Tìm hiểu về hệ thống thông tin vệ tinh

14 210 0
Tìm hiểu về hệ thống thông tin vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay, hệ thống thông tin phát triển mạnh mẽ để đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội toàn giới Trong hệ thống thông tin vệ tinh trở thành dịch vụ phổ biến chiếm vị trí quan trọng Việc tìm hiểu hệ thống thông tin vệ tinh giúp ta hiểu đợc nguyên lý, đặc điểm, ứng dụng hệ thống thông tin hớng phát triển kỹ thuật thông tin vệ tinh tơng lai Nhận thức đợc vấn đề chọn đề tài "Tìm hiểu hệ thống thông tin vệ tinh" cho khoá luận tốt nghiệp Bản luận văn gồm nội dung sau đây: Chơng I: Giới thiệu tổng quan nguyên lý, đặc điểm, ứng dụng thông tin vệ tinh hớng phát triển kỹ thuật thông tin vệ tinh Chơng II: Tìm hiểu không gian, cấu trúc bản, dạng quỹ đạo vệ tinh Chơng III: Các dải tần làm việc yếu tố ảnh hởng đến trình thu phát tín hiệu thông tin vệ tinh Chơng IV: Trạm mặt đất hệ thống thông tin vệ tinh Trong trình thực luận văn cố gắng học hỏi, tìm hiểu tham khảo tài liệu Tuy nhiên tránh khỏi thiếu sót Do mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Khoa tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Chơng I: Giới thiệu chung 1.1 Mở đầu Thông tin vô tuyến vệ tinh đời nhằm mục đích cải thiện nhợc điểm mạng vô tuyến mặt đất đạt đợc dung lợng cao hơn, băng tần rộng hơn, đem lại cho khách hàng nhiều dịch vụ thuận lợi với chi phí thấp 1.2 Nguyên lý thông tin vệ tinh Một vệ tinh có khả thu phát sóng điện từ khuếch sóng vô tuyến điện nhận đợc từ trạm mặt đất phát lại đến trạm mặt đất khác Loại vệ tinh nhân tạo sử dụng cho thông tin vệ tinh nh gọi vệ tinh thông tin (vệ tinh viễn thông) Vệ tinh Đờng lên Đờng xuống Trạm mặt đất Trạm mặt đất Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh 1.3 Những đặc điểm thông tin vệ tinh Nói tới hệ thống thông tin vệ tinh phải kể đến u điểm bật mà mạng mặt đất không hiệu là: Tính quảng bá rộng lớn cho địa hình, vùng phủ sóng lớn Có dải thông rộng có khả đa truy cập, dung lợng thông tin lớn Chất lợng độ tin cậy thông tin cao Tính linh hoạt cao, hiệu kinh tế lớn Vệ tinh Đa dạng loại hình phục vụ Bên cạnh khả phủ sóng rộng lớn, băng tần rộng hệ thống vệ tinh thích hợp với dịch vụ quảng bá đại Tuy nhiên vệ tinh có nhợc điểm quan trọng là: Trễ truyền dẫn lớn khoảng cách truyền dẫn lớn Khoảng cách truyền dẫn xa, suy hao lớn, ảnh hởng tạp âm lớn Giá thành lắp đặt hệ thống cao, chi phí để phóng vệ tinh tốn tồn xác xuất rủi ro Thời gian sử dụng hạn chế, khó bảo dỡng, sửa chữa nâng cấp 1.4 Các ứng dụng thông tin vệ tinh Một hệ thống vệ tinh cung cấp nhiều loại hình khác ngày đợc phát triển đa dạng Tuy nhiên, nhìn chung thông tin vệ tinh đem lại ba lớp dịch vụ nh sau: Trung chuyển phạm vi toàn cầu kênh thoại chơng trình truyền hình Cung cấp khả đa dịch vụ, thoại, số liệu cho nhóm sử dụng phân tách địa lý Kết nối thiết bị đầu cuối với antenna cỡ nhỏ siêu nhỏ (VSAT) 1.5 Xu hớng phát triển kỹ thuật thông tin vệ tinh Trong tơng lai dung lợng tuyến vệ tinh nh số lợng vệ tinh toàn cầu tăng lên cực lớn việc sử dụng nhiều sóng mang làm cho mức can nhiễu hệ thống thông tin với vợt qua mức cho phép Để giải toán nhà chế tạo bắt buộc phải nghĩ đến việc áp dụng công nghệ sau: Xử lý chỗ Chuyển mạch vệ tinh Sử dụng búp sóng quét nhảy bớc Quảng bá trực tiếp từ vệ tinh tới ngời sử dụng Chơng 2: Phần không gian (space segment) 2.1 Cấu trúc Phần không gian khái niệm để phần hệ thống bao gồm vệ tinh tất thiết bị trợ giúp cho hoạt động nh trạm điều khiển trung tâm giám sát vệ tinh Ngoài vệ tinh có chức điều chỉnh tần số sóng mang tuyến lên cao tuyến xuống thông qua đổi tần 2.2 Các dạng qũy đạo hệ vệ tinh ảnh hởng tới thông tin vệ tinh Có ba dạng quỹ đạo thờng gặp là: quỹ đạo tròn Vệquỹ tinhđạo khốiEllipse, l quỹ đạo tròn ngang (hay quỹ đạo xích đạo) ợng V m Lực hút Độ lớn = GMm/r2 Lực li tâm Độ lớn = mV2/r trái đất Khối lợng M Khoảng cách r Hình 2.1 Các ngoại lực tác động lên vệ tinh a Quỹ đạo Ellipse b Quỹ đạo cực tròn c Quỹ đạo tròn ngang (Quỹ đạo xích đạo) 2.3 Vai trò trạm điều khiển (Control Station) Trên lý thuyết, vệ tinh chuyển động với quỹ đạo có hình dạng đờng tròn đờng Ellipse nhng thực tế vệ tinh phải chịu tác động nhiều yếu tố khách quan Có ba tác nhân chủ yếu ảnh hởng đến chuyển động vệ tinh là: Lực hấp dẫn mặt trời mặt trăng Quả đất không hoàn toàn tròn nên vệ tinh trôi theo kinh độ áp lực mặt trời lên vệ tinh làm ảnh hởng độ tâm sai quỹ đạo 75 km 85 km 0.1 Trái đất 75 km đừơng xích đạo Độ trợt vệ tinh: Bắc - Nam (N-S) Đông - Tây (F - S) 0.050 Độ lệch tâm: 0.001 Quỹ đạo danh định vệ tinh địa tĩnh Hình 2.2 Cửa sổ dao động vệ tinh Điều chỉnh theo hớng Bắc - Nam Chu kỳ thời gian cần điều chỉnh vệ tinh theo hớng Bắc - Nam tính theo công thức sau: T= 730.i Wx (1.1) Với T: số ngày hai lần điều chỉnh vị trí vệ tinh tính ngày i - Độ lệch quỹ đạo cho phép tính độ Wx: Tốc độ hồi chuyển (precession rate) tính độ/năm Điều chỉnh theo hớng Đông - Tây Thời gian lần điều chỉnh tính theo công thức sau: l T = l (1.2) Với T- số ngày hai lần điều chỉnh Đông - Tây l - Sai số cho phép kinh độ vệ tinh tính độ l - Trị số tuyệt đối độ gia tốc theo kinh tuyến tính độ/ (ngày)2 2.4 Phân hệ thông tin vệ tinh (Phân hệ Telecom) Cấu trúc phân hệ thông tin biểu diễn tổng quan sơ đồ khối sau đây: FC FU ARX LNA MIX FLO OSC PPA Vệ tinh Transponder MUX HYBRID n Transponder Hình 2.3 Phân hệ thông tin vệ tinh Chơng 3: Các dải tần làm việc thông tin vệ tinh yếu tố ảnh hởng đến trình thu phát tín hiệu thông tin vệ tinh FĐ AT X 3.1 Tần số công tác thông tin vệ tinh 3.1.1 Cửa sổ vô tuyến Sóng vô tuyến phận sóng điện từ có bớc sóng dài bớc sóng mm, với tần số từ thấp (30 - 300Hz) đến vô cao (30300GHz) 3.1.2 Các băng tần số sử dụng cho thông tin vệ tinh cố định Để phân phối tần số ngời ta chia giới làm ba khu vực nh sau: Khu vực 1: bao gồm châu Âu, châu Phi, vùng Trung Đông Nga Khu vực 2: bao gồm nớc châu Mỹ Khu vực 3: bao gồm nớc châu á, trừ vùng Trung Đông, Nga châu Đại Dơng Mỗi băng tần đợc sử dụng có ấn định tần số cho hớng lên hớng xuống theo bảng sau: Dải tần số(GHz) 0,1 - 0,3 0,3 - 1-2 2-4 4-8 - 12 12 - 18 18 - 24 24 - 40 40 - 100 Băng tần VHF UHF L S C X Ku K Ka Sóng mm Bảng 3.1 Phân định băng tần 3.1.3 Độ rộng băng tần thông tin vệ tinh Hiện nay, vệ tinh thông tin đợc sử dụng có dải thông 500MHz đợc chia thành băng tần nhỏ nh 36MHz 72MHz Để tăng dung lợng hệ thống, ngời ta thực kỹ thuật sử dụng lại băng tần theo hai cách sau: Tái sử dụng tần số cách phân biệt chùm tia phát xạ từ anten Tái sử dụng tần số cách chọn phân cực 3.2 Phân cực sóng mang tuyến thông tin vệ tinh Sóng điện từ có thành phần điện trờng thành phần từ trờng có hớng vuông góc với vuông góc với phơng truyền sóng Phân cực sóng điện từ có thông số sau: Hớng quay vectơ cờng độ điện trờng Tỷ số trục AR (Axial Ratio Độ nghiêng ellipse phân cực EMAX + EMin X Hu ớng truyền sóng Hình 3.1 Phân cực ellipse 3.3 Các yếu tố truyền dẫn thông tin vệ tinh 3.3.1 Suy hao 3.3.1.1 Suy hao khí suy hao không gian tự Các chất khí khí gây nên suy hao chúng hấp thụ công suất sóng điện từ mà ta phát Sự hấp thụ tăng mật độ chất khí dày hay áp lực khí tăng lên Vì vậy, vùng khí gần mặt đất gây suy hao lớn Nói chung, nguyên nhân gây hấp thụ lợng sóng điện từ chủ yếu oxy gen nớc 3.1.1.2 Suy hao ma tợng khí hậu khác a Khái niệm cờng độ ma (Precipition) Cờng độ ma đợc đo tốc độ ma rơi R tính mm/h Cờng độ ma lớn ảnh hởng đến sóng mang nh suy hao, xuyên cực mạnh b Tác động mây, ma, sơng mù tuyết Sóng điện từ ma bị suy hao lớn hạt ma bay không trung hấp thụ tán xạ lợng sóng mạnh Cũng ma hấp thụ lợng sóng trở thành nguồn tạp âm làm gia tăng nhiệt độ tạp âm tổng cộng tuyến xuống 3.3.2 Sự xuyên cực (Cross Polarisation) 3.3.2.1 Khái niệm Khi truyền dẫn không gian, ảnh hởng yếu tố môi trờng phần công suất phân cực bị lẫn sang phân cực gây suy hao can nhiễu Đó gọi tợng xuyên cực đợc mô tả nh dới hình sau: Phơng đứng a aC Tại antenna bX Tại antenna thu phát Phơng ngang bc aX b Hình 3.2 Sự xuyên cực hai phân cực thẳng 3.3.2.3 Xuyên cực tinh thể băng Các đám mây băng tồn độ cao lớn gần vùng đẳng nhiệt 0C khí gây nên xuyên cực tia sóng qua hạt băng có đám mây 3.3.3 Hiệu ứng quay phân cực Faraday (Faraday Rotatior) Tầng Ion khí chứa điện tích trái dấu Điện trờng chúng tác động lên vectơ cờng độ điện trờng E phân cực làm cho bị sai lệch 3.3.4 Sự uốn cong tia sóng (Ray Bending) Khi sóng mang từ ES đến vệ tinh ngợc lại, phải qua môi trờng có chiết suất biến đổi liên tục Kết môi trờng khúc xạ liên tiếp tia sóng dẫn đến tia sóng bị uốn cong kèm theo việc vận tốc thời gian truyền dẫn bị biến đổi 3.3.5 Hiệu ứng nhiều đờng (Multi path Effects) Khi antenna trạm mặt đất nhỏ tức độ rộng búp sóng lớn, tín hiệu toàn phần thu nhận từ vệ tinh hớng trực tiếp bao gồm hớng phản xạ từ mặt đất hay từ chớng ngại vật Vệ tinh Đờng trực tiếp Đờng phản xạ Vệ tinh Vật cản ES Mặt đất Hình 3.3 Hiệu ứng nhiều đờng trạm mặt đất thu Chơng4 : trạm mặt đất Trạm mặt đất - Earth Station (ES) trạm liên lạc với vệ tinh thông qua giao diện vô tuyến HPA ES LNA(R) Combiner Power Divider U/C1 U/C2 U/C3 IF1 IF2 IF3 Encod Mod RX1 D/C IF1 IF2 RX3 IF3 Encod Encod Decod Decod Decod Mod Hình Mod Dem Dem 2.1 Sơ đồ tổng quát trạm mặt đất Dem 4.1.1 Dạng hình học Mux Sub - System Các hệ thống antenna dùng mặt phản xạ phụ gồm có: a Loại Cassegrain dùng mặt phản xạ phù hình Hypecboloid b Loại Gregorian dùng mặt phản xạ phụ hình Ellipsoid c Loại Spherical dùng mặt phản xạ phụ hình chỏm cầu đầu thu phát Phát sóng tiêu điểm splerical ellipsoid hypecloloid Cassegrain Gregorian Spherical Hình 4.1 Các hệ thống Antenna thông dụng 4.1.2 Hệ số tăng ích antenna Hệ số tăng ích antenna thông số quan trọng định chất lợng antenna mà chất lợng quy mô trạm mặt đất 4.1.3 Công suất xạ đẳng hớng tơng đơng (EIRP) Để biểu diễn công suất phát trạm mặt đất hay vệ tinh ngời ta sử dụng khái niệm công suất xạ đẳng hớng tơng đơng (Equivalent Iotropic Radiated Power - EIRP) 4.1.4 Độ rộng búp sóng Độ rộng búp sóng antenna parabol thông thờng đợc định nghĩa độ rộng vị trí nửa công suất (-3dB) búp sóng 4.2 Đầu thu phát sóng 4.2.1 Chức đầu thu phát sóng Hệ thống đầu thu phát sóng phận xạ sóng điện từ antenna Ngoài chức xạ, đầu thu phát sóng có nhiệm vụ sau: Tạo dạng cho búp sóng Phân tách tín hiệu phát tín hiệu thu với yêu cầu gây can nhiễu suy hao nhỏ Biến đổi phân cực tròn thành phân cực thẳng thu ngợc lại phát Hớng phát DIPLEXER POLARIZER RRRIZE Hớng thu 10 HORN Hình 4.3 Đầu thu phát sóng antenna 4.3 Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) 4.3.1 Khái niệm Bộ khuếch đại tạp âm thấp (Low Noise Amplifier - LNA) thuật ngữ dùng để khuếch đại có mức tạp âm ký sinh thấp có dải thông rộng 4.3.2 Bộ khuếch đại thông số (Parametric Amplifier) Bộ khuếch đại thông số khuếch đại sử dụng trình đáp ứng không tuyến tính trình đáp ứng biến đổi nh hàm thời gian việc sử dụng tín hiệu kích thích hợp lý (pump signal) Bảng 4.1 Kiểu khuếch đại thông số Có làm lạnh Làm mát nhiệt Bù nhiệt Giá trị nhiệt tạp âm đặc trng, băng C 15 ữ 20(K) 35 ữ 40 (K) 50 ữ 60(K) Giá trị nhiệt tạp âm đặc trng, băng Ku 15 ữ 50(K) 80 ữ 100(K) 100 ữ 150(K) 4.3.3 Các khuếch đại dùng Transistor trờng (FET) Các Transistor trờng không ngừng đợc phát triển khuếch đại dùng FET có khả làm việc dải từ ữ 12GHz với tạp âm thấp dải thông rộng Tiêu biểu khuếch đại Galium Arseni de (GaAsFET) Đặc tính tạp âm khuếch đại FET thông dụng đợc thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kiểu khuếch đại FET Làm mát nhiệt Bù nhiệt Giá trị nhiệt tạp âm đặc trng, băng C 50 ữ 60 (K) 75(K) Giá trị nhiệt tạp âm đặc trng, băng Ku 120 ữ 150(K) 200 ữ 250(K) 4.3.4 HEMT HEMT (High Electron Mobility Transistor) Transistor có độ linh động điện tử cao gần đa vào sử dụng thực tế, lợi dụng hiệu ứng chất điện tử hai chiều với độ linh động cao phù hợp với khuếch đại tạp âm thấp tín hiệu tần số cao 4.4 Bộ đổi tần 4.4.1 Khái niệm 11 Cũng giống nh vệ tinh, ES có đổi tần nhng để đổi từ tần số hớng lên thành tần số hớng xuống mà để đổi từ tần số cao sóng mang thành trung tần ngợc lại (Up Converter Down Converter) 4.4.2 Các đổi tần kép (Double Frequency Converters) Bộ đổi tần đơn (Single Frequency Converter) đổi tần đơn giản rẻ tiền thực đổi tần lần, cần sử dụng trộn tần dao động nội 4.5 Bộ khuếch đại công suất lớn (HPA) 4.5.1 Khái niệm Chức khuếch đại công suất (Power Amplifier PA) trạm mặt đất dùng để nâng cao công suất tín hiệu tạo thiết bị thông tin mặt đất tới mức công suất đủ lớn 4.5.2 Bộ khuếch đại công suất Klytron (KPA) Đầu vào (Buncher) Thanh từ trừơng hội tụ ống trựơt chùm eleectron Đầu (Catcher) Collector Súng điện từ hốc vào hốc trung gian Thanh từ trừơng hội tụ Hình 4.4 Cấu trúc KPA 4.5.3 Bộ khuếch đại đèn sóng chạy (TWTA) 12 hốc Đầu vào Cơ cấu làm chậm Đầu Thanh hội tụ Sợi đốt Collector Cathode Thanh hội tụ Bộ suy giảm Anode Hình 4.5 Cấu trúc TWTA 4.5.4 Bộ khuếch đại công suất bán dẫn (SSPA) Bộ SSPA thiết bị sử dụng công nghệ bán dẫn chế tạo FET công suất Những SSPA đặc biệt dùng GaAsFET có khả thay TWTA ứng dụng công suất nhỏ Kết luận Bản luận văn Tìm hiểu hệ thống thông tin vệ tinh trình bày đợc cấu trúc, chức hoạt động hệ thống thông tin vệ tinh, nh yếu tố ảnh hởng đến hoạt động hệ thống thông tin vệ tinh, từ ứng dụng vào việc cung cấp nhiều loại hình dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng khác Nội dung luận văn gồm vấn đề sau: Trình bày đợc cấu trúc, nguyên lý hoạt động, u nhợc điểm so với mạng mặt đất, ứng dụng thông tin vệ tinh, hớng phát triển hệ thống thông tin vệ tinh Trình bày đợc cấu trúc phần không gian, dạng quỹ đạo vệ tinh: quỹ ellipse, quỹ đạo cực tròn quỹ đạo tròn ngang Tìm hiểu vai trò trạm điều khiển, phân hệ thông tin vệ tinh: phân hệ thông tin phân hệ điều khiển Trình bày đợc dải tần số công tác thông tin vệ tinh, phân cực sóng mang tuyến thông tin vệ tinh yếu tố truyền dẫn thông tin vệ tinh: Sự suy hao, xuyên cực, uốn cong tia sóng, hiệu ứng nhiều đờng, tạp âm can nhiễu, trễ truyền dẫn, hiệu ứng quay phân cực, nhiễu giao thoa, từ nêu đợc biện pháp bù ảnh hởng 13 Trình bày đợc vai trò cấu trúc antenna trạm mặt đất, cấu trúc chức đầu thu phát sóng,tìm hiểu khái niệm, chức đặc tính khuếch đại tạp âm thấp, đổi tần khuếch đại công suất lớn trạm mặt đất Tác giả luân văn mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên luận văn đợc hoàn thiện 14 [...]... đất, các ứng dụng của thông tin vệ tinh, các hớng phát triển của hệ thống thông tin vệ tinh Trình bày đợc cấu trúc cơ bản của phần không gian, các dạng quỹ đạo của vệ tinh: quỹ ellipse, quỹ đạo cực tròn và quỹ đạo tròn ngang Tìm hiểu vai trò của trạm điều khiển, phân hệ thông tin vệ tinh: phân hệ thông tin và phân hệ điều khiển Trình bày đợc dải tần số công tác trong thông tin vệ tinh, sự phân cực sóng... bị sử dụng công nghệ bán dẫn chế tạo các FET công suất Những bộ SSPA đặc biệt dùng GaAsFET hiện nay đều có khả năng thay thế TWTA trong những ứng dụng công suất nhỏ Kết luận Bản luận văn Tìm hiểu về hệ thống thông tin vệ tinh đã trình bày đợc về cấu trúc, chức năng và hoạt động của hệ thống thông tin vệ tinh, cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của một hệ thống thông tin vệ tinh, từ đó có thể... trên tuyến thông tin vệ tinh và các yếu tố truyền dẫn trong thông tin vệ tinh: Sự suy hao, xuyên cực, sự uốn cong của tia sóng, hiệu ứng nhiều đờng, tạp âm và can nhiễu, trễ truyền dẫn, hiệu ứng quay phân cực, nhiễu giao thoa, từ đó đã nêu ra đợc các biện pháp bù ảnh hởng 13 Trình bày đợc vai trò và cấu trúc antenna của trạm mặt đất, cấu trúc và chức năng của đầu thu phát sóng ,tìm hiểu về khái niệm,... đại có mức tạp âm ký sinh thấp và có một dải thông rộng 4.3.2 Bộ khuếch đại thông số (Parametric Amplifier) Bộ khuếch đại thông số là bộ khuếch đại sử dụng quá trình đáp ứng không tuyến tính hay là các quá trình đáp ứng có thể biến đổi nh một hàm của thời gian bằng việc sử dụng những tín hiệu kích thích hợp lý (pump signal) Bảng 4.1 Kiểu bộ khuếch đại thông số Có làm lạnh Làm mát bằng nhiệt Bù nhiệt... đã đa vào sử dụng thực tế, lợi dụng hiệu ứng chất khi điện tử hai chiều với độ linh động cao và phù hợp với khuếch đại tạp âm thấp tín hiệu tần số cao 4.4 Bộ đổi tần 4.4.1 Khái niệm 11 Cũng giống nh vệ tinh, các ES cũng có các bộ đổi tần nhng không phải là để đổi từ tần số hớng lên thành tần số hớng xuống mà là để đổi từ tần số cao của sóng mang thành trung tần và ngợc lại (Up Converter và Down Converter)... đại công suất lớn (HPA) 4.5.1 Khái niệm Chức năng cơ bản của một bộ khuếch đại công suất (Power Amplifier PA) đối với một trạm mặt đất là dùng để nâng cao công suất của tín hiệu tạo bởi các thiết bị thông tin mặt đất tới mức công suất đủ lớn 4.5.2 Bộ khuếch đại công suất Klytron (KPA) Đầu vào (Buncher) Thanh từ trừơng hội tụ ống trựơt chùm eleectron Đầu ra (Catcher) Collector Súng điện từ hốc vào các... nay vẫn không ngừng đợc phát triển và các bộ khuếch đại dùng FET bây giờ có thể có khả năng làm việc trong dải từ 4 ữ 12GHz với tạp âm thấp và dải thông rộng Tiêu biểu là bộ khuếch đại Galium Arseni de (GaAsFET) Đặc tính tạp âm của các bộ khuếch đại FET thông dụng đợc thể hiện ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Kiểu bộ khuếch đại FET Làm mát bằng nhiệt Bù nhiệt Giá trị nhiệt tạp âm đặc trng, băng C 50 ữ 60 (K) 75(K) ... thông tin (vệ tinh viễn thông) Vệ tinh Đờng lên Đờng xuống Trạm mặt đất Trạm mặt đất Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh 1.3 Những đặc điểm thông tin vệ tinh Nói tới hệ thống thông tin vệ. .. phân hệ thông tin vệ tinh: phân hệ thông tin phân hệ điều khiển Trình bày đợc dải tần số công tác thông tin vệ tinh, phân cực sóng mang tuyến thông tin vệ tinh yếu tố truyền dẫn thông tin vệ tinh: ... PPA Vệ tinh Transponder MUX HYBRID n Transponder Hình 2.3 Phân hệ thông tin vệ tinh Chơng 3: Các dải tần làm việc thông tin vệ tinh yếu tố ảnh hởng đến trình thu phát tín hiệu thông tin vệ tinh

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:17

Mục lục

  • H×nh 3.3 HiÖu øng nhiÒu ®­êng ®èi víi tr¹m mÆt ®Êt thu

    • H×nh 4.1 C¸c hÖ thèng Antenna th«ng dông

    • H×nh 4.4 CÊu tróc bé KPA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan