1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phần ngữ pháp trong bộ SGK ngữ văn THPT

66 343 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === lê thị hồng nhung tìm hiểu phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 2009 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh = = Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: TS đặng lu Sinh viên thực hiện: lê thị hồng nhung Lớp: 46B2 - Văn Vinh, 2009 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh = = Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Lời nói đầu Lời cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo chuyên ngành ngôn ngữ thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, ngời dạy dỗ, truyền đạt kiến thức dìu dắt em trởng thành suốt khoa học vừa qua Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy - Tiến sĩ Đặng Lu, ngời nhiệt tình hớng dẫn dành nhiều công sức giúp em hoàn thành tiểu luận Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết đạt đợc bớc đầu, khó tránh khỏi thiếu sót Vậy nên, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài ngày hoàn thiện Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thị Hồng Nhung Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tợng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn .6 Nội dung Chơng 1: Tổng quan phần tiếng việt sgk ngữ văn thpt .7 1.1 Những quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn .7 1.2 Vài nét sách Ngữ văn THPT 14 1.3 Phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT 19 Tiểu kết 22 Chơng 2: Nội dung phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt 24 2.1 Vị trí phần ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT 24 2.2 Định hớng chơng trình 24 2.3 Tri thức ngữ pháp 25 2.3.1 Những vấn đề lí thuyết ngữ pháp 26 2.3.2 Những nội dung thực hành ngữ pháp 30 2.4 Tri thức ngữ pháp có liên quan 33 2.4.1 Tri thức ngữ pháp loạt phong cách chức 33 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh 2.4.2 Tri thức ngữ pháp Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt .37 2.4.3 Tri thức ngữ pháp Giữ gìn sáng tiếng Việt .39 Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn 2.4.4 Tri thức ngữ pháp Đọc - hiểu văn .40 2.4.5 Tri thức ngữ pháp Làm văn 42 Tiểu kết 44 Chơng 3: Nhận xét phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt 45 3.1 Về dung lợng, trọng tâm, tính khoa học tri thức ngữ pháp45 3.2 Về tính hệ thống tri thức ngữ pháp .49 3.3 Về tính kế thừa phát triển tri thức ngữ pháp 50 3.4 Về khả vận dụng tri thức ngữ pháp 51 Tiểu kết 52 Kết luận .53 Tài liệu tham khảo .55 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Cũng nh bình diện khác (ngữ âm, từ vựng, phong cách), ngữ pháp chiếm vai trò thay đợc hệ thống ngôn ngữ Nó chi phối mạnh mẽ việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực đợc chức công cụ giao tiếp đời sống xã hội Ngữ pháp có vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội văn Vì vậy, dạy ngữ pháp trở thành nhiệm vụ thiếu nhà trờng phổ thông 1.2 ngữ pháp tiếng Việt đợc dạy từ lớp bậc tiểu học, qua lớp Trung học sở đến lớp Trung học phổ thông Đi vào tìm hiểu, ta thấy, chơng trình ngữ pháp tiếng Việt trờng Trung học phổ thông tập trung vào phần cú pháp, nghĩa phần ngữ pháp bậc câu Các vấn đề thuộc từ pháp, từ loại cụm từ đợc giải lớp dới, nên không trực tiếp đề cập đến nội dung chơng trình, liên quan đến cú pháp Nh vậy, nội dung quan trọng chơng trình tiếng Việt, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu kĩ lỡng từ nhiều góc độ 1.3 sách giáo khoa Tiếng Việt THPT chỉnh lý hợp năm 2000, phần câu đợc dạy cách có hệ thống nhng lại nặng tính hàn lâm, coi trọng lý thuyết Xu hớng dạy học tiếng mẹ đẻ giới trọng hớng vào hoạt động giao tiếp, trọng mặt hành chức ngôn ngữ Việc đời chơng trình Ngữ văn THPT đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết Một thay đổi quan trọng chơng trình sách giáo khoa THPT môn Ngữ văn lần việc biên soạn hai sách theo hai mức độ khác Sách biên soạn theo chơng trình chuẩn gọi Ngữ văn bản, sách biên soạn theo chơng trình nâng cao gọi Ngữ văn nâng cao Trong sách Ngữ văn đựơc xác định mặt kiến thức, dành cho học sinh thi tốt nghiệp THPT đợc sử dụng rộng rãi nhà trờng Do Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 10 Trờng Đại học Vinh công việc biên soạn lại SGK đợc tiến hành, có nhiều đổi nội dung, nhng thời gian áp dụng vào thực tế dạy học ngắn, chắn nhiều vấn đề cần phải đợc thảo luận, rút kinh nghiệm Xuất phát từ lí đó, chọn đề tài: Tìm hiểu phần ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn THPT cho khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Nhận thức đợc vị trí quan trọng môn Tiếng Việt nhà trờng, từ năm 1980 đến nay, phần ngữ pháp tiếng Việt đợc đặc biệt coi trọng Theo xuất nhiều viết bàn vấn đề dạy ngữ pháp nhà trờng, cụ thể góc độ câu Trong Một số vấn đề dạy ngữ pháp nhà trờng (in Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại), Lê Cận nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm thực hành giao tiếp, dới ánh sáng lý thuyết hoạt động lời nói Ông cho rằng: câu trung tâm ngữ pháp, đơn vị ngữ pháp mà liên kết tạo nên văn phục vụ cho mục đích giao tiếp Tác giả khẳng định: vấn đề chủ yếu việc nghiên cứu câu cấu trúc câu chức thành phần tạo nên câu, sở mà tìm hiểu chức ngữ pháp câu tiếng Việt [18, tr 50 - 56] Nh vậy, theo quan điểm Lê Cận, ngữ pháp cần dạy học nhà trờng chủ yếu phục vụ cho mục đích giao tiếp Ông đặt việc dạy học ngữ pháp vào hoạt động hành chức Nhóm tác giả: Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán Phơng pháp dạy học tiếng Việt quan tâm tới việc tìm hiểu vấn đề Theo tác giả, nội dung phần ngữ pháp chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt Trung học phổ thông đề cập đến ba vấn đề bậc câu: cấu tạo ngữ pháp, liên kết văn bình diện ngữ nghĩa [1, tr 126] Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 52 Trờng Đại học Vinh Câu ghép: Ngay từ đằng xa, mùi phở có sức huyền bí quyến rũ ta nh mây khói chùa Hơng đẩy bớc chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, lại chùa 2.4.5.2 Thực hành Thực hành làm văn dùng để luyện tập, hình thành kỹ tạo lập văn cho học sinh Thời gian dùng để luyện tập xen kẽ với giảng lý thuyết, nhng đợc tách thành tiết luyện tập riêng Những tiết làm kiểm tra đợc xếp vào thực hành Trong thực hành cung cấp tri thức ngữ pháp cho ngời học Chẳng hạn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh (Ngữ văn 10, tập 2) này, giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh, có yêu cầu cú pháp Đó là: câu đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết hình thức nội dung Đặt câu phải sáng, phong cách ngôn ngữ viết Những tiết kiểm tra có vai trò không quan trọng việc củng cố tri thức ngữ pháp Thông qua viết, học sinh tự bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu mặt sử dụng tiếng Việt, có vấn đề ngữ pháp Qua ngữ liệu phong phú đó, giáo viên vừa có điều kiện nắm đợc trình độ em, vừa tiến hành hớng dẫn sủa chữa Nhiều tri thức ngữ pháp phải đợc huy động Tiểu kết Ngữ pháp tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT đợc triển khai ba lớp: 10, 11 12 Dung lợng thời gian dành cho không nhiều, nhng nội dung vấn đề phong phú giản đơn Nhìn chung, ngữ pháp tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT tập trung chủ yếu vào phần ngữ pháp bậc câu Đây nội dung dạy học đáng ý phân môn tiếng Việt Các học lý thuyết chiếm phần chơng trình THPT Còn hầu hết ngữ pháp Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 53 Trờng Đại học Vinh chơng trình thực hành Bởi vậy, hớng cho học sinh trình thực hành cần ý tới lý thuyết ngợc lại SGK Ngữ văn đợc biên soạn theo quan điểm tích hợp, nên phần ngữ pháp, Đọc hiểu Làm văn có mối liên thông tác động qua lại Ngữ liệu sử dụng phần ngữ pháp chủ yếu lấy từ văn thuộc nhiều phong cách khác Văn phần Đọc hiểu đợc lấy làm ngữ liệu cho phần ngữ pháp Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 54 Trờng Đại học Vinh Chơng nhận xét phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt 3.1 Về dung lợng, trọng tâm, tính khoa học tri thức ngữ pháp 3.1.1 Về dung lợng tri thức ngữ pháp Phần tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn đợc triển khai ba lớp học (10, 11 12) Tuy nhiên dung lợng không nhiều ba khối lớp, thống kê liên quan trực tiếp đến ngữ pháp có Theo đó, dung lợng thời gian dành cho phần ngữ pháp không nhiều Trên thực tế có tiết dạy liên quan trực tiếp đến ngữ pháp Nh vậy, so với SGK Tiếng Việt cũ (phần ngữ pháp dới góc độ câu đợc biên soạn nh giáo trình thu nhỏ, với dung lợng thời gian 23 tiết), dung lợng phần ngữ pháp SGK Ngữ văn đợc rút gọn nhiều Với khối lợng tri thức này, liệu có hợp lý không dùng để dạy cho học sinh khối lớp? Và có nên bổ sung thêm tri thức liên quan trực tiếp đến ngữ pháp SGK Ngữ văn hay không? Đó vấn đề cần đợc quan tâm mức Tuy nhiên cần phải thấy rằng, nội dung phần ngữ pháp mà SGK Ngữ văn đa phong phú giản đơn Đa số tri thức đợc triển khai cấp độ sâu hơn, rộng Chẳng hạn, có đề cập tới nghĩa câu nhng chủ yếu vào tìm hiểu biểu thành phần nghĩa Lại thấy, tri thức ngữ pháp mặt ngữ pháp mà có mặt phong cách chức lý thuyết chung Loạt chiếm dung lợng lớn phần tiếng Việt nói riêng SGK Ngữ văn nói chung Nó lại đợc rải khối lớp, điều kiện thuận lợi cho việc học ngữ pháp học sinh Bởi thông qua này, tri thức ngữ pháp học sinh cấp học dới đợc củng cố, phát Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 55 Trờng Đại học Vinh triển vận dụng Chẳng hạn, phong cách khác có cách sử dụng kiểu câu khác nhau, điều tạo nên khu biệt phong cách với phong cách khác Nhìn chung, tri thức ngữ pháp xuất loạt mang tính sơ lợc tri thức đợc học lớp dới Theo quan điểm tích hợp, tri thức phần tiếng Việt có liên thông với tri thức phần Đọc - hiểu Làm văn Bởi vậy, tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn có mặt Đọc - hiểu văn làm văn Qua thấy rằng: dung lợng tri thức ngữ pháp liên quan trực tiếp đến ngữ pháp chiếm tỉ lệ không nhiều, nhng đợc củng cố, vận dụng loạt khác Điều chứng tỏ vai trò quan trọng việc học ngữ pháp nhà trờng phổ thông Vận dụng thành tựu ngôn ngữ học đại vào việc xây dựng chơng trình nên phần ngữ pháp có thay đổi Một thay đổi tăng cờng tiết thực hành dạy học ngữ pháp Qua đây, phát triển đợc tính tích cực, chủ động học sinh việc khám phá, vận dụng tri thức lý thuyết, biến lý thuyết thành thực tiễn Tuy nhiên có không cân đối lý thuyết thực hành phần ngữ pháp Trong tổng số liên quan trực tiếp đến ngữ pháp, có dạy lý thuyết Nh vậy, dung lợng lý thuyết ngữ pháp chiếm phần SGK Ngữ văn THPT Nếu lý thuyết thực hành mang tính tự phát Lý thuyết sở lý luận cho thực hành Bởi vậy, cần có điều chỉnh dung lợng (thời gian nh nội dung) lý thuyết thực hành phần ngữ pháp 3.1.2 Về trọng tâm tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT tập trung vào phần cú pháp, nghĩa phần ngữ pháp bậc câu lĩnh vực câu (văn bản) Trong phạm vi ngữ pháp bậc câu, SGK quan tâm đến nhiều bình diện khác câu Trớc hết tiếp tục hệ thống hoá nâng cao số kiến thức cú pháp đợc dạy lớp dới thông qua tiết thực hành Chẳng hạn nh: Thực hành sử Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 56 Trờng Đại học Vinh dụng số kiểu câu văn bản, Thực hành lựa chọn trật tự phận câu Đặc biệt trọng đến bình diện nghĩa câu Đây bình diện đợc tìm hiểu sơ lợc lớp dới bình diện này, SGK ý khai thác sâu hai thành phần nghĩa câu (nghĩa việc nghĩa miêu tả) sâu vào biểu thành phần nghĩa Qua giúp học sinh hiểu rõ, hiểu sâu thành phần nghĩa mà áp dụng thực tiễn sống Ngoài ra, SGK ý đến phần ngữ pháp bình diện câu (văn bản) Điều thể loạt phong cách chức Chẳng hạn nh liên kết câu văn Theo quan điểm tích hợp, phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Đọc - hiểu văn có liên thông với Dạy tiếng Việt cung cấp tri thức từ, câu nhng đồng thời để bồi dỡng lực phân tích, thẩm định giá trị ngôn ngữ tác phẩm văn chơng, thấy đợc hay đẹp Đặc biệt có kỹ viết đúng, viết hay Tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn đợc thể theo hớng Đi vào thực hành lựa chọn trật tự phận câu, sử dụng kiểu câu văn bản, thực hành hàm ý hay nghĩa câu việc gắn ngữ pháp với chức thẩm mĩ ngôn ngữ văn chơng Bởi những nội dung tạo nên sắc thái nghệ thuật khác nhau, tạo nên giá trị biểu cảm tạo hình ngôn ngữ nghệ thuật Nh vậy, SGK Ngữ văn THPT bản, có phần ngữ pháp, ý đến mối quan hệ ngôn ngữ văn học Bởi ngôn ngữ chất liệu nghệ thuật văn chơng chức ngôn ngữ chức thẩm mĩ 3.1.3 Về tính khoa học tri thức ngữ pháp Tính khoa học phần ngữ pháp trớc hết đòi hỏi khái niệm, qui tắc đa vào SGK không bảo đảm tính xác, khoa học mà đòi hỏi tơng đối thống nhiều nhà nghiên cứu, phải tuyệt đối tránh mâu thuẫn nội khái niệm qui tắc đợc trình bày Các kiến thức trang Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 57 Trờng Đại học Vinh bị cho học sinh phải kiến thức sở để học sinh vận dụng thực tiễn Tính khoa học đòi hỏi cách trình bày SGK cho phù hợp với trình nhận thức học sinh, phục vụ đắc lực cho việc dạy ngữ pháp Đi vào tìm hiểu SGK Ngữ văn THPT ta thấy: soạn giả quan tâm tới việc đảm bảo tính khoa học phần ngữ pháp Các khái niệm, qui tắc ngữ pháp đa vào SGK đợc biên soạn đội ngũ nhà khoa học có thống cao Đó tri thức đợc kế thừa lớp dới tiếp tục dạy nhà trờng phổ thông nhng mức độ sâu Qua giúp học sinh hiểu rõ vận dụng tri thức ngữ pháp thực tiễn cách dễ dàng Tuy nhiên, cách trình bày tri thức ngữ pháp soạn giả có chỗ đáng bàn Lớp 10 ngỡng cửa học sinh bớc vào tiếp xúc với môi trờng THPT Lúc tri thức ngữ pháp em đợc học cấp THCS cần đợc củng cố phát triển để học tốt hơn, nhng lại học liên quan trực tiếp đến tri thức ngữ pháp Tri thức ngữ pháp đợc thể qua số phong cách chức Nh vậy, đóng vai trò yếu tố tạo nên phong cách chức không chiếm vai trò trọng yếu Bởi tri thức ngữ pháp đợc thể dạng tóm tắt, không tìm hiểu sâu Vậy không tranh thủ em nắm đợc tri thức ngữ pháp lớp dới mà tổ chức dạy riêng để củng cố, đào sâu tri thức ngữ pháp? Lên lớp 11 (Ngữ văn tập 1), soạn giả đa vào dạy lý thuyết ngữ pháp riêng, Nghĩa câu - nội dung tơng đối khó với học sinh Tuy nhiên, đợc dạy tiết Sang Ngữ văn tập có hai thực hành Lớp 12 có hai dạy thực hành Qua thấy: vài thiếu sót nhng soạn giả ý phân bố tri thức ngữ pháp cho ba lớp học Điều thể tầm quan trọng việc dạy học ngữ pháp nhà trờng Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 58 Trờng Đại học Vinh 3.2 Về tính hệ thống tri thức ngữ pháp Tính hệ thống tri thức ngữ pháp đợc thể hai phạm vi Thứ tính hệ thống cấp độ ngôn ngữ mà ngữ pháp thành tố Thứ hai tính hệ thống nội cấp độ ngữ pháp Xét thân tính hệ thống ngữ pháp, cụ thể cấp độ câu SGK Ngữ văn THPT bản, ta thấy đợc biểu nh sau: - Vấn đề nghĩa câu hệ thống Hệ thống đợc tạo nghĩa việc nghĩa miêu tả - Thực hành lựa chọn trật tự phận câu hệ thống Hệ thống bao gồm: trật tự câu đơn trật tự câu ghép Đi vào thực tế, ngữ pháp đợc chọn SGK Ngữ văn THPT tuỳ tiện, bất chấp tính hệ thống Trật tự không tuân theo qui tắc hết Nhìn vào phần ngữ pháp chơng trình Tiếng Việt SGK lớp 10 11 cũ, đợc xếp theo trật tự từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể, từ lý thuyết đến thực hành Ngợc lại, phần ngữ pháp SGK Ngữ văn đợc xếp theo cách khác, từ thực hành đến lý thuyết Thực trạng kết việc áp dụng nguyên tắc tích hợp Có nghĩa xếp bị chi phối trật tự thể loại phần Đọc - hiểu Điều khiến cho nhiệm vụ ngời giáo viên trở nên nặng nề Từ đơn vị có tính rời rạc nh vậy, giáo viên phải đặt vào hệ thống đợc tạo nên tri thức ngữ pháp mà có (có thể xem hệ thống tồn dạng tiềm ẩn) Học sinh nhận hệ thống nhờ xâu chuỗi giáo viên Nh vậy, tích hợp dọc phải đợc phát huy Giáo viên không quan tâm đến tri thức ngữ pháp mà học sinh đợc học lớp dới, cấp dới Qua thấy, dờng nh có thực trạng mâu thuẫn bên yêu cầu cao tính hệ thống tri thức với bên diện mạo phi hệ thống phần ngữ pháp SGK Ngữ văn Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 59 Trờng Đại học Vinh 3.3 Về tính kế thừa phát triển tri thức ngữ pháp Những tri thức ngữ pháp bậc THPT không mang tính biệt lập mà kế thừa phát triển tri thức đợc cung cấp cấp học dới Những hiểu biết mà học sinh THCS tích luỹ đợc cần phải sử dụng để tiếp nhận tri thức Nói cách khác, chơng trình phải có đồng tâm, nghĩa có nhắc lại điều cần thiết, nhắc lại để nâng cao hơn, sâu Đi vào phần ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT ta thấy: tri thức ngữ pháp đợc đa vào tri thức đợc dạy học lớp dới Ngay từ bậc tiểu học, đến lớp THCS, em tiếp cận với tri thức câu bậc tiểu học, dựa đặc điểm tâm lý học sinh mà ngời ta đa nội dung dạy học câu thể tính giai đoạn rõ Theo đó, lớp lớp việc dạy câu dạy thực hành nói, viết thông qua hệ thống tập Chẳng hạn: Đặt trả lời câu hỏi (Lớp 2, tuần 19, 20), Đặt trả lời câu hỏi (lớp 2, tuần 23) Sang lớp lớp 5, chơng trình bắt đầu cung cấp khái niệm ngôn ngữ ban đầu câu, phù hợp với đặc điểm tâm lý giúp em có khả học tốt bậc học sau Chẳng hạn: Câu hỏi dấu chấm hỏi (lớp 4, tuần 3), chủ ngữ câu kể (lớp 4, tuần 22), Câu ghép (lớp 5, tuần 18) Đến cấp THCS, tri thức ngữ pháp bậc câu tiếp tục đợc dạy học nâng cao để phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Lúc giờ, tri thức phần câu đợc vào tìm hiểu sâu Chẳng hạn: Liên kết câu liên kết doạn văn, Nghĩa tờng minh hàm ý, Các thành phần biệt lập Lên bậc THPT, tiếp tục hệ thống hoá số kiến thức cú pháp đợc dạy lớp dới, đồng thời trình bày tri thức sâu hơn, nâng cao Chẳng hạn: vấn đề dạy nghĩa câu nội dung quan trọng việc dạy - học ngữ pháp nhà trờng Nh biết, nói hoạt động Khi ta nói câu ta thực hành động ngôn ngữ Các hành động ngôn ngữ chia làm hai loại: hành động ngôn ngữ trực tiếp - hành động Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 60 Trờng Đại học Vinh ngôn ngữ gián tiếp Hành động ngôn ngữ gián tiếp tạo nên nghĩa bề sâu, nghĩa hàm ẩn câu, đa lại hiệu giao tiếp tế nhị sâu sắc Bởi vậy, từ tiểu học đến THCS, nội dung đợc đề cập Chẳng hạn tiểu học có Giữ phép lịch đặt câu hỏi, THCS có Nghĩa tờng minh hàm ý Lên đến THPT, bình diện lại trở thành vấn đề trọng tâm tri thức ngữ pháp đợc sâu tìm hiểu Trên sở tri thức lý thuyết đợc học cấp dới, SGK Ngữ văn sâu vào việc thực hành nhằm tăng cờng kỹ ứng dụng học sinh Chẳng hạn: Thực hành hàm ý, Thực hành lựa chọn trật tự phận câu Qua nói rằng: tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT bảo đảm tính kế thừa phát triển, tránh đợc tình trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc 3.4 Về khả vận dụng tri thức ngữ pháp Vận dụng đem tri thức, lý luận áp dụng vào thực tiễn Vậy tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT áp dụng vào thực tiễn cha? Hiện nay, dạy học tiếng ngời ta đề cao quan điểm giao tiếp, coi trọng thực hành Dạy học theo quan điểm giao tiếp xu hớng phổ biến tài liệu dạy tiếng mẹ đẻ nh dạy ngoại ngữ nớc tiên tiến Khác với xu hớng dạy học theo cấu trúc, có tác dụng rõ rệt việc hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng ngôn ngữ Giao tiếp định hớng để thực cách nhanh vững mục tiêu chơng trình dạy học Theo đó, tri thức ngữ pháp đợc đa vào SGK Ngữ văn THPT nhằm phục vụ cho mục đích giao tiếp ngời học Đi vào tìm hiểu ta thấy: SGK Ngữ văn tập trung vào nội dung thực hành, phần lý thuyết Thông qua tập thực hành, học sinh đợc rèn luyện kỹ sử dụng tri thức ngữ pháp cách Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 61 Trờng Đại học Vinh thành thạo Từ vận dụng vào thực tiễn sống dễ dàng Chẳng hạn với Thực hành hàm ý, giúp ngời học có kỹ nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết Với Thực hành sử dụng số kiểu câu văn giúp học sinh biết phân tích lĩnh hội kiểu câu văn bản, biết cách lựa chọn kiểu câu thích hợp để diễn đạt nói viết Đặc biệt tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn đề cập tới việc phát sửa chữa lỗi ngữ pháp Chẳng hạn, tránh dùng câu thiếu thành phần: Quyết hy sinh Tổ quốc (thiếu chủ ngữ), Tình cảm anh quê hơng (thiếu vị ngữ), Để chào mừng ngày 20 - 11 (thiếu nòng cốt) Hay tránh diễn đạt mơ hồ: Đêm hôm qua cầu gãy Sửa lại: Đêm hôm qua, cầu gãy/ Đêm hôm, qua cầu gãy Đây mặt thứ hai hoạt động thực hành Và hoạt động sửa chữa củng cố đợc kiến thức lý thuyết, luyện kỹ trình độ sử dụng câu cho học sinh Giúp học sinh nói viết đợc câu mà hay Qua thấy, tri thức ngữ pháp đợc đa vào SGK Ngữ văn tri thức có khả vận dụng thực tiễn sống Điều tạo hứng thú cho em học ngữ pháp nhà trờng Tiểu kết Ngữ pháp không cung cấp cho học sinh tri thức để nói đúng, viết mà điều quan trọng tri thức có đợc vận dụng thực tiễn hay không? Đó mục đích cuối mà phần ngữ pháp đem lại cho ngời học Xét cách chung nhất, tri thức ngữ pháp SGK Ngữ văn đáp ứng đợc mục tiêu, yêu cầu chung chơng trình Mặc dù số hạn chế, nhng u điểm sở để giúp em học phần ngữ pháp tốt Những hạn chế dần đợc khắc phục nhờ nỗ lực ngời giáo viên soạn giả rắt cần lắng nghe ý kiến phản hồi từ ngời trực tiếp thực chơng trình Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 62 Trờng Đại học Vinh Kết luận Sự đời SGK Ngữ văn THPT đợc xem kiện quan trọng việc đổi dạy học nớc ta Vậy sau gần 10 năm (kể từ SGK hợp THPT năm 2000 đợc tái bản), chơng trình SGK xuất đáp ứng đợc yêu cầu xã hội công nghiệp hoá, đại hoá Có thể thấy, so với SGK hành, SGK Ngữ văn có nhiều điểm Một điểm vận dụng quan điểm tích hợp Đây quan điểm chủ chốt, định đổi khác toàn diện môn Ngữ văn THPT từ khâu thiết kế chơng trình, biên soạn SGK đến việc dạy - học thầy trò Theo đó, ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn đợc thống lại thành môn học tích hợp sách lấy tên Ngữ văn Tuy nhiên cần phải thấy rằng, chất tích hợp liên thông, tác động qua lại phần Đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Trong đó, trục tích hợp thể loại tác phẩm đặt giai đoạn lịch sử văn học Trong SGK Ngữ văn THPT bản, Tiếng Việt tồn t phận môn Ngữ văn, có độc lập tơng mục đích dạy học riêng, với yêu cầu cụ thể tri thức phơng pháp đặc thù Nhng mặt khác, lại có phối thuộc với hai phận Theo nguyên tắc dạy học Ngữ văn, Tiếng Việt phải trọng hớng tới hoạt động giao tiếp, lấy văn thuộc tất phong cách chức làm đơn vị trung tâm Có thể nói, Tiếng Việt có sức sống đợc đặt vào hoạt động giao tiếp với t cách công cụ Tách khỏi hoạt động chức trở