1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiểm toán nhà nước – một thiết chế đảm bảo thực hiện tính dân chủ trong hiến pháp (TS nguyễn hữu vạn)

9 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 454,02 KB

Nội dung

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - MỘT THIẾT CHẾ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TÍNH DÂN CHỦ TRONG HIẾN PHÁP TS Nguyễn Hữu Vạn Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi Đây kiện có tính lịch sử thời kỳ xây dựng, bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế, đưa đất nước tiếp tục phát triển Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm tiến bộ, thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Những sửa đổi, bổ sung Hiến pháp bản, sâu sắc, đồng kinh tế trị; đó, nội dung mới, mang tính Hiến pháp sửa đổi quy định quan Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Việc bổ sung thiết chế độc lập KTNN nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu tính minh bạch hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, phát huy quyền làm chủ nhân dân; phù hợp nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phù hợp với thông lệ quốc tế Với vị quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, KTNN đóng vai trò quan trọng đảm bảo tính minh bạch quản trị quốc gia, góp phần đảm bảo tính dân chủ quyền làm chủ nhân dân Vai trò quan trọng KTNN thể sau: Thứ nhất, tăng cường giám sát Quốc hội giám sát nhân dân hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Một là, để Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước (NSNN), định dự án, công trình quan trọng quốc gia, KTNN thực kiểm toán dự toán NSNN dự án, công trình quan trọng quốc gia để đưa ý kiến giúp Quốc hội định phù hợp với tình hình thực tế đất nước, bảo đảm tính kinh tế, hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Hai là, để giúp Quốc hội phê chuẩn báo cáo toán NSNN hàng năm, KTNN có nhiệm vụ kiểm toán báo cáo toán NSNN để đưa ý kiến đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực tổng số thu, chi NSNN; đồng thời, KTNN đưa ý kiến đánh giá, xác nhận việc tuân thủ pháp luật tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành sử dụng ngân sách Chính phủ, bộ, ngành, tổ chức kinh tế Nhà nước quyền địa phương… phục vụ cho hoạt động giám sát tài chính, ngân sách Quốc hội Ba là, với việc công khai kết kiểm toán, KTNN cung cấp cho công chúng thông tin quan trọng, giúp cho người dân biết rõ tình hình thu chi, quản lý, sử dụng NSNN, tài sản công quỹ quốc gia, tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát với tư cách chủ nhân đất nước 118 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi Bốn là, thông qua kết kiểm toán, KTNN kiến nghị với Quốc hội, quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung luật chế, sách quản lý kinh tế, tài cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước thời kỳ Thứ hai, góp phần đảm bảo minh bạch quan hệ kinh tế, tài chính, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Kiểm toán đời, phát triển yêu cầu quản lý phục vụ cho quản lý Kiểm toán công cụ quản lý phát triển từ thấp đến cao, gắn với hoạt động kinh tế người Ở nước ta, việc thành lập phát triển quan KTNN xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi công đổi phát triển kinh tế thị trường, thực trình dân chủ hoá xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - nhà nước dân, dân dân Phát triển KTNN yêu cầu khách quan quản lý vĩ mô kinh tế quốc dân Nhà nước, đặc biệt tăng cường kiểm tra, kiểm soát Nhà nước nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu NSNN tài sản quốc gia, chống tiêu cực, tham nhũng Do vậy, yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi phải nâng cao vai trò KTNN đảm bảo minh bạch quan hệ kinh tế, tài chính, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước thể nội dung sau đây: Một là, KTNN góp phần làm minh bạch lành mạnh thông tin, quan hệ kinh tế, tài Vai trò KTNN gắn liền với chức kiểm toán báo cáo tài Trong kinh tế thị trường, kiểm toán báo cáo tài nhu cầu tất yếu khách quan biện pháp kinh tế nhất, hiệu lực để khắc phục rủi ro thông tin báo cáo tài Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN xác nhận tính đắn, trung thực thông tin kinh tế, trước hết thông tin báo cáo tài cấp quyền, quan, đơn vị phận kiểm toán Kết kiểm toán lập thành báo cáo công bố công khai theo quy định pháp luật góp phần làm cho thông tin kinh tế, tài kiểm toán đáp ứng yêu cầu trung thực, khách quan; xác nhận độ tin cậy báo cáo tài chính, làm để Nhà nước đưa biện pháp quản lý phù hợp giúp cho đối tượng sử dụng thông tin đưa định mối quan hệ với đơn vị kiểm toán; đồng thời, giúp cho đơn vị kiểm toán thấy rõ tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin kinh tế, tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu vốn, tài sản kinh phí Nhà nước Hai là, KTNN góp phần thúc đẩy quan nhà nước nâng cao chất lượng quản lý sử dụng nguồn lực cách toàn diện tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu Yêu cầu sử dụng cách kinh tế, hiệu lực hiệu nguồn lực kinh tế Nhà nước coi mục tiêu hàng đầu quản lý kinh tế tài vĩ mô vi mô Thông qua chức kiểm toán hoạt động, kiểm toán đánh giá cách khách quan, đồng thời đưa kiến nghị tư vấn cho cấp, quan, đơn vị nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý sử dụng tài chính, tài sản công Ba là, doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh hội nhập, thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN xác nhận tính trung thực báo cáo tài chính, tình 119 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi hình sản xuất kinh doanh đơn vị kiểm toán, góp phần tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch hơn, xây dựng hệ thống thông tin tin cậy, tạo niềm tin để cổ đông công ty, nhà đầu tư, ngân hàng, bảo hiểm, quan chức xem xét định đầu tư cho doanh nghiệp vay vốn Bên cạnh đó, với kết kiểm toán, nhà quản trị doanh nghiệp có sở để phân tích lựa chọn giải pháp tối ưu trình điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp… Ngoài ra, hoạt động kiểm toán đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng nguồn lực quan, đơn vị hay quốc gia, góp phần giúp cho quan, đơn vị hay quốc gia có biện pháp quản lý sử dụng nguồn lực cách hiệu quả; từ đó, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Bốn là, môi trường kinh tế mở cửa, hội nhập, để thu hút hiệu tối đa nguồn vốn, công nghệ nước ngoài, quốc gia phải đảm bảo công khai kết sử dụng nguồn vốn viện trợ, tài trợ cho vay… Hoạt động kiểm toán công khai kết kiểm toán KTNN trở thành kênh thông tin quan trọng việc tạo dựng niềm tin quốc gia, ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà đầu tư nước ngoài… với Việt Nam Năm là, KTNN góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế người lao động Vai trò KTNN thể tính chất kinh tế - xã hội kiểm toán Thông qua chức kiểm toán thực công khai kết kiểm toán, KTNN giúp cho việc xác định đắn quyền, nghĩa vụ chủ thể kinh tế phân phối kết hoạt động kinh tế cách hợp pháp, góp phần đảm bảo công hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Thứ ba, góp phần đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Trong điều kiện nay, Đảng Nhà nước ta coi tham nhũng “quốc nạn” công chống tham nhũng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị Với vị quan kiểm tra tài nhà nước, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, KTNN công cụ có hiệu lực góp phần quan trọng vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng nước ta Vai trò quan KTNN đấu tranh phòng, chống tham nhũng thể nội dung chủ yếu sau đây: Một là, KTNN công cụ phục vụ cho việc minh bạch tài thông qua công khai kết kiểm toán báo cáo tài tổ chức, cấp ngân sách Đây sở cho hoạt động giám sát quan, cấp quyền, tổ chức quần chúng công dân công tác quản lý tài chính, đặc biệt nguồn lực tài nhà nước Hai là, KTNN công cụ quan trọng để phát tượng, dấu hiệu tham ô, lãng phí, không tuân thủ pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng hiệu nguồn lực tài nhà nước tài sản công Trên sở đó, KTNN kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật Trường hợp phát hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm, KTNN kiến nghị quan bảo vệ pháp luật xem xét xử lý hình cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật; quan bảo vệ pháp luật có trách 120 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi nhiệm tiếp nhận hồ sơ để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình phải thông báo kết giải cho KTNN Ba là, sở tính độc lập hoạt động kiểm toán, KTNN chủ động xây dựng kế hoạch kiểm toán hướng vào lĩnh vực có khả phát sinh tham nhũng lớn, vấn đề xúc dư luận xã hội quan tâm nhằm giúp ngăn chặn hành vi tham nhũng Mặt khác, từ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm toán, đặc biệt lĩnh vực tài nhà nước, KTNN đề xuất với Nhà nước giải pháp hoàn thiện chế, sách, pháp luật phù hợp để góp phần phòng ngừa ngăn chặn tham nhũng Thực tiễn hoạt động KTNN năm qua cho thấy, hàng năm, KTNN xây dựng kế hoạch kiểm toán tập trung vào lĩnh vực trọng tâm dễ xảy thất thoát, tham nhũng, lãng phí như: đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai, thu - chi ngân sách, quản lý tài sản công hệ thống ngân hàng thương mại Kết kiểm toán phát kiến nghị xử lý tài hàng chục nghìn tỷ đồng, kiến nghị xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân hàng trăm vụ việc; đó, riêng năm 2013, KTNN kiến nghị xử lý trách nhiệm 21 cá nhân nhiều tập thể liên quan đến sai phạm, chuyển vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật sang quan điều tra, tra để xử lý theo quy định pháp luật, cung cấp 13 hồ sơ cho quan cảnh sát điều tra quan nhà nước có thẩm quyền để điều tra, kiểm tra xử lý Để triển khai thực quy định KTNN Hiến pháp sửa đổi cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, có công việc phải tiến hành khẩn trương, kịp thời, có công việc đòi hỏi phải có quan tâm Đảng, Nhà nước, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành; trước mắt, KTNN tập trung thực tốt nội dung công việc chủ yếu sau đây: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp Việc quy định KTNN Hiến pháp dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển KTNN, ghi nhận Đảng, Nhà nước nhân dân vị trí, vai trò nỗ lực đóng góp KTNN qua gần 20 năm hoạt động Sự kiện quan trọng nâng tầm KTNN từ quan “Luật định” thành quan “Hiến định”; đồng thời, đặt yêu cầu phải nâng cao vai trò, trách nhiệm KTNN nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước tương xứng với vị quan hiến định độc lập Thực Nghị số 64/2013/NQ-QH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội Kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành kèm theo Nghị số 718/NQUBTVQH ngày 02/01/2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội, KTNN tổ chức tuyên truyền sâu rộng nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tới toàn thể cán bộ, công chức người lao động KTNN, đó, trọng vào quy định KTNN, nhằm nâng cao nhận thức Hiến pháp ý thức chấp hành Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành tổ chức hoạt động KTNN Thông qua tuyên truyền Hiến pháp, khơi dậy niềm tự hào lòng yêu ngành, yêu nghề đội ngũ cán bộ, công chức, Kiểm toán viên nhà nước, tạo khí sức mạnh giúp KTNN hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ quan lần hiến định Việt Nam 121 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi - Sửa đổi, bổ sung Luật KTNN cho phù hợp quy định Hiến pháp thực tiễn hoạt động KTNN Việc triển khai thi hành Hiến pháp đặt yêu cầu sửa đổi toàn diện Luật KTNN; tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: Về địa vị pháp lý KTNN: Trên sở quy định Điều 118 Hiến pháp, sửa đổi lại Điều 13 Luật KTNN địa vị pháp lý KTNN cho phù hợp với quy định Hiến pháp Đây quy định tảng cho tổ chức hoạt động KTNN, phù hợp với vị trí, vai trò quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Về đối tượng phạm vi kiểm toán: Quy định phạm vi đối tượng kiểm toán KTNN văn pháp luật hành chưa đầy đủ, chưa bao quát hết nguồn lực tài nhà nước tài sản công Căn quy định Hiến pháp, định hướng INTOSAI103, từ thực tiễn hoạt động kiểm toán nước ta thời gian qua, cần bổ sung quy định theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng kiểm toán KTNN, bảo đảm bao quát hết nguồn lực tài nhà nước tài sản công, bao gồm: NSNN, tiền tài sản nhà nước, đất đai, tài nguyên khoáng sản đối tượng khác thuộc quyền sở hữu quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật Về nhiệm vụ, quyền hạn KTNN: + Bổ sung nhiệm vụ kiểm toán thuế: Thuế nghĩa vụ tổ chức kinh tế phải thực có hoạt động kinh tế Dù khoản thuế chưa nộp hay nộp thuộc NSNN Việc bổ sung nhiệm vụ kiểm toán thuế KTNN phù hợp Tuyên bố Lima, tạo sở pháp lý để KTNN thực kiểm toán đối tượng có nghĩa vụ nộp NSNN kiểm soát nguồn thu NSNN Quy định nhằm xác định thẩm quyền kiểm tra tài Nhà nước với tư cách chủ thể công quyền có quyền huy động đóng góp chủ thể kinh tế vào NSNN + Bổ sung nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng: Để nâng cao vai trò, trách nhiệm KTNN phòng, chống tham nhũng, cần bổ sung nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng vào Điều 15 Luật KTNN với nội dung sau: “Phòng ngừa, phát tham nhũng thông qua hoạt động kiểm toán; trường hợp phát hành vi tham nhũng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật” Thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật KTNN: Tồn chủ yếu hệ thống pháp luật KTNN thiếu quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật KTNN, làm giảm hiệu lực hoạt động KTNN tính nghiêm minh pháp luật Để khắc phục tình trạng trên, cần bổ sung thẩm quyền KTNN việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật KTNN tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN Trong hoạt động kiểm toán có hành vi cố ý hay vô ý vi phạm quy định Nhà nước hoạt động KTNN Các hành vi tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý, có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội có đủ yếu tố cấu thành tội phạm 103 Tổ chức quốc tế Các quan kiểm toán tối cao 122 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi cần phải xử lý hình Tuy nhiên, đa số hành vi vi phạm pháp luật KTNN tội phạm mà vi phạm hành Về hoạt động KTNN: Bổ sung theo hướng luật hoá nhiệm vụ, quyền hạn người đứng đầu KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực tất bước quy trình kiểm toán, nâng cao trách nhiệm Kiểm toán trưởng đạo khảo sát, thu thập thông tin lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán, lựa chọn, bố trí nhân Đoàn kiểm toán trình Tổng KTNN ban hành định kiểm toán bảo đảm phù hợp thời gian nhân với nội dung phạm vi kiểm toán Xác định cách hợp lý đối tượng, quy mô, phạm vi kiểm toán KTNN; nghiên cứu quy định rõ tiêu chí thời gian, nhân kinh phí cho kiểm toán nhằm bảo đảm tính hiệu hoạt động KTNN Bổ sung quy định nội dung, hình thức kiểm soát chất lượng kiểm toán trách nhiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán chủ thể có liên quan hoạt động kiểm toán KTNN Kiểm soát chất lượng kiểm toán biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng kiểm toán kiểm soát đạo đức nghề nghiệp đội ngũ kiểm toán viên nhà nước Đề cao trách nhiệm đơn vị kiểm toán, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực đầy đủ, kịp thời kiến nghị kiểm toán KTNN, nhằm bảo đảm tính hiệu lực hoạt động KTNN Để việc sửa đổi Luật KTNN đáp ứng yêu cầu tiến độ theo Nghị số 64/2013/NQQH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội Kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành kèm theo Nghị số 718/NQ-UBTVQH ngày 02/01/2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội, KTNN khẩn trương phối hợp với quan, tổ chức hữu quan hoàn thiện dự án Luật KTNN để trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 10/2014) trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ (tháng 5/2015) Cùng với việc sửa đổi Luật KTNN, KTNN tích cực nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Quốc hội, Luật NSNN luật có liên quan cho phù hợp với quy định Hiến pháp KTNN, bảo đảm thống đồng Luật KTNN với luật có liên quan hệ thống pháp luật Nhà nước ta Để bảo đảm hiệu lực thi hành Luật KTNN, KTNN tập trung rà soát để sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa hướng dẫn thi hành Luật KTNN Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán theo Kế hoạch Chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2013 - 2017 Đến năm 2015, KTNN có đầy đủ hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động; bước cụ thể hóa quy trình kiểm toán theo chuyên ngành hẹp phù hợp với loại hình kiểm toán, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp hoạt động KTNN Để bảo đảm hiệu lực hoạt động KTNN tính nghiêm minh pháp luật, việc sớm ban hành văn quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN quan nhà nước có thẩm quyền cần thiết, tập trung vào nhóm hành vi vi phạm hành chủ yếu sau đây: 123 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi (i), hành vi đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm điều cấm, vi phạm nghĩa vụ pháp lý theo quy định Luật KTNN (ii), hành vi đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm quy định thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN (iii), hành vi đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm quy định công khai kết kiểm toán KTNN - Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm toán Trên sở quán triệt chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước, việc kiểm toán thường xuyên ngân sách, tiền tài sản nhà nước theo kế hoạch kiểm toán hàng năm, KTNN tập trung xây dựng thực kế hoạch kiểm toán trung hạn, đẩy mạnh loại hình kiểm toán hoạt động, đổi phương pháp kiểm toán, xác định trọng yếu để tập trung kiểm toán theo chiều sâu Trước mắt, năm 2014, tăng cường kiểm toán tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, trọng kiểm toán công tác quản lý thu ngân sách theo Luật Quản lý thuế; việc huy động nguồn lực để thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; công tác quản lý sử dụng nguồn thu lệ phí, học phí, viện phí, thu dịch vụ liên doanh, liên kết ngành y tế, giáo dục, giao thông dư luận xã hội quan tâm; tình hình thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Tập trung kiểm toán việc triển khai kết thực tái cấu kinh tế, trọng công tác quản lý, điều hành chi đầu tư xây dựng Bộ, ngành, địa phương năm giai đoạn 2011-2015, công trình, dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ; kiểm toán tập đoàn, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại nhà nước lớn, đặc biệt trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước gắn với đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh; việc thực luật, thị văn Nhà nước phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức máy KTNN nâng cao lực đội ngũ công chức, Kiểm toán viên nhà nước Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy theo Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, đảm bảo đồng bộ, có đủ cấu lực lượng đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ tình hình Xây dựng đội ngũ công chức, Kiểm toán viên nhà nước bảo đảm đủ số lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải có đạo đức nghề nghiệp sáng, công minh, trực, nghệ tinh, tâm sáng Tích cực thực chiến lược đào tạo để thời gian không dài có đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực chuyên môn, tiếp cận trình độ kiểm toán nước tiên tiến khu vực giới - Xây dựng thực chế kiểm soát chặt chẽ chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán viên nhà nước Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán KTNN xác định mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2013 2017, nhằm tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm 124 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi toán, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN Thông qua công tác kiểm soát phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Quy chế tổ chức hoạt động kiểm toán, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật để công tác kiểm toán vào kỷ cương, nề nếp, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng lòng tin Đảng, Nhà nước nhân dân KTNN./ 125 Sponsored by Rosa Luxemburg Stiftung Hanoi Kho Ebook miễ n phí ebookfree247.blogspot.com Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận t huvie nhoit hao.blogspot.com t huvie nt hamluan.blogspot.com CHIA SẺ TRI THỨC ... nội dung, hình thức kiểm soát chất lượng kiểm toán trách nhiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán chủ thể có liên quan hoạt động kiểm toán KTNN Kiểm soát chất lượng kiểm toán biện pháp quan trọng để... cao trách nhiệm Kiểm toán trưởng đạo khảo sát, thu thập thông tin lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán, lựa chọn, bố trí nhân Đoàn kiểm toán trình Tổng KTNN ban hành định kiểm toán bảo đảm phù hợp thời... kết thực tiễn hoạt động kiểm toán, đặc biệt lĩnh vực tài nhà nước, KTNN đề xuất với Nhà nước giải pháp hoàn thiện chế, sách, pháp luật phù hợp để góp phần phòng ngừa ngăn chặn tham nhũng Thực

Ngày đăng: 14/12/2015, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w