1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Về các thiết chế hiến định độc lập trong hiến pháp 2013 (TS nguyễn văn thuận)

6 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 368,02 KB

Nội dung

VỀ CÁC THIẾT CHẾ HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG HIẾN PHÁP 2013 TS Nguyễn Văn Thuận Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung QH khóa XIII thông qua kỳ họp thứ 6, ngày 28 tháng 11 năm 2013 (Hiến pháp 2013) Bên cạnh nhiều nội dung quan trọng khác, chương X bổ sung nội dung hoàn toàn quy định Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước Có thể khẳng định rằng, việc bổ sung hai thiết chế bước phát triển tư lý luận tổ chức máy nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn nước ta, tiệm cận dần với xu tiến bộ, dân chủ điều kiện hội nhập quốc tế theo đường lối, chủ chương đổi Đảng Có thể thấy rằng, tiến trình tổ chức quản trị xã hội, ngày nước dân chủ giới, bên cạnh thiết chế truyền thống nghị viện (cơ quan lập pháp), tổng thống phủ (cơ quan hành pháp), tòa án (cơ quan tư pháp), ngày xuất nhiều loại hình quan chuyên biệt độc lập quy định Hiến pháp hoạt động theo luật nghị viện đặt Chẳng hạn, quan bầu cử quốc gia, quan bảo vệ hiến pháp, quan kiểm toán, ngân hàng trung ương, quan chống tham nhũng…số lượng, tên gọi mô hình cụ thể tùy thuộc vào nhận thức, mức độ dân chủ hoàn cảnh cụ thể quốc gia Việc tổ chức nhiều loại hình thiết chế hiến định độc lập bên cạnh thiết chế thực hiên quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà chất quan chuyên môn hoạt động độc lập, xuất phát từ nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, nguyên tắc chủ quyền nhân dân Nhân dân đặt hiến pháp trao quyền cho thiết chế nhà nước để tổ chức quản trị xã hội Theo đó, quyền lực nhà nước phương diện lập pháp, hành pháp, tư pháp trao cho thiết chế tương ứng đảm nhiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có xu hướng lạm quyền, tha hóa tham nhũng quyền lực, cho dù, thiết chế tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, kiềm chế đối tượng với chế kiểm soát quyền lực cụ thể Đồng thời, với xu dân chủ hóa xã hội, yêu cầu công khai, minh bạch hoạt động thiết chế việc tổ chức quản trị xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, nhân dân xã hội đặt yêu cầu, đòi hỏi cần đa dạng hóa loại hình quan, thiết chế bên cạnh thiết chế truyền thống để thực tốt chủ quyền nhân dân việc kiểm soát hoạt động máy nhà nước, kiểm soát quyền lực, thực chủ quyền Ở Việt Nam, nhiều chục năm qua, từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời (nay Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), mô hình máy nhà nước qua Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992), trừ Hiến pháp 1946 chưa tổ chức thực hiện, có khác biệt tên gọi, hình thức tổ chức, nhìn chung tổ chức theo mô hình Xô Viết, với quan thực ba nhóm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Các hoạt động bầu cử, ngân hàng, kiểm toán, phòng chống tham nhũng,cơ chế bảo vệ Hiến pháp,,, giao cho 113 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi quan, tổ chức hữu quan mà chủ yếu phủ gắn với hoạt động quan này, chưa hoàn thiện kể tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Lý giải cho tình hình có nhiều lý Thứ nhất, sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, nước ta bị vào chiến đấu giành độc lập, giải phóng đất nước Vì thế, tổ chức quản trị xã hội không đặt nhiều vấn đề, kể hoạt động lập pháp Thứ hai, thời gian dài, với mô hình nhà nước chuyên vô sản, chức cai trị thường trọng nhiệm vụ tổ chức quản trị xã hội Ngay bắt tay xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân tư tưởng, thói quen nhà nước chuyên vô sản chi phối nhiều hoạt động máy nhà nước Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế nhận thức việc tổ chức quản trị xã hội, mà biểu hệ thống trị nước ta, với tư cách phận, máy nhà nước gồm quan truyền thống thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cùng với chủ trương đẩy mạnh toàn diện công đổi đất nước kinh tế trị, điều kiện dân chủ hóa xã hội hội nhập quốc tế, rõ ràng rằng, máy nhà nước với tư cách phận kiến trúc thượng tầng bị chi phối quy định hạ tầng sở kinh tế với đa thành phần sở hữu tư liệu sản xuất, cần tổ chức, hoàn thiện, kể đa dạng hóa loại hình quan chuyên biệt hoạt động độc lập Điều quan trọng cần phải hiến định quan làm sở cho việc tổ chức hoạt động sau Qua nghiên cứu kinh nghiệm giới , lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 bổ sung số thiết chế chuyên biệt Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước bước tiến nhận thức Đảng Nhà nước việc tổ chức máy nhà nước phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Về Hội đồng bầu cử quốc gia: Theo quy định Điều 117, Hiến pháp năm 2013, Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đao hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm có Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên Theo quy định khoản Điều 70 Hiến pháp 2013, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Phó chủ tịch thành viên khác Hội đồng bầu cử Quốc gia Quốc hội phê chuẩn Từ quy định nói Hiến pháp cho thấy, từ thiết chế phụ trách công tác bầu cử, tồn hình thức tổ chức phụ trách bầu cử luật định hoạt động mang tính lâm thời, thiết chế nâng lên thành quan chuyên trách, tồn thường xuyên lần đâu tiên lịch sử lập hiến nâng lên tầm hiến định Đây điểm quan trọng bước phát triển chất hoạt động lập hiến nhận thức việc thực chủ quyền nhân dân, việc bảo đảm quyền bầu cử, quyền dân chủ trực tiếp quan trọng nhân dân Bởi vì, thực tiễn hoạt động bầu cử nhiều chục năm qua cho thấy, Hội đồng bầu cử trung ương 114 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi tỏ chức phụ trách bầu cử khác địa phương thường thành lập quan dân cử (Quốc hội, HĐND) khóa cũ hết nhiệm kỳ chuẩn bị cho việc bầu quan dân cử khóa mới; tổ chức tự giải thể toàn hồ sơ bầu cử bàn giao cho Quốc hội khóa mới.(1) Nay với quy định Hiến pháp, công tác bầu cử môt quan chuyên trách, hoạt động thường xuyên chăm lo, bảo đảm thực Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia quy định Hiến pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác bầu cử Đó là, thứ nhất, thành viên Hội đồng bầu cử phần đông người ứng cử; thứ hai, Quốc hôi, Hội đồng nhân dân vừa bầu lại biểu xác nhận tư cách đại biểu mình; thứ ba, thiếu tính chuyên nghiệp hoạt động thiếu quan chuyên trách chăm lo công tác bầu cử nhiệm kỳ, chẳng hạn việc bảo đảm quyền có người đại diện cử tri đơn vị bầu cử đơn vị khuyết đại biểu… Về tổ chức, nhiệm vu quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia theo quy định Điều 117 (khoản 3) Hiến pháp năm 2013 luật định Như vậy, vào quy định Điêu 117 quy định có liên quan khác Hiến pháp năm 2013, quan hữu quan cần tổ chức nghiên cứu để xây dựng trình QH thông qua luật tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia Đây công việc quan trọng không đơn giản, vì, trước hết Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế mới, chưa tồn nước ta Bên cạnh đó, để vượt qua thói quen, cách nghĩ, cách làm tồn tai hàng nhiều chục năm để trình Quốc hội dự luật theo tinh thần Hiến pháp phù hợp với thực tiễn Việt nam quan trọng Vì vậy, bên cạnh kinh nghiệm công tác bầu cử nên nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm giới Về mô hình tổ chức, kinh nghiệm giới cho thấy có ba mô hình; là: Mô hình quan bầu cử độc lập (Independent Electoral Management Body), mô hình chinh phủ (Governmental Electoral Management Body) mô hình hỗn hợp có thành phần độc lập thành phần phủ (Mixed Model)(2) Mỗi loại mô hình có ưu việt hạn chế riêng, điều kiện Việt nam lựa chọn hai mô hình; là, mô hình hỗn hợp mô hình phủ Về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, kinh nghiệm giới cho thấy, dù quan bầu cử quốc gia tổ chức theo mô hình thi, có nhiệm vụ chung Đó là: xác lập đơn vị bầu cử, đăng ký cập nhật danh sách cử tri, hướng dẫn bầu cử, giáo dục cử tri, tổ chức bấu cử (lập danh sách cử tri, danh sách ứng cử viên, bỏ phiếu, kiểm phiếu, công bố kết bầu cử), xử lý khiếu nại bầu cử, tuyên truyền luật bầu cử…Cùng với việc xác định cụ thể cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, cần xây dựng chế phối hợp, mối quan hệ công tác Hội đồng bầu cử quốc gia với QH, UBTVQH, CP (Bộ nội vụ), MTTQVN với quyền địa phương không tổ chức hoạt động mà công tác bầu cử Đồng thời, cần xây dựng đươc điều kiện bảo đảm máy giúp việc kinh phí để Hội đồng bầu cử quốc gia hoạt động có hiệu 115 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi Về Kiểm toán nhà nước: Theo quy định Điều 118 Hiến pháp năm 2013 Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Tổng kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nươc, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng kiểm toán nhà nước luật định Tổng kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội Trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Kiểm toán nhà nước luật định Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định: Tông kiểm toán nhà nước Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Với quy định này, sau hàng chục năm tổ chức hoạt động theo luật, địa vị pháp lý vai trò Kiểm toán nhà nước xác lập Hiến pháp, đạo luật nhà nước Việc xác định Kiểm toán nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật, thức hiến định mô hính quan kiểm toán, vị trí độc lập Kiểm toán nhà nước theo giá trị phổ quát giới vị trí, vai trò quan kiểm toán tối cao thể Tuyên bố Lima, Tuyên bố Mexico INTOSAI, Nghị A/66/209 Liên hợp quốc phù hợp với điều kiện Việt nam Đồng thời quy định nêu thể quán quan điểm xây dựng phát triển Kiểm toán nhà nước thực trở thành công cụ quan trọng đủ mạnh Nhà nước để kiểm toán nguồn thu khoản chi ngân sách thông qua toán ngân sách kiểm soát, theo dõi hoạt động tài công mà cụ thể kiểm tra, đánh giá hiệu kinh tế, tính xác, công việc điều hành ngân sách tính bền vững tài quốc gia, góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm kê, kiểm sóat việc huy động, phân phối, quản lý sử dụng nguồn lực tài tài sản công _ (1) Xem Luật bầu cử ĐBQH năm 1997, Luật bầu cử ĐBHĐND năm 2003 Luật số 63/2010/QHXII sửa đổi bổ sung số điều Luật bầu cử ĐBQH Luật bầu cử ĐBHDND 116 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi (2) TS Vũ công Giao, IPL, Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan HP 1992 sửa đổi năm 2013 Việt nam, Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, năm 2013 117 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi Kho Ebook miễ n phí ebookfree247.blogspot.com Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận t huvie nhoit hao.blogspot.com t huvie nt hamluan.blogspot.com CHIA SẺ TRI THỨC ... nước xác lập Hiến pháp, đạo luật nhà nước Việc xác định Kiểm toán nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật, thức hiến định mô hính quan kiểm toán, vị trí độc lập Kiểm... việc hiến định quan HP 1992 sửa đổi năm 2013 Việt nam, Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, năm 2013. .. biểu… Về tổ chức, nhiệm vu quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia theo quy định Điều 117 (khoản 3) Hiến pháp năm 2013 luật định Như vậy, vào quy định Điêu 117 quy định có liên quan khác Hiến pháp

Ngày đăng: 14/12/2015, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w