1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng kháng vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh lở loét trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) của dịc

56 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 29,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) CỦA DỊCH ÉP CÂY CỎ LÀO (Chromolanea odorata) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) CỦA DỊCH ÉP CÂY CỎ LÀO (Chromolanea odorata) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực : Đoàn thị Thu Hoài Người hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hùng VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tiến sỹ Trần Ngọc Hùng – giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn ThS Trương Thị Thành Vinh, cô giáo Nguyễn Thị Kim Chung giáo viên phòng thí nghiệm khoa Nông Lâm Ngư tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh dạy dỗ, trang bị cho tảng kiến thức giúp đỡ suốt năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, tập thể lớp 48K1 – NTTS người bên cạnh, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Cuối với tất lòng biết ơn kính trọng xin gửi tới bố mẹ, em toàn thể đại gia đình chăm sóc, nuôi dạy giành cho tình cảm tốt đẹp nhất! Vinh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Đoàn Thị Thu Hoài i MỤC LỤC Trang ĐOÀN THỊ THU HOÀI .1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHỤ LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ctv Cộng tác viên h Giờ NTTS Nuôi trồng thủy sản Tb/ml Tế bào/ ml ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ VK Vi khuẩn VKK Vòng kháng khuẩn iii DANH MỤC BẢNG Trang Hình 1.1.1: Cây cỏ Lào Chromolaena odorata .3 Hình 1.1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp .5 Hình 1.1.3 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus .7 Sơ đồ 2.4.1 Sơ đồ khối nội dung thí nghiệm .17 Hình 2.4 Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn .18 Sơ đồ 2.4.2 Thí nghiệm tính kháng khuẩn dịch ép .20 Sơ đồ 2.4.3 Thí nghiệm nồng độ kháng khuẩn dịch ép cỏ Lào 21 Sơ đồ 2.4.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng mức nhiệt độ khác 23 Sơ đồ 2.4.5 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản 23 Bảng 3.1 So sánh đường kính vòng kháng khuẩn phận cỏ Lào Streptococcus spp .25 Hình 3.1.1 So sánh đường kính vòng kháng khuẩn phận cỏ Lào Streptococcus spp .26 Hình 3.1.2 Đường kính vòng kháng Hình 3.1.3 Đường kính vòng kháng khuẩn phần khuẩn phần 26 Bảng 3.2 So sánh đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp nồng độ dịch ép cỏ Lào 27 Hình 3.2.1 So sánh đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp nồng dịch ép cỏ Lào 28 Hình 3.2.2 Đường kính vòng kháng khuẩn cỏ Lào .28 Bảng 3.3 So sánh đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ khác 30 Hình 3.3.1 So sánh đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ khác 31 Hình 3.3.2 Đường kính vòng kháng khuẩn nhiệt độ khác 31 Bảng 3.4 So sánh đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ bảo quản .33 Hình 3.4.1 Đồ thị đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ bảo quản .33 Hình 3.4.2 Đường kính vòng kháng khuẩn mức nhiệt độ bảo quản .34 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) đối tượng xuất chủ lực nhiều nước giới Khi nhu cầu cá rô phi tiếp tục tăng toàn giới với sản lượng ước đạt triệu toàn cầu năm 2010 so với 2,6 triệu năm 2007 Với doanh thu ước tính lên tới tỉ USD vào năm 2010, ngành nuôi cá rô phi tăng trưởng liên tục với đa dạng hóa sản phẩm rô phi đông lạnh, rô phi philê Tuy nhiên, loài cá mẫn cảm với nhiều tác nhân gây bệnh khác ao nuôi virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng Trong đó, bệnh vi khuẩn Streptococcus spp tác nhân gây thiệt hại lớn đối tượng cá nước đặc biệt cá rô phi vằn, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành nuôi trồng thuỷ sản giới Ước tính tổng thiệt hại bệnh vi khuẩn gây hàng năm khoảng 150 triệu USD Hiện nay, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc điều trị không hiệu bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản như: loại kháng sinh trước sử dụng đặc trị bệnh nhiễm khuẩn cá nước không hiệu dòng vi khuẩn kháng thuốc ngày tăng, danh mục kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản theo quy định ngày nhiều… Trước tình hình đó, việc tìm giải pháp phòng – trị bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản nói chung, cá Rô phi vằn nói riêng nhằm thay loại hóa chất, kháng sinh sử dụng Xu hướng nghiên cứu chất chiết xuất từ thảo dược không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường nhiều người quan tâm Trong số loại thảo dược nghiên cứu cỏ Lào loài thảo dược có nhiều ưu điểm chưa nghiên cứu nhiều Trên sở đó, tiến hành đề tài “Thử nghiệm khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh lở loét cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) dịch ép cỏ Lào” Mục tiêu đề tài: - Xác định phận sử dụng có tính kháng khuẩn mạnh cỏ Lào - Xác định nồng độ dịch ép cỏ Lào phù hợp tiêu diệt vi khuẩn - Xác định khả kháng vi khuẩn cỏ Lào mức nhiệt độ - Xác định nhiệt độ bảo quản cỏ Lào Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Cây cỏ Lào Hệ thống phân loại Giới: Plantae Bộ : Asterales Họ: Asteraceae Chi: Loài: Chromolaena Chromolaena odorata King & H.E Robins Hình 1.1.1: Cây cỏ Lào Chromolaena odorata Cỏ Lào có tên Yến Bạch, Cỏ hôi, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản, Cây Lốp bốp, Cây Phân xanh, Cỏ Nhật Tên khoa học: Chromolaena odorata (L) King & H.E Robins Eupatorium odoratum L Họ Cúc (Asteraceae) [21] Cỏ Lào loài nhỏ mọc thành bụi, thân hình trụ thẳng cao tới mét, có nhiều cành Lá mọc đối, lúc non hình tam giác, dài – 10cm, rộng – 6cm; trưởng thành, biến dạng thành hình trám lệch Đầu nhọn, mép có cưa thưa, có lông thưa ngăn hai mặt cành Vò cành non có mùi hắc thơm Cụm hoa đầu, hình trụ dài – 11mm, đường kính – 6mm Lúc nở, hoa màu xanh tím, sau trắng [45] Quả bé nhỏ dài, đầu có túm lông nên phát tán xa nhờ gió Mùa hoa tháng 11 – 12 dương lịch Ở Việt Nam, cỏ Lào phân bố nhiều trung du, miền núi thấp ngoại thành Hà Nội thấy bụi lớn cỏ Lào mọc ven đường Cây sinh sản vô tính mạnh Ngọn non, cành già bẻ trụi cắm xuống đất tuần mọc rễ trắng Chặt sát gốc đâm chồi mạnh Mãi năm 1935 nhà thực vật học ghi nhận cỏ Lào Việt Nam[45] Về công dụng y học, từ lâu dân gian biết dùng cỏ Lào để cầm máu, chữa lành vết thương, vết bỏng trị số bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, ung nhọt, ghẻ lở, viêm đại tràng, đau nhức xương, cảm cúm [21] Năm 1976, Viện Nghiên cứu y học quân công bố kết nghiên cứu: Tác dụng chống viêm, tác dụng kháng khuẩn cỏ Lào Tác dụng chống viêm phận sử dụng lá, thân, ngọn, rễ mạnh Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc cỏ Lào có tác dụng ức chế vi khuẩn gây mủ vết thương ức chế trực khuẩn lỵ Shigella [24] Năm 1983 nghiên cứu xác định hiệu lực kháng khuẩn cỏ Lào theo tháng theo tuổi Ngọn non bánh tẻ thu hái tháng có hiệu lực Ngọn có nụ hiệu lực kháng khuẩn [44] Thành phần hóa học cỏ Lào nhiều tác giả nước nghiên cứu Học viện Quân Y 17 nghiên cứu dịch chiết toàn phần từ Cỏ Lào để bào chế dạng thuốc trị vết thương, vết bỏng Những nghiên cứu cho thấy Cỏ Lào giàu đạm, lân, kali Lá non cỏ Lào chứa: Đạm 2,65%, kali(K2O) 2,48%, Lân(P2O5) 0,5%, tinh dầu, tanin, flavonoid, coumarin ankaloit Trong số flavonoid nhóm hợp chất có hoạt tính KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nước ép phận cỏ Lào bánh tẻ, non, thân có tính kháng khuẩn mạnh đến phần non phần thân kháng khuẩn yếu vi khuẩn Streptococcus spp Ở nồng độ khác khả kháng khuẩn cỏ Lào khác Từ nồng độ 100%, 50%, 12,5% 6,25% tính kháng khuẩn cỏ Lào giảm dần Khi tăng nhiệt độ từ 200C, 250C, 300C 350C khả kháng khuẩn cỏ Lào giảm dần Ở 200C tính kháng khuẩn mạnh, 250C, 300C 350C tính kháng khuẩn trung bình vi khuẩn Streptococcus spp Ở mức nhiệt độ bảo quản 100C, 300C, 500C 700C khoảng thời gian 6h, 12h 24h tính kháng khuẩn dịch ép tăng dần theo nhiệt độ, thấp 100C cao 700C Đề nghị Có thể dùng cỏ Lào nồng độ 100% bảo quản 70 0C để phòng, trị bệnh Streptococcus spp gây bệnh cá Rô phi vằn sống nhiệt độ 20 0C đến 350C Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tách chiết hoạt chất kháng khuẩn, dịch chiết có cỏ Lào có tác dụng phòng trị bệnh Mở rộng nghiên cứu tác nhân gây bệnh khác (các chủng vi khuẩn nước mặn, lợ ) đối tượng nuôi khác (cá biển, tôm, cua ) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Bảy (1997), Hoạt tính sinh học hợp chất thiên nhiên Bài giảng y học cổ truyền, Trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh, 58 – 59 Nguyễn Đức Cường, 2005 Bước đầu đánh giá độ ổn định xây dựng tiêu chuẩn sở thuốc mỡ Eupolin Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học trường Học Viện Quân Y khóa 1999 – 2005 Võ Văn Chi (2000), “ Cây thuốc trị bệnh thông dụng ”, NXB Thanh Hóa Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Ngô Xuân Chế (2003), Kinh nghiệm dùng số thảo mộc làm thuốc phòng chữa bệnh cho tôm, cá nuôi Tạp chí Khuyến ngư Việt Nam số tháng 09/2003 Đặng Vũ Cường (2003) Bài giảng dược liệu, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1980), Thuốc chữa bệnh từ cỏ nước, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh Trương Thị Mỹ Hạnh, 2006 Nghiên cứu tính kháng thuốc số loài vi khuẩn thu cá song cá giò bị bệnh khu vực Quảng Ninh Hải Phòng Luận văn thạc sỹ nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2006 10 Trương Thị Mỹ Hạnh, 2008 Nghiên cứu tính kháng khuẩn kháng nấm số loại thảo mộc Báo cáo đề tài khoa học - Viện NCNTTS I, Bắc Ninh 11 Pham Công Hoạt (2005) Bài giảng vấn đề vi sinh vật Bộ KH & CN, Hà Nội 37 12 Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh (2010), Kết nghiên cứu vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh lở loét cá Ghé ( Baharius rutilus Ng&Kottelat, 2000), Bài báo gửi đăng Tạp chí Khoa học Đại học Vinh 13 Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học - 2006 14 Hà Ký ctv, 1995 Phòng trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo tổng kết cấp nhà nước mã số KN – 04 – 12, Hà Nội 15 Lý Thị Thanh Loan, 2006 Thử nghiệm sử dụng số thuốc hợp chất chiết xuất từ thảo mộc phòng trị bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng tôm, cá Báo cáo đề tài cấp Bộ - Viện NCNTTS II, thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đức Minh (1995) Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước NXB Y học, Hà Nội 17 Bùi Quang Tề (2004) Hướng dẫn thực hành chẩn đoán bệnh thủy sản Viện NCNTTS I, Bắc Ninh 18 Đoàn chí Thanh ctv, 2008 Xác định tác nhân gây bệnh nghiên cứu thử nghiệm số loại thảo dược phòng trị bệnh đốm đỏ cá Trắm cỏ giống Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường ĐH Cao đẳng khối N – L – N – thủy toàn quốc 19 Nguyễn Thị Vân Thái (2004) Xây dựng số thuốc y học cổ truyền ứng dụng phòng chữa bệnh cho tôm cá, Bệnh viện y học cổ truyền TW, tuyển tập Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ NTTS ( 22- 23/ 12/ 2004 vũng Tàu), NXB Nông Nghiệp 20 Đinh Thị Thủy, “ Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp cá Rô phi nuôi thâm canh”, Tạp chí Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản số 12/2007, tr 13 – 18 38 21 Đào Thị Vân Trang, 2010 Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần Flavonoid Yến Bạch Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 22 Khuê Lập Trung, 1985 Kỹ thuật phòng trị bệnh tôm, cá nhuyễn thể NXB Nông Thôn Trung Quốc – 1985 23 Bùi Kim Tùng, 2007 Thuốc kháng sinh Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 24 Ngô Quốc Luân, Lâm Thanh Phong, Nguyễn Ngọc Hạnh ( 2006) Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Flavonoid Cỏ Lào Tạp chí Nghiên cứu Khoa học (2006), Trường Đại học Cần Thơ, trang (103-110) 25 Khoa NTTS (2001) Tài liệu “Một số phương pháp nghiên cứu bệnh động vật thủy sản” Trường đại học Thủy sản Nha Trang II Tài liệu tham khảo tiếng nước 26 Amaro-Luis JM, Delgado P (1993) Flavonoids from the leaves of Chromolaena subscandent J Nat Prod 56: 610 – 612 27 Baez DH, de los Ryos C, Crescente O, Caserta A (1988) Antibecterial and chemical evaluation of Chromolaena moritziana J Ethnopharm 59: 203 – 206 28 Bamba D, Bessiere JM, Marion L, Pelissier Y, Fouraste I ( 1993) Essential oil of Eupatorium odoratum Plant Med 59: 184 -185 29 Biller A, Boppre M, Witte L, Hartmann T ( 1994) Pyrrolizidine alkaloids in Chromolaena odorata Chemical and chemoecological aspects Phytochem 35: 615 – 619 30 Chuntao Yuan, Dongmei Li, Wei ChEnzofroxaccin, Fangfang Sun, Guanghong Wu, Yi Gong, Jianqing Tang, Meifang Shen and Xiaodong 39 Han, 2007 Immunological and biochemical parametes in carp (Cyprinus carpio) after Quompsell feed ingredients for long - term administration Aquaculture Research 31 Huonjun Yin, Galina JEnzofroxacciney, Timea Racz, Pao Xu, Xie Jun and Zsigmond Jeney, 2005 Effect of two Chinese herbs (Astragalus radix and Scutelleria radix) on nonsp.ecifie immune resp.onse of tilapia, Oreochromis niloticus 32 Hasnabanna, 2004 Effect of some indigenous herbs in curing the disease of fish 33 Irobi ON ( 1992) Activities of chromolaena odorata leaf extract against pseudomonas aeruginosa and streptococcus faecalis J ethanopharm 81 - 83 34 Kameda K, Takaku T, Okuda H, Kamura Y, Hatano T,(1987).Inhibitory effects various flavonoids isolated from leaves of persimmon on angiotensin-converting enzyme activity J Nat Prod 50: 680 – 683 35 Mohan Thakare, 2004 Pharmacological screening of some medicinal plants as antimicrobial and feed additives 36 Pitogo, L.C.R Bacterial diseases of pennaeid shrimp In: Diseaes in Asian Aquaculture II, M.Shariff, R.P Subasinghe and J.R.Arthur, Thailand 1992 37 Pitogo, L.C.R, L.J Alkright and M.G Paner Studies on the sourcse of luminescent Vibrio harveyi in Penaeus monodon hatcheries In: Diseases in Asian Aquaculture I, M.Shariff, R.P Subasinghe and J.R.Arthur, Thailand 1992 38 R.J.Roberts, Rwootten (1999) Fish Diseases 39 Staporn Direkbusarakom, 2004 Application of Medicinal herbs to Aquacuture in Asia Walailak J Sci & Tech 40 40 Sivaram.V, M.M.Bbu, G.Imanuel, S.Muugadass, T.Citarasu and M.P.Marian, 2004 Growth and immune resp.onse of junevile greasy groupers (Epinephelus taurvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyi infections 41 Thavasimuthu.C,Veeramani.S; Grasian.I, Namita.R and Vadivel.M, 2006 Influence of selected Indian immunostimulant herbs against white sp.ot syndrome virus (WSSV) infection in black tiger shrimp, Penaeus monodon with reference to haematological, biochemical and immunological changes 42 Vasudeva Rao.Y, M.Romesh, A.Singh and Chakrabarti, 2004 Potentiation of antibody production in Indian major carp Labeo rohita,rohu, by Achyranthes asp.era as a herbal feed ingredient III Tài liệu tham khảo từ mạng 43 DS Trần Xuân Thuyết Cỏ Lào – nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt CTQ số 20 Tạp chí dược liệu & sức khỏe cộng đồng http://caythuocquy.info.vn 44 Võ Anh Tuấn Cỏ Lào – nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt http:// giaoan.violet.vn 45 Lê Xuân Thành ctv (2006) Hiệu sản phẩm MICROCIN phòng trị bệnh vi khuẩn cho cá tôm http:// www.nanogenpharma.com/pictures/ 41 PHỤ LỤC Kết phân tích spss Bảng 1: Kết phân tích spss sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp phận cỏ Lào Trung bình: Descriptives ll 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 18.2250 38622 19311 17.6104 18.8396 17.80 18.60 15.5500 20817 10408 15.2188 15.8812 15.30 15.80 13.2250 29861 14930 12.7498 13.7002 12.80 13.50 4 9.2875 32500 16250 8.7704 9.8046 9.00 9.75 16 14.0719 3.39926 84982 12.2605 15.8832 9.00 18.60 Total a Poshoc: Multiple Comparisons Dependent Variable:vkk (I) (J) 95% Confidence Interval 1=la,2= 1=la,2= ngon,3 ngon,3 Mean Difference Tukey HSD =than =than 3.25000* 32275 000 2.3489 4.1511 9.12500* 32275 000 8.2239 10.0261 -3.25000* 32275 000 -4.1511 -2.3489 5.87500* 32275 000 4.9739 6.7761 -9.12500* 32275 000 -10.0261 -8.2239 -5.87500* 32275 000 -6.7761 -4.9739 3.25000* 32275 000 2.5199 3.9801 9.12500* 32275 000 8.3949 9.8551 -3.25000* 32275 000 -3.9801 -2.5199 5.87500* 32275 000 5.1449 6.6051 -9.12500* 32275 000 -9.8551 -8.3949 -5.87500* 32275 000 -6.6051 -5.1449 LSD (I-J) Std Error b Sig Lower Bound Upper Bound Bảng 2: Kết phân tích spss sai khác đường kính vòng kháng khuẩn nồng độ tiêu diệt vi khuẩn Streptococcus spp Multiple Comparisons Dependent Variable:vkk (I) nồng độ Tukey HSD LSD 95% Confidence Interval Mean (J) ct Difference (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound 2.67500* 22003 000 2.0218 3.3282 5.00000* 22003 000 4.3468 5.6532 8.93750* 22003 000 8.2843 9.5907 -2.67500* 22003 000 -3.3282 -2.0218 2.32500* 22003 000 1.6718 2.9782 6.26250* 22003 000 5.6093 6.9157 -5.00000* 22003 000 -5.6532 -4.3468 -2.32500* 22003 000 -2.9782 -1.6718 3.93750* 22003 000 3.2843 4.5907 -8.93750* 22003 000 -9.5907 -8.2843 -6.26250* 22003 000 -6.9157 -5.6093 -3.93750* 22003 000 -4.5907 -3.2843 2.67500* 22003 000 2.1956 3.1544 5.00000* 22003 000 4.5206 5.4794 8.93750* 22003 000 8.4581 9.4169 -2.67500* 22003 000 -3.1544 -2.1956 2.32500* 22003 000 1.8456 2.8044 6.26250* 22003 000 5.7831 6.7419 -5.00000* 22003 000 -5.4794 -4.5206 -2.32500* 22003 000 -2.8044 -1.8456 3.93750* 22003 000 3.4581 4.4169 -8.93750* 22003 000 -9.4169 -8.4581 -6.26250* 22003 000 -6.7419 -5.7831 -3.93750* 22003 000 -4.4169 -3.4581 c Bảng 3: Kết phân tích spss sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ khác Multiple Comparisons Dependent Variable:vkk (I) 95% Confidence Interval 1=nđ1 (J) ,2=nđ 1=nđ1, 2,3=n 2=nđ2, Mean đ3,4= 3=nđ3, Difference (Inđ4 Tukey HSD 4=nđ4 J) 1.25000* 38188 029 1162 2.3838 * 38188 001 8662 3.1338 * 38188 000 3.1162 5.3838 * -1.25000 38188 029 -2.3838 -.1162 75000 38188 254 -.3838 1.8838 * 3.00000 38188 000 1.8662 4.1338 -2.00000* 38188 001 -3.1338 -.8662 -.75000 38188 254 -1.8838 3838 * 38188 000 1.1162 3.3838 * 38188 000 -5.3838 -3.1162 * 38188 000 -4.1338 -1.8662 * -2.25000 38188 000 -3.3838 -1.1162 1.25000* 38188 007 4180 2.0820 * 38188 000 1.1680 2.8320 * 38188 000 3.4180 5.0820 * -1.25000 38188 007 -2.0820 -.4180 75000 38188 073 -.0820 1.5820 3.00000* 38188 000 2.1680 3.8320 * -2.00000 38188 000 -2.8320 -1.1680 -.75000 38188 073 -1.5820 0820 * 38188 000 1.4180 3.0820 * 38188 000 -5.0820 -3.4180 * -3.00000 38188 000 -3.8320 -2.1680 -2.25000* 38188 000 -3.0820 -1.4180 4 LSD 4 Std Error 2.00000 4.25000 2.25000 -4.25000 -3.00000 2.00000 4.25000 2.25000 -4.25000 Sig Lower Bound Upper Bound Bảng 4: Kết phân tích spss sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép nhiệt độ bảo quản khác Trung bình vòng kháng khuẩn d Descriptive Statistics Dependent Variable:vkk nhietdo thoigian =10 =6 13.7500 28868 =12 14.5000 40825 =24 15.2500 50000 Total 14.5000 73855 12 =6 18.6250 62915 =12 17.8750 85391 =24 16.6250 75000 Total 17.7083 1.09665 12 =6 20.5000 40825 =12 19.8750 62915 =24 18.7500 64550 Total 19.7083 91598 12 =6 19.1250 25000 =12 20.5000 40825 =24 21.5000 40825 Total 21.2083 89082 12 =6 18.7500 3.21455 16 =12 18.9375 3.19831 16 =24 18.6563 3.13432 16 Total 18.7812 3.11637 48 =30 =50 =70 Total Mean Std Deviation e N * Sai khác nhiệt độ Multiple Comparisons Dependent Variable:vkk (I) (J) nhietdo nhietdo Tukey HSD =10 =30 =50 =70 LSD =10 =30 =50 =70 95% Confidence Interval Mean Difference (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound =30 -3.4167* 25345 000 -4.0993 -2.7341 =50 -5.9583* 25345 000 -6.6409 -5.2757 =70 -7.9583* 25345 000 -8.6409 -7.2757 =10 3.4167* 25345 000 2.7341 4.0993 =50 -2.5417* 25345 000 -3.2243 -1.8591 =70 -4.5417* 25345 000 -5.2243 -3.8591 =10 5.9583* 25345 000 5.2757 6.6409 =30 2.5417* 25345 000 1.8591 3.2243 =70 -2.0000* 25345 000 -2.6826 -1.3174 =10 7.9583* 25345 000 7.2757 8.6409 =30 4.5417* 25345 000 3.8591 5.2243 =50 2.0000* 25345 000 1.3174 2.6826 =30 -3.4167* 25345 000 -3.9307 -2.9026 =50 -5.9583* 25345 000 -6.4724 -5.4443 =70 -7.9583* 25345 000 -8.4724 -7.4443 =10 3.4167* 25345 000 2.9026 3.9307 =50 -2.5417* 25345 000 -3.0557 -2.0276 =70 -4.5417* 25345 000 -5.0557 -4.0276 =10 5.9583* 25345 000 5.4443 6.4724 =30 2.5417* 25345 000 2.0276 3.0557 =70 -2.0000* 25345 000 -2.5140 -1.4860 =10 7.9583* 25345 000 7.4443 8.4724 =30 4.5417* 25345 000 4.0276 5.0557 =50 2.0000* 25345 000 1.4860 2.5140 f * Sai khác thời gian Multiple Comparisons Dependent Variable:vkk (I) (J) thoigian thoigian Tukey HSD =6 =12 =24 LSD =6 =12 =24 95% Confidence Interval Mean Difference (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound =12 -.2188 21949 584 -.7553 3178 =24 -.2500 21949 497 -.7865 2865 =6 2188 21949 584 -.3178 7553 =24 -.0312 21949 989 -.5678 5053 =6 2500 21949 497 -.2865 7865 =12 0312 21949 989 -.5053 5678 =12 -.2188 21949 326 -.6639 2264 =24 -.2500 21949 262 -.6952 1952 =6 2188 21949 326 -.2264 6639 =24 -.0312 21949 888 -.4764 4139 =6 2500 21949 262 -.1952 6952 =12 0312 21949 888 -.4139 4764 g PHỤ LỤC Phụ lục hình Phụ lục 1: Hình ảnh trang vi khuẩn Phụ lục 2: thảo dược kháng sinh h Phụ lục 3: Vòng kháng khuẩn thí nghiệm i [...]... Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép các bộ phân là lá bánh tẻ, ngọn non và phần thân cây cỏ Lào - Thử nghiệm khả năng tiêu diệt vi khuẩn Streptococcus spp của các nồng độ pha loãng dịch ép cây cỏ Lào - Thử nghiệm khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp ở các mức nhiệt độ khác nhau của dịch ép cây cỏ Lào 16 - Thử nghiệm khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus. .. Streptococcus spp ở các mức nhiệt độ bảo quản dịch ép cây cỏ Lào 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Sơ đồ tổng thể các nội dung nghiên cứu Vi khuẩn Streptococcus spp Dịch ép cỏ Lào Xác định khả năng kháng khuẩn của các bộ phận cây cỏ Lào Xác định nồng độ dịch ép tiêu diệt vi khuẩn Thử nghiệm khả năng kháng vi khuẩn ở các mức nhiệt độ Thử nghiệm khả năng kháng vi khuẩn ở các nhiệt độ bảo quản Kết luận Sơ đồ... Phòng Vi sinh Bệnh học thủy sản, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh 24 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 So sánh khả năng kháng vi khuẩn streptococcus spp của dịch ép các bộ phận cây cỏ Lào Các kết quả thu được về khả năng kháng vi khuẩn khuẩn Streptococcus spp của dịch ép các bộ phận cây cỏ Lào được trình bày trên Bảng 3.1 và Hình 3.1.1 Các số liệu trên Bảng 3.1 và Hình 3.1.1 cho thấy, các... a) TN1: Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn Streptococcus spp của dịch ép các bộ phận là lá bánh tẻ, ngọn non và phần thân cây cỏ Lào Lá Ngọn non Thân Dịch ép nguyên chất 100% Dung dịch vi khuẩn Thử kháng sinh đồ - Dịch ép có tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn hay không - Các bộ phận thì bộ phận nào có tính kháng khuẩn mạnh nhất Sơ đồ 2.4.2 Thí nghiệm tính kháng khuẩn của dịch ép Cỏ Lào tươi được rửa sạch,... nồng độ kháng vi khuẩn Streptococcus spp là lớn nhất, nồng độ khả năng kháng khuẩn yếu và ở nồng độ nào thì không còn khả năng kháng khuẩn So sánh với kháng sinh xem sự khác nhau vòng kháng khuẩn c) TN3: Thí nghiệm khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cỏ Lào ở các nhiệt độ khác nhau Cũng với dịch ép nguyên chất đó, chúng tôi cho các khoanh giấy vào ngậm no nước Tiến hành đặt các khoanh... 350C Kết luận Sơ đồ 2.4.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của các mức nhiệt độ khác nhau d) TN4: Thí nghiệm khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cỏ Lào ở các nhiệt độ bảo quản khác nhau Dịch ép cỏ Lào 100C 6h Dung dịch vi khuẩn 500C 300C 12h 700C 24h Thử kháng sinh đồ khả năng kháng khuẩn Kết luận Sơ đồ 2.4.5 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản 23 Cũng dịch ép đó được... độ kháng khuẩn của dịch ép cây cỏ Lào Bộ phận cây cỏ Lào được chọn đem rửa sạch, để ráo ở nhiệt độ phòng Dùng cối giã nát, chúng tôi thu lấy dịch ép cho vào các ống nghiệm Pha loãng nồng độ dịch ép theo các công thức sau: - 100%: 10ml dịch ép nguyên chất 21 - 50%: 5ml nước cất + 5ml dịch ép cỏ Lào - 12,5%: 4ml nước cất + 1ml dịch ép cỏ Lào - 6,25%: 7ml nước cất + 1ml dịch ép cỏ Lào Tiến hành thử kháng. .. phận này được chọn để tiếp tục các thí nghiệm 2, 3 và 4 3.2 So sánh khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của các nồng độ dịch ép cỏ Lào Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của các nồng độ dịch ép cỏ Lào thể hiện trên Bảng 3.2 và Hình 3.2.1 Các số liệu thể hiện ở Bảng 3.2 và Hình 3.2.1 cho thấy, đường kính vòng kháng khuẩn ở các nồng độ khác nhau đều lớn hơn đường kính giấy tẩm thảo dược Kết... Streptococcus spp cho thấy đường kính vòng kháng khuẩn của một sản phẩm thuốc có tên là MICROCIN ở các nồng độ là 30µl, 40µl, 50µl, 60µl lần lượt là 2,24 ± 0,151cm, 2,54 ± 0,171cm, 2,49 ± 0,152cm, 2,48 ± 0,147cm[45] 3.3 So sánh khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cỏ Lào ở các nhiệt độ khác nhau Ở các nhiệt độ khác nhau khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cỏ Lào thể hiện... bộ phận nào có tính kháng khuẩn mạnh nhất Từ đó ta lựa chọn được bộ phận của cỏ Lào để tiến hành các nội dung tiếp theo b) TN2: Xác định nồng độ tiêu diệt vi khuẩn streptococcus spp của dịch ép cây cỏ Lào Với cùng một bộ phận cây cỏ Lào, chúng tôi tiến hành với các nội dung sau: Vi khuẩn Dịch ép từ cây cỏ Lào 100% 50% 12,5% 6,25% Cirofloxacin Thử kháng sinh đồ với các thuốc thử Kết luận, lựa chọn nồng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) CỦA DỊCH ÉP CÂY CỎ LÀO (Chromolanea odorata) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... LUẬN 3.1 So sánh khả kháng vi khuẩn streptococcus spp dịch ép phận cỏ Lào Các kết thu khả kháng vi khuẩn khuẩn Streptococcus spp dịch ép phận cỏ Lào trình bày Bảng 3.1 Hình 3.1.1 Các số liệu Bảng... Streptococcus spp Dịch ép cỏ Lào Xác định khả kháng khuẩn phận cỏ Lào Xác định nồng độ dịch ép tiêu diệt vi khuẩn Thử nghiệm khả kháng vi khuẩn mức nhiệt độ Thử nghiệm khả kháng vi khuẩn nhiệt

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w