Một số biện pháp tăng cường quản lí đào tạo thạc sĩ tại trường đại học vinh

73 202 0
Một số biện pháp tăng cường quản lí đào tạo thạc sĩ tại trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Nhà trờng, Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nhiệm vụ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Sỹ Tùng nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Những nội dung học tập đợc trờng thông qua tài liệu nhà giáo lên lớp hớng dẫn nghiên cứu với giúp đỡ đồng nghiệp giúp nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài: Một số biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 06 tháng 11 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Mục lục - I II III IV V VI VII VIII Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần Nội dung 7 8 8 Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 Vai trò đội ngũ cán có trình độ Thạc sĩ trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc Yêu cầu xã hội Vị trí đội ngũ cán có trình độ Thạc sĩ cấu nhân lực lao động xã hội Lý luận quản lý Khái niệm quản lý Chức quản lý Tăng cờng công tác quản lý việc phối hợp phát triển chức quản lý Quản lý giáo dục Khái niệm quản lý giáo dục Chức quản lý giáo dục Quản lý nhà trờng Quản lý đào tạo Thạc sĩ Đặc trng công tác đào tạo Thạc sĩ Quản lý trình đào tạo Thạc sĩ nói chung Quản lý trình đào tạo Thạc sĩ thuộc chuyên ngành giáo dục Một số luận điểm chủ trơng Đảng đổi công tác giáo dục Chơng 2: thực trạng quản lý đào tạo thạc sĩ trờng đại học vinh 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Sơ lợc công tác đào tạo Sau đại học nớc ta Vài nét lịch sử kết đào tạo Bộ máy quản lý đào tạo Sau đại học nớc ta Trờng Đại học Vinh công tác phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục khu vực Trờng Đại học Vinh tiến trình phát triển Trờng Đại học Vinh: Trung tâm nghiên cứu khoa học lớn khu vực Thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Hệ thống tổ chức đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Công tác đào tạo bồi dỡng Sau đại học Trờng Đại học Vinh Quản lý nội dung chơng trình đào tạo Quản lý nguồn lực đào tạo Đánh giá chung 10 10 10 11 17 17 19 23 23 23 24 26 27 28 29 29 29 32 32 32 35 36 36 40 40 41 42 49 53 58 Chơng 3: số biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo thạc sĩ trờng đại học vinh giai đoạn 60 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 Định hớng phát triển công tác đào tạo Trờng Đại học Vinh Các nguyên tắc xây dựng biện pháp Các biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Hoàn thiện chơng trình đào tạo đảm bảo tính khoa học thực tiễn Tổ chức công tác học viên (từ khâu tạo nguồn đến bảo vệ luận văn tốt nghiệp) Kế hoạch hóa đội ngũ cán tham gia đào tạo Tăng cờng nguồn nhân lực điều kiện phục vụ đào tạo Xây dựng chế phối hợp công tác quản lý đào tạo Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu 60 64 65 65 66 70 73 75 78 80 83 85 88 I Lý chọn đề tài Nhiều hội nghị giáo dục Sau đại học nớc nh nớc giới tập trung thảo luận vấn đề thiết thực chất lợng, việc quản lý trợ cấp tài chính, yêu cầu cần thiết phải có hợp tác lĩnh vực Tuy nhiên có vấn đề bất cập giáo dục Sau đại học là: thay đổi số lợng giáo dục Sau đại học cha phù hợp với thay đổi chất lợng nh thay đổi nhận thức ngời Vì vậy, việc cải cách lại hệ thống đào tạo Sau đại học định hớng lại cho phát triển cần thiết Giáo dục Sau đại học có tác dụng tham gia, điều chỉnh vào mối quan hệ xã hội, có ảnh hởng lớn đạo phát triển xã hội gần đây, kỷ XXI Thế kỷ mới, kiến thức, khoa học công nghệ, thông tin giáo dục đóng vai trò quan trọng Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin, với bùng nổ thông tin làm cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Sau đại học trở thành động lực quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nhng bùng nổ giáo dục từ nửa sau kỷ XX gặp phải thách thức lớn dẫn đến việc đào tạo Sau đại học cần đợc cải cách lại Công tác đào tạo Sau đại học có đào tạo Thạc sĩ không ngừng phát triển có đóng góp to lớn phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên kết đạt đợc công tác đào tạo Sau đại học khiêm tốn, có vấn đề cha phù hợp, đặc biệt lĩnh vực quản lý đào tạo Thạc sĩ Đất nớc ta tiến hành Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nớc cần nguồn nhân lực đủ số lợng, giỏi chuyên môn, có kỹ thực hành cao, có khả tiếp thu, nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ tiến tiến Là thành viên WTO, hội nhập giới lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ Trong bối cảnh đó, đào tạo Sau đại học phải có chuyển biến nhanh chóng, cung cấp đầy đủ lực lợng cán có trình độ cao để đa đất nớc kịp vơn lên tiến kịp nớc khu vực giới, Đào tạo Sau đại học phải sớm trở thành mũi nhọn nghiệp giáo dục - đào tạo năm sau 2000 (Lê Khả Phiêu), đào tạo Sau đại học trở thành mũi nhọn nghiệp giáo dục đào tạo Trớc yêu cầu đó, tất ngành, nghề, cấp, quan Đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp, nhà nớc t nhân, tổ chức xã hội có nhu cầu đợc đào tạo Sau đại học Đặc biệt, ngành Giáo dục & tạo nhu cầu trở nên xúc cần thiết phải trớc so với ngành nghề khác Đào tạo Sau đại học vấn đề lớn lý luận thực tiễn nớc ta nói chung sở đào tạo nói riêng, có Trờng Đại học Vinh Ngoài văn bản, Quy chế, hớng dẫn thực quy chế đào tạo bồi dỡng Sau đại học Bộ Giáo dục đào tạo Từ thực tiễn trình phát triển giáo dục giới nớc ta, với tính chất quan trọng hấp dẫn bậc học, có số công trình nghiên cứu, số tài liệu, báo cáo khoa học, tổng kết, đăng tải tạp chí nớc giới đề cập đến vấn đề quản lý đào tạo Sau đại học: Tổng kết công tác đào tạo Sau đại học Hội nghị đào tạo Sau đại học Nha Trang năm 1994, Tham luận sở đào tạo Hội nghị Sau đại học Hà Nội tháng năm 1999 đề cập đến thành tích, tồn đào tạo Sau đại học nói chung công tác quản lý đào tạo Thạc sĩ nói riêng Đề tài: Cải cách cấu hệ thống đại học Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (1998) kiến nghị xây dựng hệ thống đại học nớc ta Đề tài: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lợng đào tạo Sau đại học Việt Nam, mã số B99-52- 37 PGS.TS Phan Văn Kha làm chủ nhiệm đề cập đến số mô hình đào tạo Sau đại nớc Việt Nam Mối quan hệ đào tạo đại học Sau đại học, công tác quản lý đào tạo Cao học PGS.TS Bùi Minh Trí, ĐHBK Hà Nội đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế Một số giải pháp kinh tế quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Sau đại học ngành kinh tế Đinh Tiến Dũng (1995) Đặc biệt Hội nghị Trung ơng khóa VIII khoa học công nghệ giáo dục đào tạo, có đề án xây dựng Chiến lợc phát triển Giáo dục đào tạo đến năm 2010, biên soạn Luật giáo dục, tiến hành đánh giá phát triển giáo dục 10 năm đổi mới, vấn đề đánh giá công tác quản lý giáo dục đào tạo Sau đại học đợc đặc biệt quan tâm văn Nghị hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Đảng Trờng Đại học Vinh (khóa XXVII) nhiệm vụ đổi phơng pháp dạy học nhằm quán triệt, triển khai kết luận Hội nghị Trung ơng (Khóa IX) khẳng định đổi phơng pháp dạy - học nh giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng, hiệu đào tạo, đáp ứng đổi nhà trờng Trong đào tạo Sau đại học vấn đề đợc Đảng quan tâm Trong năm gần công tác đào tạo Sau đại học không ngừng phát triển hầu hết sở, không nhắc đến sở cung cấp hàng ngàn giáo viên, cán khoa học có trình độ từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ cho nớc khu vực Bắc miền Trung Trờng Đại học Vinh Cho đến thời điểm (2008), Trờng Đại học Vinh đào tạo đợc 1874 Thạc sĩ, gần 100 Tiến sĩ Tuy nhiên, kết đạt đợc công tác đào tạo Thạc sĩ có hạn chế cần có biện pháp để khắc phục kịp thời Số công trình nghiên cứu đào tạo Sau đại học có, nhng cha có công trình nghiên cứu đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Vì lý nên tác giả định hớng việc nghiên cứu với đề tài: Một số biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục II Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh III Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh IV Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đợc biện pháp tăng cờng quản lý phù hợp với thực trạng yêu cầu công tác đào tạo Sau đại học thời kỳ mang lại hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh V Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý giáo dục & đào tạo quản lý đào tạo Sau đại học 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh giai đoạn 2000-2007 5.3 Đề xuất thăm dò tính khả thi số biện pháp tăng cờng quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh từ 2015 VI Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh VII Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phối hợp nhóm phơng pháp sau: - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm số phơng pháp bổ trợ VIII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh giai đoạn 2001 - 2007 Chơng 3: Một số biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh giai đoạn 2007 - 2015 Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vai trò đội ngũ cán có trình độ Thạc sĩ trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 1.1.1 Yêu cầu xã hội Bớc sang kỷ XXI, trải qua gần hai thập kỷ đổi mới, vợt qua nhiều khó khăn, thử thách, tình trạng khủng hoảng kinh tế có lúc nghiêm trọng, bớc tăng trởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, ổn định trị, xã hội, giữ vững độc lập kiên trì đờng xã hội chủ nghĩa Song thực tế cho ta thấy có lúc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, nhng Việt Nam ta đợc liệt kê số nớc nghèo giới, trình độ công nghệ lực cạnh tranh kinh tế thấp, nguồn nhân lực đất nớc nhiều hạn chế số lợng chất lợng; nhiều vấn đề xã hội xúc cha đợc giải Mức sống nhân hầu hết thấp, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hải đảo Thực trạng thách thức đặt đờng phía trớc nớc ta Bác Hồ nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có ngời xã hội chủ nghĩa Câu nói Bác vạch xuất phát điểm, đồng thời mục tiêu, động lực cho phát triển xã hội, phát triển dân tộc, phát triển ngời, đa ngời đến làm chủ thiên nhiên, làm chủ thân làm chủ xã hội, làm chủ đất nớc Hiện vài thập niên tới có nhiệm vụ quan trọng phải thực tập trung xây dựng thực chiến lợc ngời, vấn đề cốt lõi phát triển nguồn nhân lực Đất nớc ta tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc, cần nguồn lực đủ số lợng giỏi chuyên môn, có kỹ thực hành cao, có khả tiếp thu, nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến, thành viên ASEAN, WTO Trong bối cảnh xã hội đòi hỏi cần có lực lợng lao động có trình độ cao để đa đất nớc vơn lên tiến kịp nớc khu vực giới Nh vậy, thấy phát huy tiềm dồi đất nớc, hình thành nguồn nhân lực có cấu hợp lý, có lực làm chủ tiến công nghệ tri thức khoa học, có lĩnh trị vững vàng, tâm đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn nhiệm vụ hàng đầu đất nớc ta Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta đặt nhiều vấn đề khó khăn, lên hàng đầu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Con ngời trọng tâm phát triển, yếu tố định đảm bảo thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Chính thấy đầu t vào ngời, phát triển nguồn nhân lực đầu t quan trọng nhất, có hiệu để tạo tảng vững cho đất nớc phát triển nhanh bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa (Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ 2001 - 2010, Ban Khoa giáo Trung ơng, Hà Nội, 2000) Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ quốc gia, tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ giới, bớc hình thành khoa học, công nghệ Việt nam đại, đủ sức giải đòi hỏi trình phát triển Kiên khắc phục tình trạng lãng phí chất xám, bồi dỡng, đãi ngộ tơng xứng có hiệu quả, nhằm phát huy đầy đủ tiềm lực trí tuệ đội ngũ khoa học có, đôi với đào tạo đội ngũ khoa học trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc vào kỷ tiếp sau 1.1.2 Vị trí đội ngũ cán có trình độ Thạc sĩ cấu nhân lực lao động xã hội Trong cấu nhân lực lao động xã hội nớc ta nay, đội ngũ cán lao động có trình độ cao có vai trò quan trọng định Họ ngời có khả vận dụng tốt kiến thức có nắm bắt đợc kiến thức lĩnh vực khoa học mình, lĩnh vực khoa học kỹ thuật có liên quan trực tiếp gián tiếp, họ phát triển hài hòa lực nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn Nhóm lao động có trình độ ngày có xu hớng vận động tăng lên số lợng yêu cầu chất lợng ngày cao để theo kịp phát triển nh vũ bão khoa học - công nghệ thông tin, theo kịp nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội Trong thực tế độ phức tạp, đặc điểm công việc khác Để đảm bảo hiệu cho công việc đòi hỏi phải bố trí, sử dụng đội ngũ lao động có cấp bậc, trí tuệ, có kỹ nghề nghiệp tơng ứng Những ngời lao động có trình độ cao có trình độ Thạc sĩ có vị trí thiếu cấu nhân lực lao động xã hội Họ có lực lý luận lực thực tiễn, đợc sử dụng cách hài hòa hợp lý công việc đợc đảm nhiệm, họ phát triển lý luận lên trình độ cao hơn, phát triển lực hoạt động thực tiễn tảng lý luận đợc trang bị cách hoàn chỉnh Đội ngũ cán có trình độ Sau đại học có mặt tất lĩnh vực lao động đời sống, họ thờng làm việc viện nghiên cứu khoa học bản, khoa học ứng dụng, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, trờng đại học, quan quản lý nhà nớc lý kinh tế, xã hội, , với vị trí lao động khác Nhng dù cơng vị lãnh đạo hay chuyên viên nghiên cứu, cán điều hành, đạo hay trực tiếp lao động sản xuất họ ngời giữ vị trí chủ chốt, lực lợng đầu tàu trình xác định thực nhiệm vụ quan, đơn vị mà họ làm việc góp phần thực nhiệm vụ chung xã hội Trong quan, đơn vị, đội ngũ lao động có trình độ Sau đại học lực lợng chính, lực lợng chủ chốt nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Bằng trình độ khả mình, đội ngũ lao động góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng đào tạo, đa sáng kiến mới, hay lớn phát minh khoa học mới, đổi công nghệ tiên tiến đề xuất giải pháp có luận chứng khoa học để giải vấn đề có tính chiến lợc vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, đời sống, từ kinh tế - xã hội đất nớc Đội ngũ lao động có trình độ Sau đại học phát đợc vấn đề có tính quy luật trình vận động phát triển vật tợng, sở có dự đoán đắn chiều hớng vận động phát triển chúng Chính điều luận chứng quan trọng cho sách, đờng lối nhà lãnh đạo Việc sử dụng đội ngũ lao động có trình độ cao tham gia vào hoạch định chiến lợc sách phát triển kinh tế - xã hội cách làm đắn có tính khả thi Đội ngũ lao động có trình độ Sau đại học cấu nhân lực lao động xã hội thể vai trò quan trọng nghiên cứu, lao động sản xuất, thời kỳ phát triển nhanh chóng nh vũ bão khoa học, công nghệ thông tin, thời kỳ kinh tế chuyển sang kinh tế tri thức Trong giới ngày nay, quốc gia, sắc tộc, cách mạng khoa học, công nghệ đại với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời thuận lợi để phát triển, đồng thời thách thức gay gắt, nớc kinh tế phát triển nh nớc ta Điều khẳng định lần rõ tính cấp thiết việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán có trình độ cao, có đội ngũ cán có trình độ Thạc sĩ cấu nhân lực lao động xã hội Đáp ứng phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, phân công lao động xã hội ngày phát triển sâu, rộng có xu quốc tế hóa hoạt động kinh tế - xã hội, quốc gia phải xác định cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế - xã hội Vấn đề phát triển nguồn nhân lực có chất lợng yếu tố định việc thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Phát triển nguồn nhân lực ngày phải đợc coi nh cách mạng xã hội biến đổi mạnh mẽ hợp tác cạnh tranh toàn cầu Ngay từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Đảng Chính phủ ta quan tâm tới việc chuẩn bị đội ngũ cán khoa học có trình độ cao cho đất nớc cách cử cán sang học tập nghiên cứu nớc: Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), Dù số lợng hoàn cảnh chiến tranh nhng cố gắng lớn chuẩn bị cho tơng lai khoa học giáo dục nớc nhà Từ sau hòa bình lập lại (1954), với việc mở rộng mối quan hệ với nớc hệ thống XHCN, công tác đào tạo cán có trình độ Sau đại học nớc ta phát triển nhanh qui mô chất lợng nhờ vào giúp đỡ nớc xã hội chủ nghĩa anh em Trong năm thập kỷ 60, 70 Đặc biệt từ năm 1970 - 1990 trung bình năm gửi từ 300 đến 500 học sinh, cán sang học tập nghiên cứu nớc Từ năm 1990, biến động trị Đông Âu Liên Xô (cũ), nguồn viện trợ từ nớc cho Việt Nam, có viện trợ cho giáo dục đào tạo bị giảm nhiều Từ cố gắng tìm kiếm 10 - Mời chuyên gia nớc giảng dạy chuyên đề bồi dỡng cho cán - Mở rộng hợp tác đào tạo Thạc sĩ Đó nhu cầu thiết bậc đào tạo cao, vừa giúp đơn vị bạn đào tạo đợc nhiều cán có trình độ cao, vừa nâng vị Trờng Đại học Vinh, lại vừa giúp cán giáo viên cán quản lý nâng cao hiểu biết nghiệp vụ, chuyên môn Mặt khác mời nhà giáo, nhà khoa học có trình độ cao chuyên môn trờng đại học, viên nghiên cứu nớc, chí có nhà khoa học nớc (nh Ba lan, Pháp, Nhật bản, ) cho chuyên ngành khoa học tự nhiên ngoại ngữ Thông qua việc mời thỉnh giảng, Trờng kết hợp để bồi dỡng cán gửi cán đào tạo tiến sĩ - Tăng cờng nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học hình thức bồi dỡng cán cách hữu hiệu cán giảng dạy Đầu t quản lý công tác nghiên cứu khoa học, xét tặng danh hiệu, học hàm, giải thởng đặn thành truyền thống, xuất tuyển tập công bố công trình nghiên cứu để tạo không khí khích lệ ngời nghiên cứu khoa học, bồi dỡng, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán giáo viên cán quản lý đào tạo Thạc sĩ - Ngoài cần ý đến chế độ, sách vật chất, nhà ở, coi yếu tố to lớn góp phần động viên đội ngũ cán 3.3.4 Tăng cờng nguồn nhân lực điều kiện phục vụ đào tạo 3.3.4.1 Gia tăng nguồn kinh phí đào tạo Muốn cho công tác đào tạo Thạc sĩ hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng qui mô đào tạo yếu tố kinh phí đóng vai trò quan trọng Không có kinh phí nói đến việc đảm bảo trì bậc học đợc cha nói đến phát triển qui mô bậc học Vì cần phải đa dạng hóa nguồn tài chính, tận dụng kinh phí từ nguồn khác nhau, giải pháp thích hợp đa dạng hóa nguồn tài phục vụ cho đào tạo tình hình sở đào tạo Những năm trớc trờng đại học kinh phí chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc Mặc dù đất nớc nhiều khó khăn, nhng năm qua nhà nớc u tiên ngân sách cho giáo dục song mức chi bình quân thấp, nên việc đa dạng hóa nguồn tài cho giáo dục nói chung cho đào tạo Thạc sĩ nói riêng vấn đề cần cân nhắc Nó tác động quan trọng đến việc nâng cao chất lợng đào tạo, trớc hết giúp tăng nguồn tài để thực có hiệu công việc phục vụ trực tiếp cho đào tạo nh: Phơng tiện giảng dạy, học tập; máy móc thiết bị; tài liệu, 59 Nguồn tài chủ yếu phục vụ cho đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh là: - Nguồn tài ngân sách Nhà nớc cấp phát theo mức tiêu Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ kế hoạch Tài giao hàng năm - Nguồn tài thứ hai ngời học đóng góp, nguồn tài đóng góp vai trò lớn việc đảm bảo, trì bậc học phát triển bậc học Phải có sách u tiên quan tâm tới học viên, tùy theo đối tợng mà mức đóng góp khác nhau, chí có trờng hợp khó khăn nên có chế độ miễn giảm, trợ cấp cho họ tạo điều kiện cho ngời học yên tâm để học tập - Tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế, thông qua hình thức hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Việc đa dạng hóa nguồn tài đảm bảo cho trình đào tạo nâng cao chất lợng đào tạo điều kiện giải pháp hợp lý, tạo điều kiện cho phát triển đào tạo Thạc sĩ sở 3.3.4.2 Đảm bảo sở vật chất, thiết bị tài liệu Cơ sở vật chất, thiết bị tài liệu học tập yếu tố quan trọng tăng quy mô chất lợng đào tạo bậc đào tạo Phòng học đầy đủ đảm bảo ánh sáng; phòng thí nghiệm đầy đủ hóa chất, có thiết bị máy mọc đại; th viện, phòng t liệu có đủ tài liệu cho học tập nghiên cứu; ký túc xá có đủ chỗ để đón nhận cán thỉnh giảng, học viên học tập nghiên cứu, tất yếu tố có vai trò to lớn việc nâng cao chất lợng đào tạo thạc sĩ Nh vật, muốn tăng qui mô đào tạo việc quan tâm cải thiện sở vật chất phục vụ đào tạo việc thiếu đợc + Cần đảm bảo đủ ổn định phòng học Với tình hình thực tế quy mô đào tạo tăng mạnh điều kiện nay, việc đầu t phòng học cho đào tạo Sau đại học không đồng bộ, không tập trung, không kịp thời dẫn đến tình trạng phòng học thay đổi liên tục, phòng học không đảm bảo ánh sáng, ẩm, thấp làm ảnh hởng đến việc học tập giảng dạy học viên giáo viên Chúng ta khẳng định phòng học khâu việc học tập giảng dạy Có phòng học tính đến việc lập thời khóa biểu tính đến chuyện mời giảng viên Tuy nhiên với điều kiện phòng học tình trạng khó khăn nh vậy, nhng với tính chất bậc học cần có u tiên, đầu t cho đào tạo Thạc sĩ đủ mà cần phòng học có điều kiện tốt Trờng Đại học Vinh vấn đề phòng học vấn đề cần phải đợc quan tâm Vì Ban 60 Giám hiệu, Phòng Quản trị cần có quan tâm vấn đề này, cần phải qui định rõ ràng phòng học cho khoa Sau đại học, tránh tình trạng thầy trò học nửa chừng lại phải chuyển phòng học khác lớp sinh viên vào học thi hết học phần, việc thay đổi phòng học thờng xuyên ảnh hởng không khó khăn cho học viên Cần tránh quan niệm việc học học viên cao học tạm thời, để dẫn đến tình trạng phiền hà không đáng có + Cần tăng cờng quản lý cách đề qui định cụ thể u tiên cho học viên cao học đợc sử dụng trang thiết bị, tài liệu, phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho học tập nghiên cứu Cần tạo điều kiện để học viên chủ động tự học, nghiên cứu, giải vấn đề lý thuyết thực hành Do cần có phòng thí nghiệm cho chuyên ngành, thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy nhằm tăng cờng lợng thông tin nh kiến thức cập nhật giảng, đồng thời yêu cầu tài liệu vấn đề cúng thiếu việc tự học, nghiên cứu học viên Trờng có trung tâm th viện với trang thiết bị đại, đầu t nhiều đầu sách mới, quý phục vụ cho nghiệp đào tạo Nhà trờng Trờng Đại học Vinh phòng thí chuyên ngành cha có mà nhờ vào phòng thí nghiệm khoa (nh Khoa Hóa, Khoa Sinh, ), hóa chất mẫu thí nghiệm thiếu thốn học viên phải tự bỏ tiền túi mua có + Về giải chỗ cho học viên: Trong điều kiện ký túc xá học viên cần chỗ liên hệ với ký túc xá để tạo điều kiện thuận lợi cho học viên, nhng số lợng sinh viên, học viên đông nên ký túc xã bố trí theo nhu cầu học viên, phần lớn học viên cán học nên họ tự xoay xở chỗ ăn chủ yếu Những quan tâm tăng cờng quản lý có tác dụng nâng cao kết học tập, nghiên cứu học viên góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, vừa có sức thu hút ngời học tỉnh học, làm tăng cờng qui mô đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh 3.3.5 Xây dựng chế phối hợp công tác quản lý đào tạo Phối hợp biện pháp nói khâu thiếu công tác quản lý đào tạo Sau đại học phải kết hợp đồng bộ, phải coi trọng tất biện pháp Nếu bỏ qua biện pháp trêm quán trình quản lý phát triển đợc Ví dụ coi trọng biện pháp hoàn thiện chơng trình đạt tính khoa học mà không quan tâm đến công tác học viên tức cha thu hút đợc học viên coi nh bậc học cha phát triển đợc Mô hình sau thể lên điều 61 Hoàn thiện chơng trình đạt tính khoa học thực tiễn Phối hợp biện pháp quản lý đào tạo Quan tâm công tác học viên từ khâu tạo nguồn, đến đánh giá luận văn tăng cờng quản lý đào tạo thạc sĩKế hoạch hóa Tăng cờng điều kiện phục vụ đào tạo: Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, kinh phí, đội ngũ cán tham gia 62 đào tạo Thạc sĩ Hình 3.1 Cơ chế phối hợp biện pháp tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Trên hệ thống biện pháp góp phần tăng cờng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Mặc dù thời gian nghiên cứu hạn chế, nhng sau xây dựng hệ thống biện pháp kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cách trng cầu ý kiến cán quản lý khoa khoa Đào tạo Sau đại học, trờng cán quản lý khoa chuyên ngành, số cán tham gia đào tạo Sau đại học thu đợc kết nh sau: (bao gồm 100 phiếu) Số Tính Tính Ghi T Các biện pháp cấp khả T thiết thi Hoàn thiện chơng trình đạt tính khoa 4.98 4.68 học thực tiễn Quan tâm công tác học viên từ khâu 4.90 4.40 tạo nguồn, hoàn thiện luận văn Kế hoạch hóa đội ngũ cán tham gia đào tạo Thạc sĩ Tăng cờng điều kiện phục vụ đào tạo (cơ sở vật chất, kinh phí, ) Phối hợp biện pháp quản lý đào tạo 6.64 4.00 4.48 3.90 4.68 4.16 Bảng 3.1: Thống kê ý kiến biện pháp quản lý đào tạo Thạc sĩ trờng đại học 63 Ghi chú: Thang điểm đánh giá theo bậc (5 điểm cao nhất) - Cấp thiết/Khả thi cao 4,00 - Cấp thiết/khả thi 4.00 x 3.00 - Cấp thiết/ khả thi bình thờng 3.00 x 1.00 - Không cấp thiết/không khả thi =0 Số liệu bảng cho ta thấy: cán quản lý khoa khoa Đào tạo Sau đại học, trờng cán quản lý khoa chuyên ngành, số cán tham gia đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đợc trng cầu ý kiến tán thành với biện pháp quản lý đào tạo Thạc sĩ mà luận văn nêu Trong ý kiến tán thành biện pháp đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ hệ thống biện pháp đề xuất phù hợp, đáp ứng mong muốn đội ngũ tham gia quản lý đào tạo Thạc sĩ Tuy nhiên để biện pháp thực cách làm có hiệu việc tăng cờng công tác quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh cần phải có chế phối hợp chặt chẽ cấp quản lý từ Bộ Giáo dục & Đào tạo, cấp Trờng, khoa Sau đại học, khoa chuyên ngành đến tổ môn, tạo nên đồng thống trình thực biện pháp, khoa Đào tạo Sau đại học chịu trách nhiệm Kết luận Từ nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đặt kết nghiên cứu trình bày trên, tác giả khái quát số kết luận sau: Công tác đào tạo Thạc sĩ vấn đề có ý nghĩa then chốt nghiệp Giáo dục Đào tạo giai đoạn Đặc biệt thời kỳ 64 khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão Trong bối cảnh hòa nhập với khu vực giới bào hết nguồn nhân lực có trình độ cao, giỏi chuyên môn, có kỹ thực hành cao, có khả tiếp thu, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đại Ngành Giáo dục & Đào tạo đứng trớc sức ép yêu cầu tăng cờng đội ngũ cán có trình độ cao lý thuyết thực hành cho nớc, để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đất nớc, tức đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho địa phơng khu vực, công tác đào tạo Thạc sĩ phải trở thành mũi nhọn nghiệp phát triển Giáo dục Đào tạo Chính từ nhu cầu đội ngũ cán lao động có trình độ cao tạo nên nhu cầu lớn đào tạo Thạc sĩ, đòi hỏi công tác phải có chuyển biến nhanh mặt để đáp ứng quy mô, đảm bảo chất lợng đào tạo, phục vụ kịp thời công phát triển đất nớc Công tác đào tạo bồi dỡng Sau đại học đợc Trờng Đại học Vinh nỗ lực liên tục 15 năm qua Bằng bớc thích hợp, quan tâm đạo Bộ quan cấp trên, giúp đỡ nhiều quan từ trung ơng đến địa phơng tỉnh Nghệ An nhiều cán khoa học nên công tác đạt đợc thành tích sau đây: 2.1 Xây dựng đợc đội ngũ CBGD tơng đối mạnh, đảm nhận đợc nhiệm vụ đào tạo Sau đại học mà Nhà nớc giao Phát triển đợc máy quản lý đào tạo có hệ thống động công tác, tập hợp đợc đội ngũ thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý nỗ lực góp sức vào nghiệp đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh 2.2 Xây dựng phát triển đợc 23 chuyên ngành khắp lĩnh vực giáo dục , đáp ứng đợc nguyện vọng học viên, đáp ứng đợc phát triển kinh tế xã hội khu vực đất nớc 2.3 Đào tạo đảm bảo quy chế đào tạo Thực đợc chế phối hợp đào tạo - dới, - cách tích cực có hiệu 2.4 Góp phần làm tăng đáng kể cán có trình độ Sau đại học trờng đại học, cao đẳng, sở giáo dục, trờng trung học phổ thông, , thực mục tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu khoa học Tuy nhiên công tác đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh có khó khăn hạn chế sau đây: + Trong công tác ban hành quy chế, sách chế độ có số điểm số điều cần phải điều chỉnh 65 + Kinh phí cho đào tạo Thạc sĩ hạn hẹp, cha đủ để đầu t cho công việc thiết yếu, dẫn đến tình trạng chế độ trả giảng hạn chế, hỗ trợ cho học viên ít, trang thiết bị tài liệu phục vụ cho đào tạo thiếu thốn + Đội ngũ cán giảng dạy số chuyên ngành nguy lão hóa cha thực mạnh, ảnh hởng đến chất lợng đào tạo Để tháo gỡ khó khăn trên, nhằm tăng cờng công tác quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo cán giáo viên yêu cầu nghiệp phát triển đất nớc, đề xuất số biện pháp: 3.1 Hoàn thiện chơng trình đào tạo đạt tính khoa học thực tiễn: Điều chỉnh chơng trình đào tạo cho phù hợp với phát triển đất nớc, thời kỳ hòa nhập với khu vực quốc tế 3.2 Quan tâm quản lý học viên: Đây biện pháp quan trọng nhất, đòi hỏi thực đồng bộ: Thống nhu cầu đào tạo với nhu cầu sử đụng xã hội, địa phơng sở, đẩy mạnh công tác bồi dỡng, tạo nguồn, tuyển sinh, nhằm thu hút lực lợng ngời học 3.3 Kế hoạch hóa đội ngũ cán tham gia trình đào tạo quản lý tốt khâu trình đào tạo: Đây biện pháp có tầm quan trọng hàng đầu đội ngũ định đến tồn phát triển bậc học chất lợng bậc đào tạo 3.4 Tăng cờng điều kiện phục vụ đào tạo: Biện pháp nhằm khắc phục thiếu thốn dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị, tài liệu, đồng thời trọng cải thiện chế độ cho ngời dạy ngời học 3.5 Phối hợp biện pháp nói khâu bỏ qua công tác quản lý đào tạo Sau đại học, tức coi trọng biện pháp hoàn thiện chơng trình đạt tính khoa học mà không quan tâm đến công tác học viên cha thu hút đợc học viên coi nh bậc học cha phát triên đợc, Những biện pháp đợc chuyên gia đánh giá cao tính hiệu tính khả thi 66 Kiến nghị Đối với quan quản lý cấp trên: Cần có hệ thống văn pháp quy đầy đủ hoàn chỉnh mặt trình đào tạo, đồng thời đảm bảo tính ổn định văn đó, không nên thay đổi nhiều để tránh bị động cho sở đào tạo ngời học Tăng cờng ngân sách đầu t cho đào tạo Sau đại học, tăng cờng chiều sâu Vấn đề tiêu đào tạo không nên cứng, nên khống chế mặt tiêu đợc Nhà nớc cấp kinh phí, tiêu sở có ngời đợc cử học, cá nhân thân họ tự đóng góp Đây vấn đề quan trọng, đáp ứng đợc quy mô đào tạo, đáp ứng đợc nhu cầu số lợng đội ngũ lao động có trình độ cao, đáp ứng đợc nhu cầu đợc đào tạo ngời xã hội đáp ứng đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế đất nớc Tất nhiên không thả tiêu Đối với Trờng Đại học Vinh: - Củng cố số chuyên ngành tổ môn nh tổ chức đào tạo khoa chuyên ngành, chuyên ngành thành lập - Cần có nguyên tắc đào tạo sử dụng cán có trình độ Sau đại học nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt cán giảng dạy năm gần đặc biệt chuyên ngành thành lập, đồng thời giữ mức độ tăng trởng đội ngũ cán có trình độ Sau đại học - Mặc dù điều kiện khó khăn sở vật chất nh nay, nhng Trờng cần tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo Thạc sĩ Cần có chủ trơng, kế hoạch mua sắm thiết bị phục vụ cho đào tạo Đặc biệt vấn đề phòng học, cần có giải pháp tập trung, đồng bộ, kịp thời để giảm bớt khó khăn cho học viên; chỗ cho học viên tạo điều kiện cho số học viên có hoàn cảnh khó khăn, sách, , nhằm lôi kéo, thu hút học viên tăng nguồn tuyển sinh cho trờng - Cải thiện chế độ sách cho đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý, trang bị thiết bị cho hệ thống văn phòng để phục vụ tốt công tác đào tạo, để 67 động viên khuyến khích học viên tích cực tham gia công tác đào tạo ngày tốt Đối với tỉnh, thành, , quan cử cán học: - Quan tâm thích đáng đến việc cử cán đào tạo Thạc sĩ, xem công việc thờng xuyên phải có kế hoạch cụ thể - Tạo điều kiện thuận lợi chế độ, sách cho ngời học nh: Giảm công tác thời gian học tập, hỗ trợ kinh phí ăn, ở, lại tài liệu học tập cho họ Đó việc làm thiết thực để giảm bớt khó khăn cho học viên nhằm động viên, khuyến khích họ tích cực tự giác theo học, góp phần vào việc phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo - Tạo mối liên hệ chặt chẽ với sở đào tạo Thạc sĩ để nhanh chóng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên đơn vị, địa phơng mình, qua nắm đợc tiến độ nh kết học tập họ để chủ động đào tạo, bồi dỡng sử dụng cán Tài liệu tham khảo - Ban khoa giáo TW, Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ 2001 - 1010, Hà Nội 02/2001 Ban chấp hành TW, Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Ban chấp hành TW, Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCH TW Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hớng dẫn tổ chức quản lý đào tạo Sau đại học (Công văn số 9787/SĐH ngày 24/10/2000, Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế tuyển sinh Sau đại học (ban hành kèm theo QĐ số: 02/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2001 sửa đổi bổ sung 68 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 theo Quyết định số 19/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/4/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, "Quy chế đào tạo Sau đại học" đợc ban hành kèm theo Quyết định số 18/2000/QĐ - BGD&ĐT ngày 08/6/2000 Bộ trởng Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1997 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa kỷ XXI, Hà Nội 2000 Vũ Ngọc Hải, Đào tạo Sau đại học - Nguồn nhân lực chất lợng cao, Tạp chí cộng sản 11/1996 Trần Thị Hà, Đào Hiền Chi, Phạm Xuân Thanh, Đào tạo SĐH - mời năm nhìn lại, Tạp chí Giáo dục 7/2001 Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 1998 Vấn đề ngời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục - số khái niệm luận đề, Trờng CBQLGDĐT TW1, hà Nội 1995 Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ, Đại cơng khoa học quản lý, Trờng Đại học Vinh Đỗ Văn Chấn, Dự báo quy hoạch phát triển giáo dục, Trờng Cán quản lý giáo dục & Đào tạo, Hà Nội Vũ Cao Đàm, Hớng dẫn chuẩn bị luận văn khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội 1995 Phạm Tất Dong, Công tác GD-ĐT theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Bài giảng trờng CBQLGD&ĐTTWW1, Hà Nội 1996 Phạm Liên Hơng, Quản lý NCKH trờng đại học s phạm thuộc ĐHQG Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học luận, Hà Nội, Bộ Khoa học CN-MT 1999 Nguyễn Đình Huân- Bùi Văn Dũng, Bớc chuyển tất yếu trờng đại học, Tạp chí Giáo dục, số 5, 2001 Phan Văn Kha, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cờng công tác quản lý đào tạo cao học Việt nam, Hà Nội 1998 Lu Xuân Mới, Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Trờng Cán quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội Lu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, hà Nội 2000 Hoàng Văn Ngô, Hệ biện pháp quản lý nhằm tăng cờng quy mô đào tạo cao học Trờng ĐHSP Huế, Huế 1999 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trờng CBQLGDTWI, Hà Nội 1995 Trần Xuân Sinh, Bài giảng về: Lý thuyết hệ thống quản lý giáo dục, Trờng Đại học Vinh Trờng Cán quản lý Giáo dục, Những vấn đề quản lý nhà nớc quản lý giáo dục, Hà Nội 1997 Phạm Quang Tuyến, Thực trạng số giải pháp quản lý đào tạo 69 29 30 31 32 Sau đại học học viện quân y, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Viện NCPTGD, Hà Nội 1997 Đảng Trờng Đại học Vinh, Nghị Quyết đại hội Đảng Trờng Đại học Vinh nhiệm kỳ khóa 27 (16/10/2000), Đại học Vinh 45 năm xây dựng phát triển Trờng Đại học Vinh, Hớng dẫn thu học phí kinh phí đào tạo Sau đại học, năm 2008 Trờng Đại học Vinh, Qui định chi tiêu nội bộ, năm 2007 Phụ lục (CB) phiếu trng cầu ý kiến hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Dới mô hình cụ thể hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh, xin đồng chí vui lòng cho nhận xét cách đánh dấu (ì) vào ô lựa chọn Ban giám hiệu Khoa chuyên ngành Khoa đào tạo sau đại học 70 Chuyên ngành, Bộ môn Học viên Hình: Mô hình cụ thể hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Rất hợp lý Hợp lý Cha hợp lý Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Giảng viên - Cán quản lý Phụ lục (HV) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí phiếu trng cầu ý kiến hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh -Dới mô hình cụ thể hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh, xin Anh (Chị) vui lòng cho nhận xét cách đánh dấu (ì) vào ô lựa chọn Ban giám hiệu Khoa chuyên ngành Khoa đào tạo Sau đại học Học viên 71 Chuyên ngành, Bộ môn Hình: Mô hình cụ thể hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Rất hợp lý Hợp lý Cha hợp lý Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết đôi điều thân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Thuộc chuyên ngành: Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Phụ lục (CB) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh (chị) phiếu trng cầu ý kiến biện pháp quản lý đào tạo Thạc sĩ -Trong biện pháp quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng đại học Vinh nêu dới đây, xin đồng chí vui lòng cho nhận xét (theo thang điểm từ đến 5) Số Các biện pháp TT Hoàn thiện chơng trình đạt tính khoa học thực tiễn Quan tâm công tác học viên từ khâu tạo nguồn, dạy học, kiểm tra, thi cử hớng dẫn luận văn đánh giá luận văn Kế hoạch hóa đội ngũ cán tham gia đào tạo Thạc sĩ Tăng cờng điều kiện phục vụ đào tạo (cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị, kinh phí, ) Phối hợp biện pháp quản lý đào tạo Tính cấp thiết Tính khả thi Ghi Ngoài biện pháp đây, theo đồng chí có biện pháp thêm ? Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: - Giới tính: Nam Nữ 72 - Tuổi: - Giảng viên - Cán quản lý Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí 73 [...]... Trờng Đại học Vinh là một trong những cơ sở đào tạo Sau đại học lớn của cả nớc 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh Để đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh, chúng tôi xác định các nội dung cần đánh giá nh sau: - Hệ thống tổ chức đào tạo Thạc sĩ - Công tác quản lý nội dung đào tạo - Công tác quản lý nguồn lực đào tạo Sơ đồ minh họa Quản lý đào tạo thạc sĩ. .. riêng của Trờng Về tổng thể, hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ của Trờng Đại học Vinh đợc xác định nh hình 2.2 Bộ Giáo dục & Đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa chuyên ngành Khoa Đào tạo Sau đại học Chuyên ngành, bộ môn Các lớp cao học (Thạc sĩ) Hình 2.2: Mô hình tổng thể đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh 2.3.2 Công tác đào tạo và bồi dỡng Sau đại học ở Trờng Đại học Vinh Qua hệ thống trên ta thấy có sự... Bộ máy quản lý đào tạo Sau đại học ở nớc ta ở bất kỳ cấp học nào thì công tác quản lý đều có tác dụng quyết định đối với chất lợng đào tạo ở bậc đào tạo Thạc sĩ cũng vậy, việc đánh giá quản lý đào tạo Thạc sĩ phải bao gồm cả công tác quản lý của các cơ sở đào tạo, Vụ Đại học & Sau đại học - Bộ Giáo dục và Đào tạo Sau khi Thủ tớng Chính phủ ra quyết định đào tạo Thạc sĩ (trớc đây gọi là Cao học) ở trong... thấy số lợng học viên của cơ sở đào tạo Trờng Đại học Vinh đã đợc cấp bằng Thạc sĩ và số lợng học viên theo học cao học có tỷ lệ ngày càng cao so với tổng số học viên đã đợc cấp bằng Thạc sĩ ở năm trớc Điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của Trờng Đại học Vinh trong sự nghiệp đào tạo Thạc sĩ của khu vực 2.2.2 Trờng Đại học Vinh: Trung tâm nghiên cứu khoa học lớn của khu vực Trờng Đại học Vinh. .. trờng đại học vinh Hệ thống tổ chức đào tạo Chủ thể đào tạo Bộ máy quản lý đào tạo Cơ chế Nội dung đào tạo Đối tợng đào tạo Nguồn lực Chơng trình đào tạo Thạc sĩ Hoạt động Nhân lực Cơ sở vật chất và tài liệu Các chuyên ngành đào tạo (Hình 2.1) 2.3.1 Hệ thống tổ chức đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh Nh đã phân tích trong phần lý luận, hệ thống quản lý đợc lập thành từ nhiều yếu tố thành phần Một cách... Minh, Viện Khoa học giáo dục, ), một số nơi là trung tâm đào tạo (nh Đại học Bách Khoa, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, ), Hoặc một số nơi là Khoa Đào tạo Sau đại học (Trờng Đại học Vinh, ) Trong tiến trình đào tạo Tiến sĩ (trớc đây gọi là PTS) và Thạc sĩ, các cơ sở đào tạo đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý đào tạo nhng trình độ tổ chức quản lý đào tạo Thạc sĩ ở các cơ sở rất khác nhau Đa... dõi đào tạo 28 Thạc sĩ trong nớc nằm trong Vụ Quản lý khoa học, Vụ Sau đại học, Vụ Đại học - Sau đại học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và ở các cơ sở đào tạo phần lớn tách ra hình thành bộ phận chuyên trách theo dõi công tác đào tạo Sau đại học có thể thuộc phòng quản lý khoa học của các trờng đại học, viện nghiên cứu (ví dụ nh Trờng ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học giáo dục, ), một. .. đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh, chúng tôi xây dựng sơ đồ nh hình 2.3 Ban giám hiệu 34 Khoa chuyên ngành Khoa đào tạo Sau đại học Chuyên ngành, bộ môn Học viên Hình 2.3: Mô hình cụ thể về hệ thống quản lý đào tạo Thạc sĩ ở Trờng Đại học Vinh Sự vận hành của hệ thống quản lý đào tạo trên sẽ đợc làm sáng tỏ thông qua các yếu tố cơ bản của hệ thống đó 2.3.2.1 Đặc trng về chủ thể quản lý Chủ thể quản. .. mạnh mẽ, bậc học này sẽ phát triển vững chắc, phát triển nhanh trên cả nớc không riêng gì ở Trờng Đại học Vinh 24 Chơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo thạc sĩ ở trờng đại học vinh 2.1 Sơ lợc về công tác đào tạo Sau đại học ở nớc ta 2.1.1 Vài nét về lịch sử và kết quả đào tạo Đào tạo Sau đại học ở nớc ta bắt đầu ngay từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bằng cách cử cán bộ sang các nớc bạn học tập và nghiên... của xã hội Tuy nhiên đào tạo Sau đại học là bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc đào tạo các chuyên gia, các nhà khoa học, đào tạo nhân tài, đào tạo những ngời sẽ làm nên diện mạo của nền khoa học và giáo dục nớc nhà Chính vì vậy, hơn bất cứ một ngành khoa học nào khác, đào tạo Sau đại học cần chú trọng mặt chất lợng Phải khẳng định đợc rằng đào tạo Sau đại học đã có những thành ... cứu khoa học lớn khu vực Thực trạng quản lý đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Hệ thống tổ chức đào tạo Thạc sĩ Trờng Đại học Vinh Công tác đào tạo bồi dỡng Sau đại học Trờng Đại học Vinh Quản lý... dục đào tạo có trình độ Sau đại học để cấp Thạc sĩ, Tiến sĩ Trờng Đại học 32 Vinh tốp đầu sở đào tạo đợc Nhà nớc công nhận cho phép đào tạo Sau đại học Và đến Trờng Đại học Vinh sở đào tạo Sau đại. .. chức đào tạo Thạc sĩ - Công tác quản lý nội dung đào tạo - Công tác quản lý nguồn lực đào tạo Sơ đồ minh họa Quản lý đào tạo thạc sĩ trờng đại học vinh Hệ thống tổ chức đào tạo Chủ thể đào tạo

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ minh họa

    • Mở đầu

      • Phần Nội dung

      • Kết luận

      • kiến nghị

      • Tài liệu tham khảo

      • Phụ lục

      • Hình 3.1. Cơ chế phối hợp các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo Thạc sĩ

      • Các biện pháp

        • Tính

        • Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý

        • Các biện pháp

          • Tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan