Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
332 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh =============== Lê thị thuỷ trình đấu tranh giành giữ quyền Hoàng hoá, hoá (1939 1945) luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử mã số: 60.22.54 ngời hớng dẫn: TS Trần văn thức vinh - 2008 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Văn Thức - Ngời thầy tận tình hớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử, khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu trờng Tác giả xin chân thành cảm ơn ông Lê Trung Tấn (nguyên cán ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Tỉnh Thanh Hoá), Phòng lu trữ ban nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hoá Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Ban tuyên giáo huyện Hoằng Hoá, Bảo tàng th viện tỉnh Thanh Hoá, Trung tâm trị huyện Hoằng Hoá, Bảo tàng huyện Hoằng Hoá, văn phòng Đảng uỷ xã Hoằng Ngọc, Hoằng phúc, Hoằng Đạo, Hoằng Thắng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình su tầm t liệu hoàn thành đề tài luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngời thân bạn bè tạo điều kiện động viên tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực hiện, đề tài không tránh khỏi hạn chế Rất mong đợc đóng góp ý kiến quý thầy cô những ngời tâm huyết với đề tài Vinh, Tháng 12 năm 2008 Tác giả Lê Thị Thanh Thuỷ Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 11 Chơng Khái quát phong trào cách mạng Hoằng Hoá thời kỳ 1930-1939 12 1.1 Vị trí địa lý đặc điểm c dân Hoằng Hoá 12 1.2 Truyền thống yêu nớc cách mạng 18 1.3 Khái quát phong trào cách mạng thời kỳ 1930-1939 26 Chơng 2: Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hoá thời kỳ 1939-1945 35 2.1 Tình hình cách mạng Hoằng Hoá sau Nhật xâm lợc 2.1.1 Chính sách cai trị Nhật Pháp 35 35 2.1.2 Vai trò, Hội phản đế cứu quốc ban Việt Minh Hoằng Hoá cao trào chuẩn bị khởi nghĩa 39 2.2 Sự tái lập chi Đảng Hoằng Hoá - 1944 50 2.3 Hoằng Hoá sau ngày Nhật đảo Pháp 57 Chơng : Cuộc khởi nghĩa giành giữ quyền Hoằng Hoá năm 1945 69 3.1 Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hoá (24 - - 1945) 3.1.1 Điều kiện khách quan chủ quan cho khởi nghĩa 69 69 3.1.2 Diễn biến, kết khởi nghĩa 72 3.1.3 Sự sáng tạo, linh hoạt cấp bộs Đảng Ban Việt Minh Hoằng Hóa khởi nghĩa giành quyền ngày 24 - - 1945 78 3.2 Đấu tranh chống khủng bố giữ vững quyền cách mạng sau ngày 24 - - 1945 Hoằng Hoá 82 3.2.1 Uỷ ban dân tộc giải phóng tổng, làng, xã đời 27- - 1945 82 3.2.2 Đấu tranh đập tan âm mu khủng bố Nhật, kiên giữ vững thành cách mạng 86 3.3 Một vài nhận xét khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hoá 93 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Đã 60 năm lùi vào khứ, nhng nhắc đến kiện tiêu biểu kỷ XX Việt Nam, ngời ta không quên nhắc đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, kiện vĩ đại nhất, dấu ấn sâu đậm dòng chảy lịch sử dân tộc Có thể khẳng định rằng, Cách mạng tháng Tám 1945 kiện có ý nghĩa, mang tính thời đại bớc ngoặt lớn dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa với quốc gia, dân tộc mà mang ý nghĩa quốc tế nh phổ quát học thuyết Mác - Lênin Cách mạng tháng Mời Nga toàn giới Đối với lịch sử dân tộc, Cách mạng tháng Tám đa nhân dân ta từ thân phận nô lệ lên làm ngời tự do, làm chủ xã hội, từ địa vị thần dân trở thành công dân Xoá bỏ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm lịch sử, xoá bỏ ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật hàng kỷ Với tầm quan trọng nên cách mạng tháng Tám thu hút nhiều quan tâm ý giới nghiên cứu sử học nớc Để có đợc thắng lợi vĩ đại đổ máu, Cách mạng tháng Tám đợc chuẩn bị trình 15 năm luyện, phấn đấu, trởng thành Đảng Cộng sản Việt Nam toàn thể ngời dân Việt Nam yêu nớc Những thắng lợi có đóng góp vô to lớn tất địa phơng toàn quốc Trong có đóng góp không nhỏ nhân dân Hoằng Hoá Hoằng Hóa huyện lớn cách thành phố Thanh Hóa km phía Đông Bắc nằm đờng quốc lộ 1A Là huyện có bề dày truyền thống lịch sử dựng nớc giữ nớc, suốt chiều dài lịch sử, Hoằng Hóa góp phần viết nên trang sử hào hùng dân tộc, đặc biệt từ Đảng đời truyền thống yêu nớc phong trào cách mạng Hoằng Hóa đợc khơi dậy Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, Hoằng Hóa đợc xem địa phơng có đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn, để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho nhà lãnh đạo cách mạng tỉnh Thanh Hóa nói riêng nớc nói chung bối cảnh Bởi lẽ việc giành giữ quyền Hoằng Hóa đợc xem tợng độc đáo xét khía cạnh sau: Thứ nhất: Hoằng Hóa địa phơng giành quyền sớm nớc, huyện tiên phong vận dụng theo Chỉ thị 12/ 03/1945 Ban Thờng vụ trung ơng Đảng, vừa khởi nghĩa phần vừa tổng khởi nghĩa phạm vi huyện Trong địa phơng khác nh Đông Sơn, Hà Trung, thành phố Thanh Hóa phải đợi đến gần tháng sau đó, tổng khởi nghĩa diễn Có thể nói hành động táo bạo, liệt đứng trớc điều kiện lịch sử thuận lợi ban Việt minh Thứ hai: Hoằng Hóa giành giữ quyền điều kiện kẻ thù dày đặc xen kẽ lẫn theo cài lợc, nhng trình giành giữ quyền diễn cách nhanh chóng không đổ máu Thứ ba: Kẻ thù ba lần dốc toàn lực hòng bóp nát thành cách mạng mà nhân dân Hoằng Hóa giành đợc nhng dới lãnh đạo cấp Đảng ủy ban giải phóng dân tộc, tất nhân dân Hoằng Hóa đoàn kết đập tan đợc âm mu chống phá quyền cách mạng kẻ thù, giữ vững ngày cách mạng tháng Tám thành công nớc Thứ t: Với trình giành giữ quyền Hoằng Hóa để lại đóng góp to lớn tiến trình lịch sử dân tộc Đặc biệt, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Giành quyền khó song giữ quyền lại khó gấp bội lần Do việc sâu nghiên cứu vấn đề có giá trị to lớn nhằm làm sáng tỏ vấn đề diễn Cách mạng tháng Tám giúp có nhìn toàn diện đầy đủ diện mạo Cách mạng tháng Tám 1945 Hoằng Hóa, góp phần vào việc giảng dạy lịch sử địa phơng hun đúc lòng yêu quê hơng hệ học sinh truyền thống dân tộc mình, hy sinh mát mà dân tộc ta phải nếm trải Góp phần đánh giá lại cách tổng quát, khách quan kiện Hoằng Hoá Cách mạng tháng Tám, giúp cho nhà lãnh đạo nhìn nhận đợc vai trò, tầm quan trọng truyền thống vị trí, sức mạnh việc huy động sức dân phục vụ cho công đổi xây dựng quê hơng ngày giàu mạnh Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, lựa chọn sâu nghiên cứu, Quá trình đấu tranh giành giữ quyền Hoằng Hóa, Thanh Hóa (1939 - 1945) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trong khoảng 10 năm gần đây, việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng đợc quan tâm trở thành nhu cầu thực quan trọng nhà nghiên cứu lịch sử Bởi xét cho cùng, lịch sử địa phơng phần máu thịt tách rời lịch sử dân tộc, lịch sử nhiều địa phơng làm nên lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng trở thành mối quan tâm nhiều cấp, ngành nhà sử học Cách mạng tháng Tám 1945 kiện đánh dấu bớc ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam Xét phạm vi toàn quốc, có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố nh: Cách mạng tháng Tám (1945) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971; Cách mạng tháng Tám Viện Sử học, Hà Nội, 1960; Trần Văn Giàu, Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách mạng tháng Tám, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1997 2.2 Khi nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa nói chung Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa nói riêng, Hoằng Hóa đợc xem địa phơng đợc nhà nghiên cứu lu tâm nhiều nhất, lịch sử hình thành phát triển Thanh Hóa Hoằng Hóa đóng góp phần xứng đáng Đặc biệt, giai đoạn (1939 -1945) giai đoạn lịch sử đợc hầu hết công trình nghiên cứu Tỉnh hội thảo giành phần đề cập đến Hoằng Hóa mức độ nhiều hay Hiện nay, tiếp cận đợc nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vận động giành quyền Hoằng Hoá đợc công bố nh: Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Đảng Thanh Hoá, Lịch sử Thanh Hoá, tập 5, 1930-1945, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Ban Chỉ huy Quân tỉnh Thanh Hoá (1990), Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lợc 1945-1954 (sơ thảo); Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hoá (1978), Những kiện lịch sử Đảng Thanh Hoá 1925-1945, nhà xuất Thanh Hoá; Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ (1985), Khởi nghĩa tháng Tám Thanh Hoá NXB Thanh Hoá; Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hoá, Sơ giản lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Thanh Hoá (1939-1945), nhà xuất Thanh Hoá; Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Thanh Hoá (1976), Vơn tới cao trào, tập 1,2 nhà xuất Thanh Hoá Các công trình phản ánh cách sơ lợc, khái quát trình vận động phát triển tiến tới khởi nghĩa giành quyền nhân dân Hoằng Hoá dới lãnh đạo Đảng Các công trình cha sâu vào phân tích cách toàn diện trình giành giữ quyền Hoằng Hoá Đặc biệt công trình nói hầu nh cha đề cập đến Hoằng Hoá lại giành giữ đợc quyền điều kiện bị đàn áp khốc liệt Cuốn sách đáng ý là: Khởi nghĩa tháng 24 - 7- 1945 Hoằng Hoá, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá, xuất 1977 đề cập tơng đối toàn diện khởi nghĩa nhng cha làm bật đợc đặc thù riêng biệt Hoằng Hóa bối cảnh chung Thanh Hóa lúc 2.3 Đối với Hoằng Hóa, giai đoạn (1939 - 1945) đợc tái công trình nghiên cứu nh: Ban Chấp hành Đảng uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, Địa chí văn hoá Hoằng Hoá, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2000; Ban Chấp hành Đảng uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá (1995), Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá tập (1930-1975), Nhà in báo Thanh Hoá 1995; Ban Chấp hành Đảng ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, 55 năm hoạt động Đảng nhân dân huyện Hoằng Hoá, nhà xuất Thanh Hoá (1985) đề cập đến Hoằng Hoá giai đoạn (1939- 1945), Những kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Hoằng Hoá (1925-1954) nhà xuất Thanh Hoá (1982), trình bày kiện lịch sử tiêu biểu Hoằng Hoá thời kỳ (1935-1945) 2.4 Ngoài ra, tính đến nhiều xã huyện tiến hành tốt công việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng Chính việc giành quyền nh việc giữ quyền địa phơng huyện đợc tái lại cách khái quát thông qua kiện nhân vật liên quan đến việc giành giữ quyền Hoằng Hoá, kể nh : Ban Chấp hành Đảng Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Ngọc, Lịch sử phong trào cách mạng nhân dân xã Hoằng Ngọc (1945 1995), công ty in Thơng Mại - Bộ Thơng Mại, xuất 1997 Đảng uỷ Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Đạo, Lịch sử phong trào cách mạng nhân dân xã Hoằng Đạo (1930 2005), nhà in báo Thanh Hoá, xuất 2005 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Lịch sử Đảng xã Hoằng Lộc (1953 2005), nhà in báo Thanh Hoá, xuất 2005 Đảng xã Hoằng Thắng, Lịch sử Đảng phong trào Cách mạng nhân dân xã Hoằng Thắng (1945 2005), nhà xuất Thanh Hoá 2005 Đảng uỷ- Hội Đồng nhân dân - Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Phúc, Lịch sử phong trào cách mạng Đảng nhân dân xã Hoằng Phúc (1930 2005, nhà in báo Thanh Hoá, xuất 2005 Ban Chấp hành Đảng xã Hoằng Tiến - huyện Hoằng Hoá - Tỉnh Thanh Hoá" Lịch sử phong trào cách mạng Đảng nhân dân xã Hoằng Tiến " (1945 - 2000 ),Sở Văn Hoá thông tin Thanh Hoá, xuất 2002 Do công trình đợc biên soạn dới đạo cấp uỷ Đảng, từ Tỉnh uỷ Huyện uỷ Nên nội dung dừng lại việc tái kiện lịch sử có liên quan đến vai trò lãnh đạo Đảng phong trách cách mạng nhân dân Hoằng Hoá Nét chung công trình nghiên cứu dù nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nhiều khía cạnh đề tài mà lựa chọn nghiên cứu Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc trình giành giữ quyền Hoằng Hoá thời kỳ 1939 - 1945 Nhiều vấn đề cha đợc đánh giá thoả đáng sáng tỏ Cha thấy đợc đóng góp Hoằng Hoá vai trò ngời tiên phong để lại học kinh nghiệm cho địa phơng khác tỉnh nớc xem xét Tuy nhiên, công trình nguồn t liệu vô quý giá cho tiếp cận nghiên cứu vấn đề cách toàn diện Nhờ nguồn t liệu quý kế thừa để góp phần làm rõ trình giành giữ quyền Hoằng Hoá thời kỳ 1939 - 1945 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Trong đề tài Quá trình đấu tranh giành giữ quyền Hoằng Hóa, Thanh Hóa (1939 - 1945) mong muốn xem xét khởi nghĩa tất lĩnh vực có ảnh hởng đến cách mạng nh bối cảnh xã hội, trình vận động tiến tới khởi nghĩa, trình chuẩn bị lực lợng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, thời kỳ 1939 - 1945 Tuy nhiên, điểm mấu chốt quan trọng mà muốn nghiên cứu trình bày là: Tại điều kiện nớc cha chín muồi thời cơ, Hoằng Hoá lại giành giữ đợc quyền thành công, điều kiện bị khủng bố liên tiếp lần ngày tổng khởi nghĩa Nó có đợc xem nh điểm riêng biệt cách mạng Hoằng Hoá so với địa phơng khác hay không Đóng góp cách mạng Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tợng nghiên cứu đợc xác định trên, đề tài trớc hết đề cập đến vị trí địa lý, truyền thống cách mạng, điều kiện tự nhiên Hoằng Hoá, trọng tâm khởi nghĩa Hoằng Hoá giai đoạn từ 1939-1945, thời điểm bắt đầu (từ tháng 11/1939) với Nghị Trung ơng đến tháng 8/1945 Đề tài đợc xác định không gian huyện Hoằng Hoá, nhng nghiên cứu xem xét không tách rời không gian cách mạng tỉnh Thanh Hoá, để tăng thêm sáng tỏ cho đề tài đồng thời tiến hành so sánh khái quát sơ lợc với số địa phơng khác tỉnh nh thành phố Thanh Hoá, Hậu Lộc, Hà Trung nhằm đa nhận xét, đánh giá mang tính khách quan kiện lịch sử mà quan tâm Trọng tâm nghiên cứu đề tài đợc nghiên cứu tiến hành ba nội dung: Quá trình chuẩn bị, trình khởi nghĩa, thành công việc bảo vệ quyền ngày tổng khởi nghĩa toàn quốc Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đạt kết tốt, tiến hành su tầm nguồn liệu từ: Thứ nhất: Loại tài liệu có quan lu trữ nh: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hoá, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa Trung tâm Lu trữ Thanh Hoá, Trung tâm Lu trữ Hoằng Hoá, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Th viện huyện Hoằng Hoá, Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá, Bảo tàng huyện Hoằng Hoá, Ban Tuyên giáo huyện Hoằng Hoá, Huyện uỷ Hoằng Hoá, Trung tâm Chính trị huyện Hoằng Hoá, phòng lu trữ xã Đây nơi cung cấp nguồn tài liệu mà thu thập đợc trình nghiên cứu Những tài liệu có giá trị, giúp xây dựng luận cứ, luận điểm đề tài Các tác phẩm Chủ nghĩa Mác - Lênin, văn kiện Trung ơng Đảng giai đoạn 1930- 1945, giúp cho dựa vào để đánh giá cách đắn mặt thực tiễn nh lý luận cách mạng Thanh Hoá nói chung Hoằng Hoá nói riêng Thứ hai: Nguồn tài liệu thu thập đợc địa phơng nh công trình: Nghiên cứu lịch sử xã, làng có liên quan đến đề tài nghiên cứu, giúp thâu tóm đợc chuỗi kiện để đánh giá cách tổng quát Thứ ba: Các lời kêu gọi, thị Đảng, Tổng Việt Minh, trát truy nã nhân vật Đảng Cộng sản giúp đánh giá nhìn nhận rõ giai đoạn tiền khởi nghĩa, khó khăn mà Đảng ta gặp phải trình chuẩn bị khởi nghĩa, giành giữ quyền giai đoạn (1939 1945) Thứ t: Chúng tiến hành gặp gỡ, trao đổi với nhân chứng lịch sử nh: lão thành cách mạng, tập thể anh hùng, ngời trực tiếp tham gia kháng chiến, bút ký, hồi ký chiến sĩ cách mạng nhằm giúp xác minh cụ thể vấn đề diễn lịch sử cách xác khách quan 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài nghiên cứu thành công, lựa chọn phơng pháp nghiên cứu cho đề tài là: phơng pháp lịch sử, phơng pháp logíc Ngoài để nâng cao tính khoa học xác đề tài tiến hành thêm số biện pháp khác nh: Điền dã, vấn, liệt kê, so sánh, tổng hợp, khái quát xác minh t liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm ba chơng: Chơng 1: Khái quát phong trào cách mạng Hoằng Hóa thời kỳ 1930 - 1939 Chơng 2: Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hóa 1939 - 1945 Chơng 3: Cuộc đấu tranh giành giữ quyền Hoằng Hóa năm 1945 10 đợc giữ vững với nhân dân Tỉnh, nuớc tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền trọn vẹn tay nhân dân trớc Cách mạng tháng Tám Đảng nhân dân Hoằng Hoá hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử - giành giữ quyền thành công 3.3 Một vài nhận xét khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hoá Sự kiện diễn ngày 24 - - 1945 Hoằng Hoá khẳng định hành động cách mạng đắn, kịp thời sáng tạo việc vận dụng chủ trơng, đờng lối Trung ơng Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phơng Nghị Trung ơng VIII (5 - 1941) nêu rõ: Ta phải luôn chuẩn bị lực lợng sẵn sàng, nhằm vào hội phát triển đánh bại quân thùlúc với lực lợng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phơng giành thắng lợi mà mở đờng cho tổng khởi nghĩa to lớn [12, 213] Hoằng Hoá nhanh chóng xúc tiến công chuẩn bị lực lợng cách mạng, kể lực lợng trị lực lợng vũ trang hình thức đấu tranh bớc từ thấp đến cao, Chi Đảng Ban cán Việt Minh Hoằng Hoá tập dợt cho quần chúng đấu tranh Hoằng Hoá thời khởi nghĩa thuận lợi đến sớm so với huyện khác tỉnh Từ việc chống khủng bố địch thuận lợi đến tri phủ bị bắt, máy quyền tay sai Nhật sụp đổ Đảng ban Việt Minh nhạy bén, chớp thời kêu gọi quần chúng tiến lên giành lấy quyền Khởi nghĩa phần Hoằng Hoá điều kiện chủ quan, khách quan thời cho phép phù hợp với tinh thần thị Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta, phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị quân Bắc Kì (4 - 1945) Chỉ thị Kíp sửa soạn khởi nghĩa Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá (9 - 1944), thuận lợi khởi nghĩa phần Hoằng Hoá thuận lợi đờng lối cách mạng vô đắn Đảng ta Nó học thực tiễn góp phần làm sáng tỏ thêm kho tàng lí luận Đảng Khởi nghĩa 24 - - 1945 Hoằng Hoá nổ vào thời kì cách mạng nớc nói chung tỉnh nói riêng tiến công Điều kiện khởi nghĩa xuất chiến khu Việt Bắc tỉnh phong trào phát triển tới độ chín muồi, khắp nơi quyền địch tan rã 82 mảng Đặc biệt sau ngày 24 - Hoằng Hoá, vùng kiểm soát ban Việt Minh, tổng, làng, tỉnh ngày đợc mở rộng hơn, kiện ngày 24 - diễn Hoằng Hoá thực chất khởi nghĩa phần, hành động cách mạng đắn thể nhạy bén, sáng suốt Đảng việc vận dụng chủ trơng mặt phải sửa soạn võ trang khởi nghĩa, mặt hàng ngày phải xem xét thời cơ, đặng kịp kêu gọi quần chúng dậy giành quyền[11, 253] Khởi nghĩa Hoằng Hoá thắng lợi mở đầu cho thời kì vùng dậy giành quyền phạm vi toàn Tỉnh Nó có tác dụng làm bộc lộ rõ xung yếu quân thù Nó rõ thực tế quân thù không đủ sức lực để công cách mạng Cách mạng nghiệp quần chúng, cách mạng Hoằng Hoá, vai trò sức mạnh quần chúng đợc biểu lộ rõ ràng Chính đạo quân trị góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi cho cách mạng Hoằng Hoá trớc, sau ngày 24 - Từ hành động kiên tham gia vào đấu tranh chống Nhật thu thóc, thu bông, phu, lính tới việc xuống đờng phá kho thóc Nhật, võ trang tuyên truyền, vây bắt tri phủ, tiến lên giành quyền nh ba lần chống địch khủng bố Nhân dân Hoằng Hoá biểu lộ tinh thần chiến đấu dũng cảm, thông minh sáng tạo dám hi sinh Tất tạo nên nguồn sức mạnh vĩ đại góp phần quan trọng vào thắng lợi tỉnh nớc Thắng lợi 24 - Hoằng Hoá thắng lợi quan trọng việc quán triệt t tởng bạo lực cách mạng chủ nghĩấ Mác - Lênin Bạo lực cô đỡ cho xã hội thai nghén lòng xã hội Quan điểm bạo lực cách mạng đợc quán triệt thể cụ thể Hoằng Hoá Tiếp thu đợc chủ trơng chuẩn bị khởi nghĩa Trung ơng, từ đầu năm 1943 đợc đạo trực tiếp Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Hoằng Hoá tích cực vận động quần chúng tham gia tổ chức cứu quốc mặt trận Việt Minh Hoằng Hoá bớc hớng dẫn đấu tranh với kẻ thù, từ đấu tranh hình thức thấp tới đấu tranh hình thức cao, đấu tranh trấn áp kẻ thù từ đầu, làm cho chúng sa vào bị động lúng túng Song song với xây dựng lực lợng trị tổ chức quần chúng đấu tranh, Chi Đảng Ban Việt Minh chọn lọc ngời u tú vào tổ chức quần chúng cách mạng nh đội võ trang, đội tự vệ cứu quốc, đào tạo bồi dỡng giúp nâng cao lực quân sự, nâng cao ý chí chiến đấu Nhờ Hoằng Hoá có lực lợng vũ trang chỗ để hỗ trợ cho phong 83 trào đấu tranh quần chúng Nhiều đấu tranh lực lợng trị kết hợp chặt chẽ với lực lợng vũ trang nh diễn thuyết, tuần hành Sự kết hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp quần chúng cách mạng có tác dụng phân hoá cô lập kẻ thù, làm cho sức đề kháng chúng bị tê liệt Thực tế thấy ngày khởi nghĩa 24 - qua ba lần chống địch khủng bố để bảo vệ thành cách mạng không huy động hai lực lợng trị vũ trang kết hợp đắn hai hình thức sức mạnh toàn dân tổng hợp đợc, bạo lực cách mạng không thực đợc Thắng lợi ngày khởi nghĩa 24 - Hoằng Hoá thắng lợi tinh thần chủ động, sáng tạo, kiên tiến công địch không ngừng quần chúng nhân dân [4, 55] Cách mạng Hoằng Hoá chứng minh tinh thần chủ động, tinh thần chủ động Hoằng Hoá không địa phơng giành quyền sớm tỉnh Thanh Hoá, không thuận lợi áp đảo trớc quân thù ba lần khủng bố quyền cách mạng Cho nên Hoằng Hoá đứng trớc muôn vàn khó khăn, quyền vừa giành đợc non trẻ, lại bị quân địch liên tiếp công Nếu chủ trơng Tỉnh tinh thần cách mạng tiến công, đánh địch đến nhân dân Hoằng Hoá cách mạng khó mà đứng vững trớc phong ba bão táp Hành động cách mạng Đảng nhân dân Hoằng Hoá ba lần địch khủng bố biểu tinh thần kiên tiến công địch đến Đúng với qui tắc khởi nghĩa vũ trang đề Một bắt đầu khởi nghĩa phải tâm hành động định tuyệt đối phải chuyển sang tiến công. Song bên cạnh thành cách mạng mà đạt đợc đó, từ kiện 24 - đến đấu tranh chống khủng bố sau ngày khởi nghĩa cách mạng Hoằng Hoá bộc lộ rõ số thiếu sót nhợc điểm Đảng đạo lúc Đó sau ngày 24 - 7, việc triển khai kiện toàn máy quyền cách mạng phạm vi toàn huyện Hoằng Hoá làm chậm, việc Chi Đảng cha đạo đợc việc thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng huyện, số kinh nghiệm cho thấy đập tan quyền cũ mà không tiến hành xây dựng máy nhiệm vụ cách mạng đo cha hoàn thành Trớc thắng lợi Hoằng Hoá, Tỉnh uỷ đa chủ trơng: Đẩy mạnh phong trào đấu tranh nơi Tỉnh để hỗ trợ cho Hoằng Hoá thị 84 cho Hoằng Hoá phải chuẩn bị chống địch khủng bố để bảo vệ thành cách mạng nhng Tỉnh uỷ cha tạo đợc chủ trơng giành quyền số nơi tỉnh nh: Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trungngay Hoằng Hoá Tỉnh uỷ thị kịp thời để phát động khởi nghĩa thời phát huy vào đạo cho địa phơng khác Tỉnh Tuy nhiên, Hoằng Hoá khởi nghĩa thắng lợi kết tinh trình đấu tranh cách mạng đầy hi sinh gian khổ, kiên trì chủ động sáng tạo toàn Huyện, đồng thời đỉnh điểm chặng đờng đấu tranh vô oanh liệt vẻ vang Đảng nhân dân Thanh Hoá dới ánh sáng đờng lối cách mạng ởung ơng Nhân dân tỉnh Thanh Hoá huyện Hoằng Hoá ghi nhớ ngày 24 - - 1945, ngày lịch sử vẻ vang - ngày khởi nghĩa giành quyền huyện đồng ven biển Thanh Hoá - ngày tạo nên tiền đề sáng lạn cho công giành quyền tỉnh Kết luận Nằm vị trí địa đầu Trung kỳ, tiếp giáp với Bắc kỳ, Thanh Hoá lịch sử quê hơng nhiều dòng họ vua, chúa phong kiến Là đất cố hơng Nam triều Do vị trí địa lí lịch sử đặc biệt đó, đầu kỉ XX Thanh Hoá trở thành nơi giao lu hội tụ luồng t tởng, dòng yêu nớc cách mạng nh phản động, phản cách mạng tìm cách thâm nhập 85 xây dựng sở Thanh Hoá Cũng vị trí địa lí nên Thanh Hoá đợc nhiều nhà yêu nớc đảng phái, phong trào tìm đến Phong trào yêu nớc Thanh Hoá nhanh chóng lan rộng, Hoằng Hoá địa phơng chịu ảnh hởng lớn phong trào yêu nớc nh Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục Năm 1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Hội Phục Việt (Sau lấy tên Tân Việt) đợc thành lập Thanh Hoá Hoằng Hoá nơi đón nhận hai luồng t tởng tiến Khác với nơi, hai tổ chức song song hoạt động Hoằng Hoá mà không mâu thuẫn Tuy hai tổ chức nhng chung mục đích trị, vậy, có chủ trơng thành lập Đảng cộng sản, hai tổ chức dễ dàng thống với Cũng từ phong trào yêu nớc cách mạng Hoằng Hoá phát triển sôi nổi, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời u tú nh Lê Mạnh Trinh, Nguyễn Viết Phồn, Lê Tất Đắc đón nhận tiếp thu ánh sáng Chủ nghĩa Mác- Lênin, chuyển từ chủ nghĩa yêu nớc sang chủ nghĩa xã hội Trong trình khai thác bóc lột thuộc địa, thực dân Pháp ý đầu t vào Thanh Hoá, bóc lột Chính Hoằng Hoá nơi Pháp không ý đầu t nên hầu nh Hoằng Hoá giai cấp công nhân ỏi, số lợng không trở thành lực lợng lãnh đạo giác ngộ cách mạng điều lí giải ngời giác ngộ cách mạng, giác ngộ Chủ nghĩa Cộng sản Hoằng Hoá đa số tri thức trẻ, tiểu trí thức nông thôn em nhà yêu nớc trớc kia, chí số nhà địa chủ, nho sĩ quan lại Cho nên trình vận động thành lập Đảng Cộng sản, nhà yêu nớc trọng vào tầng lớp giai cấp nông dân Sự đời chi Đảng Hoằng Hoá ngày - - 1930 đánh dấu bớc ngoặt quan trọng phát triển cách mạng Hoằng Hoá nói riêng Thanh Hoá nói chung Ngay từ chi đảng đời, nhân dân Hoằng Hoá liên tục đứng lên đấu tranh chống ách xâm lợc, giúp quê hơng, bị địch phát hiện, khủng bố dã man, chi Đảng bị tan rã ngời đứng đầu bị bắt, bị truy đuổi, nhng phong trào cách mạng Hoằng Hoá không bị gián đoạn Các tổ chức nh nông hội, công hội, hội tơng tế hữuvẫn đợc đảng viên chi đảng bí mật bám quần chúng đạo Mặc 86 dù thời gian dài cách mạng Hoằng Hoá không bắt mối đợc với Trung ơng nhng không mà phong trào cách mạng suy giảm Trong thời kì 1930 - 1931 cách mạng Hoằng Hoá có phát triển nhng so với địa phơng khác tỉnh Thanh Hoá cha có bớc tiến đạt đến cao trào, đấu tranh nhỏ lẻ Sau cách mạng Hoằng Hoá bị khủng bố dội Nhiều ngời bị sa vào lới địch, nhiều sở cách mạng bị phá vỡ Đến năm 1936 - 1939 trớc bị khủng bố riết, lực lợng đảng viên lại mỏng manh Nhng nhờ mối liên hệ đảng với phong trào nên đảng viên vừa vợt ngục tù có sở để hoạt động Vì Hoằng Hoá nhanh chóng trở thành địa phơng có phong trào đòi dân sinh dân chủ phát triển mạnh, Hoằng Hoá có 1/6 đại biểu Thanh Hoá (Nguyễn Huy Cừ) đại diện cho ngời yêu nớc ứng cử vào Viện Dân biểu giành đợc thắng lợi Bớc sang năm 1939 nh nớc nói chung Thanh Hoá, Hoằng Hoá nói riêng phong trào cách mạng bớc sang giai đoạn Dới tác động chiến tranh giới thứ Hai, Nhật nhảy vào Đông Dơng, tình hình kinh tế - xã hội Hoằng Hoá ngày thê thảm sách bóc lột ngày dã man Nhật- Pháp, quyền sống, quyền làm ngời nhân dân bị chà đạp cách nghiêm trọng Kể từ ngày -9 - 1939 đến tháng -1944 giai đoạn cách mạng Hoằng Hoá gặp nhiều khó khăn việc thành lập, tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng Nhật - Pháp cấu kết với nhau, thi hành sách khủng bố cách mạng tàn bạo Hoằng Hoá, nhiều lúc làm cho phong trào cách mạng tởng nh không vực dậy nổi, mối liên hệ với Tỉnh nh Trung ơng bị cắt đứt, gián đoạn, phong trào đấu tranh nhân dân lúc thực bị hạn chế Trong điều kiện lịch sử Đảng ta kịp thời chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng cho phù hợp với điều kiện lịch sử Hội nghị Trung ơng VI, VII, VIII, năm 1939, 1940, 1941 kịp thời chuyển hớng chiến lợc cách mạng Việt Nam Sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Hoằng Hoá lúc đợc Ban Việt Minh gánh vác Ban Việt Minh Hoằng Hoá dã đóng vai trò nh tổ chức Đảng để tiếp nhận lãnh đạo quần chúng thực hiẹn thị, nghị Trung ơng Đảng Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá Ban Việt Minh không ngừng xây dựng lực lợng, chuẩn bị điều kiện cho cao trào kháng Nhật cứu nớc Hoằng Hoá 87 Tháng - 1944, Chi Đảng Hoằng Hoá đợc thành lập sau 14 năm sau bị khủng bố, có ý nghĩa to lớn phong trào cách mạng Hoằng Hoá Sự tái lập giúp cho Đảng cộng sản kịp thời nắm lấy cờ lãnh đạo lúc tình hình cách mạng Hoằng Hoá giai đoạn có tính chất bớc ngoặt Đặc biệt với sách tàn bạo Pháp- Nhật nhân dân Hoằng Hoá ngày trở nên điêu đứng Chính sách Tận thu lúa gạo, Nhổ lúa trồng đay, bắt phu línhcuộc sống nhân dân ta ngày điêu đứng, làm cho lòng căm căm thù phát xít bè lũ bán nớc dâng cao Ngay sau chi Đảng đợc tái lập, dới lãnh đạo mình, nhân dân Hoằng Hoá không ngừng đấu tranh chống Pháp - Nhật: hàng loạt đấu tranh chống thu thóc, thu nhân dân Đạt Tài - Hạ Vũ, chống sách phu làm sân bay Lai Thành, chống địch hành hạ dân phu công trờng đê Trào Âm Mặc dù muộn nhng tái lập có ý nghĩa to lớn thúc đẩy phong trào cách mạng Hoằng Hoá tiến lên Thắng lợi ngày 24 - Hoằng Hoá kết hợp nhuần nhuyễn điều kiện khách quan điều kiện chủ quan đợc vận dụng cách sáng tạo, khéo léo, chủ động linh hoạt cán nhân dân Hoằng Hoá Dựa điều kiện khách quan bên kẻ thù suy yếu mạnh từ ngày - - 1945 nớc kịp thời phát động phong trào đấu tranh Chống bắt phu, bắt lính, Chống nhổ lúa trồng đay, thực thị Đòi ăn, Phá kho thóc Nhật, Vũ trang toàn dân chống Nhật nhờ mà chi đảng Ban Việt Minh Hoằng Hoá phát động cao trào kháng Nhật mạnh mẽ Làm tan rã mảng hệ thống quyền quân địch Ngày 24 - - 1945 Hoằng Hoá địa phơng toàn tỉnh giành quyền thắng lợi, thắng lợi đó, đa nhân dân Hoằng Hoá đầu thoát khỏi sống tối tăm bao đời đứng lên làm ngời tự Có thể xem, Hoằng Hoá huyện nằm sát trung tâm kinh tế, trị, quan đầu não địch, có nhiều bất lợi cho cách mạng Thế mà Hoằng Hoá tiến hành khởi nghĩa thắng lợi, đập tan máy thống trị thực dân phong kiến Tổ chức đánh bại ba lần khủng bố khốc liệt kẻ thù, giữ vững đợc quyền cách mạng ngày toàn quốc giành quyền thắng lợi Thắng lợi kết hợp chặt chẽ lực lợng vũ trang (quân tự vệ) với lực lợng trị Giữa tuyên truyền với bạo lực nhằm phân hoá kẻ 88 thù đến cao độ để giành thắng lợi trọn vẹn, đổ máu Đó thắng lợi tinh thần chủ động tiến công Đảng nhân dân Hoằng Hoá Thắng lợi ngày 24 - thắng lợi ba lần chống khủng bố giành giữ quyền thành công mốc son đỏ chói đợc ghi vào trang sử cách mạng huyện Hoằng Hoá đánh dấu bớc thắng lợi vẻ vang, mở đầu cho công tổng khởi nghĩa tỉnh Hơn 60 năm qua kể từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, đất nớc, ngời Việt Nam có nhân dân Hoằng Hoá đạt đợc phát triển to lớn, toàn diện mặt Đó niềm tự hào to lớn Đảng tầng lớp nhân dân Hoằng Hoá có truyền thống tự lực, tự cờng Những học tâm giành giữ quyền thời kì 1939- 1945 trở thành vô giá, quí Hoằng Hoá nói riêng Thanh Hoá nói chung Đó sở vững để Đảng nhân dân Hoằng Hoá bớc vào công xây dựng đổi đất nớc, tiếp tục tảng truyền thống đợc kế thừa phát huy kháng chiến chống Pháp - Mĩ xâm lợc xây dựng quê hơng 89 Tài liệu tham khảo Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996) Lịch sử Thanh Hóa tập (1930- 1945), NXBKHXH Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1978), Những kiện lịch sử Đảng Thanh Hoá (1925- 1945), NXB Thanh Hoá Ban tuyên truyền Tỉnh uỷ (1985), Khởi nghĩa Tháng Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), khởi nghĩa 24/7 Hoằng Hoá, XN in Ba Đình Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1966), Sơ giản lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Thanh Hoá (1939- 1945), NXB Thanh Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1982), Sơ thảo lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá tập (1930- 1945), NXB Thanh Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1976), Vơn tới cao trào tập 1, NXB Thanh Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1976), Vơn tới cao trào tập 2, NXB Thanh Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (1981) Tuổi trẻ Lê Hữu Lập, NXB Thanh Hoá 10 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2000) tên làng xã Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 11 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ơng (1963) Văn kiện Đảng 1939- 1945, NXB Sự Thật Hà Nội 12 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1964) Văn kiện Đảng (11939- 1945) NXB Sự thật Hà Nội 13 Ban huy quân tỉnh Thanh Hoá (1990), Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc năm (1945- 1954), NXB Thanh Hoá 14 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1991), lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (1930- 1945), NXB Thanh Hoá 90 15 Ban chấp hành Đảng Thanh Hoá (1985), 55 năm hoạt động Đảng nhân dân Hoằng Hoá 16 Ban chấp hành Đảng UBND huyện Hoằng Hoá (1995), lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá, tập (19301975) nhà in báo Thanh Hoá 17 Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá, thị ngày 20/8/1943 khẩn cấp tuyên truyền (tài liệu lu trữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá) 18 Ban lâm thời tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá, thị ngày Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá Chống thu lúa (tài liệu lu trữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá) 19 Ban lâm thời tỉnh uỷ Việt Minh - Chỉ thị ngày 25 - 12 - 1943 (bản gốc lu trữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá) 20 Ban chấp hành Đảng - Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Ngọc (1997), Lịch sử phong trào cách mạng nhân dân xã Hoằng Ngọc (1945- 1995), in công ty thơng mại - Bộ thơng mại 21 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trực thuộc ban chấp hành trung ơng Đảng lao động Việt Nam (1963), tìm hiểu tính chất đặc điểm cách mạng tháng Tám, NXB Sự Thật Hà Nội 22 Báo cáo mật số 418 ngày 11 - - 1945 phó mật thám Thanh Hoá Đanh bayle gửi mật thám Trung Kỳ Huế đồng gửi ông công sứ Thanh Hoá, ông mật thám Bắc trung Kỳ Vinh (Tài liệu dịch lu trữ ban tuyên giáo tỉnh uỷ kí hiệu B4 M550) 23 Dơng Kinh Quốc (1988), quyền thuộc địa Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB KHXH, Hà Nội 24 Đảng uỷ- Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Đạo (2005), lịch sử phong trào cách mạng Đảng nhân dân xã Hoằng Đạo (1930 - 2005) in công ty Ba Đình 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), lịch sử Đảng Hoằng Lộc (1953- 2005), nhà in báo Thanh Hoá 26 Đảng uỷ- Ban huy quân huyện Hoằng Hoá (2007), lịch sử lực lợng vũ trang nhân dân huyện Hoằng Hoá (1945 - 2007), NXB Thanh Hoá 91 27 Đảng nhân dân xã Hoằng Thắng (2005), lịch sử Đảng Bộ phong trào cách mạng nhân dân xã Hoằng Thắng (1945 - 2005), NXB Thanh Hoá 28 Đảng uỷ- Hội đồng nhân dân - Uỷ Ban nhân dân xã Hoằng Phúc (1930- 2005), Nhà in báo Thanh Hoá 29 Đảng xã Hoằng Tiến huyện Hoằng Hoá- tỉnh Thanh Hoá (2002) lịch sử phong trào cách mạng Đảng nhân dân xã Hoằng Tiến (1945 2000), Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá 30 Đánh du kích" - báo khởi nghĩa số ngày 15 - 7- 1945 (Bản gốc lu trữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá) 31 Đào Duy Anh (1960), Đất nớc Việt Nam qua đời, NXB sử học Hà Nội 32 Đinh Trơng Lân (Nguyên tỉnh uỷ viên tỉnh uỷ Thanh Hoá năm 1943, 1944, 1945) Th gửi Đảng xã Hoằng Ngọc (bản gốc lu trữ văn phòng Đảng uỷ xã Hoằng Ngọc 33.Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá(2000), địa chí văn hoá Hoằng Hoá, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Tiến Tựu (chủ biên) (1990), Địa chí Hậu Lộc, NXB KHXH Hà Nội 35 Kỉ yếu hội thảo khoa học Thanh Hoá lần thứ (1978), Bài phát biểu đồng chí Trờng Chinh đợc lu giữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá 36 Le Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hoá) CH Robe Quain, dịch Xuân Lênh, ty văn hoá ấn hành (không đề thời gian, lu trữ th viện tỉnh Thanh Hoá) 37 Lê Tất Đắc (1985), Chim vợt gió - Hồi kí cách mạng, NXB Thanh Hoá 38 Nghị Đảng Thanh Hoá 24 - - 1944 (Tài liệu lu trữ ban tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá) 39 Nỗ lực tranh đấu Chỉ thị ngày 25 - 12 - 1943 Ban lâm thời tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (bản gốc lu trữ ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, ký hiệu BM25 S609) 92 40 Trần Văn Giàu Sự phát triển T tởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Trát truy nã Kim Thanh (tức Tố Hữu), Tài liệu lu trữ bảo tàng Hoằng Hoá 42 Tựa ứng Hoè - Nguyễn Văn Tố (1974), Chặt xiềng (những tài liệu lịch sử từ biến tháng đến Cách mạng tháng Tám), NXB Sự Thật Hà Nội 43 Tờ bẩm Việt Minh cớp súng đạn tri phủ Hoằng Hoá gửi Tổng đốc Thanh Hoá ngày (không rõ) tháng năm 1945 (Tài liệu lu trữ ban tuyên giáo tỉnh uỷ) kí hiệu MBS 606 44 Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam 1, NXB Sự thật Hà Nội 45 Xã luận báo Đuổi giặc nớc, Sẵn sàng dậy Số ngày 15 - 1944 (Bản gốc lu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 46 Viện sử học Việt Nam (1960), Cách mạng Tháng Tám Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phơng, NXB sử học Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981) tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra) Dơng Thị The- Phạm Hoa dịch, NXB KHXH 93 Công trình khoa học tác giả công bố có liên quan đến đề tài luận văn 94 Lê Thị Thanh Thủy - Nguyễn Thành Lơng: Góp phần làm sáng tỏ trình chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hoá - Thanh Hoá năm 1945 Báo cáo Kỷ yếu hội thảo khoa học chào mừng 40 năm thnàh lập khoa lịch sử trờng Đại học Vinh (1968 2008.Một số vấn đề lịch sử tập 2, Nhà xuất Nghệ An, tháng 11năm 2008 95 10 Th đồng chí Đinh Trơng Lân gửi Đảng xã Hoằng Ngọc huyện Hoằng Hoá ( văn phòng Đảng uỷ xã Hoằng Ngọc cung cấp) 11 ảnh đồng chí Tố Hữu - Bí th Tỉnh uỷ Thanh Hoá thời kỳ hoạt động bí mật Hoằng Hoá, (ảnh đồng chí tặng xã Hoằng Tiến) 12 Di tích Cồn Mã Nhón, xã Hoằng Đạo nơi bắt sống Tri phủ ngày 24 - - 1945 13 Di tích cách mạng Cồn Ba Cây, xã Hoằng Thắng nơi tổ chức mít tinh lệnh khởi nghĩa giành quyền ngày 24 - - 1945 14 ảnh đồng chí Lê Quang Trờng - nguyên Chủ tịch UBND Cách mạng lâm thời huyện Hoằng Hoá năm 1945 (ảnh văn phòng Đảng uỷ xã Haờng Tiến cung cấp) 96 [...]... quần chúng Đấy chính là bớc đệm quan trọng, là những nền tảng vững chắc cho công cuộc giành và giữ chính quyền ở Hoằng Hoá trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc năm 1945 sau này 30 Chơng 2: quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Hoằng Hoá thời kỳ 1939- 1945 2.1 Tình hình cách mạng Hoằng Hoá sau khi Nhật xâm lợc 2.1.1 Chính sách cai trị của Nhật Pháp 01 - 9 - 1939, chiến tranh thế giới... thành phố Thanh Hoá và một phần huyện Đông Sơn Hoằng Hoá nằm ở vĩ tuyến 1905050 Bắc ở Lạch Trào đến 1903030 vĩ độ Bắc ở núi Sơn Trang và từ kinh độ 105 05959 ở ngã ba Bông đến 10505930 ở Lạch Trờng Bờ biển của Hoằng Hoá dài 12km giáp hai cửa lạch: Lạch Trờng (cửa sông Mã c ) và Lạch Trào (Cửa sông Mã hiện tại) Hai cửa lạch này là cửa ngõ lớn của tỉnh Thanh Hoá ở phía Đông Sử cũ từng ghi: Thanh Hoá có... dân Hoằng Hoá ngày càng lên cao chính vì thế ta tiến hành đa ngời bầu cử vào Viện dân biểu trung Kỳ nhằm mục đích trực tiếp đấu tranh với chính quyền thuộc địa đợc Đảng bộ Thanh Hoá vận dụng và chỉ đạo nhân dân các làng Đại Lộc, Trung Hy (nay thuộc xã Hoằng Vinh, huyện Hoằng Ho ) gồm hơn 300 ngời, có cả lý trởng ký tên điểm chỉ vào bản kiến nghị [2, 104] Trớc phong trào đấu tranh của quần chúng ở Hoằng. .. Trờng (còn có tên gọi khác là sông Ngu) sông Cung (sông Choán) sông Đằng, sông Trà có chiều dài bờ biển lên tới 12km, có các dãy núi lớn: núi Kim Trà (còn có tên gọi là núi Sơn Trang hay Nghĩa Trang) với nhiều ngọn núi chạy dài từ ngữ Ba Bông (tây bắc Hoằng Ho ) đến xã Hoằng Trung ( ông nam Hoằng Ho ) ngọn núi cao nhất là 217m Theo sách cũ chép Lái buôn đi thuyền biển nói: ái Châu (Thanh Ho ) các... trị vì quốc gia Văn Lang đã có c dân tại địa bàn Hoằng Hoá Bởi có di chỉ văn hoá Quỳ Chử [33, 64] Đến thời kỳ văn hoá Đông Sơn, có tới 14 di chỉ thuộc xã Hoằng Quỳ, trên 30 di chỉ quanh các xã Hoằng Lý, Hoằng Phú, Hoằng Quý, Hoằng Phợng chứng tỏ c dân sinh sống Trong quá trình tìm hiểu và xét quá trình lịch sử c dân Hoằng Hoá xa xa nhất ở địa bàn Hoằng Hoá cho đến nay, các di chỉ khảo cổ học chứng minh... Hoằng Hoá Vùng đất cao của Hoằng Hoá không đáng kể, chỉ có mấy làng ở ven núi Sơn Trang nh Trà Mỹ, Trà La (Hoằng Khánh), Xa Vệ, Tự Nhiên (Hoằng Trung) Ngoài vùng đất cao thì vùng trũng chiếm diện tích khá lớn thuộc 3 tổng: Lỗ Hơng, Dơng Sơn, Dơng Thuỷ ở các tổng này, vùng đồng trũng chủ yếu nằm ở các xã Hoằng Lý, Hoằng Phú, Hoằng Quý, Hoằng Kim, Hoằng Quỳ, Hoằng Cát Do vùng này ở gần Sông Mã thời kỳ cha... Những điều tởng chừng nh giản dị đó là cả một quá trình hun đúc của núi, của sông, của quá trình lao động, quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc Quá trình tiếp thu những ảnh hởng bên ngoài c dân Hoằng Hoá đã tạo cho mình những nét riêng đẹp đẽ đến vậy 1.2 Truyền thống yêu nớc và cách mạng Hoằng Hoá là một vùng đất trù phú, với vị trí địa lý nằm bên con đờng thiên lý Bắc Nam Hai cửa Lạch Trờng và Lạch Trào... Thuộc và chống Bắc Thuộc Sau hơn 1000 năm đối đầu không khoan nhợng cuối cùng dòng chống Bắc Thuộc đã thắng đó là sự thắng lợi của cả một quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ Vào thế kỷ thứ I, một viên tớng tên là Đô Dơng đợc cử vào bộ Cửu Chân xây dựng căn cứ Hoàng Sơn (Nông Cống Thanh Hoá ngày nay) nhằm xây dựng một bộ máy chính quyền ở đây để chống lại áp bức của Đông Hán Nghĩa binh ở Hoằng Hoá. .. giao tranh ác liệt giữa họ Lê - Mạc Thời kỳ này Hoằng Hoá có nhiều ngời tuấn kiệt giúp sức vào việc phò Lê diệt Mạc Trong tâm thức của họ, nhà Lê là chính thống, chính nghĩa còn nhà Mạc là nguỵ tà phản nghịch, nên họ dốc lòng giúp nhà Lê, nổi lên rất nhiều ngời hiền tài nh Lê Tuấn Kiệt (Hoằng Tân) Lơng Hữu Khánh (Hội Triều Hoằng Phong), Lê Ngọc Xích (Hạ Vũ Hoàng Đạt) Lê Trung Giang ( ô Du Hoằng Ngọc)... Bật Đạt ở Hậu Lộc và nghĩa quân ở Bút Sơn ở Hoàng Giang có Cao Điển, cùng Trần Xuân Soạn về Thanh Hoá tập hợp nghĩa binh thành một lực lợng lớn từ ngã ba Bông, ngã ba Giàng đến Hàm Rồng ở Hoằng Lý, có Lý Xuân, ở Tào Xuyên cùng Nguyễn Đôn Tiết, ở Thọ Vực (Hoằng Đức) Lê Chí Trực (Phú Kh ) là lực lợng hậu thuẫn cho bố chánh Nguyễn Khoa Luận dự định chống quân Pháp khi chúng đánh thành Thanh Hoá (tháng ... Đảng Thanh Hoá, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa Trung tâm Lu trữ Thanh Hoá, Trung tâm Lu trữ Hoằng Hoá, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Th viện huyện Hoằng Hoá, Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá, Bảo tàng huyện Hoằng. .. giai đoạn (1 939- 194 5) , Những kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Hoằng Hoá (1 925-195 4) nhà xuất Thanh Hoá (1 98 2), trình bày kiện lịch sử tiêu biểu Hoằng Hoá thời kỳ (1 935 -194 5) 2.4 Ngoài... Chơng 2: Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hóa 1939 - 1945 Chơng 3: Cuộc đấu tranh giành giữ quyền Hoằng Hóa năm 1945 10 Chơng khái quát phong trào cách mạng Hoằng Hoá thời