Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hóa học 12 trung học phổ thông luận

142 777 2
Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hóa học 12   trung học phổ thông  luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    NGÔ THIÊN PHƯỚC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    NGÔ THIÊN PHƯỚC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngươi hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS LÊ VĂN NĂM - Khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy giáo PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG - Khoa Hóa học -Trường Đại học sư phạm Hà Nội cô giáo TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN - Khoa Hóa học Trường Đại học Vinh dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường ĐH Vinh ĐH Sài Gòn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu đồng nghiệp thuộc trường THCS Trần Danh Ninh, trường THPT Lương Văn Can, Ngô Gia Tự, Tạ Quang Bửu, Võ Trường Toản, Thạch Lộc, Nam Sài Gòn, Trần Khai Nguyên, Hùng Vương, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TPHCM, tháng năm 2012 Ngô Thiên Phước MỤC LỤC Phần mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu .13 Khách thể đối tượng nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học đề tài .14 Những đóng góp đề tài .15 Phần nội dung 16 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 16 1.1 Xu đổi phát triển PPDH giới 16 1.1.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi phương pháp dạy học giới 16 1.1.1.1 Vai trò chế thị trường 16 1.1.1.2 Nguyên nhân hình thành PPDH đại 16 1.1.1.3 Vai trò tiếp cận hệ thống 17 1.1.2 Một số định hướng đổi phát triển PPDH nước ta 17 1.1.2.1 Tính kế thừa phát triển 17 1.1.2.2 Tính khả thi chất lượng .18 1.1.2.3 Áp dụng phương tiện kỹ thuật tạo tổ hợp PPDH mang tính công nghệ 18 1.1.2.4 Chuyển đổi chức từ thông báo - tái sang tìm tòi ơrixtic 19 1.1.2.5 Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh 19 1.2 Các mô hình đổi PPDH 19 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 19 1.2.1.1 Khái niệm học sinh làm trung tâm 20 1.2.1.2 Quan điểm việc tiếp thu tư tưởng học sinh làm trung tâm 20 1.2.1.3 Bản chất việc dạy lấy học sinh làm trung tâm 22 1.2.1.4 Ưu điểm hạn chế quan điểm “Học sinh làm trung tâm” .24 1.2.2 Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học 25 1.2.2.1 Ý nghĩa, mục tiêu chương trình “Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học” .25 1.2.2.2 Những nét đặc trưng định hướng “Hoạt động hóa người học” .26 1.2.2.3 Phương hướng hoàn thiện PPDH hóa học trường PTTH theo hướng hoạt động hóa người học 28 1.2.2.4 Các biện pháp hoạt động hóa người học dạy học môn Hóa học trường phổ thông 29 1.3 Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic .32 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 32 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề - ơrixtic .32 1.3.2.1 Cơ sở triết học 32 1.3.2.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục 33 1.3.3 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic .33 1.3.3.1 Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic tiếp cận lý luận dạy học phát triển 33 1.3.3.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 34 1.3.3.3 Ưu điểm dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 34 1.3.4 Bài toán nêu vấn đề - ơrixic cấu trúc 37 1.3.5 Tình có vấn đề 37 1.3.5.1 Định nghĩa tình có vấn đề .37 1.3.5.2 Cơ chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề 39 1.3.5.3 Các đặc điểm tình có vấn đề 39 1.3.5.4 Những cách thức xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 40 1.3.5.5 Dạy học sinh giải vấn đề 42 1.3.5.6 Các mức độ dạy học sinh giải vấn đề 44 1.4 Thực trạng việc sử dụng PPDH trường THPT 44 1.4.1 Mục đích điều tra 44 1.4.2 Nội dung điều tra 45 1.4.3 Đối tượng điều tra 45 1.4.4 Phương pháp điều tra .45 1.4.5 Tiến trình kết điều tra 45 1.4.6 Đánh giá thảo luận 49 Chương Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic phần kim loại (Hóa học 12 THPT) 50 2.1 Vị trí nhiệm vụ phần kim loại 50 2.1.1.Chương đại cương kim loại 50 2.1.2 Chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 50 2.2 Nội dung cấu trúc chương trình 50 2.2.1 Chương đại cương kim loại 50 2.2.1.1 Nội dung 50 2.2.1.2 Cấu trúc chương trình 51 2.2.2 Chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 52 2.2.2.1 Nội dung 52 2.2.2.2 Cấu trúc chương trình 53 2.2.3 Các kiểu tình có vấn đề chương đại cương kim loại chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 53 2.2.3.1 Tình nghịch lí - bế tắc 53 2.2.3.2 Tình lựa chọn 54 2.2.3.3 Tình 61 2.3 Thiết kế học theo phương pháp dạy học nêu vấn đề 62 Chương Thực nghiệm sư phạm 72 3.1 Mục đích thực nghiệm .72 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.3 Tiến hành thực nghiệm 72 3.3.1 Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 72 3.3.2 Phương pháp kiểm tra xử lí kết thực nghiệm 75 3.3.2.1 Phương pháp kiểm tra 75 3.3.2.2 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 78 3.4.1 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 78 3.4.2 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 81 3.4.3 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 84 3.4.4 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 87 3.4.5 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 90 3.4.6 Kết thực nghiệm kiểm tra lần 93 3.4.7 Kết tổng hợp kiểm tra 96 3.4.8 Phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm .98 Kết luận đề xuất 101 Tài liệu tham khảo .104 Phần phụ lục 108 Phụ lục 1: Một số giáo án thực nghiệm (Hóa học 12) 108 Phụ lục 2: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến GV .141 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông LLDH : Lí luận dạy học PPKH : Phương pháp khoa học KHGD : Khoa học giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa SGK : Sách giáo khoa HĐHNH : Hoạt động hóa người học TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNSP : Thực nghiệm sư phạm TN : Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TB : Trung bình KLK : Kim loại kiềm KLKT : Kim loại kiềm thổ BTH : Bảng tuần hoàn PT : Phương trình PTPƯ : Phương trình phản ứng TQ : Tổng quát TN : Thí nghiệm VD : Ví dụ NX : Nhận xét DD : Dung dịch OXH : Oxi hóa BTVN : Bài tập nhà PTHH : Phương trình hóa học NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHQG : Đại học quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà trình độ khoa học - công nghệ phát triển nhanh chưa thấy ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển quốc gia, đến hoạt động hàng ngày cá nhân Đứng trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta nỗ lực đổi mạnh mẽ nhiều mặt, giáo dục khoa học - công nghệ có vai trò định, để sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Một giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục Trong định số 16/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS”[2] Trong đó, đổi PPDH vấn đề quan trọng “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo HS Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…”[37] Trong hệ thống PPDH dạy học nêu vấn đề - ơrixtic phương pháp theo xu hướng Nó có tác dụng phát triển tư độc lập, sáng tạo, tính tích cực tìm tòi nghiên cứu giải vấn đề học tập Đồng thời nâng cao lực tự học học sinh Trong năm gần đây, dạy học nêu vấn đề - ơrixtic ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động, sáng tạo, có khả nghiên cứu độc lập PPDH nêu vấn đề - ơrixtic xem hình thức tổ chức dạy học vô hiệu với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác với nhiều đối tượng tính cách khác 10 - Nhôm kim loại có tính khử mạnh, GV thông báo: Nhôm kim loại có đứng sau kim loại kiềm kiềm thổ tính khử mạnh, đứng sau KLK nên dễ bị oxi hóa thành ion dương KLKT  Al3+ + 3e Al Vấn đề 1: Tác dụng với phi kim Trực quan, đàm thoại ơrixtic - Nhôm khử dễ dàng nguyên tử phi Hình thành vấn đề 1: kim thành ion âm GV biểu diễn TN nhôm tác dụng với a Tác dụng với halogen oxi yêu cầu HS quan sát tượng 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 GV nêu vấn đê 1: b Tác dụng với oxi Tại có tượng đó? Có phải nhôm tác dụng với oxi không? Nếu có o t 2Al + 3O2  → 2Al2O3 sản phẩm tạo thành gì? Hướng giải vấn đề: Sản phẩm tạo gì? Điều chứng tỏ điều gì? Viết phương trình phản ứng Tác dụng với axit a Với HCl, H2SO4 loãng Vấn đề 2: - Al khử ion H + dung dịch GV nêu vấn đề: Nhôm có tác dụng với axit không? axit thành H2 Sản phẩm tạo gì? Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Hướng giải vấn đề: b Với HNO3, H2SO4 đặc +5 (Đàm thoại gợi mở) +6 - Al khử N S xuống số oxi hóa thấp Vd: Al + 4HNO → Al(NO3)3 + NO + 2H2O GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hóa học chung kim loại tác dụng với axit Sau hoàn thành phản ứng sau: 2Al + 6H 2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Al + HCl  Al + H2SO4 loãng  Al + HNO loãng  Al + HNO3 đ,nóng  Al + H2SO4 đ,nóng  128 Al + HNO3 đ,nguội  Al + H2SO4 đ, nguội  GV đặt câu hỏi: Trong phản ứng phản ứng tạo khí H 2, phản ứng không tạo khí H2 Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS nêu kết luận Al tác dụng với axit Sau đó, sửa chữa bổ Chú ý: Al bị thụ động dd HNO sung đặc nguội, H2SO4 đặc nguội GV thông báo: Al bị thụ động dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, sử dụng thùng nhôm để chuyên trở H2SO4 Tác dụng với oxit kim loại đặc nguội HNO3 đặc nguội - Ở nhiệt độ cao Al khử nhiều ion kim loại oxit Vấn đề 3: Khi Al tiếp xúc với Fe2O3 nhiệt độ cao: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe - Khi có tượng xảy ra? Phản ứng gọi gì? - Viết phương trình phản ứng Vấn đề 4: Tác dụng với H2O Phương pháp trực quan + nêu vấn đề tạo - Nếu phá bỏ lớp oxit bề mặt Al tình có vấn đề thí nghiệm (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg) Al tác dụng với nước GV trình bày thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng TN 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 - TN 1: Cho miếng Al vào nước - TN 2: Cho miếng Al cạo lớp vỏ bên vào nước GV nêu vấn đề: Tại có tượng TN2 TN1 lại không có? Nếu có tượng 129 sản phẩm tạo thành gi? Hướng giải vấn đề: Câu hỏi 1: Khí thoát TN khí gì? điều chứng tỏ điều gì? Viết ptpư Câu hỏi 2: Tại TN1 tượng mà TN lại có tượng? Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS nêu kết luận Sau đó, sửa chữa bổ sung Tác dụng với dung dịch kiềm Vấn đề 5: 2Al + 2NaOH+ 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 GV nêu vấn đề: Trong đó: Trong đời sống ngày, nhiều vật - Chất khử: Al dụng làm Al đựng xà phòng (xà - Chất oxi hóa: H2O bông) lâu ngày thấy có tượng bị hoen - Chất tạo môi trường: NaOH ố hay bị ăn mòn sao? Ghi chú: Al không gọi kim Hướng giải vấn đề: loại lưỡng tính (Đàm thoại ơrixtic) Câu hỏi 1: Hiện tượng chứng tỏ điều gì? Viết ptpư Câu hỏi 2: Trong chất Al, nước, NaOH chất đóng vai trò chất khử, chất đóng vai trò chất oxi hóa, chất đóng vai trò chất tạo môi trường? (tình lựa chọn) Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS nêu kết luận Sau đó, sửa chữa bổ sung GV thông báo thêm IV ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI Al không gọi kim loại lưỡng tính Hoạt động 4: 130 TỰ NHIÊN GV cho HS tìm hiểu SGK từ rút Ứng dụng ứng dụng trạng thái tự nhiên Al - Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ - Dùng xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp - Hỗn hợp tecmit (Al + Fe xOy) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray Trạng thái tự nhiên - Đất sét (Al 2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3), V SẢN XUẤT NHÔM Hoạt động 5: Trong công nghiệp, nhôm sản Nêu vấn đề 1: xuất phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy Để điều chế nhôm người ta dùng phương pháp gì? Nguyên liệu gì? Nguyên liệu: Quặng boxit Hướng giải vấn đề: Al2O3.2H2O có lẫn tạp chất Fe2O3 GV yêu cầu HS nhớ lại cách điều chế SiO2 Loại bỏ tạp chất phương pháp kim loại học Sau HS viết hóa học thu Al2O3 gần nguyên chất phương pháp điều chế nhôm lên bảng: - Phương pháp nhiệt phân - Phương pháp điện phân dung dịch - Phương pháp điện phân nóng chảy GV đặt câu hỏi: Câu hỏi 1: Để điều chế Al người ta dùng phương pháp phương 131 pháp viết trên? (tình lựa chọn) Câu hỏi 2: Nguyên liệu để sản xuất Điện phân nhôm oxit nóng chảy nhôm gì? a Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Nêu vấn đề 2: Nhiệt độ nóng chảy Al2O3 cao (20500C) Khi điều chế Al, người ta phải phải hòa tan Al 2O3 criolit nóng hòa tan Al2O3 criolit nóng chảy? chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn Việc làm nhằm mục đích gì? hợp xuống 9000 C, việc làm vừa tiết Hướng giải vấn đề: kiệm lượng, vừa tạo chất Câu hỏi 1: Nhiệt độ nóng chảy lỏng có tính dẫn điện tốt Al 2O3 nóng Al2O3 bao nhiêu? chảy hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ Câu hỏi 2: Al2O3 có tính dẫn điện nào? b Quá trình điện phân t Al2O3 → 2Al o 3+ GV cho HS quan sát sơ đồ thùng + 3O 2- điện phân Al2O3 nóng chảy GV yêu cầu - Tại cực âm (catot): xảy trình HS xác định: khử ion Al3+ thành Al - Các điện cực dương âm? 3+ Al + 3e → Al - Những phản ứng xảy cực - Tại cực dương (anot): xảy dương cực âm? trình oxi hóa ion 3O2- thành O2 GV nêu vấn đề 3: 2O2- → O2 + 4e Tại sau thời gian phải thay Khí O2 nhiệt độ cao đốt cháy C thành khí CO CO2 Vì vậy, sau thời gian cực dương? Hướng giải vấn đề: phải thay cực dương (Đàm thoại ơrixtic) - Phương trình điện phân: 2Al2O3 đpnc Câu hỏi 1: Điệc cực dương 4Al + 3O2 thùng điện phân làm gì? Câu hỏi 2: Trong trình điện phân có khí sinh ra? Khí có tác dụng cực dương? 132 Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS nêu kết luận Sau đó, sửa chữa bổ sung Củng cố: Câu 1: Nêu tính chất hóa học Al Câu 2: Nêu phương pháp sản xuất Al Dặn dò: - BTVN: 5, 7, trang 129 (SGK) - Xem trước hợp chất nhôm Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tiết 2) I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: HS biết được: - Tính chất ứng dụng số chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm HS hiểu được: - Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 - Cách nhận biết ion nhôm dung dịch Về kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm, rút kết luận tính chất số chất: Al2O3, Al(OH)3 133 - Nhận biết ion nhôm - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học hợp chất nhôm - Tính thành phần % khối lượng nhôm oxit hỗn hợp số tập khác có nội dung liên quan Tình cảm, thái độ: - Biết cách sử dụng có hiệu vật dụng nhôm gia đình - Tính tiết kiệm việc sử dụng dụng cụ - Có thái độ học tập, yêu thích khoa học tự nhiên Trọng tâm: - Tính chất hóa học Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3 - Cách nhận biết Al3+ dung dịch II Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp HS học - Hóa chất: Al2O3, Al(OH)3, dung dịch axit HCl, dung dịch NaOH - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút Học sinh: - Xem trước học, học thuộc cũ Phương pháp chủ yếu: Nêu vấn đề, đàm thoại, thí nghiệm trực quan biểu diễn III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu tính chất hóa học nhôm? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Nêu phương pháp sản xuất nhôm? Vai trò criolit trình sản xuất nhôm GV đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu tính chất, ứng dụng cách sản xuất nhôm Vậy hợp chất nhôm có tính chất gì? Chúng có ứng dụng đời sống kĩ thuật Đó nội dung học Bài 134 NỘI DUNG B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Vấn đề 1: I NHÔM OXIT: Al2O3 Phương pháp đàm thoại, trực quan Tính chất vật lí GV cho HS quan sát lọ dựng Al 2O3 - Al 2O3 chất rắn, màu trắng, không Sau hướng dẫn HS quan sát nêu tan nước, không tác dụng với nước, câu hỏi: Cho biết trạng thái, màu sắc, có nóng chảy 2050oC tan nước hay không? GV bổ sung thêm nóng chảy 2050oC Tính chất hóa học Vấn đề 2: Thí nghiệm: Cho ống nghiệm có Đàm thoại nêu vấn đề: Khi nghiên sẵn Al2O3 Sau cho dd HCl vào ống cứu tính lưỡng tính Al2O3 nghiệm 1, dd NaOH vào ống nghiệm GV tạo tình có vấn đề TN: Hình vẽ: Sử dụng ống nghiệm có sẵn Al2O3 Hỏi học sinh cho dd HCl vào ống nghiệm 1, dd NaOH vào ống nghiệm Hãy dự đoán tượng ống nghiệm dd HCl dd NaOH GV nêu vấn đề: Al2O3 tan có phải Al2O3 phản ứng với NaOH không? Sản phẩm tạo thành gì? Hướng giải vấn đề (Đàm thoại ơrixtic) Cân hỏi 1: Giải thích tượng TN Al2O3 (ống 1) Câu hỏi 2: Cho biết sản phẩm Al2O3 (ống 2) NaAlO2 Viết pt phản ứng xẩy GV hướng dẫn học sinh giải thích Hiện tượng: tượng ống nghiệm - Ở ống nghiệm Al2O3 tan 135 Giải thích: - Ở ống nghiệm 1: Al 2O3 tan dd HCl axit tác dụng với Al 2O3 oxit bazơ theo phương trình phản ứng: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O - Ở ống nghiệm 2: Al 2O3 tan Al2O3 tác dụng với dd NaOH theo Kết luận vấn đề: phương trình phản ứng GV yêu cầu HS rút kết luận Sau Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O GV bổ sung, sửa chữa Kết luận: Al2O3 oxit lưỡng tính Ứng dụng - Trong tự nhiên Al 2O3 tồn dang Vấn đề 3: GV cho HS tìm hiểu SGK dạng ngậm nước dạng khan - Dạng oxit ngậm nước chủ yếu quặng boxit dùng để sản xuất nhôm - Dạng oxit khan đá quý, cứng phổ biến, thường gặp là: + Corinđon suốt, không màu dùng làm đá mài, giấy nhám + Đá rubi (hồng ngọc): màu đỏ (có lẫn ion Cr3+) dùng làm đồ trang sức, kĩ thuật laze, chân kính đồng hồ + Đá saphia: màu xanh (có lẫn Fe2+, Fe3+, Ti4+) dùng làm đồ trang sức + Bột nhôm oxit dùng làm chất xúc tác cho tổng hợp chất hữu II NHÔM HIĐROXIT: Al(OH)3 Hoạt động 2: Tính chất vật lí - Al(OH)3 chất rắn, màu trắng, kết 136 Vấn đề 1: tủa dạng keo Phương pháp đàm thoại, trực quan GV cho học sinh quan sát lọ dựng Al(OH)3 Sau hướng dẫn học sinh quan sát nêu câu hỏi: Cho biết trạng Điều chế thái, màu sắc? GV bổ sung thêm kết tủa - Bằng cách cho dung dịch muối nhôm dạng keo tác dụng với dung dich amoniac: Vấn đề 2: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4NO3 Hình thành vấn đề: (Bằng biểu diễn TN) Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+ GV nhỏ từ tử dung dịch NH vào ống nghiệm có chứa sẵn AlCl3 Yêu cầu học sinh quan sát tương GV nêu vấn đề: Khi cho từ từ dd NH vào dd AlCl3 thấy có kết tủa xuất Vậy có phản ứng xảy không? Sản phẩm tạo thành gi? Hướng giải vấn đề: (Đàm thoại ơrixtic) Câu hỏi 1: Tại có kết tủa Al(OH)3 Câu hỏi 2: Viết phương trình phản ứng giải thích tượng Kết luận vấn đề: HClhóa học dd NaOH Tínhdd chất GV yêu cầu HS rút kết luận Sau Thí nghiệm: Cho dd HCl dd NaOH GV bổ sung, sửa chữa, lưu ý nhấn mạnh vào ống nghiệm đựng Al(OH)3 Hình vẽ: cho HS biết Al(OH)3 không tan dung dịch NH3 Vấn đề 2: Thuyết trình ơrixtic: Khi nghiên cứu Al(OH)3 (ống 1) Al(OH)3 (ống 2) 137 tính lưỡng tính Al(OH)3 Nêu vấn đề: GV hướng dẫn học sinh thực toàn trình (phương pháp nghiên cứu) sở kiến thức tính lưỡng tính Al2O3 Cho dd HCl, dd NaOH vào ống nghiệm đựng Al(OH)3 GV yêu cầu học sinh nêu giả thiết HS1: Chỉ ống nghiệm cho HCl Hiện tượng: - Al(OH)3 ống nghiệm tan hay Al(OH)3 vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với NaOH Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Khi tác dụng với axit mạnh Al(OH)3 thể vai trò bazơ - Khi tác dụng với bazơ mạnh Al(OH)3 thể vai trò axit Hướng giải vấn đề: - GV cho học sinh tiến hành TN để kiểm tra xem giả thiết ý sản phẩm ống 2) Kết luận vấn đề: GV yêu cầu học sinh kết luận vai Al(OH)3 → HAlO2.H2O → AlO Al(OH)3 tác dụng với NaOH - Viết phương trình phản ứng (GV gợi Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + H2O Al(OH)3 + OH HS2: Có thể tượng tự Al2O3 hay Al(OH)3 ống nghiệm tan Al(OH)3 + 2HCl → 2AlCl3 + 3H2O - vào Al(OH)3 Al(OH)3 tan trò Al(OH)3 phản ứng + H2O Sau GV bổ sung, sửa chữa Kết luận: Al(OH)3 hợp chất lưỡng tính, vừa thể tính axit vừa thể tính bazơ Chú ý - Kém bền, dễ bị nhiệt phân: GV thông báo: Al(OH)3 dễ bị nhiệt to ptpư: 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O phân hủy, yêu cầu HS viết ptpư - Tính bazơ trội tính axit, tính axit 138 Diễn giải: Trong nhôm hidroxit yếu axit H2CO3 tính bazơ trội tính axit, tính axit ptpư: NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 yếu axit H2CO3 Cho HS viết ptpư + NaHCO3 minh họa III NHÔM SUNFAT: Al2(SO4)3 Hoạt động 3: - Phèn chua có công thức hóa học là: GV thông báo công thức phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O GV nêu vấn đề: hay KAl(SO4)2.12H2O Tại phèn chua làm nước? - Ứng dụng: phèn chua dùng Hướng giải vấn đề: công nghiệp thuộc da, công nghiệp (Đàm thoại ơrixtic) giấy, chất cầm máu, chất làm GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức nước… thủy phân muối học Sau GV đặt câu hỏi Câu hỏi 1: Al2(SO4)3 thủy phân nước tạo sản phẩm gì? Câu hỏi 2: Sản phẩm Al(OH)3 có tác dụng để làm nước? GV yêu cầu HS giải thích nguyên nhân phèn chua làm nước Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS rút kết luận Sau GV sửa chữa bổ sung ứng IV CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ dụng lại TRONG DUNG DỊCH Hoạt động 4: - Cách tiến hành: Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm Nêu vấn đê: Phương pháp nghiên cứu - Hiện tượng: Xuất kết tủa keo GV cho HS thực toàn trình nhận biết ion Al3+ dung dịch tan dd NaOH dư - Phương trình phản ứng: sở kiến thức tính lưỡng tính Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  Al(OH)3 139 Al(OH)3 + 3OH-dư  AlO2- + 2H2O GV yêu cầu HS nêu giả thiết HS1: Có kết tủa Al(OH)3 HS2: Có kết tủa Al(OH)3 xuất hiện, sau kết tủa tan ( Al(OH)3 bị hòa tan NaOH dư) Hướng giải vấn đề: - GV cho HS tiến hành TN để kiểm tra giả thiết - GV yêu cầu HS viết ptpư Kết luận vấn đề: GV yêu cầu HS rút kết luận cách nhận biết ion Al3+ dung dịch Sau GV bổ sung, sửa chữa Củng cố: Câu 1: Nêu tính chất hóa học Al2O3, Al(OH)3 Câu 2: Viết pthh phản ứng thực dãy chuyển đổi sau: Al (1) AlCl3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2 (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al Dặn dò: Làm tập 2, 3, 4, trang 128, 129 (SGK) Phụ lục 2: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến GV Mẫu PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN - Họ tên giáo viên: - Trường: - Trình độ chuyên môn: - Kính mong thầy, cô giáo cho biết tình hình sử dụng phương pháp giảng dạy môn Hoá học cách đánh dấu (x) vào bảng sau: 140 Các Các phương Thuyết Đàm Nghiên Nêu Thí phương pháp sử dụng trình thoại cứu TL vấn đề nghiệm pháp khác Sử dụng thường xuyên Sử dụng không thường xuyên Không sử dụng - Nếu có ý kiến khác: Đề nghị thầy (cô) ghi vào phần trống - Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô) Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGÔ THIÊN PHƯỚC, số điện thoại: 0938954334 email: ngothienphuoc@gmail.com Mẫu PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN - Họ tên giáo viên: - Trường: - Trình độ chuyên môn: - Kính mong Thầy (Cô) cho biết việc sử dụng phương pháp dạy học môn Hoá học cho cụ thể cách đánh dấu (x) vào bảng sau: Bài Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 141 Thường xuyên Không thường Không sử xuyên dụng Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại Sự ăn mòn kim loại Kim loại kiềm thổ Nhôm Hợp chất nhôm - Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô) Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGÔ THIÊN PHƯỚC, số điện thoại: 0938954334 email: ngothienphuoc@gmail.com 142 [...]... 1998) - Nâng cao hiệu quả giảng dạy các bài sản xuất hóa học ở trường phổ thông trung học bằng dạy học nêu vấn đề, (Vũ Ngọc Tuấn, Luận văn Thạc sĩ, 1998) 12 - Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình Hóa học lớp 10 (Nguyễn Thị Bích Hiền, Luận văn thạc sĩ, 2000) - Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy các khái niệm, định luật và học thuyết hóa học cơ... trình hóa học phổ thông (Trịnh Thị Huyên, Luận văn thạc sĩ, 2004) - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy phần dẫn xuất halogen - ancol - phenol, Hóa học 11 - Trung học phổ thông (Trần Đình Trọng Luận văn thạc sĩ, 2011) Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy việc áp dụng PPDH nêu vấn đề ơrixtic đã góp phần nầng cao hiệu quả giảng dạy hóa học trong chương trình hóa. .. Hóa (Trường Đại học Vinh) cũng đã có một số công trình nghiên cứu như: - Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông (Lê Văn Năm, Luận án tiến sĩ, 2000) - Xây dựng và giải quyết các tình huống có vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy hoá học chương "Sự điện li", Hóa học 11, (Nguyễn Thị Thanh Hương, Luận văn Thạc. .. trạng về việc sử dụng các phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng đối với môn Hóa học ở trường phổ thông hiện nay - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng một số giáo án thuộc phần kim loại (Hóa học 12 - THPT) 13 - Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm kiểm tra mức độ phù hợp, tính khả thi, hiệu quả sư phạm khi áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề đối với... bộ môn Hóa học cho học sinh 1.3 Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic [7],[20],[21],[27],[29] 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề - ơrixtic Dạy học nêu vấn đề không phải là một phương pháp dạy học cụ thể đơn nhất nó là một tiếp cận lý luận dạy học phát triển, nó là tổ hợp những phương pháp dạy học phức hợp tức là tổ hợp nhiều phương pháp liên kết chặt chẽ với nhau và tương tác với nhau trong đó phương pháp (phương. .. đạo đức cho học sinh)" 1.3.3 Đặc điểm và bản chất của dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 1.3.3.1 Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic là một tiếp cận lý luận dạy học đang phát triển Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic có sự kế thừa và hoàn thiện chất lượng của những phương pháp dạy học thường được ca ngợi trước đây như phương pháp gợi mở, Socrat, nêu vấn đề, tìm tòi nghiên cứu Cái mới của dạy học nêu vấn đề - ơrixtic ở chỗ... đạo nhằm tạo ra hiệu quả tích hợp một cách hiệu ứng cộng hưởng phi phương pháp Ở phương pháp dạy học nêu vấn đề thì phương pháp xây dựng bài toán ơrixtic (tạo ra tình huống có vấn đề) giữ vai trò chủ đạo liên kết các phương pháp dạy học khác như đàm thoại, thuyết trình tạo thành một hệ thống toàn vẹn 1.3.2 Cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 1.3.2.1 Cơ sở triết học Theo triết học duy vật biện... Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic trong một số bài giảng phần kim loại lớp 12 ở trường THPT nhằm phát huy tích cực, tự lực của HS 6 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Nghiên cứu các văn bản và... Trong dạy học nêu vấn đề, nhiệm vụ trung tâm là tạo ra tình huống có vấn đề (mâu thuẫn), phát triển vấn đề và giải quyết vấn đề Vấn đề đặt ra cho học sinh trong quá trình học tập chính là mâu thuẫn giữa yêu cầu của nhiệm vụ nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm sẵn có "Như vậy, cơ sở triết học của dạy học nêu vấn đề là: chuyển phương pháp biện chứng để giải quyết mâu thuẫn nói chung thành phương pháp. .. học phổ thông Riêng việc áp dụng PPDH nêu vấn đề vào phần Kim loại (Hóa học 12 THPT) thì chưa có một tác giả nào đề cập một cách đầy đủ 3 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc sử dụng PPDH nêu vấn đề - ơrixtic vào giảng dạy phần Kim loại (Hóa học 12 - THPT) sẽ tạo động lực cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng và trang bị phương pháp ... ĐẠI HỌC VINH    NGÔ THIÊN PHƯỚC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy. .. đó, chọn đề tài: Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học phần Kim loại (Hóa học 12 - THPT)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề hay dạy học giải vấn đề hai cách... đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm, định luật học thuyết hóa học chương trình hóa học phổ thông (Trịnh Thị Huyên, Luận văn thạc sĩ, 2004) - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.4. Thực trạng việc sử dụng PPDH ở các trường THPT 44

  • 1.4.1. Mục đích điều tra 44

  • 1.4.2. Nội dung điều tra. 45

  • 1.4.5. Tiến trình và kết quả điều tra. 45

  • 1.4.6. Đánh giá và thảo luận. 49

  • 1.4.1. Mục đích điều tra.

  • 1.4.2. Nội dung điều tra.

  • 1.4.5. Tiến trình và kết quả điều tra.

  • 1.4.6. Đánh giá và thảo luận.

  • 2.1. Vị trí và nhiệm vụ của phần kim loại.

    • 2.1.1. Chương đại cương kim loại.

    • 2.1.2. Chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

    • 2.2. Nội dung và cấu trúc chương trình.

      • 2.2.1. Chương đại cương kim loại.

      • 2.2.2. Chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

      • 2.2.3. Các kiểu tình huống có vấn đề trong chương đại cương kim loại và chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

      • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích thực nghiệm.

        • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm.

        • 3.3. Tiến hành thực nghiệm.

        • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

          • Phụ lục 1: Một số giáo án thực nghiệm (Hóa học 12).

            • III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

            • 1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan