Nhà mạc với công cuộc ổn định xã hội đại việt từ 1527 đến 1546

133 429 0
Nhà mạc với công cuộc ổn định xã hội đại việt từ 1527 đến 1546

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG THANH BÌNH NHÀ MẠC VỚI CÔNG CUỘC ỔN ĐỊNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT TỪ 1527 ĐẾN 1546 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TỐNG THANH BÌNH NHÀ MẠC VỚI CÔNG CUỘC ỔN ĐỊNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT TỪ 1527 ĐẾN 1546 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS HOÀNG VĂN LÂN VINH, 2009 Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài, tận đáy lòng mình, cho phép bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn PGS Hoàng Văn Lân người truyền niềm đam mê nghiên cứu cho ý tưởng hay, bảo cho cách thức để tiếp cận giá trị khoa học, giúp trưởng thành bước đường nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất Quý Thầy cô người tận tình giúp đỡ suốt năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học Vinh giúp hoàn thiện đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, Trung tâm thông tin thư viện nhiều cá nhân dòng họ Mạc động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Với tinh thần cầu thị khoa học, mong muốn nhận ý kiến góp ý quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn! Tác giả Tống Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ THIẾT LẬP VƯƠNG TRIỀU MẠC .10 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA XÃ HỘI ĐẠI VIỆT CUỐI THỜI LÊ SƠ .10 1.1.1 Tình hình kinh tế 10 1.1.2 Tình hình trị, xã hội 13 1.2 MẠC ĐĂNG DUNG VÀ SỰ THIẾT LẬP VƯƠNG TRIỀU MẠC 20 1.2.1 Mạc Đăng Dung, quê hương thân 20 1.2.2 Sự nghiệp Mạc Đăng Dung 22 1.2.3 Những khó khăn, thách thức đặt cho vương triều Mạc 27 CHƯƠNG CÔNG CUỘC ỔN ĐỊNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT CỦA NHÀ MẠC 34 2.1 VỀ CHÍNH TRỊ 34 2.1.1 Tổ chức củng cố quyền trung ương địa phương 34 2.1.2 Chính sách ngoại giao 46 2.2 VỀ KINH TẾ .53 2.2.1 Kinh tế nông nghiệp 53 2.2.2 Kinh tế thủ công nghiệp 59 2.2.3 Kinh tế thương nghiệp .63 2.3 VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC .67 2.3.1 Giáo dục khoa cử 67 2.3.2 Văn hóa xã hội 72 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA NHÀ MẠC 80 3.1 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 80 3.2 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 88 3.2.1 Sự bành trướng nhà Minh 88 3.2.2 Ngọn cờ “Phù Lê diệt Mạc” lực ủng hộ nhà Lê 89 KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đến nay, vấn đề nhà Mạc không vấn đề vấn đề đáng bàn là: nhà Mạc tồn cách đáng dựa vào nguyên tắc nào? Tính đáng có hai nghĩa sau: Thứ nhất: triều đại thừa nhận ủng hộ Thứ hai: triều đại có góp phần vào tiến triển dân tộc Dưới thời đại quân chủ, triều đại xác lập cách đáng hội đủ ba điều kiện sau: Một là: Dòng họ triều đại phải có lãnh thổ thuộc quyền quản lý làm chủ lãnh thổ Hai là: Dân cư sống lãnh thổ phải theo về, ủng hộ chấp thuận trị dòng họ Ba là: Triều đại có lãnh thổ, có nhân dân theo phải có đường lối cai trị đất nước hay nói cách khác phải có biện pháp tạo điều kiện cho xã hội ổn định phát triển Bên cạnh đó, triều đại phải thiên triều Trung Hoa công nhận truyền theo dòng đích trưởng Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ từ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê nhà Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ tồn cách đáng nhà Mạc ngoại lệ Luận văn nhằm trình bày vấn đề nhà Mạc để chứng tỏ nhà Mạc Mạc Đăng Dung lập nên triều đại thống triều đại khác 1.2 Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều Hội thảo liên quan đến nhà Mạc như: nghiên cứu nhân vật lịch sử, kinh tế công thương nghiệp, mỹ thuật thời Mạc, thành lũy nhà Mạc… nhiên, vấn đề nhà Mạc với công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 đến 1546 chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng, thỏa đáng, yếu tố quan trọng đánh giá nhà Mạc giai đoạn thịnh trị triều đại Thiếu sót cần khắc phục để trả lại giá trị đích thực cho lịch sử 1.3 Năm 1994, hội thảo tổ chức Kiến Thụy - Hải Phòng bước ngoặt việc nhìn nhận đánh giá lại nhà Mạc Cộng với hội thảo Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nghiên cứu cách khách quan, đắn nhà Mạc - thời đại ông sống Như vậy, trải qua bao thăng trầm, quan điểm phương pháp luận sử học Macxit trả lại cho nhà Mạc công Tuy nhiên, thực tế diễn quan điểm cũ nhà Mạc giáo trình sách nghiên cứu chưa có thay đổi cách thỏa đáng, việc tiến hành tu bổ xây dựng quần thể di tích nhà Mạc xứng tầm triều đại phong kiến tồn lịch sử Việt Nam bước đầu triển khai Hiện thực khiến cho nhà Mạc thời kỳ lịch sử trở nên nhạt nhòa, vậy, thực luận văn tác giả mong góp sức nhỏ bé để khắc phục thiếu sót 1.4 Trong bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, thách thức công đổi hội nhập toàn cầu đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần vận dụng học từ lịch sử Nhà Mạc với công ổn định xã hội chưa công nhận cải cách thực thành tựu khoảng thời gian cho nhiều kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào thực tiễn Đề tài đề cập đến công ổn định xã hội Đại Việt nhà Mạc mang lại học bổ ích, thiết thực nghiệp xây dựng phát triển nước nhà LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, đề tài nhà Mạc thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước Nhiều đề tài nghiên cứu sâu thành tựu mà nhà Mạc đạt suốt thời gian tồn tại, nhiên, vấn đề nhà Mạc với công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 đến 1546 khoảng trống chưa nghiên cứu kĩ lưỡng Đó không trách nhiệm ngày hôm bậc tiền nhân, với lịch sử qua mà trách nhiệm hậu thế, giá trị chân xác lịch sử lặng im qua bao năm tháng mà chưa tiếp cận 2.1 Tác giả nước Không phải đến sử gia đại theo lập trường phương pháp luận sử học Macxit thừa nhận giá trị vương triều Mạc mà từ thời phong kiến, công lao đóng góp triều đại thừa nhận dù nhiều chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng Nho giáo Các sử gia phong kiến thời Lê Trịnh dù đứng lập trường đối lập nhiều lần công khai thừa nhận: “Mạc Đăng Dung giữ binh quyền, bình nhiều giặc lớn, uy quyền ngày thịnh…, lòng người hướng về” [15, 260], “lúc thần dân phần nhiều xu hướng Đăng Dung, đón y vào kinh sư” [15, 264]; “Mấy năm liền mùa, nhân dân bốn trấn yên ổn” [15, 276] Hay tác giả Phạm Đình Hổ sống sau thời nhà Mạc hai kỷ ghi nhận: “Cái đức đời Minh Đức, Đại Chính nhà Mạc( niên hiệu Mạc Đăng Dung Mạc Đăng Doanh) cố kết lòng người chưa quên Vậy nên vận trời nhà Lê mà lòng người hướng theo nhà Mạc chưa hết” [21, 157] Thậm chí, sau thời chúa Trịnh (1701), Trịnh Du - thăng hàm thái phó bị cách chức “ngợi khen ngụy Mạc, chê bai sử đương thời” [65, 305]… Đây sở quan trọng để có cách nhìn khách quan nhà Mạc việc nhà Mạc thay nhà Lê vai trò dòng họ việc trì trật tự xã hội thời gian ngắn Sử liệu triều Mạc so với triều đại phong kiến khác không nhiều, chí bị xuyên tạc, nên để tiếp cận thực lịch sử điều khó khăn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu gần góp phần làm sáng tỏ công lao triều đại lịch sử Trong đó, phải kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu, đánh giá khách quan đổi nhà Mạc như: Tác giả Đinh Khắc Thuân với “Văn bia nhà Mạc” Nhà xuất Khoa học xã hội , Hà Nội, 1996 - thành tựu sở để nhiều nhà nghiên cứu dựa nguồn tư liệu văn bia khai thác nghiên cứu đề tài nhà Mạc Cũng tác giả “Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia”, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 2001 công trình có giá trị khoa học cao Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu kĩ triều Mạc hầu hết lĩnh vực từ trị đến kinh tế, văn hóa - xã hội Được trang bị khối lượng lớn nguồn tài liệu có uy tín, với khả xử lý thông tin mình, tác giả Đinh Khắc Thuân tái xã hội Đại Việt kỷ XVI đầy đủ khía cạnh Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả nghiên cứu tầm khái quát 65 năm tồn nhà Mạc nên vấn đề công ổn định xã hội Đại Việt nhà Mạc từ 1527 đến 1546 đề cập cách khái lược Hơn nữa, tác giả chọn cách tiếp cận vấn đề từ việc khai thác nguồn tư liệu thư tịch văn bia nên không tránh khỏi hạn chế mặt tư liệu Mặc dù vậy, nguồn tư liệu quý cho sử dụng khai thác để chứng minh luận điểm đề tài Từ năm 1994, quan điểm đánh giá lại vương triều Mạc mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu nhà Mạc, qua nhà Mạc bắt đầu khẳng định tồn thống triều đại Nhiều tác giả trình bày quan điểm ý tưởng thuyết phục nghiên cứu nhà Mạc GS Phan Huy Lê, Cố GS Trần Quốc Vượng, Cố GS Trương Hữu Quýnh, GS Ngô Đăng Lợi, PGS.TS Trần Thị Vinh, nhiều cháu thuộc dòng họ Mạc GS Hoàng Lê, GS Phan Đăng Nhật… Những nghiên cứu tập hợp số nhà Mạc : “Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Hội Sử học Hải Phòng 1996; “Vương triều Mạc 1527- 1592”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1993; “ Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử”, Hà Nội 1996; “Góp phần đổi quan điểm đánh giá vương triều Mạc” tác giả Mạc Đường, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 2005, … Mặc dù vậy, tác phẩm tập hợp quan điểm nghiên cứu mà chưa thực sâu vào vấn đề cụ thể, đặc biệt vấn đề công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 đến 1546 nhà Mạc Tuy vậy, nguồn tư liệu phong phú mang lại cho tác giả nhiều cách tiếp cận gợi mở nhiều vấn đề trình nghiên cứu Trong nhiều tạp chí nghiên cứu, nhà Mạc dành ưu tiên đặc biệt có chuyên đề, chuyên khảo nhà Mạc công phu Tiêu biểu Tạp chí nghiên cứu lịch sử Viện Sử học, tạp chí Cửa biển hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hải Phòng, Tạp chí Xưa Nay Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam,… nhiều viết đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến nhà Mạc Tuy nhiên, công trình đó, vấn đề công ổn định xã hội Đại Việt 10 hai mươi năm đầu cai trị nhà Mạc (1527 - 1546) lại không tập trung nghiên cứu mà đề cập đến cách khái quát Trong vấn đề việc nghiên cứu vương triều Mạc có tầm quan trọng tiêu chí thiếu việc đánh giá tính thống vương triều Mặc dù vậy, tư liệu quý báu để tác giả tham khảo Từ công trình nêu trên, liệt kê số nhận định tiêu biểu tác giả Mạc Đăng Dung vương triều Mạc lịch sử sau: GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: “Nhà Mạc vương triều đời tồn sau nhà Lê Việc nhà Lê sụp đổ, thay nhà Mạc tượng có ý nghĩa tiến bộ, nhiều người ủng hộ Không nên coi việc cướp Sau đời tồn tại, nhà Mạc có đóng góp định mặt văn hóa, mặt tư tưởng phần mặt kinh tế” [25, 173] Nhà sử học Lê Văn Hòe: “… Cái khuyết điểm lớn Việt Nam sử lược chỗ nặng lời biếm nhục Mạc Đăng Dung - vua Thái Tổ nhà Mạc… Sự thật khác hẳn Mạc Đăng Dung bị hiểu lầm Mạc Đăng Dung người anh hùng lập thân thời loạn Mạc Đăng Dung người yêu nước thương dân Mạc Đăng Dung người có tài ngoại giao” [20, 25] Cố GS Trần Quốc Vượng: “Không nên nhìn nhận đánh giá công nghiệp nhà Mạc qua sử thần nhà Lê viết “ Yêu nên tốt, ghét nên xấu” chuyện thường tình Mạc Đăng Dung lấy nhà Lê từ tay vị vua anh hùng Lê Lợi, vua Lê có học vấn tài Lê Thánh Tông, mà từ vua Lợn, vua Quỷ Sự thay hợp lẽ Đời Đạo” [2, 214] GS Hoàng Lê: “Mạc Đăng Dung tỏ khách khôn khéo người ta tưởng Đối với luật lệ, thể chế nhà Lê, tỏ tôn trọng, dùng bàn tay nhẹ nhàng để sửa lại chỗ lỏng lẻo, bê trễ từ triều đại đổ nát vừa qua Người sửa sang đền miếu vị vua Lê Lam Kinh giữ nếp xuân thu nhị kỳ cúng tế Lại truy 119 động Những điều mà nhà Mạc đạt giai đoạn nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa xã hội Đặt thành tựu khung cảnh trị năm nửa đầu kỷ XVI thấy hết giá trị vai trò to lớn vị vua Mạc Về kinh tế: Nền nông nghiệp ổn định với sách binh điền Với số lượng lính đông đảo, nhà Mạc vừa đảm bảo số ruộng cho binh lính để họ yên tâm chiến đấu, tận tụy với nhà Mạc, vừa đáp ứng phần nhu cầu ruộng đất cho nông dân làng xã Thủ công nghiệp đạt thành tựu rực rỡ nhà nước tạo điều kiện Hoạt động trao đổi mua bán nước tấp nập, quy mô rộng lớn, chủ yếu trao đổi mặt hàng thủ công nghiệp gốm sứ - mặt hàng mạnh Đại Việt Hiếm lúc nào, nhân dân Đại Việt đạt cởi mở phóng khoáng hoạt động sản xuất đời sống tinh thần thời kỳ Đó cách mạng thành tựu cải cách gian đoạn tiền đề Về văn hóa, giáo dục: Nếu so sánh số lượng kỳ thi người tham gia thi nhà Mạc đứng sau nhà Lê sơ, chất lượng nhà Mạc không triều đại Tài vị đại khoa ví cổ thụ mà bóng bao trùm văn hóa dân tộc kỷ XVI, tiêu biểu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải, Nguyễn Dữ Sự cạnh tranh, thu hút nhân tài nhà Mạc nhà Lê Trung Hưng đem lại xã hội Đại Việt mà nhân dân có trình độ dân trí cao hơn, tạo điều kiện cho văn hóa dân tộc thời kỳ có nhiều khởi sắc Sự cởi mở, tự hoạt động tôn giáo tín ngưỡng, việc dung hòa tôn giáo khiến Nho giáo không hệ tư tưởng độc tôn thời Lê sơ, tạo điều kiện cho nhà Mạc có văn hóa độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Văn hóa Đại Việt kỷ XVI coi gạn lọc tinh hoa để thu nhận văn hóa đặc sắc, có nhiều nét mẻ, phong phú so với văn hóa Lý - Trần, văn hóa thời Lê sơ Đây thành tựu lớn mà nhà Mạc đạt được, nhân dân có sống phóng khoáng cởi 120 mở, không bị gò ép lễ giáo phong kiến hà khắc, họ tự sáng tạo với ý tưởng Vì vậy, công trình kiến trúc, điêu khắc nhà Mạc mang tính dân gian đậm nét, cởi mở phong phú nhiều so với triều đại khác Điều triều đại làm làm tốt triều Mạc Đặt đối sánh nhà Mạc nhà Lê Trung Hưng khoảng thời gian từ 1527 đến 1546, nhà Mạc thành công với công khôi phục ổn định xã hội, bật nhiều nhà Lê Trung Hưng, thất bại cuối thuộc họ Chiến thắng thuộc người biết tận dụng cờ phù Lê Thất bại nhà Mạc có nhiều nguyên nhân, hạn chế suy yếu nhà Mạc đặc biệt giai đoạn sau (sau thời vua Mạc Phúc Hải) khiến nhà Mạc ngày khó khăn trước công lực ủng hộ nhà Lê Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà Mạc sau tác động cờ “Phù Lê diệt Mạc” với nghiệp Trung Hưng công thần nhà Lê đảm nhiệm, bật lên vai trò Nguyễn Kim Trịnh Kiểm Ngọn cờ “phù Lê diệt Mạc” cựu thần nhà Lê lấy danh nghĩa không ảnh hưởng trực tiếp đến nhà Mạc mà mang lại nhiều hệ Trong trình nội chiến Nam - Bắc triều, lòng lực lượng Nam triều nảy sinh mâu thuẫn Sự tranh giành quyền lực lực mượn danh nghĩa phù Lê mang đến cho lịch sử hệ “hay mà bất ngờ” là công Nam tiến dân tộc mở rộng lãnh thổ văn hóa Đại Việt vào tận mũi Cà Mau với vai trò chúa Nguyễn Có thể nói, nhà Mạc vương triều thức tồn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Khoảng thời gian từ 1527 đến 1546 coi thời kỳ thịnh trị xã hội Đại Việt cai trị ba vị vua đầu nhà Mạc, với thành tựu bật lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục So sánh với triều đại khác nhà Mạc không thua kém, chí số lĩnh vực thủ công nghiệp, thương nghiệp, giáo dục, khó có triều đại sánh Sự xác lập vương quyền nhà Mạc, việc thay nhà Lê nhà Mạc 121 buổi đầu nhiều khó khăn khiến nhà Mạc có nhiều chủ trương tiến để thu phục lòng người, với nhìn thoáng đạt dòng họ xuất thân từ miền biển khiến họ có chủ trương cởi mở đắn, thức thời Dẫu tồn thức 65 năm điều phủ nhận: xã hội Đại Việt sau bao năm điêu linh, loạn lạc, khủng hoảng cuối thời Lê sơ vào ổn định bước phát triển trị ba vị vua đầu triều Mạc TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Phạm Thị Phương Anh, (2008), Khảo sát truyền thuyết Mạc Đăng Dung vùng Kiến Thụy - Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Liên lạc họ Mạc, (2007), Hợp biên phả họ Mạc, Nxb Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Lương Bích, (2000) Lược sử Ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đào Công Chính, (1676), Đại Việt Lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục, Dịch giải Hoàng Văn Lâu Phan Huy Chú, (1961), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập I, Nxb Sử học, Hà Nội 122 Phan Huy Chú, (1961), Lịch triều hiến chương loại chí Tập II, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú, (1961), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú, (1961), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội Ngô Kim Chung, (1975), “Ruộng đất tư hữu hình thức khai thác ruộng đất tư hữu Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí Kinh tế số 85 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXHNV, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới 12 Đại Việt sử ký toàn thư - tập IV, (1973), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Đình Đầu, (1990), Việt Nam Quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hải Đoan, (2004), “Sơ lược văn học đời Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 15 Lê Quý Đôn, (1978), Đại Việt thông sử - tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Quý Đôn, (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Mạc Đường, (2005), Góp phần đổi quan điểm đánh giá vương triều Mạc, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 18 Thu Hiền, (2004), “Một số nhận định Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hải Phòng 19 Ngọc Hoa, (2004), “Nguyễn Bỉnh Khiêm với vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 20 Lê Văn Hòe, (1959), Hồ Quý Ly Mạc Dăng Dung, Quốc học thư xã, Hà Nội 21 Phạm Đình Hổ, (1972), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội 123 22 Hội đồng Lịch sử Thành phố Hải Phòng, (1990), Địa chí Hải Phòng, Hải Phòng 23 Hội đồng Lịch sử Thành phố Hải Phòng, (1995), Lịch sử Đảng xã Ngũ Đoan, Nxb Hải Phòng 24 Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Viện Sử học, (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Phòng 25 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (1998), Mạc Đăng Dung vương triều Mạc, Hội Sử học Hải Phòng 26 Phạm Xuân Huyên, (1995), Sự nghiệp chúa Trịnh lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Kế, (2005) “Hải Phòng vùng đất bị lãng quên thời Lê Sơ”, TCNCLS số 28 Phạm Khang, (2008) Chúa Trịnh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (2006), Văn học Việt Nam, Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh, (2008), Người có vấn đề lịch sử nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, (2003) Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Khoang, (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 33 Lưu Văn Khuê, Ngô Đăng Lợi (2007), Mạc Đăng Dung - tiểu thuyết Lịch sử, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 34 Trần Trọng Kim, (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đỗ Thị Thùy Lan, (2008), “Vùng cửa sông Đàng Ngoài kỷ XVI XVIII Batsha mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, TCNCLS, số 36 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), (2000), Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Huy Lê, (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb Sử học, Hà Nội 124 38 Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên), Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Đức Nhụê, Nguyễn Minh Tường, Vũ Duy Mền, (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XV XVI, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Long, (2007), Chuyện lịch sử Việt Nam từ năm 1533 1793; Cuộc trung hưng gian khó, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Lưu Văn Lợi, (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 41 Ngô Đăng Lợi, Trần Thị Vinh, Nguyễn Quang Ân, (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Hà Nội 42 Ngô Đăng Lợi, (2004), “Sách lược ngoại giao vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 43 Hoàng Lưu, (2004), “Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 44 Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh, (2001), Nhân vật họ Lê Lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (sưu tập biên soạn), (1998), La Sơn Yên Hồ - Hoàng Xuân Hãn - Tập II, trước tác, phần II - Lịch sử, Nxb Giáo dục 46 Quang Ngọc, (2004), “Gốm sứ thời Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 47 Lại Cao Nguyên, (2004), “Vụ tranh chấp Trịnh Tùng Trịnh Cối”, Tạp chí Xưa nay, số 217 48 Nguyễn Tá Nhí, (1997), Việt sử diễn âm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 49 Văn Ninh, (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 51 Nguyễn Danh Phiệt, (2004), “Việt Nam thời Mạc - chiến không khoan nhượng hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Mạc”, TCNCLS, số 125 52 Nguyễn Huy Phúc, Lê Văn Bảy, (2006), Lê triều dã sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 53 Vũ Huy Phúc, (1978), “Mấy ý kiến sách nông nghiệp Nhà nước thời trung đại Việt Nam”, TCNCLS, số 54 Trần Phương, (2004), “Di sản văn hóa lộ thiên Dương Kinh”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 75 55 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, (1977), Lịch sử Việt Nam 1427 - 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trương Hữu Quýnh, (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XVI - XVIII, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Xuân Sinh, (2005), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 59 Sở Văn hóa Thông tin Hải Phòng (1991), Thư viện Hải Phòng, Nhân vật Lịch sử Hải Phòng, tập I 60 Nguyễn Văn Sơn, (1997), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh, Hải phòng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Tâm, (1991), “Tình hình giáo dục thi cử nhà Mạc”, TCNCLS, số 62 Đinh Khắc Thuân, (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đinh Khắc Thuân, (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Thuần, (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, (1993), Vương triều Mạc 1527 - 1592, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Từ điển Hán Việt, (Quyển hạ), xuất 1932 67 Nguyễn Minh Tường, (1991), “Quan hệ bang giao nhà Mạc nhà Minh kỷ XVI”, TCNCLS, số 126 68 Đào Trí Úc, (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - kỷ XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Viện khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn - Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập II, Nxb Giáo dục 71 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, (2007) Lê Quý Đôn - Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 72 Trần Thị Vinh, (1991), “Thiết chế nhà nước thời Mạc”, TCNCLS, số 73 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I 74 Trần Quốc Vượng, (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Sử học, (2006), Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thủy đến 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 76 Nghiêm Tòng Giản, Thù vực chu tư lục, sách nguyên văn chữ Hán 77 Keith Weller Taylor, John K Whitmore, (1995), Essay into Vietnamese pasts, SEAP, Publication 78 Leo Kwok-yueh Shin, (2006), The making of the Chinese state: ethnicity and exspansion on the Ming boderlands, Cambridge University Press 79 Nicholas Tarling, (2000), History of the Southeast Asia: from 1500 to 1800, Cambridge University Press, 80 Victor B Lieberman, (2003), Southeast Asia in global context, c800-1830, Cambridge University Press 127 Từ đường họ Mạc (Làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thuỵ, TP Hải Phòng) 128 Hiện vật thời Mạc trưng bày từ đường họ Mạc ảnh: Tống Thanh Bình 129 Bia “Tu tạo Bà Đanh tự chi bi” chùa Trà Phương, Kiến Thụy, Hải Phòng Ảnh: Tống Thanh Bình Bia Nhà Mạc Văn Miếu (Bia Tiến Sĩ khoa thi năm 1529 –Minh Đức thứ 3) 130 Tiền thời Mạc (Bảo tàng Hải Phòng) Dấu tích đường nhà Mạc 131 Domea, Batsha Dương Kinh thực địa Hải Phòng 132 Sản phẩm gốm Đại Việt kỉ XV – XVI bảo tàng TOYOKAN (Nhật Bản) 133 Thành nhà Mạc Cao Bằng [...]... vấn đề: Công cuộc ổn định xã hội Đại Việt của ba vị vua đầu triều Mạc (Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh, Mạc Phúc Hải) trong khoảng thời gian từ 1527 đến 1546 Đây không phải là khoảng thời gian dài nhưng lại là thời kỳ thịnh trị nhất của nhà Mạc với những nỗ lực của nhà nước trong việc ổn định xã hội Trong luận văn, tác giả đi từ phân tích sự xác lập vương triều Mạc cho đến những thành tựu nhà Mạc đạt... quả ngoài ý muốn chủ quan của nhà Mạc Trước và sau khi Mạc Đăng Dung lên ngôi, vương triều Mạc được thiết lập, nhà Mạc và công cuộc ổn định xã hội Đại Việt bên cạnh số ít thuận lợi đã gặp phải muôn vàn những khó khăn, điều này chi phối không nhỏ đến cơ đồ nhà Mạc và tiến trình lịch sử dân tộc - Thái độ của tôn thất, quan lại nhà Lê Sơ đối với Mạc Đăng Dung trước năm 1527 Mạc Đăng Dung trong quá trình... một triều đại đã có nhiều đóng góp với lịch sử vương triều Mạc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khoa học của đề tài nhằm làm rõ vấn đề sau: Sự xác lập quyền thống trị của nhà Mạc và sự ổn định của xã hội Đại Việt từ 1527 đến 1546 Đầu tiên và quan trọng nhất phải kể đến vai trò của Mạc Đăng Dung Qua việc chú trọng tìm hiểu sự thay thế của nhà Mạc, tác giả muốn chỉ ra rằng: Việc lên ngôi của Mạc Đăng... chương: Chương 1 Sự thiết lập vương triều Mạc Chương 2 Công cuộc ổn định xã hội Đại Việt của nhà Mạc Chương 3 Nguyên nhân thất bại của nhà Mạc NỘI DUNG CHƯƠNG 1 SỰ THIẾT LẬP VƯƠNG TRIỀU MẠC 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA XÃ HỘI ĐẠI VIỆT CUỐI THỜI LÊ SƠ 1.1.1 Tình hình kinh tế 1.1.1.1 Tình hình ruộng đất và thực trạng nông nghiệp Một trong những nhân tố giúp hoàng quyền của nhà Lê Sơ tồn tại và có giá trị lâu bền... Thực tế này đã làm phôi pha đóng góp và vai trò của nhà Mạc đối với lịch sử trong giai đoạn đầy biến động sóng gió Luận văn sẽ góp phần chỉ ra những nỗ lực của nhà Mạc trong việc ổn định xã hội Đại Việt thế kỷ XVI và làm nổi bật những đóng góp của nhà Mạc trên một số lĩnh vực tiêu biểu mà nhà Mạc đạt được ngang bằng, thậm chí hơn hẳn những triều đại khác Qua đó, chúng tôi muốn chỉ ra sự thăng trầm... vương triều Mạc trong khoảng thời gian 1527 đến 1546 để giải quyết những vấn đề liên quan do đề tài đặt ra 5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 14 Luận văn cố gắng biểu đạt những đóng góp của nhà Mạc đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XVI trên các phương diện lý luận cũng như thực tiễn: 5.1 Về mặt lý luận Thế kỷ XVI trong cách nhìn nhận của chúng ta từ trước đến nay là thời kỳ bất ổn định, xã hội phong kiến Việt Nam rơi... chứng, phát triển của lịch sử để lấy đó làm cơ sở làm thế giới quan trong quá trình nghiên cứu 5.2 Về mặt thực tiễn Tìm hiểu quá trình ổn định xã hội Đại Việt của ba vị vua đầu triều Mạc từ 1527 đến 1546 nhằm trả lại những giá trị đích thực cho nhà Mạc - một vương triều từng tồn tại chính thức trong lịch sử để thỏa tâm nguyện của bậc tiền nhân những người đã có nhiều cống hiến cho lịch sử dân tộc và thể... Ngàn, Gia Lâm thuộc Kinh Bắc (nay thuộc Bắc Ninh, Hà Nội).… Những cuộc khởi nghĩa trên 22 tồn tại một thời gian ngắn rồi tan rã nhưng đã nói lên mức độ của cuộc khủng hoảng của xã hội Đại Việt đã lan rộng đến cả những vùng biên viễn của đất nước Bức tranh xã hội Đại Việt tiêu điều xơ xác Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo được đánh giá là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất ở đầu thế kỷ XVI, là “đỉnh cao của... lịch sử dân tộc Không chỉ vì nhà Mạc thay thế nhà Lê giải quyết những hậu quả của cuộc khủng hoảng xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI mà sau 34 sự kiện 1527, lịch sử dân tộc có nhiều biến động, đó là cuộc chiến tranh Nam triều - Bắc triều suốt thế kỷ XVI và sự chia cắt đất nước Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài hơn hai thế kỷ Điều này không đánh đồng với việc nhà Mạc gây ra những biến cố đó... vậy, sau khi Hiến Tông qua đời, nhà Lê bước vào thời kỳ suy vong với những ông vua mà thời gian không thể xóa nhòa được tiếng xấu Hiện thực xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI có thể tái hiện như sau: 1.1.2.1 Sự xa hoa trụy lạc của tầng lớp thống trị Trong thời đại phong kiến, vua định đoạt toàn bộ công việc trọng đại và điều hành mọi hoạt động của nhà nước Một xã hội thái bình hay loạn lạc phụ ... phối không nhỏ đến công ổn định xã hội Đại Việt nhà Mạc tiến trình lịch sử dân tộc CHƯƠNG CÔNG CUỘC ỔN ĐỊNH XÃ HỘI ĐẠI VIỆT CỦA NHÀ MẠC Nhà Mạc tồn cách thống 65 năm từ năm 1527 Mạc Đăng Dung... đề: Công ổn định xã hội Đại Việt ba vị vua đầu triều Mạc (Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh, Mạc Phúc Hải) khoảng thời gian từ 1527 đến 1546 Đây khoảng thời gian dài lại thời kỳ thịnh trị nhà Mạc với. .. nghiên cứu nhân vật lịch sử, kinh tế công thương nghiệp, mỹ thuật thời Mạc, thành lũy nhà Mạc nhiên, vấn đề nhà Mạc với công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 đến 1546 chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng,

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan