1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề chính tả d, GI và i, y

122 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

trêng ®¹i häc vinh khoa sau ®¹i häc VẤN ĐỀ CHÍNH TẢ D , GI VÀ I ,Y LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên Học viên thực hiện: Trương Thị Kiều Thuỷ VINH - 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm chuẩn chuẩn hoá ngôn ngữ 1.1.1 Chuẩn ngôn ngữ 1.1.2 Chuẩn hoá ngôn ngữ 10 1.2 Chữ viết tiếng Việt vấn đề chuẩn hoá tả 12 1.2.1 Chữ viết tiếng Việt 12 1.2.1.1 Lịch sử chữ viết tiếng Việt 12 1.2.1.3 Những bất hợp lí chữ viết tiếng Việt 14 1.2.2 Chuẩn hoá tả tiếng Việt 16 1.2.2.1 Vấn đề chuẩn tả 16 1.2.2.2 Chuẩn hoá tả tiếng Việt 18 1.3 Âm tiết tiếng Việt vấn đề tả "d","gi" "i","y" 20 1.3.1 Âm tiết tiếng Việt 20 1.3.2 Cách viết âm vị âm tiết 23 1.3.3 Vấn đề tả d/gi i/y 24 1.3.3.1 Vấn đề tả “d” “gi” 24 1.3.3.2 Vấn đề tả “i” “y” 26 1.4 Tiểu kết: 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁCH VIẾT CHÍNH TẢ “D”, “GI” 2.1.Nguồn gốc tả “d” “gi” 30 2.2 Hiện trạng cách viết tả “d” “gi” 31 2.2.1 Cách viết d/gi từ điển 31 2.2.1.1 Trong từ điển tả tiếng Việt 31 2.2.1.2 Trong từ điển tiếng Việt 38 2.2.2 Cách viết d/gi học sinh giáo viên 39 2.2.2.1 Cách viết d/gi học sinh tiểu học 39 2.2.2.2 Cách viết d/gi học sinh trung học sở 42 2.2.2.3 Cách viết d/gi học sinh trung học phổ thông 48 2.2.2.4 Cách viết d/gi giáo viên dạy môn Ngữ văn bậc trung học phổ thông 53 2.2.3 Cách viết d/gi văn báo chí 55 2.2.3.1 Báo Nhân dân 55 2.2.3.2 Báo Giáo dục thời đại 56 2.2.3.3 Báo Nghệ An 57 2.2.4 Nhận xét 58 2.3 Giải pháp cách viết “d” “gi” 62 2.3.1 Những đề xuất khác 62 2.3.1.1 Các quy định từ trước đến liên quan đến tả tiếng Việt 62 2.3.1.2 Những đề nghị cụ thể 64 a Ý kiến người Pháp 64 b Ban chuyên môn bình dân học vụ trung ương 65 c Ý kiến Nguyễn Bạt Tuỵ 65 d Ý kiến Nguyễn Lân 65 2.3.1.3 Cách viết d/gi Lê Ngọc Trụ 67 a Phương pháp tả Lê Ngọc Trụ 67 b Giải pháp tả d/gi Lê Ngọc Trụ 67 2.3.2 Cách viết tả “d” “gi” 68 2.3.2.1 Tư liệu thống kê 68 2.3.2.2 Đề xuất cách viết tả d/gi 70 a Cách viết tả âm Hán Việt d/gi 71 b Cách viết tả âm Việt d/gi 74 c Cách viết tả d/gi gắn với phương ngữ 74 2.4 Tiểu kết 75 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁCH VIẾT CHÍNH TẢ “I”, “Y” 3.1 Nguồn gốc tả “i” “y” 77 3.2 Hiện trạng cách viết tả “i” “y” 78 3.2.1 Cách viết “i” “y” từ điển 78 3.2.1.1 Cách viết “i” “y” từ điển tiếng Việt 78 3.2.1.2 Cách viết “i” “y” từ điển tả tiếng Việt 79 3.2.2 Cách viết “i” “y” học sinh giáo viên 80 3.2.2.1 Cách viết d/gi học sinh tiểu học 80 3.2.2.2 Cách viết d/gi học sinh trung học sở 83 3.2.2.3 Cách viết d/gi học sinh trung học phổ thông 88 3.2.2.4 Cách viết d/gi giáo viên dạy môn Ngữ văn bậc trung học phổ thông 92 3.2.3 Cách viết d/gi văn báo chí 94 3.2.3.1 Báo Nhân dân 94 3.2.3.2 Báo Giáo dục thời đại 95 3.2.3.3 Báo Nghệ An 96 3.2.4 Nhận xét 96 3.3 Giải pháp cách viết “i” “y” 103 3.3.1 Những đề xuất khác 103 3.3.1.1 Những quy định từ trước đến liên quan đến tả “i” “y” 103 3.3.1.2 Những đề nghị cụ thể 105 a Ý kiến người Pháp 105 b Ban chuyên môn bình dân học vụ trung ương 106 c Ý kiến Ngô Quang Châu 106 d Ý kiến Nguyễn Bạt Tuỵ 107 e Ý kiến Hoàng Phê 107 g Ý kiến Đoàn Xuân Kiên 107 3.3.2 Cách viết tả “i” “y” 108 3.3.2.1 Tư liệu thống kê 108 3.3.2.2 Cách viết tả “i” “y” 108 3.4 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Đối với chữ viết ngôn ngữ có hai yêu cầu bản: chữ viết hợp lí tốt tả phải thống Chính tả có thống chữ viết phát huy đầy đủ chức làm cho giao tiếp không bị hạn chế khoảng cách không gian và, điều kiện định, thời gian Đồng thời, chữ viết hợp lí tiện dùng, cho số đông việc phát huy chức thuận lợi 1.1.2 So với chữ viết nhiều ngôn ngữ chữ viết tiếng Việt tương đối hợp lí nhìn chung có tả thống phần bản: cách viết âm tiết Nguyên tắc chữ quốc ngữ nguyên tắc ngữ âm học, chữ viết ngữ âm có trí; lối chữ viết ghi âm dùng chữ Latinh Chính nguyên tắc tả chữ quốc ngữ nguyên tắc ngữ âm học nên chữ quốc ngữ lối chữ giản tiện Nhưng chữ quốc ngữ chưa phải lối chữ ghi âm hoàn thiện, chữ quốc ngữ có nhiều chỗ không hợp lí không tiện lợi, có số trường hợp chưa có cách viết thống Điều tạo nên không trở ngại giao tiếp hàng ngày, đặc biệt hoạt động văn hoá, giáo dục, khoa học phát triển mạnh mẽ Thực tế đòi hỏi quy định chặt chẽ tả tiến tới xây dựng chuẩn mực tả để đảm bảo cho việc thực chức xã hội chữ viết 1.1.3 Ngày nay, trừ số vùng Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, nói chung toàn quốc không phân biệt "d" "gi" cách phát âm; tất yếu dẫn đến lẫn lộn cách viết Ngay vùng có phân biệt "d" "gi" phát âm trí cách phân biệt Ở miền Bắc , người ta gọi "d" "dờ" gọi "gi" "dê -i"; điều chứng tỏ họ phân biệt sở tả mà Chính tình trạng lẫn lộn "d" "gi" phổ biến vậy, lại thiếu sở ngữ âm, dù ngữ âm địa phương, nhiều người đề nghị xoá bỏ phân biệt tả thay "d" "gi" chữ "z" Bên cạnh vấn đề "d-" "gi-" có vấn đề "-i" hay "-y" Trong chữ quốc ngữ, theo sách báo từ điển cũ, nguyên âm i cuối âm tiết, ghép sau phụ âm, vốn viết chữ "i" Từ khoảng nửa kỉ nay, hình thành thói quen dùng "y" thay cho "i" Điều tạo bất hợp lí tả tiếng Việt 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu, làm rõ mặt lí luận, bất hợp lí cách viết tả "d-", "gi-" "-i", "-y" Qua việc khảo sát từ điển tiếng Việt, từ điển tả, văn viết báo chí, văn viết học sinh, sinh viên giáo viên, luận văn đề xuất giải pháp viết tả d/gi i/y hợp lí, đơn giản thống nhất, góp phần vào việc xây dựng chuẩn tả tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Chính tả vấn đề ngôn ngữ, vấn đề tả nhà Việt ngữ quan tâm, nghiên cứu từ lâu Trước hết công trình từ điển tả Chuẩn tả loại qui ước có tính chất bắt buộc chữ viết cộng đồng dùng ngôn ngữ, từ điển tả loại từ điển chuẩn mực cách viết đơn vị từ ngữ ngôn ngữ Không nhằm mục đích giải nghĩa từ, tìm hiểu khả năng, hoạt động phân loại từ, công trình từ điển tả đưa lựa chọn cách chuẩn tả tiếng Việt Có thể kể công trình từ điển tả tiêu biểu như: Pictionarium Anamitico – Latinum (Việt Nam dương hợp tự vị) A.J.L.Teberd (1838), Đại Nam quấc âm tự vị Huình Tịnh Của (1895-1896), Việt Nam tự điển Hội khai trí tiến đức (Hà Nội, 1931), Hán Việt từ điển Đào Duy Anh (Huế, 1931), Từ vị tả Lê Văn Hoè (1953), Việt ngữ chánh tả từ vị Lê Ngọc Trụ (1959), Từ điển tả phổ thông Viện Văn học (Hà Nội, 1963), Sổ tay tả Nguyễn Kim Thản tác giả (1979), Từ điển tả thông dụng Nguyễn Kim Thản (1985), Từ điển tả Nguyễn Trọng Báu (2000), Từ điển tả tiếng Việt Hoàng Phê (2002), Từ điển tả dùng cho học sinh Vũ Xuân Lương - Hoàng Thị Tuyền Linh (2008) Bên cạch công trình từ điển tả công trình nghiên cứu giải số vấn đề lí luận tả chuẩn tả như: Lí Toàn Thắng (1979,1982) làm sáng tỏ vài sở ngôn ngữ học chữ viết bàn quy tắc tả; Hoàng Phê (1976, 1978, 1979) xác định quan điểm phương hướng chuẩn hoá tả tiếng Việt, đề xuất số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hoá tả, tác giả Nguyễn Quang Hồng góp bàn tả âm nhà trường phổ thông Về vấn đề tả cụ thể có: Chữa số lỗi tả âm đầu, âm chính, âm cuối điệu cho học sinh Phan Ngọc (1982), Luật sử dụng "i" "y" Nguyễn Phước Đáng (2009), Cách viết tả âm /i/ Hà Thị Duyên (2003), Theo đó, vấn đề tả d/gi i/y nhà Việt ngữ học nói đến công trình nghiên cứu mình: tác giả Lí Toàn Thắng (1979), Hoàng Phê (1976, 1978, 1979), Đoàn Xuân Kiên (1998), nêu thực trạng cách viết d/gi sách tiếng Việt, trường hợp chưa thống cách viết tả i/y; số tác giả đưa cách chữa lỗi mẹo Dĩ nhiên, tác giả quan tâm lỗi tả nhiều phương diện (chính tả âm đầu, âm âm cuối) nên vấn đề tả chưa giải cách đầy đủ có hệ thống Luận văn đặt vấn đề tìm hiểu tả d/gi i/y đối tượng nghiên cứu độc lập nhằm góp phần vào công chuẩn hoá tiếng Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cách viết âm đầu /z/ âm /i/, bán âm /j/ mối quan hệ với chữ quốc ngữ, nghĩa cách viết "d-" hay "gi-" “-i" hay "-y" 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Tìm hiểu số khái niệm liên quan đến đề tài như: chuẩn chuẩn hoá , chuẩn hoá tiếng Việt chuẩn hoá tả tiếng Việt - Khảo sát lập hồ sơ âm tiết tiếng Việt viết với "d", "gi" "i", "y" từ điển tiếng Việt, từ điển tả tiếng Việt số văn viết báo chí, số đối tượng học sinh bậc tiểu học, trung học, giáo viên dạy môn ngữ văn trường phổ thông - Từ thực trạng cách viết "d", "gi" "i", "y" , luận văn đề xuất số giải pháp tả d/gi i/y NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu thu thập từ hai nguồn: Thứ công trình từ điển bao gồm từ điển tiếng Việt từ điển tả tiếng Việt sau: Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà nằng - Trung tâm từ điển học, H.2000; Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Giáo dục, H.2002; Việt ngữ chánh tả tự vị Lê Ngọc Trụ, Sài gòn, 1959 ; Từ điển tả phổ thông Viện văn học, Nxb Khoa học, H.1963 ; Từ điển tả tiếng Việt Nguyễn Trọng Báu, Nxb Văn hoá thông tin, H.2000 ; Chính tả tiếng Việt Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, H.2002; Từ điển tả dành cho học sinh Vũ Xuân Lương - Hoàng Thị Tuyền Linh ,Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, H.2008 Cùng với từ điển công trình nghiên cứu , giải vấn đề lí luận tả tiếng Việt như: Chính tả "i" "y" Đoàn Xuân Kiên đăng tập san Định Hướng số 21 (1998); Một số giải pháp cải tiến chữ quốc ngữ có liên quan đến vấn đề vị trí đặt dấu điệu sử dụng "i", "y" đăng tạp chí ngôn ngữ số 3+4 (1979) tác giả Nguyễn Hưng, Trương Văn Trình, Vũ Bá Hùng, Vương Hữu Lễ, Vương Lộc, Hoàng Phê, Nguyễn Văn Lý, ; Vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp; Luật sử dụng "i" "y" Nguyễn Phước Đáng, Nguồn tư liệu thứ hai thu thập văn viết có sử dụng d/gi i/y báo Giáo dục Thời đại, báo Nhân dân, báo Nghệ An tháng năm 2010; thu thập cách viết tả d/gi i/y số học sinh tiểu học trung học sở xã Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn huyện Anh Sơn, học sinh trung học phổ thông Anh Sơn 3, Con Cuông, Anh Sơn giáo viên dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Anh Sơn 3, Con Cuông, Anh Sơn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề ra, luận văn dùng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp điều tra điền dã điều tra văn để xác lập, phân loại tư liệu - Dùng phương pháp phân tích miêu tả tổng hợp để làm bật thực trạng cách viết tả d/gi i/y sách báo, cách viết học sinh, giáo viên; từ đề xuất giải pháp tả d/gi i/y ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Các kết luận văn nhằm giải vấn đề cụ thể tả tiếng Việt, cách viết "d" hay "gi" "i" hay "y", qua góp phần vào công chuẩn hoá tả tiếng Việt Đặc biệt thời đại thông tin phát triển ngày nay, người chủ yếu thu thập thông tin qua chữ viết nên chuẩn hoá tả quan trọng Các giải pháp viết tả d/gi i/y mà luận văn đề xuất giúp học sinh phổ thông nói riêng, tầng lớp xã hội nói chung viết d/gi, i/y đơn giản hơn, hợp lí thống 10 Ngày 30/11/1980, Bộ giáo dục ban hành “Một số quy định tả sách giáo khoa cải cách giáo dục” (do thứ trưởng Vũ Thuần Nho kí) Văn quy định sau: “Riêng trường hợp âm tiết có nguyên âm i cuối thống viết “i”, trừ “uy”, “duy, tuy, quy”,…; thí dụ: “kì dị, lí trí, mĩ vị” Chú ý: “i” hay “y” đứng đứng đầu âm tiết viết theo thói quen cũ, thí dụ: “ý nghĩa, ý tế, ỉ eo, im, yêu”,… Ngày 5/3/1984, Bộ giáo dục lại có Quyết định số 240/QĐ Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí Quy định không đề cập cụ thể trường hợp i/y mà viết chung chung sau: “về từ tiếng Việt mà tả chưa rõ, nhận thấy trường hợp chủ yếu sau đây, trường hợp, nên dùng tiêu chí thích hợp Cụ thể là: a) Dùng tiêu chí thói quen phát âm đa số người xã hội, thói quen khác với từ nguyên Thí dụ: “chỏng gọng” (tuy “chổng gọng” theo từ nguyên); “đại bàng” (tuy “đại bằng” theo từ nguyên) b) Dùng tiêu chí từ nguyên thói quen phát âm chưa làm rõ hình thức ngữ âm ổn định Thí dụ: “trí mạng” (tuy gặp hình thức phát âm “chí mạng”) c) Khi thực tế tồn hai hình thức tả mà chưa xác định chuẩn nhất, tạm thời chấp nhận hai hình thức ấy, thói quen sử dụng nghiêng hẳn hình thức Thí dụ “eo sèo” “eo xèo”, “sứ mạng” “sứ mệnh” * Qui định Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Trong Hội nghị toàn thể ngày 3,4 tháng năm 2000, Chủ tịch Hội đồng ban hành quy tắc tả để áp dụng thống Từ điển bách khoa Việt Nam 108 Bảng chữ tiếng Việt:A, Ă, Â, E, Ê, G, H, I, K, L, M, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, T, U, Ư, V, X,Y Các từ tiếng Việt viết theo quy tắc tả hành, ý phân biệt: c/k: ca, co, cơ, ke, kê, ki d/gi: da, dô, dơ, gia, gio, giơ, giơ Dùng i thay cho y cuối âm tiết mở Ví dụ: hi sinh, hi vọng, biệt li Trừ âm tiết uy trường hợp sau qu y đứng đứng đầu âm tiết Ví dụ: ý nghĩa, ý chí, yêu mến Một số từ có i làm thành tố viết theo thói quen: ỉ eo, ầm ĩ; i đứng đầu số âm tiết: in, inh, ỏi, ụt ịt, ỉu xìu Ngoại lệ: cách viết tên riêng ( tên người, tên đất), tên triều đại quen dùng y viết theo truyền thống Ví dụ: triều Lý, Lý Bôn, Lý Thường Kiệt, xã Lý Nhân, Nguyễn Thị Lý,… 3.3.1.2 Những đề nghị cụ thể a Ý kiến người Pháp Trong số người Pháp chủ trương sửa đổi chữ viết tiếng Việt cho hợp lí, giản tiện có Aymonier, điểm khác biệt ông so với người Pháp hồi không chủ trương dựa vào vần chữ Pháp để sửa đổi chữ quốc ngữ, mà chủ trương cần cải cách chữ quốc ngữ thành lối chữ viết “đơn giản, xác, hợp lí ” Trong nghiên cứu “Những lối chữ ghi âm chúng ta” (1886), ông viết: “…vấn đề tìm lối chữ viết hợp lí, lối chữ viết dùng chữ chữ Âu châu để biểu thị cách xác đơn giản cách phát âm từ tiếng Việt, mà không cần bận tâm đến ngôn ngữ Âu châu cả” Aymonier phát ra, tả tiếng Việt, bên cạnh nguyên âm i u tả tiếng Việt sử dụng bán nguyên âm tương ứng, mà ông đề nghị nên viết phân biệt Y W Theo Aymonier bán nguyên âm [W] có ghép trước nguyên âm, âm tiết oa, 109 oe, uê, uy, oai, uyên,.v.v.; bán nguyên âm [y] ghép sau nguyên âm, âm tiết như: ai, ôi, oi v.v., ông đề nghị trường hợp đó, dùng W thay cho o u (oa, oe, uê, uy, oai, uyên, ao, oe viết: wa, we, wê, wy, wai, wyên, aaw, eew) dùng y thay cho i (ai, oi, ôi, viết aay, ooy, oy); ngược lại, thay y i để viết nguyên âm y âm tiết uy, uyên, yêu, viết y âm tiết ay (đề nghị viết ai), ây (đề nghị viết ei, e viết nguyên âm ê ngắn) Năm 1902, Hội nghị quốc tế khảo Viễn Đông lần thứ nhất, họp Hà Nội, Tiểu ban chữ viết ghi âm Hội nghị cử đưa ba nguyên tắc cải tiến chữ quốc ngữ Dựa qui tắc ấy, Tiểu ban cho cần phải từ bỏ thói quen số tác giả, trái với lối viết linh mục Alêcxandre de Rhodes dùng y thay cho i số trường hợp (ly, ky, chữ my địa đồ), thay hoàn toàn lí Khi chữ quốc ngữ dạy phổ biến nước, vấn đề chữ quốc ngữ lại có dịp nêu Hội đồng Cải lương học Chính phủ Pháp Đông Dương Hội đồng thành lập Tiểu ban nghiên cứu vấn đề chữ quốc ngữ Trưởng Tiểu ban Nordemann Hội đồng trí sửa đổi: nguyên âm i đâu viết i; viết I nguyên âm đôi UI ( tức uy viết ui ) Tháng 10 năm 1946, Cadiere viết La question du quốc ngữ bất hợp lí đề xuất cải cách chữ i y Hội đồng Cải lương học Ông cho “chỉ có cách thật lôgic để giải khó khăn, là, với âm uy, dùng chữ W, dùng U để ghi thành phần thứ nguyên âm đôi” b Ban chuyên môn bình dân học vụ trung ương Năm 1946, Ban chuyên môn bình dân học vụ trung ương đưa điều khoản cải tiến chữ quốc ngữ, điều khoản thứ quy định tả i 110 y: Chỉ dùng “i” cuối hay vần, “cây quýt” viết “Kây Kuýt”, trường hợp khác thống viết “i” c Ý kiến Ngô Quang Châu Trong hai viết : Vấn đề cải cách chữ quốc ngữ (Tiền phong, 1946, số 11) Hợp lí hoá chữ Việt (Tiền phong, 1946, số 4), Ngô Quang Châu đề xuất: Trong uy, thành phần viết u nguyên âm u bán nguyên âm w, mà nguyên âm giống nguyên âm [u] tiếng Pháp (mà chữ Pháp viết “u”), nguyên âm Ngô Quang Châu đề nghị viết y: uy viết yi, “y” tất vần khác thay i” i, yêu, ay, ây viết i, iêu, ăi, d Ý kiến Nguyễn Bạt Tuỵ Nguyễn Bạt Tuỵ dựa việc nghiên cứu phân tích hệ thống ngữ âm tiếng Việt để giải vấn đề cải cách chữ quốc ngữ, làm “dùng chữ cho với âm muốn phát ghép chữ cho với âm muốn ghép” (Cữ vad vần Việd khwa - họk”, Sài Gòn, 1950) Theo Nguyễn Bạt Tuỵ, tiếng Việt có hai bán nguyên âm: W (tương ứng với u) Y (tương ứng với i); hai bán nguyên âm ghép sau nguyên âm, thành âm cuối, trường hợp có hai cặp W W không kêu (ghi chữ y) Trong ai, ay, ây, oi, ôi, ui, v.v.; thành phần viết i hay y bán nguyên âm y; ay, ây thành phần viết a, â nguyên âm e,ê; ai, ay, ây, oi, ôi, ui phải viết ay, ey ( âm e ngắn), êy ( âm ê ngắn), oy, ôy, uy (khác với uy, viết wi) e Ý kiến Hoàng Phê Trong Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đà Nằng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1998 Hoàng Phê đề xuất: loạt viết khuôn vần /-i/ i âm tiết H-, K-, L-, M-, T- (nhất loạt viết HI, LI, KI, MI, TI viết BI, CHI, DI, v.v.; không viết HY, KY, LY, MY, TY) Nhất loạt viết khuôn vần /-UI/ 111 UY (nhất loạt viết QUI /KUI/, viết HUY, TUY, NGUY…, không viết QUI (trang 877) g Ý kiến Đoàn Xuân Kiên Trong báo “Chữ i y tả tiếng Việt” đăng tập san Định hướng Bỉ quốc, số 15 năm 1998, Đoàn Xuân Kiên đề xuất: Trừ tên riêng, đề xuất dùng i y sau: + Đối với âm tiết có phụ âm đầu /?/, âm đệm /zero/, âm /i/ âm cuối /zero/ có hai cách viết: Dùng i trường hợp Việt: ì (ạch), (lợn) ỉ Dùng y từ Hán Việt: y (tế), ý (nghĩa)… + Đối với âm tiết có âm đệm /zero/ âm /ie/ dùng “i”: ỉa, chịa, đĩa… trừ trường hợp có âm đầu /?/ âm cuối không zero dùng “y”: yếm, yêu… + Đối với âm tiết có âm đệm /w/, âm /i/ hoặc/ie/ dùng “y”: huy, quýt, khuya… + Việc biểu diễn nguyên âm /i/ trường hợp lại (âm đệm /zero/ dùng “i”: inh, ích, bi, chi… + Việc biểu diễn âm cuối /-j/ thay đổi, dùng “y” trường hợp có âm ngắn: (bàn) tay, (thợ) may… dùng “i” trường hợp lại: (lỗ) tai, (ngày) mai, cơi, côi, coi… 3.3.2.CÁCH VIẾT CHÍNH TẢ I VÀ Y 3.3.2.1 Tư liệu thống kê Theo “ Đại từ điển tiếng Việt” , thu thập 11.397 từ ghép có “i” “y”, 10.159 từ ghép viết với “i” (chiếm 89,1%) 1.238 từ ghép viết với “y” (chiếm 10,9%) ; 1.600 từ đơn viết với i y, 1350 âm tiết viết với “i” (chiếm 84,3%) 250 âm tiết viết với “y” (chiếm 15,7%) Phân tích cụ thể ,chúng thấy Nguyễn Như Ý thống viết “i” nguyên âm sau phụ âm H, K.L.M.T.V,S: hi, kì, kí, kỉ, lì, lí, li, mi, mì, mĩ, ti, tì, tí, vi, vì, vĩ, si,… 112 Theo “ Từ điển tả dành cho học sinh “ Vũ Xuân Lương Hoàng Thị Tuyền Linh có 1534 âm tiết sử dụng i y, có 1235 âm tiết viết với “i”(chiếm 80,5%) 299 âm tiết viết với “y” (chiếm 19,5%) Hai tác giả Vũ Xuân Lương Hoàng Thị Tuyền Linh ghi nhận tồn hai cách viết “i” nguyên âm đứng sau phụ âm H, K.L.M.T: hỉ/hỷ; kì/kỳ, kỉ/kỷ, kĩ/kỹ, kí/ký; lí/lý, lị/lỵ, li/ly; mĩ/mỹ; ti/ty, tì/tỳ, tí/tý, tị/tỵ 3.3.2.2 Cách viết tả “i” “y” Trước tình trạng bất tả i y kéo dài đòi hỏi phải có sách ngôn ngữ hợp lí Hưởng ứng đề nghị người trước, đề nghị nên tiêu chuẩn hoá tả hai chữ i y chừng mực xáo trộn Trên sở bốn nguyên tắc tả de Rhoder phát triển ngữ âm, tả tiếng Việt hành, đề cách viết tả i y Hiện nay, cách viết tả i y có khuynh hướng khác biệt chi tiết nguyên tắc (a) từ thời de Rhoder Từ thực trạng cách viết học sinh, giáo viên, báo chí từ điển cho thấy bất viết nguyên âm /i/ Người sử dụng lặp lại tập quán tả quen thuộc với mình, có tượng song đôi lối viết :sĩ/sỹ, kí/ký, hi (sinh)/hy (sinh),… Ngoại trừ khác biệt này, nói cách viết tả chữ i y có hệ thống mạch lạc Chúng lập bảng phác lại hệ thống đó, dựa mối quan hệ ngữ âm mặt chữ; qua nhận mối quan hệ hệ thống từ định đoạt cách viết i y cho hợp với hệ thống phần âm âm tiết viết I Viết I thể âm /i/ tổ hợp âm /ie/ đầu âm tiết (âm tiết có yê đầu) viết y đứng tổ hợp âm chúm môi /u/ viết Y (âm tiết có tổ hợp uy uyê) đứng sau nguyên âm thường.dài viết I (ở cuối âm tiết) 113 đứng sau nguyên âm ngắn viết Y Để đưa hệ thống mô tả bảng vào việc thực hành tả cách viết hai chữ i y, cụ thể hoá thành quy tắc sau: Chỉ viết Y trường hợp đây: tổ hợp âm /ie/ đầu tiếng Ví dụ: yên, yêu, yết tổ hợp âm chúm môi /ui/ /uie/ ( viết uy, uyê, uya) Ví dụ: uy, chuyện, khuya, nguy, sau âm ngắn , cụ thể sau nguyên âm /ă/ (chữ viết “a”) nguyên âm / ‫ﻵ‬/ (chữ viết “â”) Ví dụ: cay, dày, may, cay, đây, Chỉ viết I trường hợp âm /i/ nguyên âm, phần âm âm tiết Ví dụ: ỉ, bí, chim, hí, kìm, lì, lính, sĩ, tị, vì, vinh âm /i/ bán âm, đứng sau phần âm đọc bình thường, để khép âm tiết Ví dụ: ngùi, đói, người, củi, hời Năm quy tắc đúc kết từ điểm dùng làm phương châm tả soạn từ điển; dùng sách báo giảng dạy, học tập trường học Những quy tắc trung thành với nguyên tắc tả thời de Rhodes, đồng thời tập hợp kinh nghiệm thực tế để điển chế nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ qua chiều dài lịch sử chữ viết tiếng Việt nguyên tắc de Rhodes thêm hợp lí , quán Một điểm lợi thực tế quy tắc loại bỏ nhiều trường hợp ngoại lệ mà quy tắc cũ tạo Duyệt lại quy tắc trên, hợp lí hoá trường hợp trước bị xem lạc khỏi quy tắc Quy tắc loại bỏ trường hợp trước có người muốn triệt để dùng y tổ hợp âm /ie/; chẳng hạn: iêu dấu, iếu kém, niêm iết,… Nếu giữ 114 nguyên tắc âm kí hiệu phải Nhưng tả có thống hay không phụ thuộc vào ý thức chấp nhận xã hội, có vai trò to lớn thói quen Bởi vật, tình hình tả tiếng Việt chưa chấp nhận xu hướng Quy tắc loại khỏi tả tiếng Việt kiểu áp dụng tả không chấp nhận chúng với nguyên tắc kí âm: huiện, quiển, hủi hoại, ma quỉ, thúi kiều, thúi nga,… Quy tắc giải toả lúng túng thường gặp trước tách âm /ui/ (viết uy) âm tiết có âm đầu /k/ (viết q) khỏi hệ thống Quy tắc không gây tranh luận vai trò i y bán âm Quy tắc mục tiêu nhiều tranh luận từ xưa Những quy tắc khác giúp cho quy tắc trở nên rõ ràng Với quy tắc ta có chuẩn mực để giải trường hợp chữ i y đơn lập thành âm tiết Số lượng âm tiết có i đơn lập không nhiều: (âm) i, (âm) ỉ, (ầm) ĩ, (đi) ị, (đằng) í, (đứng) ì Khi chấp nhận chuẩn i từ dùng y đứng xem ngoại lệ, số lượng chúng có từ: y, ý, ỷ (y sỹ, lương y, ý đồ, ý kiến, ỷ thế, ỷ đông hiếp yếu…) Cả từ Hán Việt Cũng khuôn khổ qui tắc này, cần nhắc đến ngoại lệ khác: (giặt) gỵa Tổng cộng có ngoại lệ Bảng đối chiếu giúp nhận khuôn dạng nguyên tắc tả chữ i y ghi Từ điển Việt - Bồ - La so với Tiếng Việt kỉ XVII (a) phần âm tiết Tiếng Việt quy tắc (b) bán âm với nguyên âm dài quy tắc (c) đứng đầu âm tiết quy tắc (d) bán âm với nguyên âm ngắn quy tắc 115 3.4.Tiểu kết Chính tả i y vấn đề không lớn phức tạp, ngày từ kỉ XVII có số lẫn lộn âm vị khác (giữa nguyên âm /i/ bán âm hẹp cuối âm tiết), dùng nhiều kí hiệu khác để ghi âm vị (hai chữ để ghi nguyên âm /i/, hai chữ để ghi hai bán âm hoàn cảnh khác nhau) Trên lí thuyết, giải vấn đề i y qua giải pháp triệt để lí tưởng nhất, dựa nguyên lí âm vị có kí hiệu tương ứng Nhưng giải pháp bất khả, ngôn ngữ công cụ xã hội đời sống tuỳ thuộc vào ý thức chấp nhận xã hội Những đề án cải tổ chức quốc ngữ thống ngôn ngữ cần quan tâm đến thói quen xã hội để giúp điều chỉnh mà không gây nên xáo trộn xã hội Theo chúng tôi, điều kiện nay, qui tắc rút xuống mức thấp rối rắm tả chữ i y mà nguyên nhân dùng đồ vị để ghi hai âm vị khác hẳn nhau: i y dùng để ghi nguyên âm /i/ bán âm cuối /j/ Sự lẫn lộn có từ thời de Rhodes không hoàn toàn người sau Những quy định tả tiếng Việt năm 1980 1984 qui định tương đối ổn thoả sau thời gian thử nghiệm dài lâu Những thay đổi đề quy định vừa nhắc thừa nhận nhu cầu cần sửa đổi vừa phải để tả thống Quy định tả công nhận công phu tập thể, công nhận giá trị quan điểm tả mà học giả bền bỉ mở đường trước Đặt lại vấn đề tả i y hôm nay, mong muốn tiếp bước hệ trước, góp tiếng nói nhỏ vào công chung: cải cách tả tiếng Việt, làm cho tả tiếng Việt ngày hợp lí hơn, giản tiện hơn, phù hợp với nhu cầu hội nhập đất nước 116 KẾT LUẬN Qua ba chương bàn vấn đề tả d/gi i/y trình bày trên, rút kết luận chủ yếu sau đây: Trong trình phát triển loài người, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ bước ngoặt vĩ đại phát triển nhân loại, tức từ người hoàn toàn thoát khỏi giới vật Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Chính nhờ ngôn ngữ mà người hiểu trình sinh hoạt lao động Có hiểu biết lẫn nhau, người đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, hoà nhập với xã hội, làm cho xã hội ngày tiến lên Nhận thức vai trò to lớn ngôn ngữ, từ để thấy việc thực công tác chuẩn hoá ngôn ngữ chuẩn hoá tả, từ để thấy việc thực công tác chuẩn hoá ngôn ngữ việc làm cần thiết Chuẩn hoá tả nằm chuẩn hoá tiếng Việt nội dung không phần quan trọng Nó góp phần làm cho tiếng Việt thống Vấn đề tả có mặt đơn giản có mặt phức tạp Nhiều trường hợp tả chưa có quán, cụ thể tả d/gi i/y Khi xác định chuẩn tả, cần dựa vào nguyên tắc chung, chiều hướng phát triển chung, phải nghiên cứu trường hợp cụ thể, ý đầy đủ đến truyền thống, thói quen Có xác định chuẩn thống ngôn ngữ mực độ cao, tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển thuận lợi Nhưng xác định chuẩn cách gượng ép, cứng nhắc, máy móc Giải 117 vấn đề cần tránh làm cho vốn đơn giản lại trở nên phức tạp, phức tạp lại trở thành phức tạp thêm Bằng thống kê khảo sát, so sánh đối chiếu nhận thấy cách viết d/gi i/y chưa có thống nhất, chí có trường hợp viết sai tả sách vở, báo chí nhà trường Các chữ “d” “gi”, “i” “y” sử dụng nhiều việc tạo từ chưa hình thành chuẩn tả thống Mỗi người sử dụng, bên cạch việc tuân thủ quy tắc tả nói chung tuỳ thuộc vào lứa tuổi, trình độ nhận thức mà có biến đổi việc vận dụng tả d/gi i/y vào hành chức Cụ thể nhà ngôn ngữ sử dụng có quy tắc tả tiếng Việt trình sử dụng họ có lựa chọn chữ kĩ Đối với giáo viên dạy văn, việc viết tả d/gi i/y sai không tránh sai sót Trái lại, học sinh bậc học sử dụng chữ cách tuỳ tiện, chủ quan nên không tạo hiệu hành dụng Ở bậc học thấp tượng viết sai tả diễn phổ biến, bậc học cao tình trạng thu hẹp tầm hiểu biết người học rộng Đó thực trạng phổ biến mà mà chưa nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đưa giải pháp toàn diện cho vấn đề Chính tả d/gi i/y không cách viết truyền thống mà thói quen Vì việc xác lập quy tắc tả d/gi i/y việc làm cần thiết góp phần xây dựng chuẩn tả tiếng Việt Như biết, tượng đồng âm tất yếu ngôn ngữ, ngôn ngữ có biện pháp để làm cho thành câu, thành lời nghĩa xác định, không có từ đồng âm mà nghĩa mơ hồ Nếu phát âm không phân biệt chữ viết, theo nguyên tắc tả ngữ âm học, không cần, không nên phân biệt Sự phân biệt d/gi i/y tả trở thành hợp lí không quy tắc 118 Tóm lại, sâu tìm hiểu tả d/gi i/y giúp có nhìn tổng hợp vấn đề lớn mà ngôn ngữ học quan tâm thể hiện: từ khía cạnh cụ thể đề cập tả tiếng Việt, tả d/gi i/y góp phần củng cố hiểu biết ngôn ngữ nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, chữ viết dạy chữ viết tiểu học (2003), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Nguyễn Trọng Báu (2000), Từ điển tả tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Nguyễn Trọng Báu (2007) Từ điển tả tiếng Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Quang Châu (1946), Bài báo “Vấn đề cải cách chữ quốc ngữ “,Báo Tiền phong, số 11 Ngô Quang Châu (1946), Bài báo “ Hợp lí hoá chữ Việt”, Tiền phong, số Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê, 1963, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế Cao Xuân Hạo (1998), “Mấy nhận xét chữ quốc ngữ”, " Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp", Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2001), Góp bàn âm, tả nhà trường phổ thông, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 10 Nguyễn Văn Khang (1999), Chính tả cho đơn vị từ vựng nước tiếng Việt, " Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam", Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 119 11 Nguyễn Văn Khang tác giả (2000), Chính sách nhà nước CHXH CNVN lĩnh vực ngôn ngữ , đề tài cấp nhà nước, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 12 Hồ Lê (1972), Về vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ, Ngôn ngữ, Số 13 Trần Trọng Kim – Bùi Kỉ - Phạm Duy Khiêm (1945),Việt Nam văn phạm, Hà Nội 14 Đoàn Xuân Kiên (1998), “ Chữ i y tả tiếng Việt” , Định hướng , số 15, 15 Nhiều tác giả, Vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, NXB văn hoá, Hà Nội 16 Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Một số vấn đề chữ viết tả tiếng Việt,Chuyên đề cho sinh viên ngành ngôn ngữ học, Trường đại học Vinh 18 Nguyễn Trí Niên Nguyễn Phan Cảnh (1961), Sơ lược tình hình phát âm D Gi nay, Nghiên cứu văn học, Hà Hội, số 19 Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết tiếng Việt, Nxb trẻ, Hà Nội 20 Hoàng Phê (1979),Vấn đề cải tiến chuẩn hoá tả, Ngôn ngữ, số 3+4 21 Hoàng Phê (1978), Quan điểm phương hướng chuẩn hoá tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 22 Hoàng Phê (2008), Vấn đề chữ quốc ngữ, " Tuyển tập Hoàng Phê", Nxb Đà Nẵng 23 Hoàng Phê (2008), Chữ viết tiếng Việt : đặc điểm vài vấn đề, " Tuyển tập Hoàng Phê", Nxb Đà Nằng 24 Hoàng Phê ( chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đầ Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 25 Hoàng Phê (1999), Chính tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà nội – Đà Nẵng 120 26 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam, chữ viết, ngôn ngữ xã hội, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Kim Thản tác giả (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 28 Lí Toàn Thắng, 1979, Một vài sở ngôn ngữ học vấn đề chữ viết, Ngôn ngữ, số 3+4 29 Đỗ Xuân Thảo (1995), Giáo trình ngữ âm học tiếng Việt đại, Trường đại học sư phạm Hà Nội 30 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Lê Ngọc Trụ (1959),Việt ngữ chánh tả tự vị, Nxb Sài Gòn 32 Nguyễn Bạt Tụy (1950), “ Cữ vần Việd Khwa - họk”, Hà Nội 33 Hoàng Tuệ (1995), “i hay y”, báo Văn nghệ, số 46 (18/11/1995) 34 Nguyễn Quý Trọng (1981), Dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng toàn dân, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Xuân Lương- Hoàng Thị Tuyền Linh (2008), Từ điển tả dành cho học sinh, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 36 Viện văn học (1963), Từ điển tả phổ thông, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Viện ngôn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (I,II), Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội 39 Hoàng Xuân Việt (2007), Lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) (2002), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 41 Nguyễn Như Ý- Đỗ Việt Hùng ( 2006), Từ điển tả tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 [...]... d y - gi y d y - gi y dắt - gi t dặt - gi t dâm - gi m dầm - gi m dẫm - gi m dấm - gi m dậm - gi m dần - gi n dận - gi n dập - gi p dật - gi t dâu - gi u 36 de - gie dề - gi dễ - gi dì - gì dỉ - gỉ dí - gí diết - gi t díp - gíp dò - gi dỏ - gi dó - gi dóc - gi c dốc - gi c dổi - gi i dội - gi i dông - gi ng dốt - gi t dơ - gi dở - gi dờn - gi n dũ - gi a dục - gi c dun - giun dữ - gi ... trong chính tả, tức là chính tả phương ngữ, thì có hai trường hợp cùng một âm tiết nhưng lại có những cách viết khác nhau, tuỳ từng từ, từng hình vị cụ thể, tạo nên những khó nhăn, lúng túng về mặt chính tả Đó là chính tả "i" và "y" để ghi nguyên âm /i/ và chính tả "d", "gi" để ghi phụ âm /z/ 1.3.3 Vấn đề chính tả d /gi và i /y 1.3.3.1 Vấn đề chính tả “d” và gi Chính tả viết "d" hay "gi" là chính tả chung... mà chính tả chưa thống nhất Trong vấn đề n y còn có bất hợp lí trong cách viết d /gi và i /y Ở các chương tiếp theo chúng tôi tiếp tục nghiên cứu để đề ra những gi i pháp hợp lí nhằm viết d /gi và i /y một cách gi n tiện và thống nhất, góp phần vào công việc chuẩn hoá chính tả ngôn ngữ Việt Nam 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GI I PHÁP CHO CÁCH VIẾT CHÍNH TẢ "D" VÀ "GI" 2.1.NGUỒN GỐC CHÍNH TẢ “D” VÀ GI Ng y. .. một số y u tố tích cực của các địa phương khác Đối với vấn đề chính tả d /gi và vấn đề chính tả i /y thì phải khảo sát thực tế và x y dựng một bộ quy tắc để viết đúng chính tả cho từng trường hợp 1.3 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH TẢ D /GI, I /Y 1.3.1 Âm tiết tiếng Việt Lời nói con người là một chuỗi âm thanh được phát ra kế tiếp nhau trong không gian và thời gian Việc phân tích chuỗi âm thanh y, người... thay cho "tuý"; "iê" thay cho "ia", " khuiêu" thay cho " khuya", "iêu" thay cho "y u" (trang 93-94) Tác gi Trương Văn Trình đề nghị thống nhất lối viết, chỉ dùng một chữ để viết nguyên âm, một chữ để viết bán nguyên âm Theo tác gi , chính tả tiếng Việt có mười vần có bán nguyên âm /y/ , thì tám vần bán nguyên âm viết "i": ai, oi, i, i, ui, i, u i, ư i, chỉ có hai vần bán nguyên âm viết "y" : ay, y. .. Nguyễn Như Ý - Đỗ Việt Hùng): Trong từ điển, hai tác gi Nguyễn Như Ý - Đỗ Việt Hùng đã thống kê được 84 cặp âm tiết (vừa có "d", vừa có "gi" ) Cụ thể như sau: da - gia dà - gi dả - gi dã - gi dá - gi dạ - gi dác - gi c dai - giai dải - gi i dãi - gi i gi i - gi i dam - giam dàng - gi ng dáng - gi ng dành - gi nh dảnh - gi nh dao - giao dáo - gi o dáp - gi p dát - gi t dạt - dạt dàu - gi u d y - gi y. .. Trương Văn Trình đề nghị dùng "i" để viết bán nguyên âm và hai vần ay, y sẽ thay bằng i, âi Dùng i để viết bán nguyên âm, ta sẽ dùng y để viết nguyên âm Như v y thì /wi, wê, wiw/ hiện nay viết uym, uya, uyu sẽ không thay đổi Nhưng những vần có /i/ mà hiện nay viết bằng i, hay là vừa viết bằng i, vừa viết bằng y sẽ được nhất luật viết y, và sẽ viết my mắt, khyêm tốn, cái myệng, kyêu ngạo, cũng như... nguyên âm đôi /ie/ với một phụ âm cuối hoặc bán nguyên âm cuối) 4 Nguyên âm /i/ ở vị trí thứ hai trong cấu tạo âm tiết, sau một phụ âm đầu : viết I: BI, TIN, TIÊU, NHIÊN 5 Nguyên âm /i/ sau bán nguyên âm /u/: viết Y: UY, TUY, HUYNH, QUYÊN 6 Bán âm /j/: - viết I: AI, I, OI, I, U I, I, ƯƠI 31 - trừ hai trường hợp sau đ y (sau một nguyên âm ngắn) viết Y: AY, Y Sự bất hợp lí về vấn đề i /y của chính tả. .. nên cách viết d /gi vẫn là một bài toán chưa có lời gi i thích hợp, buộc chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu và đề ra những gi i pháp khắc phục hữu hiệu 1.3.3.2 Vấn đề chính tả "i" và "y" Bên cạnh vấn đề chính tả D- /GI- còn có vấn đề I /Y Chữ quốc ngữ đã dùng con chữ "i" vừa để viết nguyên âm / i / (trong bi, in, ít ), vừa để viết bán nguyên âm / j / (trong ai, oi, ui ) Trong phát âm "i" và "y" hoàn toàn... tranh d /gi thêm phần rắc rối Do đó, gi i quyết vấn đề chính tả d /gi là ở phạm vi trên toàn quốc, sau đó, tuỳ từng vùng địa phương mà gi i quyết sự phân biệt d /gi với "r" (ở Bắc Bộ) và d /gi với "v" (Ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ) 2.2 HIỆN TRẠNG CÁCH VIẾT CHÍNH TẢ “D” VÀ GI 2.2.1 Cách viết d /gi trong các từ điển 2.2.1.1 Trong các từ điển chính tả tiếng Việt * Cách viết d /gi trong " Từ điển chính tả tiếng ... dục - gi c dun - giun - gi dán - gi n dan - gian dàn - gi n dãn - gi n dán - gi n dặc - gi c dăm - gi m dằm - gi m dặm - gi m dằn - gi n dấu - gi u d y - gi y d y - gi y d y - gi y dẻ - gi dòi... gi u dẫm - gi m dã - gi dấn - gi n dục - gi c dằm - gi m dấp - gi p dải - gi i dâu - gi u dem - giem dằng - gi ng dấu - gi u dãm - gi m d y - gi y dướng -gi ớng dẫm - gi m d y - gi y dán - gi n... dác - gi c dạng - gi ng d y - gi y dội - gi i dóc - gi c dại - gi i dáo - gi o dê - gi dơ - gi don - gion dàn - gi n d y - gi y diếc - gi c dũa - gi a dô - gi dáng - gi ng dằn - gi n - gio dụi

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. . Ngô Quang Châu (1946), Bài báo “ Hợp lí hoá chữ Việt”, Tiền phong, số 4 7. Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê, 1963, Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp lí hoá chữ Việt
Tác giả: Ngô Quang Châu
Năm: 1946
8. Cao Xuân Hạo (1998), “Mấy nhận xét về chữ quốc ngữ”, trong cuốn " Tiếng Việt- mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét về chữ quốc ngữ”, trong cuốn " TiếngViệt- mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Nguyễn Văn Khang (1999), Chính tả cho các đơn vị từ vựng nước ngoài trong tiếng Việt, trong cuốn " Tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam", Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 1999
14. Đoàn Xuân Kiên (1998), “ Chữ i và y trong chính tả tiếng Việt” , Định hướng , số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ i và y trong chính tả tiếng Việt” , "Địnhhướng
Tác giả: Đoàn Xuân Kiên
Năm: 1998
22. Hoàng Phê (2008), Vấn đề chữ quốc ngữ, trong cuốn " Tuyển tập Hoàng Phê", Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập HoàngPhê
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
23. Hoàng Phê (2008), Chữ viết tiếng Việt : đặc điểm và một vài vấn đề, trong cuốn " Tuyển tập Hoàng Phê", Nxb Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Hoàng Phê
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nằng
Năm: 2008
32. Nguyễn Bạt Tụy (1950), “ Cữ và vần Việd Khwa - họk”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cữ và vần Việd Khwa - họk
Tác giả: Nguyễn Bạt Tụy
Năm: 1950
33. Hoàng Tuệ (1995), “i hay y”, báo Văn nghệ, số 46 (18/11/1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: i hay y
Tác giả: Hoàng Tuệ
Năm: 1995
1. Lê A, chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học (2003), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Khác
3. Nguyễn Trọng Báu (2007) Từ điển chính tả tiếng Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Ngô Quang Châu (1946), Bài báo “Vấn đề cải cách chữ quốc ngữ “,Báo Tiền phong, số 11 Khác
9. Nguyễn Quang Hồng (2001), Góp bàn về chính âm, chính tả trong nhà trường phổ thông, Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 Khác
11. Nguyễn Văn Khang và các tác giả (2000), Chính sách của nhà nước CHXH CNVN trong lĩnh vực ngôn ngữ , đề tài cấp nhà nước, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Khác
12. Hồ Lê (1972), Về vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ, Ngôn ngữ, Số 1 Khác
13. Trần Trọng Kim – Bùi Kỉ - Phạm Duy Khiêm (1945),Việt Nam văn phạm, Hà Nội Khác
15. Nhiều tác giả, Vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, NXB văn hoá, Hà Nội Khác
16. Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Một số vấn đề chữ viết và chính tả tiếng Việt,Chuyên đề cho sinh viên ngành ngôn ngữ học, Trường đại học Vinh Khác
18. Nguyễn Trí Niên và Nguyễn Phan Cảnh (1961), Sơ lược về tình hình phát âm D và Gi hiện nay, Nghiên cứu văn học, Hà Hội, số 8 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w