hỏi đúng) nên bảo đảm tính khách quan dạng trắc nghiệm phụ thuộc nhiều người đề - Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan , gọi “ khách quan” cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm 2.2.2 Phân loại câu trắc nghiệm khách quan Thông thường có cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức dựa vào cách tiến hành 2.2.2.1 Trắc nghiệm – sai (true – false items) Câu sai dạng câu hỏi đơn giản mà để trả lời học sinh phải lựa chọn từ phương án trả lời cho sẵn Các cặp phương án cho sẵn thường là: SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang Luận văn Tốt nghiệp Đúng – Sai Đồng ý – Không đồng ý Sự thật – Quan điểm GVHD: Nguyễn Văn Bảo Đ Đ S S K Q Cặp phương án “ Đúng – Sai” sử dụng phổ biến nên dạng thường gọi câu – sai ( Đ – S) Ví dụ: Đánh dấu (Đ) sai (S) vào bảng sau: A Nhóm nguyên tử mang điện tích dương gọi cacbocation A Cation có điện tích dương nguyên tử cacbon gọi cacbocation A Cacbanion cacbocation tiểu phân trung gian phản ứng hữu A Các tiểu phân trung gian phản ứng hữu có thời gian tồn ngắn A Sự phân cắt đồng li liên kết tạo tiểu phân mang điện tích âm dương * Sử dụng: câu – sai sử dụng để kiểm tra nhiều dạng lực nhận thức học sinh như: - Kiến thức ghi nhớ, thông hiểu kỹ vận dụng - Khả suy luận logic giải vấn đề * Ƣu nhƣợc điểm: Ƣu điểm: - Việc thiết kế hkông khó khăn - Có thể đánh giá dải rộng lực học sinh thiết kế cẩn thận - Rất hiệu cho việc đánh giá khả phân biệt thật quan điểm nhận dạng mối quan hệ nhân - Độ bao phủ nội dung cao - Việc chấm đơn giản, nhanh, khách quan có độ tin cậy cao Nhƣợc điểm: - Không thích hợp cho việc đánh giá lực cấp cao - Xác suất học sinh trả lời câu hỏi khả thật mà yếu tố “ngoại lai” khác may mắn cao 2.2.2.2 Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi hay ghép đôi (matching items) Với hai nhóm đối tượng cho, phải ghép nối đối tượng nhóm thứ với đối tượng thích hợp nhóm thứ hai thỏa mãn yêu cầu đề kiểm tra Ví dụ: Hãy ghép chữ số cột I với chữ cột II vào ô kết cho phù hợp: I II Phản ứng hóa học đặc trưng hiđrocacbon no A CnH2n (n>=3) Phản ứng hóa học đặc trưng hiđrocacbon B CnH2n (n>=2) không no SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Kết 12Trang Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo Công thức chung xicloankan C phản ứng 34 Công thức chung anken D phản ứng cộng 4* Sử dụng: câu ghép đôi thường sử dụng để đánh giá lực nhận thức kiến thức ghi nhớ mối tương quan đơn giản mảng kiến thức Các tài liệu trực quan đồ, sơ đồ, hình vẽ thường hay sử dụng câu ghép đôi * Ƣu điểm nhƣợc điểm: Ƣu điểm: - Có thể sử dụng để kiểm tra nhiều vấn đề khoảng thời gian ngắn - Việc chấm dễ dàng, nhanh chóng, khách quan có độ tin cậy cao Nhƣợc điểm: - Chỉ thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức ghi nhớ Nếu lạm dụng dễ đưa đến tình trạng học vẹt - Việc thiết kế câu ghép đôi không dễ dàng 2.2.2.3 Trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn (short – answer items) Loại câu có hai dạng: câu hỏi với giải đáp ngắn gồm câu phát biểu với hay nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ, nhóm từ ký hiệu thích hợp Ví dụ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Tính chất hóa học đặc trưng hiđrocacbon no là………………… b) Trong dãy đồng đẳng xicloankan,………………….vừa tham gia phản ứng………….vừa tham gia phản ứng………………… * Sử dụng: để kiểm tra lực nhận thức học sinh là: ghi nhớ kiến thức thông hiểu Tuy nhiên tỏ có hiệu cao cho việc kiểm tra lực tính toán * Ƣu nhƣợc điểm: Ƣu điểm: - Việc thiết kế không khó khăn, câu đơn giản - Giảm xác suất học sinh trả lời đoán mò hay may mắn so sánh với vài dạng câu hỏi khác như: – sai, đa tuyển… - Thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức lực tính toán học sinh - Thích hợp cho môn ngôn ngữ, ngoại ngữ Nhƣợc điểm: - Không thích hợp cho việc kiểm tra lực nhận thức cấp cao - Khó xây dựng câu trả lời ngắn có câu trả lời Do việc chấm khó khăn khách quan - Việc lạm dụng câu trả lời ngắn dễ dẫn học sinh đến tình trạng học vẹt 2.2.2.4 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn hay câu đa tuyển (multiple – choice items) Về mặt cấu trúc, câu hỏi nhiều lựa chọn bao gồm phần bản: - Phần mở đầu hay phần dẫn: nêu lên vấn đề cách thực hiện, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi Đó câu hỏi trực tiếp câu chưa hoàn chỉnh - Phần thông tin: nêu câu trả lời bao gồm số phương án đề nghị để giải vấn đề nêu phần dẫn Trong số phương án đề nghị, có phương án gọi “phương án đúng” hay “câu đúng”, phương án lại gọi “phương án nhiễu” hay “câu nhiễu” có nhiệm vụ gây nhiễu SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo Ví dụ: Cấu tạo hóa học : A Số lượng liên kết nguyên tử phân tử B Các loại liên kết nguyên tử phân tử C Thứ tự liên kết nguyên tử phân tử D Bản chất liên kết nguyên tử phân tử * Sử dụng: câu nhiều lựa chọn có tầm sử dụng rộng, dùng để đánh giá hầu hết lực nhận thức học sinh từ đơn giản đến phức tạp * Ƣu nhƣợc điểm: Ƣu điểm: - Kiểm tra phổ rộng lực nhận thức học sinh - Độ bao phủ nội dung tốt sử dụng nhiều câu nhiều lựa chọn thời gian ngắn để kiểm tra nhiều vấn đề Điều giúp hạn chế tình trạng học tủ nâng cao độ tin cậy kết - Có khả chẩn đoán sai sót, khiếm khuyết nhận thức học sinh qua câu nhiễu - Việc chấm dễ dàng, nhanh chóng, khách quan, xác tin cậy, thích hợp cho trường hợp có nhiều học sinh dự thi Đặc biệt câu nhiều lựa chọn thích hợp cho việc áp dụng công nghệ chấm máy quét quang học Khuyết đểm: - Việc thiết kế câu nhiều lựa chọn tốt khó khăn tốn nhiều thời gian, việc xây dựng câu nhiễu - Câu nhiều lựa chọn kiểm tra khả tổ chức trình bày vấn đề - Kết làm bị ảnh hưởng yếu tố “ngoại lai” như: khả đọc học sinh, may mắn… 2.3 Nghiên cứu chƣơng trình hóa học hữu trung học phổ thông, từ tóm tắt nội dung để ôn tập cho học sinh thiết kế tập trắc nghiệm hóa hữu 2.3.1 Hóa hữu lớp 11 2.3.1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ A Tóm tắt lí thuyết Hợp chất hữu cơ, hóa học hữu Đặc điểm chung hợp chất hữu Phương pháp tách biệt tinh chế hợp chất hữu - Hợp chất hữu hợp chất cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua…) - Hóa học hữu ngành Hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu - Nhất thiết phải chứa cacbon Ngoài có H, O, N, S, P, halogen…Liên kết hóa học hợp chất hữu thường liên kết cộng hóa trị - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; không tan tan nước, tan dung môi hữu - Dễ cháy, bền với nhiệt Phản ứng hợp chất hữu thường xảy chậm, không hoàn toàn, không theo hướng định, cần đun nóng cần xúc tác Mục đích: thu chất hữu tinh khiết * Phương pháp chưng cất: để tách chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhiều SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT Câu 38: X hợp chất thơm có CTPT C8H10O Đồng phân X thỏa mãn dãy biến hóa sau: H O X X’ trunghop polime A C6H5CH2CH2OH B C6H5CH(OH)CH3 C CH3C6H4CH2OH D C6H5CH2CH2OH C6H5CH(OH)CH3 Câu 39: Cho dãy chuyển hóa : Tinh bét +H2O A men r-îu H+ B ZnO, MgO 5000C D t0,p,xt E E chất chất sau ? A Cao su buna B butađien-1,3 (buta-1,3-đien) C axit axetic D polietilen Câu 40: Polime sau nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? A xenlulozơ B caprolactam C axit terephtalic etilenglicol D vinyl axetat Câu 41: Polime số polime sau không bị thủy phân môi trường kiềm ? A cao su buna B tơ enan C tơ nilon-6,6 D poli(vinyl axetat) Câu 42: Phenol nguyên liệu để điều chế : A thủy tinh hữu B nhựa bakelit C 2,4-D 2,4,5-T D axit picric Câu 43: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) A poli ( metyl acrylat) B poli( metyl metacrylat) C poli (phenol – fomanđehit) D poli (metyl axetat) Câu 44:Tơ không thuộc loại tơ poliamit tơ A nilon-6,6 B tằm C nilon-7 D nitron Câu 45: Tơ lapsan thuộc loại tơ: A poliamit B polieste C poliete D vinylic Câu 46: Trong số polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B Sợi bông, len, nilon-6,6 C Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat D Sợi bông, tơ axetat, tơ visco Câu 47: Tơ nilon – 6,6 có công thức A NH[CH2]5CO n B NH[CH2]6CO n C NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n D NHCH(CH3)CO n Câu 48: Giải trùng hợp polime (CH2–CH(CH3)–CH(C6H5) –CH2 )n ta monome sau ? A 2-metyl–3–phenylbut-2-en B 2–metyl–3–phenylbutan C Propilen stiren D Isopren toluen Câu 49: Để giặt áo len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất sau ? SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 102 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT A Xà phòng có tính bazơ B Xà phòng có tính axit C Xà phòng trung tính D Loại Câu 50: Hai chất tham gia phản ứng trùng ngưng với tạo tơ nilon- 6,6 A Axit ađipic etylen glicol B Axit picric hexametylenđiamin C Axit ađipic hexametylenđiamin D Axit glutamic hexaetylenđiamin Câu 51: Polime sau có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" dùng dệt may quần áo ấm? A Poli(metylmetacrylat) B Poliacrilonitrin C Poli(vinylclorua) D Poli(phenol-fomanđehit) Câu 52: Sản phẩm trùng hợp buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường: A Cao su B Cao su buna C Cao su buna –N D Cao su buna –S Câu 53: Dùng poli(vinylaxetat) làm vật liệu sau đây? A Chất dẻo B Polime C Tơ D Cao su Câu 54: Khi đốt cháy polime X thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol tương ứng : X polime ? A Polipropilen B Tinh bột C Polistiren (PS) D Polivinyl clorua (PVC) Câu 55: Cho sản phẩm trùng hợp mol etilen điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom Hiệu suất phản ứng trùng hợp khối lượng PE thu A 80%; 22,4 g B 90%; 25,2 g C 20%; 25,2 g D 10%; 28 g Câu 56: Polime X phân tử chứa C, H có O Hệ số trùng hợp phân tử X 1800, phân tử khối 122400 X A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli(vinyl axetat)) D PVC (poli (vinyl clorua)) Câu 57: Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 103 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa sau H , t , Pd , PbCO Z , ( t , xt , p ) ,t C2H2 xt Cao su buna – N X Y Các chất X, Y, Z là: A benzen; xiclohexan; amoniac B axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Câu 59: Các chất không bị thuỷ phân dung dịch H2SO4 loãng nóng là: 0 A tơ capron; nilon-6,6; polietilen B nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren C poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna D polietilen; cao su buna; polistiren Câu 60: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Cao su buna A, B, C chất ? A CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO B C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C Đáp án A 11 C 21 C 31 B 41 A 51 B C 12 B 22 C 32 C 42 A 52 C D 13 A 23 B 33 B 43 B 53 A SVTH: Võ Thị Thanh Nhân D 14 D 24 B 34 B 44 D 54 A C 15 B 25 A 35 C 45 B 55 B D 16 C 26 D 36 A 46 D 56 A C 17 A 27 B 37 B 47 C 57 D D 18 A 28 D 38 D 48 C 58 D D 19 C 29 B 39 A 49 C 59 D 10 A 20 B 30 B 40 A 50 C 60 B Trang 104 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT THỰC NGHIỆM KIỂM ĐỊNH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ÔN TẬP 3.1 Cơ sở tiến hành thực nghiệm kiểm định 3.1.1 Các nguyên tắc, yêu cầu, mức độ nhận thức đề kiểm tra v thi trắc nghiệm khách quan Việc đề kiểm tra (đề thi) dựa sở phát triển lực, trí tuệ học sinh mức độ từ đơn giản đến phức tạp: nhận biết, ghi nhớ tri thức, thông hiểu lí giải, vận dụng, phân tích, đánh giá bình xét trước hết học sinh phải nhớ kiến thức bản, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao Nội dung đề thi phải bao hàm đầy đủ mức độ khác nhận thức Tùy theo tính chất, yêu cầu kỳ kiểm tra để định tỉ lệ kiến thức đưa vào đề thi phù hợp với mức độ nhận thức Đề kiểm tra (đề thi) phải có độ khó hợp lí, phù hợp với thời gian làm học sinh, tránh đề kiểm tra (đề thi) kiểm tra trí nhớ đánh đố học sinh Không nên đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt Đề kiểm tra (đề thi) phải đánh giá khả lí giải, ứng dụng, phân biệt phán đoán học sinh Nội dung đề kiểm tra (đề thi) tập trung đánh giá phạm vi kiến thức rộng, bao quát, tránh tập trung vào mảng nhỏ kiến thức dẫn đến mảnh rời rạc, chấp vá kiến thức học sinh * Về kiến thức: yêu cầu mức độ nhận thức - Nhận biết: bậc thấp nhận thức Nó yêu cầu người học nhớ liệu, thông tin có trước đây; nghĩa người nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp - Thông hiểu: bậc người dạy không yêu cầu học sinh nhớ kiến thức mà phải hiểu thấu đáo kiện, nguyên tắc, định nghĩa Đó khả nắm vững hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được; chứng minh được; mức độ cao nhận biết lại mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng - Vận dụng: khả vận dụng điều học để giải vấn đề tình Đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề - Phân tích: chia thông tin thành phần thông tin nhỏ thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng - Tổng hợp: thiết kế lại thông tin từ nguồn tài liệu khác sở tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: bình xét, nhận định giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng * Về kỹ năng: yêu cầu mức độ làm (biết làm) thông thạo (làm thành thạo) 3.1.2 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá câu hỏi soạn thông qua việc sử dụng câu hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh Từ kết kiểm tra đánh giá chất lượng câu hỏi - Đánh giá chất lượng ôn tập thông qua việc sử dụng câu hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh - Tập hợp kinh nghiệm, ý kiến giáo viên nội dung hình thức kiểm tra SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 105 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT Nguyên tắc tiến hành - Bài kiểm tra thực nghiệm phải phù hợp với nội dung chương trình phổ thông trung học nâng cao - Kết kiểm tra phải xử lí khoa học, khách quan phù hợp với mục đích kiểm tra đánh giá Các bƣớc tiến hành - Chọn đối tượng thực nghiệm - Tổ chức kiểm tra - Đánh giá chất lượng - Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm: để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm ta phải xác định số: độ khó độ phân biệt Ta tiến hành sau: chia học sinh làm ba nhóm + Nhóm giỏi (G): từ 20% - 25% đạt điểm cao + Nhóm (K): từ 20% - 25% đạt điểm thấp + Nhóm trung bình (TB): từ 46% - 50% số học sinh lại * Khi độ khó K đƣợc tính công thức sau: K NG N K *100% T (0 K hay 0% K 100%) Trong đó: NG: số học sinh nhóm điểm cao trả lời NK: số học sinh nhóm điểm thấp trả lời T: tổng số học sinh hai nhóm K c ng lớn câu hỏi c ng dễ: K 10% câu hỏi khó 10% K 30% câu hỏi khó 30% K 70% câu hỏi trung bình 70% K 90% câu hỏi dễ 90% K 100% câu hỏi dễ Như vậy: - Nếu K 10% K 90%: không nên dùng - Nếu 10% K 30% 70% K 90% : dùng cẩn thận tùy theo đối tượng kiểm tra - Nếu 30% K 70% : dùng tốt * Độ phân biệt P tính theo công thức: P= NG N K 0,5T Trong đó: NG: số học sinh nhóm điểm cao trả lời NK: số học sinh nhóm điểm thấp trả lời T: tổng số học sinh hai nhóm - Nếu P 0,3: dùng tốt - Nếu 0,22 P 0,3 : sử dụng cẩn thận tùy theo đối tượng - Nếu P 0,02: không nên sử dụng Tiêu chuẩn câu hỏi hay: SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 106 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT Độ khó: 30% K 70% Độ phân biệt: P 0,3 3.2 Tiến hành thực nghiệm phân tích kết 3.2.1 Mẫu thực nghiệm số (đánh giá chất lƣợng câu hỏi): nội dung kiểm tra tiết chƣơng hiđrocacbon không no Lớp thực hiện: 11A1, 11A2 trường THPT Châu Văn Liêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP: 11 NÂNG CAO 1) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen 0,2 mol H2 Nung nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thời gian thu hỗn hợp Y Đốt Y khối lượng nước thu là: A 3,2 g C 14,4 g B 7,2 g D 3,6 g 2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu (m + 38)g CO2 (m + 12)g H2O Giá trị m là: A C B D 3) Cho m g butađien tác dụng với brôm dư thu chất Y Cũng m g butađien tác dụng với clo dư thu chất Z Khối lượng Y Z khác 7,12 g Tìm m? A 2,72 g C 2,08 g B 3,28 g D 2,16 g 4) Hỗn hợp X gồm anken A ankađien B có số nguyên tử hiđro phân tử Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu mol CO2 CTPT A B là: A C3H6 C4H6 C C4H8 C5H10 B C2H4 C3H4 D C5H8 C6H10 5) Đốt cháy m g hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu 35,2 g CO2 21,6 g H2O Giá trị m là: A 14,4 g C 12 g B 10,8 g D 56,8 g 6) Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm anken đồng đẳng liên tiếp thu lượng CO2 nhiều lượng H2O 3,9 g CTPT anken là: A C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 B C3H6 C4H8 D C5H10 C6H12 7) Tổng số đồng phân C4H8 là: A C B D 8) Propin cộng brôm theo tỉ lệ 1:2 sinh sản phẩm là: A CH3CBr2CHBr2 C CH3CBr=CHBr B CHBr2CBr=CHBr D CH3CH=CBr2 9) Isopren cộng brôm theo tỉ lệ 1:1 sinh số sản phẩm ( không kể đồng phân hình học): A C B D SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 107 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 10) Trong số ankin có CTPT C5H8 có chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3? A C B D 11) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A Eten C But-1-en B Propen D Pent-1-en 12) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brôm (1:1, 40oC) sản phẩm là? A 3, 4- đibrom but-1-en B 1, 4- đibrom but-2-en C 1, 2, 3, 4- tetrabrombutan D 1, 2- đibrom but-3-en 13) Hai anken cho hợp nước thu hai ancol Z, T CTCT X, Y là: A Etylen propen C Etylen but-1-en B Etylen but-2-en D Propen 2-metyl propen 14) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X thu CO2 H2O có tỉ lệ mol :1 X thuộc dãy đồng đẳng : A Ankan C Anken xicloankan B Anken ankin D Kết khác o 15) Anken X cộng H2 (Ni, t ) thu sản phẩm 2-metyl butan Anken X : A 2-metyl but-2-en C A & B B 2-metyl but-1-en D A & B sai 16) Cho mol chất tác dụng hết với mol AgNO3 NH3 ? A But-2-in C But-1-in B Eitlen D Axetilen 17) Các chất C2H2, C3H4, C4H6 có phải đồng đẳng không ? A Chưa xác định B Chúng đồng phân C Là đồng đẳng D Không phải đồng đẳng 18) Cho chất có công thức cấu tạo sau: CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-COOH CH3-CH=CH-CH3 ClCH=C(CH3)2 CH2=C(CH3)2 HOOC-CH=CH-COOH (CH3)2C=CH-COOH ClCH=CHBr Trong chất chất có đồng phân cis-trans là: A 2, 5, 6, C 2, 5, 7, B 2, 4, 6, D 1, 3, 5, 19) Nhận xét sau không đúng? A Tất ankin phản ứng đước với hiđro có xúc tác nhiệt độ cao B Tất ankin cháy đốt không khí C Tất cá ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D Tất ankin làm màu dung dịch brôm SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 108 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 20) Axetilen điều chế cách nào? A Cho nhôm cacbua tác dụng với nước B Cho canxi cacbua tác dụng với nước C Đun nóng CH3COONa với vôi xút D Cả A, B, C 21) Cho dãy chuyển hóa sau : A B cao su buna CH4 C CTPT B là: A C4H6 B C2H5OH C C4H4 D C4H10 22) Chọn tên cho ankin sau : CH3 - CH(C2H5)CH2 - C CH A 2-etyl pent-4-in C 3-metyl hex-1-in B 4-etyl pent-1-in D 4-metyl hex-1-in 23) Hiđrat hóa khí axetilen có xúc tác thu sản phẩm cuối : A CH3CH2OH C CH3CHO B CH2 = CHOH D CH3OCH3 24) Từ natri axetat điều chế etilen ( đường ngắn nhất) qua giai đoạn ? A C B D 25) C3H6 có tên gọi: A Propen C Xiclopropan B Propan D Chưa xác định Phân tích kết thực nghiệm : Sĩ số lớp 11A1 : 47, lớp 11A2 : 48, n=23 Đáp Câu án 10 11 12 13 B D D A C B A A B C D B B Câu trả lời học sinh B C D A NG NK NG NK NG NK NG NK 1 13 20 19 0 3 10 10 16 16 0 13 2 23 23 19 8 22 17 23 23 2 15 17 17 10 20 22 1 0 16 15 2 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Chỉ số Câu Không K P nhiễu tốt chọn (%) NG/NK 41,3 0,57 C 60,87 0,52 B 80,43 0,3 C 39,1 0,35 B 86,9 0,26 D 39,1 0,35 A 65,2 0,43 B 76,1 0,13 B 97,8 0,04 D 87,0 0,26 A 50,0 0,4 A 87,0 0,26 D 53,34 0,57 C Trang 109 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C 10 20 3 50,0 0,74 A C 22 14 0 78,3 0,35 A D 12 0 22 65,2 0,61 A A 20 13 1 0 71,7 0,3 C C 0 23 17 87,0 0,26 D C 18 52,2 0,52 B B 22 61,0 0,7 A C 10 19 10 0 63,0 0,39 A D 23 12 76,1 0,48 B C 23 16 84,8 0,3 B B 19 12 67,4 0,3 C D 0 0 21 15 78,3 0,26 A - Câu 1, 2, 4, 6, 7, 11, 13, 14, 16, 19, 20, 21, 24 câu có độ khó trung bình độ phân biệt tốt nên sử dụng tốt - Câu 3, 15, 17, 22, 23 câu hỏi dễ nên sử dụng cẩn thận - Câu 5, 8, 10, 12, 18, 25 câu hỏi dễ, có độ phân biệt cao nên sử dụng cẩn thận tùy đối tượng - Câu câu hỏi dễ, độ phân biệt cao sử dụng cẩn thận 3.2.2 Mẫu thực nghiệm số (đánh giá chất lƣợng câu hỏi): nội dung kiểm tra 20 phút chƣơng hiđrocacbon thơm 1) Công thức chung aren là: A CnH2n-4, n C CnH2n-6, n B CnH2n-6, n D CnH2n-8, n 2) Phát biểu sau sai: A Benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4 đun nóng B Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 đun nóng C Stiren làm màu nước brôm D Benzen phản ứng với nước brôm nhiệt độ cao 3) Phản ứng toluen clo ( tỉ lệ 1:1) có xúc tác sắt sinh sản phẩm là: A o – clotoluen p- clotoluen C Không xảy phản ứng B Benzyl clorua D Tất sai 4) Tổng số hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là: A B C D 5) Phản ứng benzen với clo có ánh sáng cho sản phẩm là: A Clobenzen C Không xảy phản ứng B Hexacloran D A, B 6) Hiđrocacbon X có công thức thực nghiệm (C3H4)n Biết X đồng đẳng benzen CTPT X là: A C6H8 C C12H16 B C9H12 D Tất sai 7) Khi chiếu sáng, toluen tham gia phản ứng với brôm khan ( tỉ lệ :1) cho sản phẩm : A Benzylbromua C Cả A B B o-bromtoluen p-bromtoluen D A, B SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 110 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 8) Hiđro hóa 5,3g aren (A) có xúc tác Ni, đun nóng cần dùng 3,36 lít khí H (đktc) CTPT A là: A C6H6 B C9H12 C C8H10 D C7H8 9) Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n Cho 1mol A phản ứng vừa đủ với mol H2 (Ni, to) mol Br2 (trong dung dịch) A chất đây? A Stiren C Axetilen B Benzen D Vinylaxetilen 10) Trong chất sau đây, chất đồng đẳng benzen? (1) toluen; (2) etylbenzen; (3) p-xilen; (4) stiren A 2, C 1, 2, B 1, 2, 3, D 1, 2, Phân tích kết thực nghiệm : Thực nghiệm lớp 11A1 (47), 11A2 (48), 11A3 (48) n = 31 Câu trả lời học sinh Chỉ số Câu Đáp A B C D Không K P nhiễu Câu án tốt chọn (%) NG NK NG NK NG NK NG NK NG/NK B 0 31 26 0 92,0 0,16 D D 3 29 20 79,0 0,3 D A 31 22 0 85,5 0,3 B C 10 25 12 59,7 0,42 B B 11 23 13 58,0 0,32 A B 16 10 12 37,0 0,29 C A 27 20 11 0 0 75,8 0,23 B C 31 20 0 82,3 0,35 A A 27 15 4 67,7 0,39 D 10 C 28 20 77,4 0,26 B Câu 4, 5, 6, câu hỏi có độ khó trung bình, độ phân biệt tốt nên sử dụng tốt Câu 2, 3, câu hỏi dễ, độ phân biệt tốt, dùng tốt Câu 7, 10 câu hỏi dễ, độ phân biệt 0,22 P 0,3 sử dụng tùy theo đối tượng Câu câu hỏi dễ, độ phân biệt thấp, sử dụng tùy theo đối tượng SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 111 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 3.2.3 Mẫu thực nghiệm số (đánh giá chất lƣợng ôn tập) kiểm tra 15 phút : Ancol - Lớp thực nghiệm 11A1 - Lớp đối chứng 11A2 KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP : 11 Phần I : Trắc nghiệm (3đ) Câu 1) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất: A C2H5OC2H5 C C4H10 B C4H9OH D C3H7OH Câu 2) Hợp chất CH3-CH=CH-CH3 sản phẩm phản ứng tách nước hợp chất nào? A Butan-1-ol C Propan-1-ol B Propan-2-ol D Butan-2-ol Câu 3) Một ancol X có CTPT C4H10O Oxi hóa X thu anđehit có mạch C không phân nhánh CTCT X : A CH3CH2CHOHCH3 C (CH3)2CHCH2OH B CH3CH2CH2CH2OH D (CH3)3COH Câu 4) Đốt cháy ancol X thu nCO2 < nH2O X ancol: A Không no, đơn chức, mạch C No, đơn chức, mạch hở hở D No, đa chức B No, đơn chức, mạch hở no, đa chức Câu 5) Số đồng phân ancol có CTPT C4H10O là: A B C D SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 112 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT Câu 6) Dãy chất phản ứng với ancol etylic là: A K, KOH, Br2, CH3OH, CuO, O2 B Na, NaOH, HBr, CuO C K, HBr, C2H5OH, CuO, O2 D Na, HCl, dd Br2, CuO, C2H5OH Phần II: Tự luận (6đ) Cho 5,4 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng với natri (dư) thu 1,12 lít khí H2 (đktc) a) Tìm công thức ancol b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng ancol hỗn hợp Phân tích kết thực nghiệm : - Lớp thực nghiệm: 11A1 Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Số lượng 1 3 Tổng cộng 14 24 Tỉ lệ (%) 4,3% 14,9% 29,8% 51,1% - Tổng số học sinh: 47 - Độ khó K: 75,2% - Độ phân biệt: 0, 46 Nhận xét: có phân loại học sinh, tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt chiếm tỉ lệ cao (51,1%) - Lớp đối chứng: 11A2 Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Số lượng 4 3 4 1 Tổng cộng 11 20 13 Tỉ lệ (%) 22,9% 41,7% 8,3% 27,1% - Tổng số học sinh: 48 - Độ khó K: 68% - Độ phân biệt: 0,48 Nhận xét: có phân loại học sinh nhiên số học sinh đạt điểm tốt không cao (27,1%) So sánh đề kiểm tra: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Độ khó 75,2% 68% Độ phân biệt 0,46 0,48 So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng: Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Tỉ lệ % Thực nghiệm 4,3% 14,9% 29,8% 51,1% Đối chứng 22,9% 41,7% 8,3% 27,1% SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 113 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT 60 50 40 Thực nghiệm Đối chứng 30 20 10 Y TB K G Kết luận : Qua trình ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm có tác dụng làm cho học sinh nắm vững bài, hiểu sâu nâng cao chất lượng kiểm tra SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 114 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Hệ thống sở lí thuyết hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Hệ thống kiến thức hóa hữu chương trình phổ thông nâng cao thông qua việc tóm tắt lí thuyết thiết kế tập 10 chương chương trình lớp 11, 12 - Thiết kế 550 câu trắc nghiệm khách quan - Tiến hành kiểm định 42 câu hỏi thiết kế với mẫu thực nghiệm, em học sinh lớp 11 KẾT LUẬN - Trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm mà hầu hết giáo viên sử dụng để ôn tập kiểm tra kiến thức học sinh Song hình thức ôn tập có ưu điểm riêng - Do để đạt hiệu cao cho trình ôn tập kiến thức cho học sinh phải chuẩn bị thật kĩ trình tóm tắt lí thuyết thiết kế câu hỏi trắc nghiệm phải theo nguyên tắc - Tùy vào nội dung, mục đích yêu cầu mà có phương pháp ôn tập thích hợp SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 115 LVTN Khóa 33 Đề tài: Ôn tập kiến thức hóa hữu chƣơng trình THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Thanh Huấn, giáo trình Đánh giá giáo dục, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 Đào Việt Anh, Ngô Tuấn Cường, Phùng Phương Liên, Thực hành trắc nghiệm hóa học 11, NXB giáo dục, 2008 Đoàn Thị Kim Phượng, giảng Lí luận dạy học hóa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 Huỳnh Văn Út nhiều tác giả, 2000 câu hỏi tập Hóa học 11, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Huỳnh Văn Út nhiều tác giả, 2000 câu hỏi tập Hóa học 12, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Lê Xuân Trọng nhiều tác giả, SGK 11 nâng cao, NXB giáo dục, 2008 Lê Xuân Trọng nhiều tác giả, SGK 12 nâng cao, NXB giáo dục, 2008 Lê Xuân Trọng nhiều tác giả, Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB giáo dục, 2008 Nguyễn Văn Bảo, giảng Phân tích chương trình hóa phổ thông 10 Nguyễn Xuân Trường nhiều tác giả, SGK 11, NXB giáo dục, 2008 11 Nguyễn Xuân Trường nhiều tác giả, SGK 12, NXB giáo dục, 2008 12 Nguyễn Xuân Trường nhiều tác giả, Bài tập hóa học 11, NXB giáo dục, 2008 SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 116 [...]... công thức phân tử: - Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất + Tìm công thức đơn giản nhất đưa về dạng (A)n + Tìm khối lượng mol phân tử M + MA* n = M tìm n suy ra công thức phân tử - Thiết lập công thức phân tử không qua công thức đơn giản + Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố + Tìm khối lượng mol phân tử M + Tính: M*%H M*%O M*%C y = 100 z = 16*100 x = 12*100 Thuyết cấu tạo hóa học. .. nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ B Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ C Công thức phân tử hợp chất hữu cơ D Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 11 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo 41) Oxi hóa hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam khí CO2 và 0,54 gam H2O.Biết tỉ khối hơi của A so với hyđro là 90 Công thức phân tử của A là : A C6H2O... Kết luận nào đúng về axetilen và benzen A Hai chất có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất B Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất C Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất D Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất 18) Hợp chất X có %C=54,54%; %H=9,1%;... thức cấu tạo thu gọn nhất: biểu diễn bằng các hình vẽ * Đồng phân cấu tạo: - Cùng công thức phân tử, khác nhau về cấu tạo hóa học - Công thức cấu tạo khác nhau - Tính chất khác nhau * Đồng phân lập thể: - Cùng công thức phân tử, cùng cấu tạo hóa học Khác nhau về cấu trúc không gian SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 6 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo - Công thức cấu tạo giống nhau - Cấu trúc không... Công thức chỉ cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong chất hữu cơ là A Công thức lập thể C Công thức phân tử B Công thức đơn giản nhất D Công thức cấu tạo 43) Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Khối lượng mol phân tử của X là : A 60 B 64 C 32 D 88 44) Hợp chất X có chứa 40%C; 6,67%H và 53,33%O về khối lượng Công thức. .. có thể có hoặc không có oxi 7) Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ A Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất B Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định C Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định D Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định 8) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Công thức đơn giản nhất... nào sau đây ? A Đúng hóa trị C Theo đúng số oxi hóa B Theo thứ tự nhất định D Cả A và B đều đúng 33) Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là: A Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV B Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon C Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử D Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro... tố trong hợp chất B Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử C Công thức đơn giản nhất cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử D Nhiều hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử 9) Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40 % và 6,67 % còn lại là oxi Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30 Công thức phân tử của X là:... mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là: SVTH: Võ Thị Thanh Nhân Trang 10 Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bảo A 6 B 5 C 9 D 10 31) Để xác định trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố cacbon, thông thường người ta chuyển nguyên tố cacbon thành hợp chất nào sau đây ? A CO2 C CH4 B CO D Na2CO3 32) Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hóa học với nhau theo... nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định B Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2, do đó có tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng C Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau D Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất ... hình dạy học hóa hữu trƣờng phổ thông - Chương trình hóa hữu THPT dạy học kỳ lớp 11 học kỳ lớp 12 - Khối lượng kiến thức lớn số tiết học ít, giáo viên nhiều tiết để luyện tập cho học sinh - Học sinh... học sinh thiết kế tập trắc nghiệm hóa hữu 2.3.1 Hóa hữu lớp 11 2.3.1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ A Tóm tắt lí thuyết Hợp chất hữu cơ, hóa học hữu Đặc điểm chung hợp chất hữu Phương pháp tách... chức trình bày vấn đề - Kết làm bị ảnh hưởng yếu tố “ngoại lai” như: khả đọc học sinh, may mắn… 2.3 Nghiên cứu chƣơng trình hóa học hữu trung học phổ thông, từ tóm tắt nội dung để ôn tập cho học