thành khô cứng Một nội dung phần Tiếng Việt việc dạy tri thức ngữ pháp, cụ thể phần ngữ pháp góc độ câu Câu đơn vị Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 63 Trờng Đại học Vinh ngôn ngữ Muốn sử dụng ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp t phải hiểu câu quy tắc sử dụng chúng SGK Ngữ văn có nhiều đổi lựa chọn nội dung dạy học câu Quan điểm chơng trình dạy câu sử dụng mục tiêu đạt đến học sinh sử dụng cau giao tiếp hay Vì vậy, SGK trọng yêu cầu thực hành câu, kiến thức lý thuyết câu, kiểu câu đợc cung cấp thông qua đờng thực hành Trong đó, nội dung lý thuyết lại chiếm tỷ lệ Cho nên có không cân đối lý thuyết thực hành Bởi vậy, việc gắn lý thuyết với thực hành trở nên không thành vấn đề Nh thế, ngời giáo viên phải nhắc nhở học sinh trình thực hành ý tới lý thuyết ngợc lại Có nh tiếp thu cách hiệu tri thức ngữ pháp Nhìn chung tri thức ngữ pháp đợc rải cho lớp học (lớp 10, 11 12) Đó điều kiện thuận lợi để học sinh củng cố tri thức ngữ pháp Tuy nhiên, cách tổ chức, xếp học lại phi hệ thống Đó hệ qủa quan điểm tích hợp Dẫu thế, tri thức ngữ pháp đợc đa vào SGK Ngữ văn tri thức đợc kế thừa lớp dới Lên đến bậc THPT, đợc phát triển nâng cao để phù hợp vói tâm lý lứa tuổi học sinh Kết hợp với việc trọng thực hành điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp thu nh vận dụng tri thức ngữ pháp vào thực tiễn sống Mặc dù có thiếu sót nhng việc biên soạn phần ngữ pháp lần thật bớc tiến Đó nội dung mang tính sát thực, tạo điều kiện để học sinh học tốt phần ngữ pháp nhà trờng, vận dụng tri thức vào trình giao tiếp cách có hiệu Tin rằng, với kiềm nghiệm qua thực tế, thời gian tới, thiếu sót phần ngữ pháp nhanh chóng đợc sửa chữa để SGK Ngữ văn THPT ngày hoàn thiện Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 64 Trờng Đại học Vinh Tài liệu tham khảo Lê A chủ biên (2007), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban chủ biên (2001), Tiếng Việt 10, NXB Giáo dục Nguyễn Huy Cẩn chủ biên (2006), Việt ngữ học dới ánh sáng lý thuyết đại, NXB Khoa học xã hội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB ĐH THCN Nguyễn Đức Dân (1990), Lôgic hàm ý câu trỏ quan hệ nhân quả, Tạp chí ngôn ngữ - số Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục Hồng Dân chủ biên (2006), Tiếng Việt 11, NXB Giáo dục 10.Trơng Dĩnh (2003), Thiết kế dạy học tiếng Việt 11, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Văn Đờng chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập 1, tập 2, NXB Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đờng chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11- tập 1, tập 2, NXB Hà Nội 13.Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học ngữ văn trờng phổ thông theo chơng trình sách giáo khoa (2007), NXB Nghệ An 14.Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, NXB Tri thức 15.Cao Xuân Hạo chủ biên (1998), Ngữ pháp chức Tiếng Việt tập 1, Câu tiếng Việt - cấu trúc ngữ nghĩa - công dụng, NXB Giáo dục Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 65 Trờng Đại học Vinh 16.Cao Xuân Hạo 1998, Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 17.Đinh Trọng Lạc chủ biên (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, NXB Giáo dục 18.Lu Vân Lăng chủ biên (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 19.Hồ Lê (1991), Phơng pháp nghiên cứu cú pháp, NXB Khoa học xã hội 20.Hồ Lê (1998), Vấn đề phân loại câu tiếng Việt đại, Tạp chí ngôn ngữ - số 21.Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 22.Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008): Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 23.Phan Trọng Luận tổng chủ biên, (2008): Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 24.Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008): Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 25.Đặng Lu (2002), Dạy lỗi câu chơng trình Ngữ văn 10 theo hớng tích hợp, Thông báo khoa học, Đại học Vinh, số 30, tr 26 - 31 26.Lê Phơng Nga (2001), Dạy học ngữ pháp Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 27.Đái Xuân Ninh (1993), Một số vấn đề cú pháp tiếng Việt đại, Tạp chí ngôn ngữ - số 28.Hoàng Phê chủ biên (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29.Hoàng Phê (2003), Logic - ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 30.Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 66 Trờng Đại học Vinh 31.Lê Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trờng học, NXB ĐHQG Hà Nội 32.Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 33.Lê Quang Thiêm (1985), Vài nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ - số 34.Nguyễn Minh Thuyết (1988), Cách xác định thành phần câu tiếng Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam á, NXB Hà Nội 35.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 36.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội 37.Đỗ Ngọc Thống (2007), Tìm hiểu chơng trình sách giáo khoa ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 38.Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn [...]... môn Ngữ văn Lúc này, ngữ pháp đóng vai trò trung tâm của phân môn tiếng Việt Điều quan trọng là SGK Ngữ văn lần này đã biên soạn những nội dung mới về phần ngữ pháp Tuy nhiên, để xác định đợc nội dung phần ngữ pháp trong bộ SGK Ngữ văn THPT, chúng ta cần làm rõ định hớng việc dạy ngữ pháp ở trờng THPT 2.2 Định hớng chơng trình Có thể thấy, phần ngữ pháp trong SGK Ngữ văn THPT cơ bản tập trung vào phần. .. phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp khảo sát - thống kê - phân loại Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp phân tích tổng hợp 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn đựơc triển khai ở ba chơng: Chơng 1: Tổng quan về phần Tiếng Việt trong bộ SGK Ngữ văn THPT cơ bản Chơng 2: Nội dung phần ngữ pháp trong bộ sgk ngữ văn thpt cơ bản Chơng 3: Nhận xét về phần ngữ pháp trong bộ. .. Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 14 Trờng Đại học Vinh Luận văn sẽ tập trung khảo sát các bài về ngữ pháp trong bộ sách giáo khoa Ngữ văn THPT thuộc chơng trình cơ bản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Đề tài này sẽ tiến hành tìm hiểu tổng quan về phần Tiếng Việt trong bộ SGK Ngữ văn THPT cơ bản 3.2.2 Tiến hành khảo sát, thống kê nội dung phần ngữ pháp trong bộ sách giáo khoa Ngữ văn THPT cơ bản,... Điều này sẽ đợc làm rõ trong chơng 2 của khoá luận Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 32 Trờng Đại học Vinh Chơng 2 nội dung phần ngữ pháp trong bộ sgk ngữ văn thpt cơ bản 2.1 Vị trí của phần ngữ pháp trong bộ SGK Ngữ văn THPT cơ bản Cũng nh những cấp độ khác, ngữ pháp chiếm một vai trò quan trọng, không thể thay thế trong hệ thống ngôn ngữ Từ ngữ chỉ có thể phát huy... tự các bộ phận trong câu; thực hành về một số kiểu câu trong văn bản Đặc biệt, phần ngữ pháp đợc soạn theo quan điểm tích hợp nên có mối liên hệ với Đọc hiểu và Làm văn Dạy câu cũng chính là cung cấp kiến thức để học tốt phần làm văn và đào sâu hơn về kiến thức đọc - hiểu Đi vào tìm hiểu ta thấy: nội dung phần ngữ pháp trong SGK Ngữ văn THPT đợc thể hiện ở những bài liên quan trực tiếp đến ngữ pháp. .. những kiến thức của phần ngữ pháp đợc dạy học trong chơng trình 3.2.3 Đa ra những nhận xét về phần ngữ pháp trong bộ SGK Ngữ văn cơ bản 3.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra những đặc điểm về nội dung phần ngữ pháp trong bộ SGK Ngữ văn, giúp giáo viên và học sinh giải quyết những vớng mắc có thể nảy sinh trong quá trình thực hiện chơng trình mới 4 Phơng pháp nghiên cứu Để... ngữ pháp trong bộ sgk ngữ văn thpt cơ bản Sau cùng là Tài liệu tham khảo Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 15 Trờng Đại học Vinh Chơng 1 tổng quan về phần tiếng việt trong bộ sgk ngữ văn cơ bản 1.1 Những quan điểm mới trong biên soạn SGK Ngữ văn 1.1.1 Những yêu cầu về việc đổi mới chơng trình và SGK Ngữ văn Sau năm 1975, chơng trình và SGK môn Văn - Tiếng Việt đợc... tiết dạy học lý thuyết ngữ pháp Những bài, những tiết này cung cấp cơ sở lý luận cho hoạt động thực hành và rèn luyện các kỹ năng ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT lần này cũng chú trọng tới những vấn đề lý thuyết ngữ pháp Sau đây là kết quả mà chúng tôi đã thống kê đợc về những bài lý thuyết ngữ pháp: Với bộ sách Ngữ văn THPT cơ bản, nội dung phần lý thuyết ngữ pháp thể hiện ở Ngữ văn 11 (tập 2) Cụ thể đó... Vài nét về bộ sách Ngữ văn THPT cơ bản Tiếp nối SGK THCS, sách giáo khoa môn Ngữ văn THPT đã đa vào dạy thí điểm ở 50 trờng thuộc 12 tỉnh thành trong toàn quốc từ tháng 9/2003 Sau một thời gian thí điểm, hiện nay bộ sách Ngữ văn THPT đã đợc triển khai đại Sinh viên: Lê Thị Hồng Nhung Lớp: 46B2 - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 23 Trờng Đại học Vinh trà trong toàn quốc Chơng trình Ngữ văn THPT và SGK tơng... đang không ngừng biến đổi trong quá trình hội nhập quốc tế SGK Ngữ văn THPT cơ bản đợc Bộ giáo dục ban hành nằm trong những nỗ lực đáp ứng yêu cầu đó Bộ SGK này không chỉ tập hợp những thay đổi về tiểu tiết so với SGK cũ, mà còn chứa đựng những cái mới có tính chất căn bản và có tính chiến lợc Điều này sẽ đợc làm rõ hơn khi đi vào tìm hiểu phần Tiếng Việt trong bộ SGK Ngữ văn THPT cơ bản 1.3.1 Bám sát ... sách Ngữ văn THPT 14 1.3 Phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT 19 Tiểu kết 22 Chơng 2: Nội dung phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt 24 2.1 Vị trí phần ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT. .. Vinh Chơng nội dung phần ngữ pháp sgk ngữ văn thpt 2.1 Vị trí phần ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT Cũng nh cấp độ khác, ngữ pháp chiếm vai trò quan trọng, thay hệ thống ngôn ngữ Từ ngữ phát huy giá trị... phần ngữ pháp Tuy nhiên, để xác định đợc nội dung phần ngữ pháp SGK Ngữ văn THPT, cần làm rõ định hớng việc dạy ngữ pháp trờng THPT 2.2 Định hớng chơng trình Có thể thấy, phần ngữ pháp SGK Ngữ văn

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A chủ biên (2007), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
3. Diệp Quang Ban chủ biên (2001), Tiếng Việt 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 10
Tác giả: Diệp Quang Ban chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Nguyễn Huy Cẩn chủ biên (2006), Việt ngữ học dới ánh sáng các lý thuyết hiện đại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt ngữ học dới ánh sáng các lý thuyết hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1987
7. Nguyễn Đức Dân (1990), Lôgic và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả, Tạp chí ngôn ngữ - số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1990
8. Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
9. Hồng Dân chủ biên (2006), Tiếng Việt 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 11
Tác giả: Hồng Dân chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10.Trơng Dĩnh (2003), Thiết kế mới về dạy học tiếng Việt 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế mới về dạy học tiếng Việt 11
Tác giả: Trơng Dĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11.Nguyễn Văn Đờng chủ biên (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 1, tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Văn Đờng chủ biên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
12.Nguyễn Văn Đờng chủ biên (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11- tập 1, tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Văn Đờng chủ biên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
13.Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học ngữ văn ở trờng phổ thông theo chơng trình và sách giáo khoa mới (2007), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học ngữ văn ở trờng phổ thông theo chơng trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học ngữ văn ở trờng phổ thông theo chơng trình và sách giáo khoa mới
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
14.Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay - quan điểm và giải pháp, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề giáo dục hiện nay - quan điểm và giải pháp
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
15.Cao Xuân Hạo chủ biên (1998), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt tập 1, Câu trong tiếng Việt - cấu trúc ngữ nghĩa - công dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trong tiếng Việt - cấu trúc ngữ nghĩa - công dụng
Tác giả: Cao Xuân Hạo chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16.Cao Xuân Hạo 1998, Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo dục
17.Đinh Trọng Lạc chủ biên (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học
Tác giả: Đinh Trọng Lạc chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
18.Lu Vân Lăng chủ biên (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lu Vân Lăng chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
19.Hồ Lê (1991), Phơng pháp nghiên cứu cú pháp, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp nghiên cứu cú pháp
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1991
20.Hồ Lê (1998), Vấn đề phân loại câu trong tiếng Việt hiện đại , Tạp chí ngôn ngữ - số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân loại câu trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w