Phương pháp kể sáng tạo trong phân môn kể chuyện chương trình 2000

75 392 1
Phương pháp kể sáng tạo trong phân môn kể chuyện   chương trình 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm lời nói đầu Đề tài Phơng pháp kể sáng tạo phân môn Kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 đợc thực thời gian ngắn, điều kiện không khó khăn Đề tài đợc hoàn thành nhờ hớng dẫn tân tình, chu đáo khoa học giáo viên hớng dẫn Th.s Chu Thị Hà Thanh Trong trình nghiên cứu, nhận đợc ý kiến đóng góp nhiều thầy, cô giáo khoa GDTH Sự giúp đỡ tạo điều kiện việc nghiên cứu thực nghiệm giáo viên học sinh trờng Tiểu học Hng Dũng I Qua đây, cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Chu Thị Hà Thanh ngời trực tiếp hớng dẫn em qúa trình thực đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo học sinh trờng Tiểu học Hng Dũng thành phố Vinh Đây công trình tập dợt nghiên cứu khoa học với vấn đề mẻ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến đóng góp tất quan tâm đến đề tài Vinh, tháng năm 2004 Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm A - phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trong chơng trình môn tiếng Việt, phân môn Kể chuyện có vị trí quan trọng, đợc xếp liền sau môn Tập đọc, Học thuộc lòng Do ranh giới tiếng văn nên kể chuyện vừa thuộc phạm trù ngôn ngữ, vừa thuộc phạm trù hình tợng nghệ thuật văn chơng Đặc điểm tạo nên thống mang tính đặc trng môn học vừa cung cấp tri thức tiếng Việt , văn học lại vừa góp phần rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Cùng với môn học khác, kể chuyện giúp học sinh có điều kiện để phát triển tối đa lực ngôn ngữ Biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để làm công cụ giao tiếp t Mặt khác, phân môn Kể chuyện có tác dụng lớn việc bồi dỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển ngôn ngữ t cho trẻ, góp phần hình thành nhân cách đem lại cảm xúc lành mạnh cho học sinh việc em đợc nghe đợc tham gia kể hàng trăm câu chuyện thuộc đủ thể loại khác suốt bậc Tiểu học Nh vậy, phân môn Kể chuyện có tác dụng giáo dục, giáo dỡng hệ trẻ to lớn Dạy tốt phân môn này, mặt thực đợc mục tiêu nhiệm vụ đề ra, mặt khác góp phần tạo nên tính hoàn chỉnh thống cao cho toàn chơng trình đào tạo Tạo điều kiện tốt việc giáo dục toàn diện hệ trẻ - đào tạo ngời thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Để thực việc dạy học kể chuyện đợc tốt, đáp ứng đợc mục tiêu đề phải có chơng trình đại hệ thống phơng pháp dạy học hoàn chỉnh, tối u Hiện chơng trình kể chuyện tiểu học 2000 đợc dạy lớp lớp Với việc đa hệ thống tập kể sáng tạo, kể chuyện đợc chứng kiến tham gia, kể chuyện thơ văn xuôi khắc phục đợc chơng trình 165 tuần thực trở thành cơng lĩnh tiến Sự thay đổi nội dung Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm chơng trình đòi hỏi cần phải có đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp Tuy nhiên, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kể chuyện để thích ứng với chơng trình vấn đề bỏ ngỏ Chính vậy, tiết kể chuyện lớp lớp nay, hầu hết giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống Bên cạnh u điểm, phơng pháp tồn hạn chế Đó cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Đồng thời không rèn luyện đợc kỹ lao động trí tuệ, gây cản trở việc chiếm lĩnh tri thức Học sinh không làm chủ đợc trình nhận thức mà lĩnh hội tri thức cách thụ động.Việc rèn luyện kỹ không đợc quan tâm cách mức Nh vậy, việc sử dụng phơng pháp dạy học cũ làm hạn chế tính u việt chơng trình mới, đồng thời không phát huy tính sáng tạo học sinh trình học tập Một vấn đề đặt ra, cần phải có đầu t nghiên cứu phơng pháp dạy học để dạy cho em cách suy nghĩ, cách t sáng tạo Để làm đợc điều đó, đờng khác phải sử dụng hệ thống phơng pháp dạy học tích cực, phơng pháp kể sáng tạo phơng pháp tối u nâng cao chất lợng dạy học môn kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 Vậy phơng pháp kể sáng tạo ? Việc vận dụng vào chơng trình kể chuyện tiểu học 2000 ? Đây vấn đề đợc giáo viên ngời có trách nhiệm quan tâm Đó đề tài nghiên cứu Phơng pháp kể sáng tạo phân môn Kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 II.Lịch sử vấn đề Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Với mục tiêu Xây dựng nội dung- chơng trình giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông nớc khu vực giới Bộ giáo dục đào tạo cho đời chơng trình tiểu học 2000, có phân môn Kể chuyện Sự đời chơng trình tạo nên bớc ngoặt lớn không với vị trí phân môn Kể chuyện mà góp phần tạo nên tính hoàn chỉnh môn tiếng Việt nói riêng toàn chơng trình tiểu học nói chung Vì thế, đợc nhiều ngời quan tâm, từ giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà nghiên cứu giáo dục Song đay vấn đề mẻ, đặc biệt đội ngũ giáo viên Cho đến việc nghiên cứu chơng trình 2000 nói chung phân môn Kể chuyện nói riêng bó hẹp phạm vi nhà nghiên cứu, nhà soạn thảo chơng trình Nó đợc đề cập đến kỷ yếu khoa học số sách tham khảo việc dạy học môn Tiếng Việt Nội dung chủ yếu viết, tài liệu nói lên tình trạng dạy học môn kể chuyện hành đến việc cần phải đổi nội dung chơng trình, phơng pháp hình thức dạy học chủ động lấy học sinh làm trung tâm Tuy nhiên cha có tác giả nào, tài liệu đề cập cách cụ thể tới việc sử dụng phơng pháp dạy học kể chuyện tối u cho chơng trình 2000 1- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (2 tập), Lê Phơng NgaNguyễn Trí, NXB GD - ĐHQG Hà Nội, 1995 Cuốn sách đợc tác giả chia làm hai phần: Phần 1: Bàn vấn đề chung phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phần 2: Đi sâu vào phơng pháp dạy học phân môn cụ thể, dành phần nhỏ cho phơng pháp dạy học kể chuyện tiểu học 2- Dạy học kể chuyện trờng Tiểu học, Chu Huy, NXB GD, 2000 này, tác giả chia làm ba phần chính: Phần 1: Một vài lý luận thực tiễn phân môn Kể chuyện Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Phần 2: Dạy kể chuyện trờng Tiểu học Phần 3: Vấn đề bồi dỡng tiềm lực giáo viên tiểu học tác giả chủ yếu đề cập đến nội dung chơng trình phơng pháp dạy học phân môn Kể chuyện chơng trình 165 tuần 3- Tài liệu bồi dỡng giảng viên s phạm cán cốt cán đạo sở giáo dục đào tạo chơng trình SGK 2000 Trong tài liệu tìm thấy đạo nguyên tắc xây dựng chơng trình phân môn Tiếng Việt, có phân môn Kể chuyện Tìm thấy mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện khối lớp phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học 4- Dạy Tiếng Việt 1, Hoàng Xuân Tơm- Bùi Tất Tơm, NXB GD, 2002 Cuốn sách đề cập đến phơng pháp dạy học đặc điểm phân môn Kể chuyện tiểu học 2000 cách cụ thể đây, tác giả xác định đợc nội dung lời kể, kỹ thuật kể, cách đọc tranh học (T 14) 5- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt , Lê A- Thành Thị Yên Mỹ- Lê Phơng Nga- Nguyễn Trí- Cao Đức Tiên, NXB GD, 1999 6- Ngoài có số viết góp ý thêm chơng trình kể chuyện phơng diện khác nhau: - Góp ý thêm nội dung dạy học kể chuyện tiểu học cô Phan Phơng Dung - ĐHSP Hà Nội I (Nghiên cứu giáo dục số 11/2000) - Một số ý kiến SGK Tiếng Việt hành Trần Thị Ngọc Anh, Đinh Xuân Hảo (CĐSP Tây Ninh) Hiện nay, chơng trình tiểu học đợc thực dạy lớp lớp nớc Tuy nhiên, nhìn vào hệ thống tài liệu nói chơng trình kể chuyện tiểu học 2000 ta thấy: hầu nh cha có sách, tài liệu nghiên cứu phơng pháp dạy học Đây vấn đề quan trọng mẻ bỏ ngỏ Việc nghiên cứu phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung chơng trình 2000 quan trọng cần thiết, nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Kể chuyện giai đoạn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Là sinh viên năm cuối, muốn sâu tìm hiểu, khám phá phơng pháp dạy học Chính nội dung đề tài nghiên cứu Phơng pháp kể sáng tạo phân môn Kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 III Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng, hiệu dạy học phân môn Kể chuyện chơng trình 2000 IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận thực tiễn - Nghiên cứu chơng trình SGK 2000 với việc kể sáng tạo - Đề số biện pháp dạy học kể sáng tạo - Thực nghiệm s phạm để chứng minh tính hiệu quy trình xây dựng V Đối tợng nghiên cứu Việc vận dụng Phơng pháp kể sáng tạo dạy học môn kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 VI Giả thiết khoa học Có thể nâng cao chất lợng, hiệu việc dạy học kể chuyện tiểu học chơng trình 2000, vận dụng phơng pháp dạy học kể chuyện sáng tạo VII Phơng pháp nghiên cứu 1- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích, tổng hợp tài liệu thực tiễn, tổng hợp khái quát số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 2- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Chúng sử dụng phơng pháp sau: a) Phơng pháp quan sát b) Phơng pháp điều tra c) Phơng pháp thống kê toán học d) Phơng pháp thực nghiệm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm B - phần nội dung chơng 1- sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài I Cơ sở lý luận Khả phát triển học sinh tiểu học theo quan điểm tâm sinh lý học, tâm lý ngôn ngữ học, giáo dục học đại 1.1 Quan điểm tâm sinh lý học Suốt chặng đờng dài 5-6 năm, nhờ giúp đỡ ngời lớn, chức tâm sinh lý trẻ em đợc hoàn thiện cách tốt đẹp Đó sở để đa trẻ em hình thành phát triển nhân cách ngời chuẩn bị bớc vào giai đoạn Giai đoạn lứa tuổi học sinh tiểu học (6- 11 tuổi), lứa tuổi em tiếp tục diễn phát triển tâm sinh lí mức độ cao Về mặt tâm lí, khả tri giác học sinh tiểu học mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết, không mang tính chủ động Do việc phân biệt đối tợng cha xác, hay lẫn lộn Cho nên cần phải giúp em việc tri giác để em phân tích cách có chất, đồng thời biết vạch nét biết cách so sánh vật tợng Xúc động quy định tri giác ý thờng xuyên cảm xúc hứng thú.Trẻ em hứng thú nhng hứng thú biểu dới hình thức khác nhau, yếu mạnh, tự động bị động Mỗi xúc động em lại kích thích đến cảm xúc cảm xúc lại ảnh hởng đến tri giác cách khác Một lĩnh vực phát triển tri giác cho học sinh tiểu học tri giác thẩm mỹ với tác phẩm nghệ thuật Điểm tri giác Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm em xuất hình tợng nghệ thuật Việc tri giác tác phẩm nghệ thuật học sinh có điểm riêng, nhng có mối quan hệ với tình cảm cảm xúc thẩm mỹ, nhiên học lên yếu tố giảm dần Sự phát triển tri giác thẩm mỹ có ý nghĩa to lớn trình phát triển tâm lý lứa tuổi Việc em tham gia vào hoạt động kể chuyện nghe kể chuyện hình thức để tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Một điểm quan trọng phát triển tâm lý học sinh tiểu học tởng tợng Giàu sức tởng tợng thuộc tính trí tuệ, gắn liền với lực hiểu biết em Lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt lứa tuổi đầu cấp, nói mảnh đất phì nhiêu để bồi đắp trí tởng tợng cho ngời Một rãnh nớc nhỏ, vũng nớc chốn núi đồi, em tởng tợng biển với đàn cá đủ màu, với tàu trắng bồng bềnh sóng nớc Học sinh tiểu học thờng nói lên điều thật với niềm tin ngây thơ, biểu nằm tởng tợng Đối với em, lứa tuổi học sinh tiểu học làm cho em xúc động mạnh mang tính chất bí ẩn thờng trở thành phơng tiện cho trí tởng tợng tính nhạy cảm em hoạt động Cần phải quan tâm đến đặc trng tâm lý học sinh tiểu học để tìm hiểu tiếp nhận văn học phản ứng thẩm mỹ diễn tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật khác Tuy nhiên cần phải làm sáng tỏ chế tởng tợng sáng tạo chế tởng tợng tái tạo, giữ lại thành phần chủ chốt chế để tìm biện pháp thích hợp tác động tích cực vào học sinh Có thể nói tởng tợng nhiên liệu thay đổi, nhiên liệu sáng tạo Trong Bông hồng vàng, Pautốpxki đãviết: Trớc hết mạnh hết tởng tợng gắn bó với văn học nghệ thuật Sự tởng tợng học sinh tiểu học bắt gặp tởng tợng loại hình nghệ thuật, gặp gỡ phù hợp bừng sáng lên tia lửa điện hồ quang làm dễ dàng tiếp nhận văn học Hoạt động tởng tợng phải dựa tảng liên tởng, liên tởng lại dựa ghi nhớ vật tợng ý thức đợc vai trò trí tởng tợng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm phong phú lứa tuổi học sinh tiểu học hấp dẫn văn học cần thiết để dạy kể chuyện sáng tạo chơng trình 2000 giáo viên có vận dụng biện pháp, phơng pháp có hiệu Sự ghi nhớ em lứa tuổi bao gồm ghi nhớ hình tợng ghi nhớ ngôn ngữ logic Tuy nhiên đối vói học sinh tiểu học ghi nhớ hình tợng phát triển ghi nhớ ngôn ngữ logic Trí nhớ thông thờng không làm thay đổi trật tự yếu tố Còn trí tởng tợng dựa trí nhớ kinh nghiệm lại vơn tới kết hợp mẻ hơn, thoát khỏi hạn chế trí nhớ Chính nói, tởng tợng nguồn sáng tạo Học sinh tiểu học hiếu động, hiếu thắng, hiếu kỳ, nhiều hứng thú muốn biết tất Các em thích nghe kể chuyện thích quan sát Các nhà tâm lý học cho rằng: Đặc điểm bật t học sinh tiểu học t cụ thể mang tính hình thức, cách dựa vào đặc điểm trực quan dựa vào hành động thao tác đối tợng cụ thể Đối với học sinh tiểu học đầu bậc tiểu học, t trực quan hình tợng phát triển mạnh Tuy nhiên t trực quan hành động có ý nghĩa tích cực cho hoạt động trẻ Nhng kiểu t không đáp ứng đợc yêu cầu nhận thức phát triển mạnh mẽ Cho nên bên cạnh phát triển t trực quan hình tợng, lứa tuổi có xuất kiểu t t sơ đồ Tức lúc em nhìn vào sơ đồ để giải tập, tợng cần thiết T trực quan sơ đồ giúp cho ngời học lĩnh hội đợc tri thức mức độ khái quát cao Nhng kiểu t thực chất nằm kiểu phạm vi t trực quan hình tợng nói chung Dù biểu bớc ngoặt phát triển t học sinh tiểu học Đó kiểu trung gian độ chuyển từ t hình tợng lên kiểu t khác chất t logic (trừu tợng) T hình tợng phát triển mạnh mẽ giai đoạn học sinh cuối cấp tiểu học T sơ đồ t logic có liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Khi phơng tiện ngôn ngữ trở thành chủ yếu t (ở bậc tiểu học đọc, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm viết thông thạo) cho phép em giải toán trí tuệ mà không cần sử dụng trực tiếp đến hành động biểu tợng Cũng lúc mà em lĩnh hội đợc khái niệm mà loài ngời xây dựng từ mức độ đơn giản đến phức tạp tuỳ theo trình độ khối lớp Trên bậc thang phát triển tâm lý t logic phát triển t trực quan hình tợng Điều nghĩa cần phải thúc đẩy trình phát triển t nhanh mà cần phải hình thành em sở vững chắc, biểu tợng phong phú vật tợng kiểu t trực quan hình tợng mang lại Hơn sau nắm đợc ý nghĩa t logic t hình tợng không ý nghĩa quan trọng mà cần cho hoạt động sáng tạo thành phần tri giác Chính vậy, học sinh tiểu học, cần phát triển kết hợp hai t duy: logic hình tợng Bên cạnh phát triển tâm lý nói trên, nhà sinh lý giải phẫu học cho biết, não trẻ em từ 6- 11 tuổi không khác não ngời trởng thành Với 1,5 tỷ tế bào thần kinh hàng vạn tế bào phụ trợ khác đại não Trẻ biểu lực trí tuệ qua hoạt động tổng hợp lời nói, qua suy nghĩ quan sát tập trung ý, ghi nhớ, liên tởng, tởng tợng giải nhiệm vụ học tập cách sáng tạo Sự lớn khôn, trởng thành phụ thuộc vào hoạt động thích nghi với môi trờng giới thực theo chế hoà đồng điều ứng ngời Cơ chế có liên hệ với hoạt động phản xạ diễn trẻ Phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Có điều cần lu ý, di truyền ghen giống nòi tạo cho em khả kì lạ để bảo tồn sống Chính khả kỳ lạ tạo kỳ diệu tâm linh đứa trẻ mà ngời lớn xem thờng Đó sở niềm tin để giáo dục đào tạo trẻ thành ngời phát triển toàn diện Phản xạ không điều kiện vốn ổn định có sẵn Phản xạ có điều kiện loại phản xạ hình thành sau trình sống cá thể Để lâu bền cần phải có hỗ trợ điều kiện hình thành củng cố Phản xạ có điều kiện loại hoạt động nhờ hai loại kích thích cụ thể nh màu 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm * Lớp 1: Kể chuyện: Sói Sóc Bảng 2: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng: Lớp Số học TN sinh 30 (1A) ĐC 30 5 Điểm số 10 ĐLĐTB 10 7,4 1,58 6,5 1,80 0,9 (1B) Từ bảng trên, rút số nhận xét sau đây: Kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều thể số học sinh có kết kiểm tra đạt điểm yếu, trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Ngợc lại, học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm lại cao lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,4; điểm trung bình lớp đối chứng 6,5 Độ lệch điểm trung bình 0,9 Sự khác có nghĩa là: việc sử dụng phơng pháp kể, sáng tạo dạy học môn kể chuyện chơng trình 2000 đạt kết cao so với việc sử dụng phơng pháp truyền thống Để khẳng định cách chắn nh vậy, dùng phơng pháp kiểm định khác số trung bình cộng nh sau: t= X1 X S12 + S 22 n = 0,9 1,58 + 1,80 30 = 0,9 = 2,09 0,43 Suy t = 2,90 Chọn độ tin cậy phép đánh giá 95%, tra bảng Student, tìm giá trị ta tơng ứng với cột a = 0,5; k = 29, ta có ta = 2,05 So sánh t ta: t = 2,09 > ta = 2,05 Nh khác biệt kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê, hay nói cách khác, tác động thực nghiệm có kết 61 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Bảng 3: Mức độ học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Học sinh TN (1A) ĐC (1B) Mức độ (%) TB Khá 26,66 53,35 36,66 40 Yếu 13,3 30 30 Giỏi 26,66 10 Mức độ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng đợc biểu diễn biểu đồ sau: 60 50 40 30 DC (1B) TN (1A) 20 10 Yếu Trung bình Khá Giỏi Qua bảng này, thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Thể mức độ (53,5%), giỏi (26,66%) Trong đó, lớp đối chứng học sinh bị điểm yếu (13,3%), học sinh chiếm 40%, học sinh giỏi đạt 10% Điều 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp kể sáng tạo dạy học môn kể chuỵên chơng trình 2000 mang lại hiệu cao * Lớp Kể chuyện: Ai ngoan đợc thởng Bảng 4: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp Số HS TN(2A) ĐC (2B) 35 35 2 Điểm số 6 10 10 4 1 7,37 1,54 1,17 6,20 1,90 Từ bảng trên, ta rút nhận xét: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,37 lớp đối chứng 6,20 Độ lệch điểm trung bình 1,17 Sự khác đợc kiểm định thông số t nh sau: t= 1.17 1,54 + 1,90 35 = 2,85 Tơng tự cách tính với a = 0,05 k = 34, ta có ta = 2,04 So sánh t = 2,85 > ta = 2,04, khẳng định khác t ta có ý nghĩa Bảng 5: Mức độ học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp TN (2A) ĐC (2B) Số HS 35 35 Mức độ Yếu 2,85 11,42 TB 2,52 45,71 63 Khá 45,71 31,42 Giỏi 28,82 11,12 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Kết đợc biểu diễn biểu đồ sau: 50 40 30 DC (2B) TN (2A) 20 10 Yếu Trung bình Khá Giỏi Nhìn vào biểu đồ, ta thấy: lớp tỷ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ngợc lại, tỷ lệ học sinh yếu, thấp nhiều so với lớp đối chứng Kết luận: Từ số liệu thu đợc khẳng định đợc cách chắn rằng: việc sử dụng phơng pháp kể sáng tạo phân môn Kể chuyện Tiểu học chơng trình 2000 mang lại chất lợng hiệu cao so với phơng pháp dạy học truyền thống mà giáo viên hay sử dụng vào tiết dạy kể chuyện 4.2 Mức độ hứng thú, tập trung ý học sinh Qua dự lớp qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy rằng, lớp thực nghiệm: mức độ hoạt động tích cực học sinh học biểu rõ Học sinh đợc hút vào hoạt động học tập cách sôi Qua câu hỏi gợi ý hớng dẫn giáo viên, học sinh tự xây 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm dựng lại đợc nội dung câu chuyện theo mạch t lôgic Các em hào hứng kể lại chuyện cách sáng tạo + lớp đối chứng: hoạt động học giáo viên kể chuyện học sinh kể lại cách máy móc Do đó, học sinh tiếp thu cách thụ động, không phát huy tính tích cực hoạt động kể chuyện Chính vậy, việc sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống lớp đối chứng không tạo nên hứng thú học tập cho học sinh - Trong trình thực nghiệm, thấy tập trung ý học sinh học hai lớp thực nghiệm đối chứng khác Cụ thể nh sau: + lớp thực nghiệm: hầu hết học sinh đợc lôi vào nội dung học Sự tập trung ý học sinh cao Thể chỗ học sinh tích cực đa câu trả lời nội dung câu chuyện, tập trung ý lắng nghe bạn khác kể chuyện, đồng thời tham gia sôi vào việc kể lại câu chuyện cách sáng tạo Xuyên suốt tiết học hệ thống việc làm buộc học sinh phải hoạt động liên tục, thu hút đợc ý em + lớp đối chứng, tợng học sinh không tập trung tiết kể chuyện phổ biến Nhiều em thể thờ với hoạt động học tập, học ồn ào, hiệu quả, tợng làm việc riêng lớp nhiều buộc giáo viên phải nhắc nhở thờng xuyên Tuy nhiên, có số em tập trung ý thực sự, tham gia xây dựng cách hăng say kể lại đợc chuyện sau tiết học Có thể khẳng định, tình trạng phổ biến kể chuyện tiểu học Học sinh thụ động việc chiếm lĩnh tri thức Từ phân tích trên, dễ dàng nhận thấy nhóm thực nghiệm sử dụng phơng pháp kể sáng tạo mang lại kết khả quan Việc sử dụng phơng pháp có tác dụng làm cho học sinh hứng thú việc nghe kể lại chuyện Nội dung câu chuyện thực đem lại cho học sinh nhiều bổ ích, nhiều cảm xúc tích cực hơn, đồng thời làm 65 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm tăng cờng mức độ hoạt động học tập học sinh Do đó, kết học tập nói chung đợc nâng cao Các kết thực nghiệm cho phép đến kết luận giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn, khả thi có hiệu Có khả vân dụng vào việc dạy học phân môn Kể chuyện tiểu học Chơng trình 2000 66 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Phần kết luận Kết luận: Trong trình nghiên cứu đề tài, thực đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt là: + Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn + Nghiên cứu chơng trình SGK 2000 với việc kể sáng tạo + Đề số biện pháp dạy học kể sáng tạo + Thiết kế số dạy theo biện pháp đề tiến hành thực nghiệm Từ việc nghiên cứu chung rút đợc số kết luận sau: - Để phát huy u điểm chơng trình phân môn Kể chuyện tiểu học 2000, giáo viên cần phải sử dụng phơng pháp dạy học cách thích hợp, cần coi trọng phơng pháp dạy học đại đặc biệt phơng pháp kể sáng tạo - Phơng pháp kể sáng tạo kích thích niềm say mê, hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu học - Vận dụng phơng pháp kể sáng tạo vào dạy học kể chuyện chơng trình 2000 khai thác đợc vôn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh - Căn vào nội dung chuơng trình, vào đặc trng chất phơng pháp kể sáng tạo tiến hành thiết kế số sử dụng biện pháp kể sáng tạo Chúng tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy phơng pháp đề xuất có tính khả thi Nó phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo phát triển t trí tuệ học sinh Tuy nhiên, nghĩ rằng, phơng pháp vạn Do trình dạy học phân môn Kể chuyện tiểu học chuơng trình 2000 cần linh hoạt phối hợp nhiều phơng pháp dạy học khác Đề xuất ý kiến: 67 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm - Cần đánh giá vai trò, vị trí tầm quan trọng phân môn Kể chuyện trờng Tiểu học Từ giáo viên nh học sinh có đầu t thích đáng cho môn học, nhằm nâng cao hiệu dạy học - Các cấp lãnh đạo có hình thức kiểm tra, đánh giá chặt chẽ giáo viên trình dạy học phân môn Kể chuyện Phải tổ chức bồi dỡng phơng pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt phơng pháp kể sáng tạo phơng pháp đặc trng phân môn Kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 - Cần tổ chức cho thành viên tổ chuyên môn dự cách thờng xuyên để sở giáo viên tự học hỏi nâng cao tay nghề - Cần có nhiều công trình nghiên cứu để hoàn thiện sở lý luận hệ thống phơng pháp dạy học tích cực Điều giúp giáo viên có sở trớc thiết kế dạy, tránh tình trạng mò mẫm dạy học - Điều cuối mà muốn đề xuất cần tăng cờng sở vật chất trang thiết bị cho việc dạy học môn kể chuyện nh: tranh ảnh, vật chất, mô hình để minh họa, băng đĩa nhạc phơng tiện dạy học đại khác, nhằm nâng cao chất lợng dạy học, tạo không khí vui vẻ, viễn cảnh hạnh phúc để lại ấn tợng tốt đẹp sau kể chuyện học sinh 68 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Phụ lục Một số giáo án thực nghiệm Chơng trình lớp 1: Giáo án môn: Kể chuyện Tên dạy: Sói sóc I Mục tiêu: - Học sinh nghe kể nhớ đợc nội dung cốt chuyện - Học sinh kể lại đợc đoạn câu chuyện theo tranh - Học sinh kể lại đợc câu chuyện cách sáng tạo - Học sinh nắm đợc ý nghĩa cốt truyện II Đồ dùng dạy học: - Phóng to tranh SGK - Mặt nạ Sói Sóc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Niềm vui bất ngờ - Giáo viên nhận xét, cho điểm B Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Gv : Sói vật có tính nh - Hs : Độc ác - Gv : Còn Sóc - Hs : Hiền lành thông minh - Gv : Để hiểu thêm hai vật này, cô mời em nghe câu chuyện Sói Sóc 2- Giáo viên kể chuyện Sói Sóc cách sáng tạo - Giáo viên kể toàn câu chuyện lần 69 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm - Giáo viên kể câu chuyện lần Sói Sóc Một lần Sóc chuyền cành bị rơi trúng đầu lão Sói ngái ngủ Sói chồm dậy liền túm lấy cổ Sóc Sói định chén thịt Sóc, trớc tình nguy nh Sóc van nài: - Hãy thả Liệu Sói có đồng ý thả Sóc hay không? Đợc ta thả ngơi với điều kiện nói cho ta biết bọn Sóc nhà ngơi lúc nhảy nhót vui đùa suốt ngày ta, lúc thấy buồn bực Khi nghe Sói nói vậy, Sóc nh mở cờ bụng nhanh nhẩu đáp lại rằng: - Đợc anh thả , nói Sói có nghe theo lời Sóc hay không? Cô mời em nghe tiếp đoạn thứ hai câu chuyện Sói thả Sóc ra, Sóc nhanh nh cắt liền nhảy tót lên cành với cổ nói vọng xuống - Anh buồn anh độc ác Sự độc ác thiêu đốt trái tim anh Còn lúc vui vẻ tốt bụng, không làm điều ác cho Giáo viên hớng dẫn học sinh kể sáng tạo đoạn chuyện * Bức tranh 1: - Gv : Theo tranh cho học sinh quan sát - Gv : Chuyện xẩy Sóc chuyền cành - Hs : Sóc tự rơi xuống đầu lão Sói - Hs : Kể lại nội dung tranh - Gv : Yêu cầu học sinh nhận xét cách kể bạn - Gv : Nhận xét chung - Hs : Kể lại lần * Bức tranh 2: - Giáo viên: Lão Sói định làm Sóc? 70 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm - Hs : định ăn thịt Sóc - Gv : Sóc làm gì? - Hs : van xin Sói tha cho - Gv : Sóc van xin ta phải kể giọng nh nào? - Hs : Mềm mỏng, nhẹ nhàng - Hs : học sinh kể lại tranh - Gv : Nhận xét cách kể học sinh - Hs : học sinh kể lại nội dung tranh2 - Gv: Để biết Sói có thực đợc ý định hay không chuyển sang tranh * Bức tranh 3: - Gv : Sói yêu cầu Sóc làm gì? - Hs : Hãynói cho sóc biết - Gv : Sóc nói với sói nh nào? - Hs : Sóc đồng ý nói cho Sói nghe, nhng trớc hết Sói phải thả Sóc - Hs : học sinh kể lại nội dung tranh3 Học sinh nhận xét giọng bạn kể, giáo viên theo dõi nhận xét bổ sung cho học sinh * Bức tranh 4: - Gv : Sói có thả Sóc hay không? - Hs : Có - Gv : Đợc Sói thả Sóc làm gì? - Hs : Nhảy tót lên cao - Gv : Sóc nói với Sói? - Hs : Anh buồn anh - Hs : học sinh kể lại đoạn - Gv : Nhận xét - Hs : học sinh xung phong kể lại toàn câu chuyện Hớng dẫn học sinh kể lại toàn câu chuyện cách sáng tạo - học sinh kể toàn câu chuyện 71 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên chia nhóm, nhóm học sinh phân vai dựng lại truyện (học sinh đeo mặt nạ để kể) Các nhóm thi kể với Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên: Chia nhóm, nhóm khônng em thảo luận theo nội dung sau Sói Sóc ngời thông minh? Vì em biết? Chúng ta nên học tập ai? - Các nhóm lần lợt trình bày kết thảo luận - Giáo Viên kết luận: Muốn thông minh cần phải chăm học, lời ông bà, cha mẹ III Củng cố dặn dò - Giáo viên: + Nhận xét tiết học + Dặn dò học sinh nhà kể chuyện cho gia đình nghe 72 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Chơng trình lớp 2: Giáo án môn: Kể chuyện Tên dạy: Ai ngoan đợc thởng I Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý giáo viên kể lại đoạn toàn câu chuyện cách sáng tạo - Biết kể chuyện theo lời bạn Tộ - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể II Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra cũ: - học sinh phân vai dựng lại truyện Những đào - Giáo viên nhận xét, cho điểm B Dạy học mới: Giới thiệu bài: Trong kể chuyện hôm lớp kể lại đoạn toàn câu chuyện Ai ngoan đợc thởng Đặc biệt lớp thi xem đóng vai Tộ giỏi Hớng dẫn học sinh kể sáng tạo đoạn truyện theo tranh - Gv : Bức tranh thể cảnh gì? - Hs : Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi - Gv : Bác em thiếu nhi đâu? - Hs : Bác em thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, nơi tắm rửa - Gv : Thái độ em nhỏ sao? - Hs : Các em vui vẻ vây quanh Bác - Gv : Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hs : Trong phòng họp - Gv : Một bạn thiếu nhi có ý kiến Bác chuẩn bị chia kẹo? 73 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm - Hs : Một bạn có ý kiến Ai ngoan đợc thởng kẹo, không ngoan không đợc - Gv : Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ làm gì? - Hs : Bác xoa đầu chia kẹo choTộ - Gv : Vì lớp cô giáo vui Bác Hồ chia kẹo cho Tộ? - Hs : Vì Tộ dũng cảm, thật nhận lỗi * Giáo viên chia nhóm, tổ chức học sinh kể nhóm yêu cầu nhóm kể lại nội dung tranh - Gv : Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp - Hs : Nhận xét lẫn - Gv : Quan sát nhận xét bổ sung cho học sinh 3 Hớng dẫn học sinh kể lại toàn truyện cách sáng tạo - Gv : Yêu cầu học sinh thi kể Mỗi lợt học sinh, học sinh kể đoạn - Hs : Tiến hành thi kể chuyện - Gv : Nhận xét, cho điểm - học sinh kể sáng tạo lại toàn câu chuyện - Giáo viên nhận xét, cho điểm Hớng dẫn kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ - Gv : Đóng vai Tộ, em kể lại đoạn cuối câu chuyện - Hs : Suy nghĩ phút - Gv : Đóng vai Tộ nên phải xng gì? - Hs : Xng - Hs : học sinh lần lợt kể - Gv : Nhận xét cách nhập vai Tộ học sinh C Củng cố dặn dò - Gv : Chúng ta cần học tập đức tình bạn Tộ - Hs : Dũng cảm, thật - Gv : + Nhận xét tiết học + Dặn học sinh nhà kể chuyện cho gia đình nghe 74 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm tài liệu tham khảo Hà Nguyễn Kim Giang Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Sinh Hy Tiếp cận xu đổi phơng pháp dạy học giai đoạn Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 3, 1993 PTS Phạm Minh Hùng PTS Thái Văn Thành Giáo trình tâm lý học lứa tuổi s phạm (Tài liệu lu hành nội bộ) Chu Huy Dạy kể chuyện trờng Tiểu học, NXB Giáo dục, 2000 Hoàng Xuân Tâm Bùi Tất Tâm Dạy Tiếng Việt 1, NXB Giáo Dục, 2002 Nguyễn Trí - Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chơng trình mới, NXB Giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt 1,2,3,4,5 Tài liệu thử nghiệm Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa kể chuyện1, 2, 3, 4, Chơng trình CCGD Tuyển tập báo chuyên ngành GDTH Trờng đại học Vinh Khoa GDTH (Vinh tháng 10 năm 2001) 75 [...]... ngắn, truyện dài Chuyện, truyện, kể chuyện là ba yếu tố của một chỉnh thể thống nhất, phân biệt đợc ba khái niệm này ta dễ dàng đi sâu vào tìm hiểu hệ thống bài tập kể sáng tạo trong phân kể chuyện chơng trình tiểu học 2000, từ đó đa ra các phơng pháp dạy kể sáng tạo, phù hợp 3 Phơng pháp dạy học kể chuyện Kể chuyện nói chung đó là một phơng pháp dùng lời nói để thuật lại một câu chuyện kể mang nội dung... giờ kể chuyện của học sinh Làm cho chất lợng dạy học môn kể chuyện đợc nâng cao 25 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm Chơng II Chơng trình sách giáo khoa kể chuỵên 2000 với việc kể sáng tạo I Chơng trình sách giáo khoa kể chuyện 2000 Cũng nh chơng trình và sách giáo khoa CCGD, trong chơng trình SGK Tiếng Việt 2000, kể chuyện tồn tại với t cách là một phân môn độc lập Tuy nhiên, trong chơng trình. .. có sự đổi mới phơng pháp dạy học một cách phù hợp Kể chuyện ở chơng trình 2000 không chỉ là kể một cách đơn thuần mà giáo viên phải sử dụng phơng pháp kể sáng tạo Đây là vấn đề mà đề tài này quan tâm và nghiên cứu 4 Quan niệm về kể sáng tạo chơng trình kể chuyện tiểu học 2000 Kể chuyện nghĩa là thuật về một sự kiện miêu tả đối tợng hoặc sáng tạo ra một câu chuyện nào đó Để kể chuyện phải lựa chọn... bộ chơng trình kể chuyện tiểu học tiến bộ, hiện đại cùng với những phơng pháp và biện pháp dạy học phù hợp 3 Phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập kể sáng tạo - chơng trình 2000 Trong chơng trình kể chuyện CCGD thì đến giờ kể chuyện, học sinh chỉ ngồi nghe giáo viên kể rồi kể lại nội dung câu chuyện đã có sẵn trong sách giáo khoa Truyện đọc trong suốt chơng trình từ... đó làm cho t duy của các em trở nên linh hoạt, sáng tạo hơn Một trong những điểm mới của chơng trình kể chuyện tiểu học 2000 là đa vào hệ thống bài tập mở mang tính sáng tạo: kể chuyện đã nghe, đã đọc; kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia; kể chuyện theo ớc mơ đẹp Ví dụ: Kể chuyện (TV4 T1 T128) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hay đợc đọc về những ngời có... Trong quá trình giảng dạy, các tiết kể chuyện không đợc kiểm tra và đánh giá thờng xuyên Nói chung phân môn Kể chuyện dờng nh bị coi là một phân môn học phụ Và cho đến nay, vị trí của phân môn Kể chuyện vẫn cha đợc coi trọng đúng mức Qua việc khảo sát tình hình dạy học kể chuyện ở một số trờng Tiểu học,chúng tôi thấy hiện tợng giáo viên lên lớp tiết kể chuyện cha đúng phơng pháp đặc trng của bộ môn cũng... Khi kể chuyện nó thể hiện đợc kinh nghiệm và tình cảm của ngời kể Điều này làm cho việc diễn tả khi kể đợc tự nhiên và trực tiếp hơn Có hai hình thức kể chuyện: kể chuyện tái hiện và kể chuyện sáng tạo Khi kể chuyện sáng tạo đòi hỏi học sinh phải sử dụng trí tởng tợng của mình để tạo ra điểm mới cho câu chuyện Tuy nhiên tởng tợng vốn không phải là trò đùa vu vơ của trí tuệ, là hoạt động lơ lửng trong. .. thống bài tập kể sáng tạo chơng trình kể chuyện 2000 12 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm 2 Nhu cầu nghe kể chuyện của học sinh tiểu học Trong nhà trờng Tiểu học, nhu cầu nghe kể chuyện là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi học sinh nhỏ Từ tuổi lên 3 các em nhỏ đã thích nghe kể chuyện, đến lứa tuổi mẫu giáo nhu cầu nghe kể chuyện lại tăng lên nhiều Kể chuyện và thơ ca là hai môn quan trọng... khi kể lại mất bình tĩnh hoặc quên một vài từ là các em ngắc ngứ không thể kể tiếp đợc Hình thức dạy đó mới chỉ dừng lại ở kể tái hiện Khác với chơng trình trên, chơng trình kể chuyện 2000 có một hệ thống bài tập kể phong phú và đa dạng Ngoài hình thức giáo viên kể cho học sinh nghe rồi kể lại thì ở đây còn có hệ thống bài tập kể sáng tạo: Quan sát tranh và kể lại câu chuyện; phân vai dựng lại chuyện; ... chơng trình 2000 không có sách giáo khoa riêng nh chơng trình CCGD Kể chuyện đợc xây dựng chung vào một quyển với các phân môn khác có tên gọi là Tiếng Việt Ngữ liệu dùng trong chơng trình kể chuyện 2000 phong phú, đa dạng với đầy đủ các thể loại Bên cạnh các thể loại nh: truyện dân gian, truyện sáng tác trong nớc và nớc ngoài thì chơng trình 2000 còn có một số lợng lớn các bài tập kể sáng tạo Các dạng ... pháp dạy học tích cực, phơng pháp kể sáng tạo phơng pháp tối u nâng cao chất lợng dạy học môn kể chuyện tiểu học chơng trình 2000 Vậy phơng pháp kể sáng tạo ? Việc vận dụng vào chơng trình kể. .. tập kể sáng tạo chơng trình kể chuyện tiểu học 2000, từ đa đợc số biện pháp dạy học kể sáng tạo Phân biệt truyện, chuyện kể chuyện Trong đời sống nh giảng dạy thờng bắt gặp ba thuật ngữ chuyện, ... tập kể sáng tạo: Quan sát tranh kể lại câu chuyện; phân vai dựng lại chuyện; kể chuyện lời em; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện theo phim Với hình thức tập trên, chơng trình kể chuyện tiểu học 2000

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - phần mở đầu

  • Với mục tiêu Xây dựng nội dung- chương trình giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Bộ giáo dục và đào tạo đã cho ra đời chương trình tiểu học 2000, trong đó có phân môn Kể chuyện. Sự ra đời của chương trình này đã tạo nên một bước ngoặt lớn không chỉ với vị trí của phân môn Kể chuyện mà còn góp phần tạo nên tính hoàn chỉnh của môn tiếng Việt nói riêng và toàn bộ chương trình tiểu học nói chung. Vì thế, nó được rất nhiều người quan tâm, từ giáo viên, học sinh, cho đến phụ huynh và các nhà nghiên cứu giáo dục. Song đay còn là một vấn đề mới mẻ, đặc biệt đối với đội ngũ giáo viên.

  • Cho đến nay việc nghiên cứu chương trình 2000 nói chung và phân môn Kể chuyện nói riêng đang còn bó hẹp trong phạm vi các nhà nghiên cứu, các nhà soạn thảo chương trình. Nó mới chỉ được đề cập đến trong các kỷ yếu khoa học và một số sách tham khảo về việc dạy và học môn Tiếng Việt. Nội dung chủ yếu của các bài viết, các tài liệu này là nói lên tình trạng dạy và học môn kể chuyện hiện hành rồi đi đến việc cần phải đổi mới nội dung chương trình, phương pháp và hình thức dạy học chủ động lấy học sinh làm trung tâm. Tuy nhiên chưa có tác giả nào, tài liệu nào đề cập một cách cụ thể tới việc sử dụng một phương pháp dạy học kể chuyện tối ưu cho chương trình 2000

  • 1- Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học (2 tập), Lê Phương Nga- Nguyễn Trí, NXB GD - ĐHQG Hà Nội, 1995.

  • Cuốn sách này được tác giả chia làm hai phần:

  • Phần 1: Bàn về vấn đề chung của phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học .

  • Phần 2: Đi sâu vào phương pháp dạy học các phân môn cụ thể, trong đó dành một phần nhỏ cho phương pháp dạy học kể chuyện ở tiểu học.

  • 2- Dạy học kể chuyện ở trường Tiểu học, Chu Huy, NXB GD, 2000.

  • ở cuốn này, tác giả chia làm ba phần chính:

  • Phần 1: Một vài lý luận và thực tiễn ở phân môn Kể chuyện.

  • Phần 2: Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học.

  • Phần 3: Vấn đề bồi dưỡng tiềm lực của giáo viên tiểu học.

  • II. Cơ sở thực tiễn

  • IV. Xung quanh một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến đề tài

    • Chương trình sách giáo khoa kể chuỵên 2000 với việc kể sáng tạo

    • III. Các hình thức bài tập kể sáng tạo chương trình 2000

      • Chương 3: Một số biện pháp kể sáng tạo

        • I. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp kể sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan